1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vù? kiĂ?̣n dioxin: CuĂ?̣c ?'Ă?́u tranh phà?p lỳ? sèf kè?o dà?i

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 17/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Vù kiẶn dioxin: CuẶc 'Ắu tranh phàp lỳ sèf kèo dà?i

    Đề tài về Chất độc da cam hình như đã thảo luận rồi nhưng tìm không thấy .
    ( Nếu đã có topic này rồi thì xin mods ghép lại hộ ) .
    ======================



    Vụ kiện dioxin: Cuộc đấu tranh pháp lý sef kéo da?i
    "Vụ nạn nhân VN kiện các công ty sa?n xuất chất dioxin cu?a Myf sef la? cuộc đấu tranh pháp lý kéo da?i va? phức tạp", GS Lưu Văn Đạt, nguyên tô?ng thư ký Hội luật gia VN, uy? viên thươ?ng trực Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin, câ?m trên tay quyê?n sách Brooklyn Law Review va? đưa ra nhận định như vậy với VnExpress.
    Ông Đạt cho biết, căn cứ xác đáng đê? các nạn nhân chất độc da cam (dioxin) cu?a Việt Nam khơ?i kiện la? Myf có một đạo luật quy định: nếu công ty na?o cu?a Myf sa?n xuất ra nhưfng sa?n phâ?m gây tác hại cho ngươ?i ơ? nước ngoa?i thi? ngươ?i nước ngoa?i có quyê?n kiện công ty đó đê? đo?i bô?i thươ?ng, tức la? nha? sa?n xuất pha?i chịu hậu qua? đối với nhưfng sa?n phâ?m cu?a mi?nh.
    Theo số liệu cu?a một số nha? khoa học Đại học tô?ng hợp Columbia, Myf, trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Myf đaf ra?i xuống miê?n nam Việt Nam 80 triệu lít dioxin (không pha?i la? 72 triệu lít như số liệu Bộ Quốc pho?ng nước na?y đưa ra). Vê? độc tố, chi? câ?n 80 gam dioxin đem ho?a va?o hệ thống cấp nước đu? giết chết toa?n bộ dân một tha?nh phố lớn 7-8 triệu dân. Trong khi, ngươ?i Việt Nam pha?i ăn, sống, lao động ngay trên ma?nh đất nhiêfm dioxin ma? mức độc hại cho môi trươ?ng cao gấp 180 triệu lâ?n mức độ an toa?n do cơ quan ba?o vệ môi trươ?ng Myf cho phép.
    Ông Đạt cho biết, la? nguyên đơn, theo luật pháp Myf, các nạn nhân cu?a Việt Nam có quyê?n chọn toa? án. Tuy nhiên, pháp luật Myf rất phức tạp va? khi kiện ra toa? thi? phía Việt Nam pha?i tuân theo pháp luật, tri?nh tự, thu? tục va? phán quyết cu?a thâ?m phán Myf. Đó cufng la? một khó khăn. Hơn nưfa, không có một tri?nh tự thu? tục khuôn mâfu cho các vụ kiện vi? pháp luật Myf la? hệ thống luật án lệ.
    Đâ?u tiên, nguyên đơn gư?i đơn kiện lên toa? án va? gư?i cho bị đơn. Sau đó, toa? án quyết định một thâ?m phán có kinh nghiệm xem xét vụ kiện. Thâ?m phán đó sef đưa ra thơ?i gian đê? quyết định có tiếp tục vụ việc hay không. Đối với nhưfng vụ việc thông thươ?ng la? 20 nga?y nhưng co?n phụ thuộc va?o sự đánh giá cu?a thâ?m phán va? tính chất phức tạp cu?a vụ việc. Cụ thê?, trong vụ các nạn nhân Việt Nam kiện 36 công ty sa?n xuất dioxin Myf, do tính phức tạp, thâ?m phán đaf cho thơ?i gian la? 6 tháng (tức la? khoa?ng giưfa tháng 9 tới mới có quyết định). Trong thơ?i gian 6 tháng đó, bên nguyên đơn có quyê?n sư?a đô?i, hoa?n chi?nh các lập luận, tăng số lượng các nguyên đơn. Bên bị có quyê?n yêu câ?u gia?i tri?nh nhưfng vấn đê? chưa rof, yêu câ?u bác đơn kiện.
    "Nga?y 18/3 vư?a qua, toa? án mới triệu tập hội nghị tiê?n xét xư? chứ chưa tiến ha?nh xét xư? như các phương tiện thông tin đại chúng vâfn nói", giáo sư Đạt cho biết.
    Câ?n pha?i gia?i thích rof ră?ng, toa? án Myf chưa hê? có một phán quyết na?o vê? chất độc da cam, do vậy, vụ việc chưa có án lệ. Ngươ?i ta hay trích dâfn vụ việc cu?a cựu chiến binh Myf năm 1984 nhưng thực tế toa? án không hê? đưa ra phán quyết vi? giưfa các cựu chiến binh va? các nha? sa?n xuất đaf có một thoa? thuận hoa? gia?i. Các công ty sa?n xuất nhận sai lâ?m, bô?i thươ?ng cho các nạn nhân cựu chiến binh trên 180 triệu USD. Nhận định vê? kha? năng phán quyết cu?a toa? án Myf va?o tháng 9 tới, ông Đạt tin ră?ng, vụ kiện sef tiếp tục, tức la? toa? án sef ra một quyết định sơ bộ. Nếu toa? án Brooklyn, bang New York đưa ra phán quyết bất lợi cho các nạn nhân Việt Nam thi? phía Việt Nam vâfn có thê? kiện lên toa? phúc thâ?m va? toa? thượng thâ?m. "Chính vi? vậy, câ?n thấy ră?ng, vụ kiện có thê? kéo da?i hă?ng năm va? sef không kết thúc sớm như nhiê?u ngươ?i tươ?ng. Diêfn biến cụ thê? cu?a nó như thế na?o sef rất khó phán đoán" - ông Đạt nói.
    Phía Việt Nam có nhiê?u thuận lợi. Các di chứng cu?a chất độc da cam/dioxin bao gô?m 13 căn bệnh nguy hiê?m đaf được Myf công nhận. Hiện phía Hội nạn nhân chất độc da cam đang chuâ?n bị tăng thêm nguyên đơn. Thực tế hiện có rất nhiê?u nạn nhân chất độc da cam tại Việt Nam va? gia đi?nh cu?a họ hă?ng nga?y vâfn pha?i chịu nôfi đau dioxin mặc du? chiến tranh đaf lu?i xa gâ?n 30 năm.
    Dư luận quốc tế, nhưfng ngươ?i dân chu?, tiến bộ trên thế giới va? nhiê?u ngươ?i dân Myf cufng u?ng hộ các nạn nhân Việt Nam. Hội cựu chiến binh Myf đô?ng ti?nh khi các nạn nhân tiến ha?nh vụ kiện không chi? vi? cuộc sống cu?a riêng mi?nh ma? co?n vi? quyê?n lợi chính đáng cu?a mọi nạn nhân chất độc hoá học ơ? nhiê?u nước trên thế giới. Vụ kiện được tiến ha?nh vi? quyê?n sống thiêng liêng - quyê?n trước tiên cu?a con ngươ?i - Luật pháp quốc tế va? luật pháp Myf luôn đứng vê? phía các nạn nhân chất độc da cam, ba?o vệ họ trước sự xâm hại cu?a nhưfng thế lực phi nhân tính với nhưfng vuf khí hoá học độc hại. Niê?m tin va?o lương tâm va? công lý sef thắng.
  2. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Em xin phép chạy theo topic này của anh Minhtrinh chút vớicác ý kiến đã cập nhật trong 2 ngày qua về việc Tòa án Mỹ: Vụ kiện liên quan đến chất độc màu da cam sẽ rất phức tạp ngày 22/3/2004
    Vụ án trong đó nguyên cáo là người Việt Nam kiện các công ty sản xuất chất diệt cỏ màu da cam trong có chứa Dioxin vì những tác hại của chúng đã bắt đầu được đem ra cứu xét. Trong cuộc thảo luận trước khi phiên tòa bắt đầu, chánh án liên bang Jack Weinstein nói là vụ án liên quan đến những vấn đề quan trọng về quyền con người, nên cần phải được cứu xét sớm. Ông cho biết phiên tòa dự trù sẽ kéo dài khoảng sáu tháng.
    Đây là vụ án dân sự đầu tiên thụôc loại này, trong đó các nguyên cáo Việt nam kiện để đòi được bồi thường những thiệt hại mà họ phải gánh chịu do tác hại của chất da cam. Đây là một loại thuốc diệt cỏ, trong có chứa độc chất Dioxin, được quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong cuộc chíên Việt Nam trước đây, nhằm khai quang rừng, bụi và các loại thực vật khác.
    Ngày 30 tháng 1 năm 2004, Hội nạn nhân chất độc da cam vừa ra mắt ba tùân trước đó, đã cùng với vài cá nhân đã nộp đơn tại Tòa án Liên bang Hoa Kỳ ở Brooklyn (New York) để kiện 37 công ty ở Hoa Kỳ, mà đứng đầu là hai công ty sản xuất hóa chất lớn nhất nước: Dow Chemical và Monsanto. Đại diện cho các nguyên đơn là ông Constantine P. Kokkoris, một Luật sư hành nghề ở New York. Các nguyên đơn liệt kê gồm có:
    - Hội Nạn nhân Chất Da cam/Dioxin Việt Nam;
    - Bà Phan Thị Phi Phi, giáo sư Đại học Hà Nội. từng bị xẩy thai 4 lần.
    - Ông Nguyễn Văn Quý, cựu chiến binh tham chiến ở miền Nam trước 1975 hiện bị ung thư, cùng với hai người con bị dị tật bẩm sinh là Nguyễn Quang Trung, sinh năm 1988 và Nguyễn Thị Thu Nga sinh năm 1989
    - Bà Dương Quỳnh Hoa, Bác sĩ, nguyên Bộ trưởng Y tế Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam, bị ung thư vú, và một người con đã chết là Huỳnh Trung Sơn
    -và những người cùng cảnh ngộ.
    Tất cả đều sống và làm việc tại vùng có rải chất khai quang.
    Kỹ sư Nguyễn Minh Quang thụôc hội Khoa học và Kỹ Thuật Việt Nam có trụ sở tại California, là một chuyên viên về vấn đề chất da cam cho biết thêm chi tiết về vụ kiện như sau: ?oĐây là một vụ kiện tập thể (class action) và yêu cầu được xét xử có bồi thẩm đoàn. Các đương đơn tố các công ty Hoa Kỳ đã vi phạm luật pháp quốc tế và tội ác chiến tranh, vi phạm luật an toàn sản phẩm, cẩu thả và cố ý đả thương, âm mưu phạm pháp, quấy nhiễu nơi công cộng và làm giàu bất chánh để (1) đòi bồi thường bằng tiền do thương tật cá nhân, tử vong, và dị thai và (2) yêu cầu tòa bắt buộc làm giảm ô nhiễm môi trường, và (3) để hoàn trả lại lợi nhuận mà các công ty đã kiếm được qua việc sản xuất thuốc khai quang.

  3. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Em xin phép chạy theo topic này của anh Minhtrinh chút vớicác ý kiến đã cập nhật trong 2 ngày qua về việc Tòa án Mỹ: Vụ kiện liên quan đến chất độc màu da cam sẽ rất phức tạp ngày 22/3/2004
    Vụ án trong đó nguyên cáo là người Việt Nam kiện các công ty sản xuất chất diệt cỏ màu da cam trong có chứa Dioxin vì những tác hại của chúng đã bắt đầu được đem ra cứu xét. Trong cuộc thảo luận trước khi phiên tòa bắt đầu, chánh án liên bang Jack Weinstein nói là vụ án liên quan đến những vấn đề quan trọng về quyền con người, nên cần phải được cứu xét sớm. Ông cho biết phiên tòa dự trù sẽ kéo dài khoảng sáu tháng.
    Đây là vụ án dân sự đầu tiên thụôc loại này, trong đó các nguyên cáo Việt nam kiện để đòi được bồi thường những thiệt hại mà họ phải gánh chịu do tác hại của chất da cam. Đây là một loại thuốc diệt cỏ, trong có chứa độc chất Dioxin, được quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong cuộc chíên Việt Nam trước đây, nhằm khai quang rừng, bụi và các loại thực vật khác.
    Ngày 30 tháng 1 năm 2004, Hội nạn nhân chất độc da cam vừa ra mắt ba tùân trước đó, đã cùng với vài cá nhân đã nộp đơn tại Tòa án Liên bang Hoa Kỳ ở Brooklyn (New York) để kiện 37 công ty ở Hoa Kỳ, mà đứng đầu là hai công ty sản xuất hóa chất lớn nhất nước: Dow Chemical và Monsanto. Đại diện cho các nguyên đơn là ông Constantine P. Kokkoris, một Luật sư hành nghề ở New York. Các nguyên đơn liệt kê gồm có:
    - Hội Nạn nhân Chất Da cam/Dioxin Việt Nam;
    - Bà Phan Thị Phi Phi, giáo sư Đại học Hà Nội. từng bị xẩy thai 4 lần.
    - Ông Nguyễn Văn Quý, cựu chiến binh tham chiến ở miền Nam trước 1975 hiện bị ung thư, cùng với hai người con bị dị tật bẩm sinh là Nguyễn Quang Trung, sinh năm 1988 và Nguyễn Thị Thu Nga sinh năm 1989
    - Bà Dương Quỳnh Hoa, Bác sĩ, nguyên Bộ trưởng Y tế Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam, bị ung thư vú, và một người con đã chết là Huỳnh Trung Sơn
    -và những người cùng cảnh ngộ.
    Tất cả đều sống và làm việc tại vùng có rải chất khai quang.
    Kỹ sư Nguyễn Minh Quang thụôc hội Khoa học và Kỹ Thuật Việt Nam có trụ sở tại California, là một chuyên viên về vấn đề chất da cam cho biết thêm chi tiết về vụ kiện như sau: ?oĐây là một vụ kiện tập thể (class action) và yêu cầu được xét xử có bồi thẩm đoàn. Các đương đơn tố các công ty Hoa Kỳ đã vi phạm luật pháp quốc tế và tội ác chiến tranh, vi phạm luật an toàn sản phẩm, cẩu thả và cố ý đả thương, âm mưu phạm pháp, quấy nhiễu nơi công cộng và làm giàu bất chánh để (1) đòi bồi thường bằng tiền do thương tật cá nhân, tử vong, và dị thai và (2) yêu cầu tòa bắt buộc làm giảm ô nhiễm môi trường, và (3) để hoàn trả lại lợi nhuận mà các công ty đã kiếm được qua việc sản xuất thuốc khai quang.

  4. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0

    Tuy nhiên Không có một bằng chứng nào được đính kèm theo để biện hộ cho các cáo buộc, mà chỉ dựa vào tin tức và niềm tin (nguyên văn là upon information and belief). Tuy nhiên, đơn kiện có nêu đích danh một số nghiên cứu mới nhất về dioxin của Viện Y khoa thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ, công ty cố vấn Hatfield Consultants của Canada, Bác sĩ Arnold Schecter của trường Y tế Công cộng Houston thuộc trường Đại học Texas, và Tiến sĩ Jeanne Mager Stellman của trường Đại học Columbia, New York. Có thể nguyên đơn sẽ đưa ra bằng chứng sau nầy, nhưng nếu dựa theo những gì được ghi trong đơn kiện, tôi không thấy có một hy vọng nào cho dù nhỏ nhoi để thắng kiện. Lý do là vì bên nguyên đơn chưa có bằng chứng. Riêng các nghiên cứu được đề cập đến thì vẫn còn nằm trong vòng tranh cãi hoặc thiếu tính khách quan và khoa học cần thiết.?
    Theo lời ông chánh án liên bang Jack Weinstein, thì vụ án có thể đụng chạm đến những vấn đề lớn như diệt chủng và tội ác chíên tranh.
    Liên quan đến tội ác chíên tranh, ông Weinstein nói, là việc sử dụng những hóa chất độc hại bị luật quốc tế cấm, và việc các công ty biết hay không biết các sản phẩm của họ được sử dụng thế nào tại chíên trường và tác hại ra sao đến con người.
    Chánh án Weinstein nêu lên một điểm nữa là liệu công ước Geneva ký năm 1925 cấm sử dụng hơi độc trong chiến tranh có thể áp dụng cho thuốc diệt cỏ hay không, vì chất da cam khi sản xuất và sử dụng được coi là một chất diệt cỏ. Ngoài ra, ông còn đưa ra một số điểm mang tính chính trị, chẳng hạn như, liệu các công ty sản xuất theo hợp đồng với chính phủ có thể từ chối cộng tác, hay liệu các nạn nhân có xâm phạm bất hợp pháp vào lãnh thổ nước ngoài, thí dụ như người Việt nhưng bị nhiễm chất da cam trên đất Lào chẳng hạn?
    Theo nhận định của Luật sư Steven Brock biện hộ cho các công ty hóa chất, thì vấn đề quan trọng nhất là, 40 năm trước, liệu các nhà sản xuất có biết đến tác hại của các hóa chất mà họ làm ra, như bây giờ các nhà khoa học biết không?
    Cuộc chiến tranh đã đi qua mấy chục năm, nhưng nỗi đau còn đó, công việc của Kevin có những lúc tiếp xúc trực tiếp với người nước ngoài, và cũng rất bất ngờ khi có lần những người Mỹ hỏi vềcuộc chiến tranh, biết trả lời sao đây ? Cuộc chiến đã đi qua chúng ta không thể thay đổi nó, không thể óeo thời gian quay ngược, và hãy cùng nhìnvề phía trước xây dựng cho tương lai con em chúng ta ngày một tốt đẹp hơn,
    Tóm lại vụa án này Phía Mỹ sẽ có cách giải quyết ổn thoả nếu không vài năm nữa tôi sẽ khởi kiện tiếp về vụ này
  5. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0

    Tuy nhiên Không có một bằng chứng nào được đính kèm theo để biện hộ cho các cáo buộc, mà chỉ dựa vào tin tức và niềm tin (nguyên văn là upon information and belief). Tuy nhiên, đơn kiện có nêu đích danh một số nghiên cứu mới nhất về dioxin của Viện Y khoa thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ, công ty cố vấn Hatfield Consultants của Canada, Bác sĩ Arnold Schecter của trường Y tế Công cộng Houston thuộc trường Đại học Texas, và Tiến sĩ Jeanne Mager Stellman của trường Đại học Columbia, New York. Có thể nguyên đơn sẽ đưa ra bằng chứng sau nầy, nhưng nếu dựa theo những gì được ghi trong đơn kiện, tôi không thấy có một hy vọng nào cho dù nhỏ nhoi để thắng kiện. Lý do là vì bên nguyên đơn chưa có bằng chứng. Riêng các nghiên cứu được đề cập đến thì vẫn còn nằm trong vòng tranh cãi hoặc thiếu tính khách quan và khoa học cần thiết.?
    Theo lời ông chánh án liên bang Jack Weinstein, thì vụ án có thể đụng chạm đến những vấn đề lớn như diệt chủng và tội ác chíên tranh.
    Liên quan đến tội ác chíên tranh, ông Weinstein nói, là việc sử dụng những hóa chất độc hại bị luật quốc tế cấm, và việc các công ty biết hay không biết các sản phẩm của họ được sử dụng thế nào tại chíên trường và tác hại ra sao đến con người.
    Chánh án Weinstein nêu lên một điểm nữa là liệu công ước Geneva ký năm 1925 cấm sử dụng hơi độc trong chiến tranh có thể áp dụng cho thuốc diệt cỏ hay không, vì chất da cam khi sản xuất và sử dụng được coi là một chất diệt cỏ. Ngoài ra, ông còn đưa ra một số điểm mang tính chính trị, chẳng hạn như, liệu các công ty sản xuất theo hợp đồng với chính phủ có thể từ chối cộng tác, hay liệu các nạn nhân có xâm phạm bất hợp pháp vào lãnh thổ nước ngoài, thí dụ như người Việt nhưng bị nhiễm chất da cam trên đất Lào chẳng hạn?
    Theo nhận định của Luật sư Steven Brock biện hộ cho các công ty hóa chất, thì vấn đề quan trọng nhất là, 40 năm trước, liệu các nhà sản xuất có biết đến tác hại của các hóa chất mà họ làm ra, như bây giờ các nhà khoa học biết không?
    Cuộc chiến tranh đã đi qua mấy chục năm, nhưng nỗi đau còn đó, công việc của Kevin có những lúc tiếp xúc trực tiếp với người nước ngoài, và cũng rất bất ngờ khi có lần những người Mỹ hỏi vềcuộc chiến tranh, biết trả lời sao đây ? Cuộc chiến đã đi qua chúng ta không thể thay đổi nó, không thể óeo thời gian quay ngược, và hãy cùng nhìnvề phía trước xây dựng cho tương lai con em chúng ta ngày một tốt đẹp hơn,
    Tóm lại vụa án này Phía Mỹ sẽ có cách giải quyết ổn thoả nếu không vài năm nữa tôi sẽ khởi kiện tiếp về vụ này
  6. endeavor

    endeavor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Nghe các bác nói thế, em thấy có vẻ tình hình ko khả quan lắm. Em ko hiểu rõ lắm vấn đề này vì nếu đó là một Hợp đồng của công ty đó với Chính phủ Mỹ thì sao? Ko biết lúc đó có bị bác đơn ko?Hay kiện Chính phủ Mỹ đc ko?
    Nghe anh KEVIN nói vậy em cũng có suy nghĩ như thế mặc dù ko quyết tâm đcj như anh, nhưng chúng ta phải theo đến cùng, Vì những người bị nhiễm dioxin anh KEVIN và những người nghiên cứu luật VN cố lên, mỗi người đóng góp chút công sức, " ko thành công cũng phải thành nhân".
    Sống thì khó, chết rất dễ
  7. endeavor

    endeavor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Nghe các bác nói thế, em thấy có vẻ tình hình ko khả quan lắm. Em ko hiểu rõ lắm vấn đề này vì nếu đó là một Hợp đồng của công ty đó với Chính phủ Mỹ thì sao? Ko biết lúc đó có bị bác đơn ko?Hay kiện Chính phủ Mỹ đc ko?
    Nghe anh KEVIN nói vậy em cũng có suy nghĩ như thế mặc dù ko quyết tâm đcj như anh, nhưng chúng ta phải theo đến cùng, Vì những người bị nhiễm dioxin anh KEVIN và những người nghiên cứu luật VN cố lên, mỗi người đóng góp chút công sức, " ko thành công cũng phải thành nhân".
    Sống thì khó, chết rất dễ
  8. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0

    Tôi thì chẳng rõ các điều luật bên Mỹ lắm nhưng mà lý luận thế này xem có được không nhé .
    1 anh đi mua 1 con dao , định chỉ chém cho đối phương dập xương, không ngờ con dao sắc quá thành ra người ta cụt chân !
    Vậy thì người cụt chân kiện ai ?
    Vậy thì bây giờ, chắc là phải kiện chính phủ HK .
    Nhưng tại sao lại không kiện CP HK ?
    Cái này viết ra lại thành nhạy cảm .
    Thành ra lập trường của tôi là : Ủng hộ việc đòi bồi thường nhưng phải tìm cách để đòi cho đúng người, đúng chỗ . Kiện vớ vẩn tốn tiền vô ích, lúc đầu thì gây tiếng vang nhưng lỡ thua thì cụt hứng .
    Xin chia xẻ với nỗi đau của những nạn nhân .
  9. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0

    Tôi thì chẳng rõ các điều luật bên Mỹ lắm nhưng mà lý luận thế này xem có được không nhé .
    1 anh đi mua 1 con dao , định chỉ chém cho đối phương dập xương, không ngờ con dao sắc quá thành ra người ta cụt chân !
    Vậy thì người cụt chân kiện ai ?
    Vậy thì bây giờ, chắc là phải kiện chính phủ HK .
    Nhưng tại sao lại không kiện CP HK ?
    Cái này viết ra lại thành nhạy cảm .
    Thành ra lập trường của tôi là : Ủng hộ việc đòi bồi thường nhưng phải tìm cách để đòi cho đúng người, đúng chỗ . Kiện vớ vẩn tốn tiền vô ích, lúc đầu thì gây tiếng vang nhưng lỡ thua thì cụt hứng .
    Xin chia xẻ với nỗi đau của những nạn nhân .
  10. nmt83

    nmt83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    790
    Đã được thích:
    0
    Mĩ là 1 trong số những nước rất hiếm hoi theo thuyết miễn trừ tư pháp tương đối đối với quốc gia, nghĩa là chính phủ Mĩ có thể là bị đơn trong một vụ kiện dân sự
    Nhưng chỉ là kiện dân sự thôi nhé, Còn trong chính phủ Mĩ vẩn được quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối khi tham gia vào quan hệ công , không có sự tự nguyện của Mĩ thì Mĩ không bị truy tố xét xử ở bất cứ đâu , bất cứ nơi nào, vì chủ quyền quốc gia là đặt lên trên mọi lợi ích. Đến đây lại phải chứng minh việc chính phủ Mĩ ra lệnh rãi chất gia cam là tham gia vào quan hệ công hay quan hệ tư nữa
    Nhưng theo em nhà nước ta cho phép công dân ta kiện chính phủ Mĩ đã là dũng cảm lắm rồi

Chia sẻ trang này