1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vù? kiĂ?̣n dioxin: CuĂ?̣c ?'Ă?́u tranh phà?p lỳ? sèf kè?o dà?i

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 17/06/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Bạn FN .
    Những vấn đề bạn đưa ra trên đây đã nằm ngoài khảo hướng của Box PL nên tôi không thể bàn luận trên Box PL này .
    Mong sẽ được thảo luận với bạn vào các đề tài khác, nếu không trúng hẳn vào luật pháp thì nó cũng phải vòng vòng quanh PL, còn chạy ra tới tận chính trị thì chúng ta vượt quá mất nội quy của TTVNOL .
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/XaHoi/PhongSu/2004/7/3/22063/
    Lập lờ?

    Ngày 18/3/2004, ông Jack Weinstein, thẩm phán Tòa sơ thẩm liên bang Hoa Kỳ thuộc quận Brooklyn, bang New York đã triệu tập cuộc họp tiền xét xử đối với vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam. Theo lệnh của thẩm phán Jack Weinstein, luật sư của nguyên đơn, luật sư của bị đơn, luật sư của Chính phủ Hoa Kỳ đều có mặt.
    Tại buổi điều trần, luật sư của phía bị đơn có đưa ra tuyên bố nói rằng vấn đề then chốt nhất, cơ bản nhất của sự kiện là cách đây 30 năm, các công ty hóa chất Mỹ liệu có nhận thức được hết các hậu quả như đã xảy ra hiện nay không?
    Dụng ý tuyên bố của luật sư đại diện cho phía bị đơn mang tính lập lờ đánh lận con đen. Theo họ, hậu quả xảy ra nằm ngoài khả năng tiên liệu của nền khoa học đương thời. Hậu quả xảy ra là một sự tình cờ!
    Dư luận coi lời tuyên bố ấy là một mưu toan dọn đường cho việc chối bỏ trách nhiệm.
    Trong quan hệ sản xuất kinh doanh, thương mại ngày nay ở tất cả các nước trên thế giới đều đã áp dụng một nguyên tắc phổ biến là nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, hàng hóa của mình đối với khách hàng. Nguyên tắc cơ bản này ngày càng được cụ thể hóa, chi tiết hóa, ngày càng được mở rộng việc áp dụng đối với mọi loại hàng hóa, từ loại sản xuất đơn lẻ đến loại sản xuất hàng loạt, từ loại đắt giá đến loại rẻ tiền, để đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường thế giới, và nhằm thiết lập những mối quan hệ tin cậy, lành mạnh trong buôn bán, giao lưu. Đó là một trong những thành tựu lớn lao của nền văn hóa, văn minh thương mại hiện đại của nhân loại.
    Trong pháp luật hiện hành của tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt đối với luật hình sự, luật dân sự, luật thương mại..., đều có những điều khoản mở rộng hình thức và mức độ trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh đối với sản phẩm, hàng hóa của họ khi đưa ra lưu thông trên thị trường. Ngay tại nước Mỹ đã có những đạo luật riêng về vấn đề này như: Luật về trách nhiệm sản phẩm, Luật về bồi thường thiệt hại. Ở Mỹ còn có đạo luật hơn 200 năm tuổi còn được áp dụng. Đó là Đạo luật đòi bồi thường thiệt hại của người nước ngoài, được ban hành từ năm 1789. Căn cứ vào những cơ sở pháp lý hiện có và những án lệ, các tòa án Mỹ đã tiến hành những vụ xét xử buộc các hãng sản xuất sản phẩm độc hại như thuốc lá, amiăng, hóa chất diệt cỏ phải đền bù thiệt hại cho những người có đơn kiện.
    Chế định pháp lý của các nước, bao gồm cả Mỹ, về trách nhiệm đối với sản phẩm còn buộc các nhà sản xuất phải ghi rõ lên nhãn mác hàng hóa tất cả các hợp chất, cách sử dụng an toàn, những tác hại, những hiệu ứng phụ gặp phải khi sử dụng v.v... Các công ty hóa chất Mỹ đã không làm như vậy đối với sản phẩm của họ đã bán cho quân đội Mỹ vào những năm 1961 - 1971. Thay cho việc phải ghi đầy đủ nội dung của nhãn mác, tất cả các sản phẩm hóa chất của họ chỉ được phân biệt bằng cách sơn lên các thùng chứa các màu: cam, vàng, tím, trắng, hồng, xanh mà thôi. Đây rõ ràng là thủ đoạn che giấu tội lỗi. Họ cố tình che đậy những mối hiểm họa của sản phẩm đối với dư luận công chúng nước Mỹ và thế giới, đối với những người là đối tượng bị phun rải, là nhân dân Việt Nam, cả đối với những người đi phun rải, là quân nhân Mỹ và quân nhân các nước tham chiến cùng Mỹ.
    Được khích lệ bởi đơn đặt hàng không hạn chế về số lượng, với mục đích thu về những khoản siêu lợi nhuận, các công ty hóa chất Mỹ đã bán một khối lượng sản phẩm cho quân đội Mỹ để tiến hành tại Việt Nam một cuộc chiến tranh hóa học một cách liên tục, dài ngày nhất, trên một phạm vi rộng lớn chưa từng có trong lịch sử các cuộc chiến tranh hóa học trên thế giới.
    Có 37 công ty hóa chất Mỹ đã bán cho Bộ Quốc phòng loại hóa chất có tạp chất dioxin độc hại được sử dụng với tác dụng là vũ khí hủy diệt hàng loạt. Sản phẩm của họ đã gây ra những bệnh quái ác là các loại ung thư, gây ra những tai biến sinh sản, làm sinh ra những quái thai, những trẻ em dị dạng, dị tật. Sản phẩm của họ làm cho nhiều đàn ông mất khả năng làm cha, làm cho nhiều phụ nữ mất thiên chức làm mẹ, làm cho nhiều thanh niên mất khả năng xây dựng tổ ấm gia đình. Sản phẩm có chứa tạp chất dioxin của họ là một loại hung khí tước đi quyền làm người của con người mà Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã long trọng tuyên bố trước thế giới. Các công ty hóa chất Mỹ là những kẻ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho các nạn nhân Việt Nam. Họ không có bất kỳ cơ sở đạo lý, pháp lý nào để chối bỏ trách nhiệm của họ trước các nạn nhân Việt Nam, trước nhân dân Mỹ và lịch sử loài người văn minh.
    Luật sư Lê Đức Tiết

    ==
    Nhận định về 2 đoạn của LS Lê Đức Tiết .
    Phần tô vàng : Những hàng hóa bán lẻ cho người tiêu dùng thì đúng là phải thực hiện các quy cách trên .
    Hàng bán sỉ để rồi 1 Cty khác mua lại, đóng gói lại thì không hẳn đã phải thực hiện như vậy . Nhiều khi khach hàng mua sỉ lại còn cố tiết giảm mọi chi phí nhãn mác không cần thiết và cũng có khi chính người mua lại đưa ra các quy cách, yêu cầu về nhãn mác,
    Hàng bán cho quân đội lại càng không bắt buộc mà chỉ cần ghi mã số hoặc ghi theo đúng yêu cầu ghi trong hợp đồng .
    LS Tiết mà đưa ra các luận điểm này là bị thua 0-1 . Anh nào thắc mắc thì cứ đi mua vài bao phân bón xem họ có ghi như LS Tiết đòi hỏi không ? ( Phân bón hiện nay đang dùng ở VN cũng đem lại nhiều hậu quả ác liệt lắm đấy nhé ) Hình như LS này tưởng rằng vụ này như đi mua 1 hộp thuốc tây về dùng và nhà sản xuất vi phạm luật bán dược phẩm cho bệnh nhân .
    Đoạn chữ đỏ : Chẳng ăn nhậu gì đến lỗi của nhà sản xuất, họ là 1 Cty sản xuất hóa chất, vào thời điểm đó, không nằm trong danh mục cấm xuất khẩu, không dính đến mặt hàng " bí mật khoa học ", thậm chí, nếu VN mà mua được để " rưới " lên đàu quân đội Mỹ thì cũng cứ .... tự nhiên . Nhà sản xuất chỉ cần sản xuất, đưa kiểm nghiệm bởi cơ quan chính phủ, được phép sản xuất, bán hợp pháp đối với quốc gia của họ . Siêu lợi nhuận càng tốt, giả sử VN chế ra được thuốc chống Aids thì cũng cứ việc bán ra với gía siêu lợi nhuận ...đó là nguyên tắc Kinh tế .
    Tôi cho rằng luận điểm này vu vơ . 0-2 .
    Là người ủng hộ cuộc tranh đấu cho các nạn nhân, Chúng ta phải tìm những luận điểm có tính thuyết phục trước tòa , với tòa án Mỹ, chỉ có hỏi và trả lời, 2 + 2 = 4 ... không phải là tranh luận về đạo đức hay cãi nhau ngoài chợ .
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 02:04 ngày 21/08/2004
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/XaHoi/PhongSu/2004/7/3/22063/
    Lập lờ?

    Ngày 18/3/2004, ông Jack Weinstein, thẩm phán Tòa sơ thẩm liên bang Hoa Kỳ thuộc quận Brooklyn, bang New York đã triệu tập cuộc họp tiền xét xử đối với vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam. Theo lệnh của thẩm phán Jack Weinstein, luật sư của nguyên đơn, luật sư của bị đơn, luật sư của Chính phủ Hoa Kỳ đều có mặt.
    Tại buổi điều trần, luật sư của phía bị đơn có đưa ra tuyên bố nói rằng vấn đề then chốt nhất, cơ bản nhất của sự kiện là cách đây 30 năm, các công ty hóa chất Mỹ liệu có nhận thức được hết các hậu quả như đã xảy ra hiện nay không?
    Dụng ý tuyên bố của luật sư đại diện cho phía bị đơn mang tính lập lờ đánh lận con đen. Theo họ, hậu quả xảy ra nằm ngoài khả năng tiên liệu của nền khoa học đương thời. Hậu quả xảy ra là một sự tình cờ!
    Dư luận coi lời tuyên bố ấy là một mưu toan dọn đường cho việc chối bỏ trách nhiệm.
    Trong quan hệ sản xuất kinh doanh, thương mại ngày nay ở tất cả các nước trên thế giới đều đã áp dụng một nguyên tắc phổ biến là nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, hàng hóa của mình đối với khách hàng. Nguyên tắc cơ bản này ngày càng được cụ thể hóa, chi tiết hóa, ngày càng được mở rộng việc áp dụng đối với mọi loại hàng hóa, từ loại sản xuất đơn lẻ đến loại sản xuất hàng loạt, từ loại đắt giá đến loại rẻ tiền, để đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường thế giới, và nhằm thiết lập những mối quan hệ tin cậy, lành mạnh trong buôn bán, giao lưu. Đó là một trong những thành tựu lớn lao của nền văn hóa, văn minh thương mại hiện đại của nhân loại.
    Trong pháp luật hiện hành của tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt đối với luật hình sự, luật dân sự, luật thương mại..., đều có những điều khoản mở rộng hình thức và mức độ trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh đối với sản phẩm, hàng hóa của họ khi đưa ra lưu thông trên thị trường. Ngay tại nước Mỹ đã có những đạo luật riêng về vấn đề này như: Luật về trách nhiệm sản phẩm, Luật về bồi thường thiệt hại. Ở Mỹ còn có đạo luật hơn 200 năm tuổi còn được áp dụng. Đó là Đạo luật đòi bồi thường thiệt hại của người nước ngoài, được ban hành từ năm 1789. Căn cứ vào những cơ sở pháp lý hiện có và những án lệ, các tòa án Mỹ đã tiến hành những vụ xét xử buộc các hãng sản xuất sản phẩm độc hại như thuốc lá, amiăng, hóa chất diệt cỏ phải đền bù thiệt hại cho những người có đơn kiện.
    Chế định pháp lý của các nước, bao gồm cả Mỹ, về trách nhiệm đối với sản phẩm còn buộc các nhà sản xuất phải ghi rõ lên nhãn mác hàng hóa tất cả các hợp chất, cách sử dụng an toàn, những tác hại, những hiệu ứng phụ gặp phải khi sử dụng v.v... Các công ty hóa chất Mỹ đã không làm như vậy đối với sản phẩm của họ đã bán cho quân đội Mỹ vào những năm 1961 - 1971. Thay cho việc phải ghi đầy đủ nội dung của nhãn mác, tất cả các sản phẩm hóa chất của họ chỉ được phân biệt bằng cách sơn lên các thùng chứa các màu: cam, vàng, tím, trắng, hồng, xanh mà thôi. Đây rõ ràng là thủ đoạn che giấu tội lỗi. Họ cố tình che đậy những mối hiểm họa của sản phẩm đối với dư luận công chúng nước Mỹ và thế giới, đối với những người là đối tượng bị phun rải, là nhân dân Việt Nam, cả đối với những người đi phun rải, là quân nhân Mỹ và quân nhân các nước tham chiến cùng Mỹ.
    Được khích lệ bởi đơn đặt hàng không hạn chế về số lượng, với mục đích thu về những khoản siêu lợi nhuận, các công ty hóa chất Mỹ đã bán một khối lượng sản phẩm cho quân đội Mỹ để tiến hành tại Việt Nam một cuộc chiến tranh hóa học một cách liên tục, dài ngày nhất, trên một phạm vi rộng lớn chưa từng có trong lịch sử các cuộc chiến tranh hóa học trên thế giới.
    Có 37 công ty hóa chất Mỹ đã bán cho Bộ Quốc phòng loại hóa chất có tạp chất dioxin độc hại được sử dụng với tác dụng là vũ khí hủy diệt hàng loạt. Sản phẩm của họ đã gây ra những bệnh quái ác là các loại ung thư, gây ra những tai biến sinh sản, làm sinh ra những quái thai, những trẻ em dị dạng, dị tật. Sản phẩm của họ làm cho nhiều đàn ông mất khả năng làm cha, làm cho nhiều phụ nữ mất thiên chức làm mẹ, làm cho nhiều thanh niên mất khả năng xây dựng tổ ấm gia đình. Sản phẩm có chứa tạp chất dioxin của họ là một loại hung khí tước đi quyền làm người của con người mà Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã long trọng tuyên bố trước thế giới. Các công ty hóa chất Mỹ là những kẻ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho các nạn nhân Việt Nam. Họ không có bất kỳ cơ sở đạo lý, pháp lý nào để chối bỏ trách nhiệm của họ trước các nạn nhân Việt Nam, trước nhân dân Mỹ và lịch sử loài người văn minh.
    Luật sư Lê Đức Tiết

    ==
    Nhận định về 2 đoạn của LS Lê Đức Tiết .
    Phần tô vàng : Những hàng hóa bán lẻ cho người tiêu dùng thì đúng là phải thực hiện các quy cách trên .
    Hàng bán sỉ để rồi 1 Cty khác mua lại, đóng gói lại thì không hẳn đã phải thực hiện như vậy . Nhiều khi khach hàng mua sỉ lại còn cố tiết giảm mọi chi phí nhãn mác không cần thiết và cũng có khi chính người mua lại đưa ra các quy cách, yêu cầu về nhãn mác,
    Hàng bán cho quân đội lại càng không bắt buộc mà chỉ cần ghi mã số hoặc ghi theo đúng yêu cầu ghi trong hợp đồng .
    LS Tiết mà đưa ra các luận điểm này là bị thua 0-1 . Anh nào thắc mắc thì cứ đi mua vài bao phân bón xem họ có ghi như LS Tiết đòi hỏi không ? ( Phân bón hiện nay đang dùng ở VN cũng đem lại nhiều hậu quả ác liệt lắm đấy nhé ) Hình như LS này tưởng rằng vụ này như đi mua 1 hộp thuốc tây về dùng và nhà sản xuất vi phạm luật bán dược phẩm cho bệnh nhân .
    Đoạn chữ đỏ : Chẳng ăn nhậu gì đến lỗi của nhà sản xuất, họ là 1 Cty sản xuất hóa chất, vào thời điểm đó, không nằm trong danh mục cấm xuất khẩu, không dính đến mặt hàng " bí mật khoa học ", thậm chí, nếu VN mà mua được để " rưới " lên đàu quân đội Mỹ thì cũng cứ .... tự nhiên . Nhà sản xuất chỉ cần sản xuất, đưa kiểm nghiệm bởi cơ quan chính phủ, được phép sản xuất, bán hợp pháp đối với quốc gia của họ . Siêu lợi nhuận càng tốt, giả sử VN chế ra được thuốc chống Aids thì cũng cứ việc bán ra với gía siêu lợi nhuận ...đó là nguyên tắc Kinh tế .
    Tôi cho rằng luận điểm này vu vơ . 0-2 .
    Là người ủng hộ cuộc tranh đấu cho các nạn nhân, Chúng ta phải tìm những luận điểm có tính thuyết phục trước tòa , với tòa án Mỹ, chỉ có hỏi và trả lời, 2 + 2 = 4 ... không phải là tranh luận về đạo đức hay cãi nhau ngoài chợ .
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 02:04 ngày 21/08/2004
  4. FrankNguyen

    FrankNguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Bài viết:
    101
    Đã được thích:
    0

    Chào tất cả,
    Nhân bác MinhTrinh và rakhoi có viết về đi làm bồi thấm đoàn thì tui cũng mới viết một bài về đề tài nay đăng bên box TL, copy sang đây cho các bác thêm thông tin. À, còn hệ thống tư pháp toà án VN ra sao nhỉ ? Có ai biết và chia sẻ với mọi người không ?
    Chúc vui,
    FN
    ==========================
    Chào mọi người,
    Câu hỏi thắng hay thua thì thật khó mà trả lời, nhưng nếu chỉ nhìn bên ngoài cùng đọc các bài phương tiện truyền thông của VN thì có vẻ là có thế thắng được. Còn khách quan thì chỉ cần nhìn một chi tiết là hai công ty luật ngoại quốc bằng lòng bỏ tiền ra ứng trước đế thụ lý vụ án thì cũng hiểu là có cơ hội thắng thì họ mới dám làm như vậy, chứ dễ thua thì sức mấy! Nhưng thắng như thế nào lại là chuyện khác, thắng với phán quyết của toà hay là thắng với dàn xếp ngoài toà như vụ cựu chiến binh Mỹ hồi năm 1984 lại là chuyện khác. Tuy nhiên với tin tức mới nhất gần đây hoãn vụ kiện vô thời hạn thì tui nghĩ vụ kiện này sẽ không đi tới đâu đâu.
    Tui đối đề tài nhảy qua kể vụ bồi thẩm đoàn (btđ) bên Mẽo này cho các bác nghe chơi. Noi chung các thông tin mà bác thaonguyenvd đăng và dịch là đúng với tình hình và tiến trình xét xử có btđ bên Mỹ này.
    Tui bị /được gọi đi làm btđ nhiều lần. Toà án Mỹ gởi thư tới yêu cầu đi, hiểu theo nghĩa vụ cũng được, quyền lợi cũng được mà bị bắt buộc cũng đúng. Không đi cũng được nhưng bắt buộc phải trả lời thư với lý do chính đáng. Những lần đầu tui từ chối với lý do "không biết, hiểu tiếng Anh". Bẵng đi nhiều năm không nhận được thư gọi đi làm jury vì tui dọn đi nhiều chỗ quá, vậy mà cho tới khi vừa yên ốn, đăng ký đi bầu là bị gọi ngay. Lần này (cách nay 3 năm) tui muốn thử đi xem tiến trình của toà án Mỹ nó ra sao.
    Vậy là phải gọi điện thoại lấy hẹn xem mình đi ở toà nào, địa phương nào, ngày nào. Đến đúng ngày tháng ấy thì sáng sớm khoảng 7- 8 giờ trình diện ở toà cùng với một số đông cỡ hàng trăm người trở lên, đủ loại mọi tầng lớp. Mọi người vào một nơi ghi danh bằng cách trình cái lá thư mình đã nhận được có tên tuối mình trên đó, rồi ngồi đó chờ. Chờ cho tới khi họ đưa mình cùng một số người khoảng gần 50 mạng) vào phòng xứ án cho ông toà quyết định. Những người khác thì vào phòng xử khác, vì một ngày có tới mấy vụ kiện xứ tại các phòng khác nhau. Đầu tiên là ông toà hỏi có ai không muốn làm btđ kỳ này thì dơ tay lên rồi lần lượt nói lý do. Những lý do không chánh đáng là bị từ chối ngay tức khắc, bằng như ông toà chấp nhận lý do của mình thì rời khỏi phòng xứ ra về sớm.
    Những người còn ở lại từng nhóm 12 người bắt đầu được mời lên ngồi trên ghế btd đế được luật sư hai bên công tố viện (hoặc bên nguyên) và bị cáo cùng phỏng vấn trong tiến trình lựa chọn btđ phù hợp và có lợi nhất choi trường hợp của thân chủ mình. Lúc này bị cáo chưa được đưa vào phòng xử, mà chỉ có quan toà, hai bên luật sư cùng các btđ đang được chọn lựa.
    Trong tiến trình hai bên chọn lựa, phải được cả hai bên chọn thì mới được làm, bằng như một bên chọn một bên bác thì người ấy cũng không được chọn, đành phải bước xuống và ra về. Cái đặc điếm của cuộc phỏng vấn này là hai bên ls cố tìm một btđ vô tư nhất, không bị thành kiến bởi cả hai phe nguyên cũng như bị. Bởi nếu có muốn lựa btđ có lợi cho phe mình cũng khó mà được, vì bên kia sẽ bác ngay. Chẳng hạn phe bị với tội cướp của giết người hoặc bang đảng thì sẽ không lựa hoặc bác những btđ có liên hệ tới cảnh sát; còn phe công tố thuộc nhà nước thì tránh lựa hoặc bác những btđ nào là luật sư hoặc có quá nhiều kinh nghệm về luật.
    Phỏng vấn hết đợt này tới đợt kia thì cuối cùng họ phải lựa cho đủ 14 người gồm 12 người chính thức và hai người dự bị. Hai người dự bị này là để phòng khi có người nào trong 12 người chính thức vì một lý do gì không theo hết vụ kiện thì có hai người kia thay thế. Tui bị lựa cho một trong hai cái ghế dự bị này. Tuy ngồi ghế dự bị, tui cũng phải theo dõi suốt vụ án nhưng cuối cùng trong việc bàn thảo đế kết luận có tội hay không thì tui không có quyền lên tiếng, chỉ đế cho 12 ngươ1i chính thức thảo luận thôi.
    Sau khi lựa xong btđ rồi thì ông toà mới hướng dẫn btđ bằng những thủ tục cũng như nhắc nhở những điều quan trọng trong vụ kiện, cần phải chú ý tới cái gì, điểm nào cần phải cân nhắc v.v... Sau đó thì bị cáo mới được đưa vào phòng xử, và từ đây phiên toà mới chính thức.
    Hy vọng mấy thông tin trên sẽ giúp cho các bác hiếu một phần về hệ thống toà án Mỹ, và suy nghĩ xem có dễ thắng nếu VN kiện vụ Da Cam hay không.
    Chúc vui,
    FN
  5. FrankNguyen

    FrankNguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Bài viết:
    101
    Đã được thích:
    0

    Chào tất cả,
    Nhân bác MinhTrinh và rakhoi có viết về đi làm bồi thấm đoàn thì tui cũng mới viết một bài về đề tài nay đăng bên box TL, copy sang đây cho các bác thêm thông tin. À, còn hệ thống tư pháp toà án VN ra sao nhỉ ? Có ai biết và chia sẻ với mọi người không ?
    Chúc vui,
    FN
    ==========================
    Chào mọi người,
    Câu hỏi thắng hay thua thì thật khó mà trả lời, nhưng nếu chỉ nhìn bên ngoài cùng đọc các bài phương tiện truyền thông của VN thì có vẻ là có thế thắng được. Còn khách quan thì chỉ cần nhìn một chi tiết là hai công ty luật ngoại quốc bằng lòng bỏ tiền ra ứng trước đế thụ lý vụ án thì cũng hiểu là có cơ hội thắng thì họ mới dám làm như vậy, chứ dễ thua thì sức mấy! Nhưng thắng như thế nào lại là chuyện khác, thắng với phán quyết của toà hay là thắng với dàn xếp ngoài toà như vụ cựu chiến binh Mỹ hồi năm 1984 lại là chuyện khác. Tuy nhiên với tin tức mới nhất gần đây hoãn vụ kiện vô thời hạn thì tui nghĩ vụ kiện này sẽ không đi tới đâu đâu.
    Tui đối đề tài nhảy qua kể vụ bồi thẩm đoàn (btđ) bên Mẽo này cho các bác nghe chơi. Noi chung các thông tin mà bác thaonguyenvd đăng và dịch là đúng với tình hình và tiến trình xét xử có btđ bên Mỹ này.
    Tui bị /được gọi đi làm btđ nhiều lần. Toà án Mỹ gởi thư tới yêu cầu đi, hiểu theo nghĩa vụ cũng được, quyền lợi cũng được mà bị bắt buộc cũng đúng. Không đi cũng được nhưng bắt buộc phải trả lời thư với lý do chính đáng. Những lần đầu tui từ chối với lý do "không biết, hiểu tiếng Anh". Bẵng đi nhiều năm không nhận được thư gọi đi làm jury vì tui dọn đi nhiều chỗ quá, vậy mà cho tới khi vừa yên ốn, đăng ký đi bầu là bị gọi ngay. Lần này (cách nay 3 năm) tui muốn thử đi xem tiến trình của toà án Mỹ nó ra sao.
    Vậy là phải gọi điện thoại lấy hẹn xem mình đi ở toà nào, địa phương nào, ngày nào. Đến đúng ngày tháng ấy thì sáng sớm khoảng 7- 8 giờ trình diện ở toà cùng với một số đông cỡ hàng trăm người trở lên, đủ loại mọi tầng lớp. Mọi người vào một nơi ghi danh bằng cách trình cái lá thư mình đã nhận được có tên tuối mình trên đó, rồi ngồi đó chờ. Chờ cho tới khi họ đưa mình cùng một số người khoảng gần 50 mạng) vào phòng xứ án cho ông toà quyết định. Những người khác thì vào phòng xử khác, vì một ngày có tới mấy vụ kiện xứ tại các phòng khác nhau. Đầu tiên là ông toà hỏi có ai không muốn làm btđ kỳ này thì dơ tay lên rồi lần lượt nói lý do. Những lý do không chánh đáng là bị từ chối ngay tức khắc, bằng như ông toà chấp nhận lý do của mình thì rời khỏi phòng xứ ra về sớm.
    Những người còn ở lại từng nhóm 12 người bắt đầu được mời lên ngồi trên ghế btd đế được luật sư hai bên công tố viện (hoặc bên nguyên) và bị cáo cùng phỏng vấn trong tiến trình lựa chọn btđ phù hợp và có lợi nhất choi trường hợp của thân chủ mình. Lúc này bị cáo chưa được đưa vào phòng xử, mà chỉ có quan toà, hai bên luật sư cùng các btđ đang được chọn lựa.
    Trong tiến trình hai bên chọn lựa, phải được cả hai bên chọn thì mới được làm, bằng như một bên chọn một bên bác thì người ấy cũng không được chọn, đành phải bước xuống và ra về. Cái đặc điếm của cuộc phỏng vấn này là hai bên ls cố tìm một btđ vô tư nhất, không bị thành kiến bởi cả hai phe nguyên cũng như bị. Bởi nếu có muốn lựa btđ có lợi cho phe mình cũng khó mà được, vì bên kia sẽ bác ngay. Chẳng hạn phe bị với tội cướp của giết người hoặc bang đảng thì sẽ không lựa hoặc bác những btđ có liên hệ tới cảnh sát; còn phe công tố thuộc nhà nước thì tránh lựa hoặc bác những btđ nào là luật sư hoặc có quá nhiều kinh nghệm về luật.
    Phỏng vấn hết đợt này tới đợt kia thì cuối cùng họ phải lựa cho đủ 14 người gồm 12 người chính thức và hai người dự bị. Hai người dự bị này là để phòng khi có người nào trong 12 người chính thức vì một lý do gì không theo hết vụ kiện thì có hai người kia thay thế. Tui bị lựa cho một trong hai cái ghế dự bị này. Tuy ngồi ghế dự bị, tui cũng phải theo dõi suốt vụ án nhưng cuối cùng trong việc bàn thảo đế kết luận có tội hay không thì tui không có quyền lên tiếng, chỉ đế cho 12 ngươ1i chính thức thảo luận thôi.
    Sau khi lựa xong btđ rồi thì ông toà mới hướng dẫn btđ bằng những thủ tục cũng như nhắc nhở những điều quan trọng trong vụ kiện, cần phải chú ý tới cái gì, điểm nào cần phải cân nhắc v.v... Sau đó thì bị cáo mới được đưa vào phòng xử, và từ đây phiên toà mới chính thức.
    Hy vọng mấy thông tin trên sẽ giúp cho các bác hiếu một phần về hệ thống toà án Mỹ, và suy nghĩ xem có dễ thắng nếu VN kiện vụ Da Cam hay không.
    Chúc vui,
    FN
  6. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác
    hehehehehe Ở VN có anh luật sư Lê Đức Tiết phát tiết ..... í quên phát biểu hùng hồn thế này mà lại phải đi mướn luật sư mẽo để kiện giùm thì phí của nhể . Thật tội cho cái trường đã cấp bằng lật cho anh í
    Tớ bàn loạn thêm về các vấn đề nổi cộm của vụ kiện để các bác bớt ..... hồ hởi phấn khởi hão nhớ
    Về tác hại của chất dioxin trên con người thì các bác khỏi phải mất thì giờ múa phím nữa . Quân đội mỹ ngưng xử dụng chất KQ năm 1971 thì tất nhiên đã thừa biết hoặc nghi ngờ về sự tác hại của chất dioxin rồi . Chứ chả nhẽ đến năm 1971 thì VN hết ..... cỏ rồi nên mỹ không cần xử dụng chất KQ nữa hay chăng ??
    Nhưng chất dioxin mà đế quốc mẽo rải lên VN độc hại cho con người như thế nào thì chắc còn phải nghiên cứu thêm .... chục năm nữa . Chả nhẽ cứ anh giai nào có IQ dưới mức trung bình được sinh ra bởi bố/mẹ xưa đã từng đi qua các vùng có chất KQ thì đều là nạn nhân của chất KQ hay sao ?? Làm sao có thể phân loại hay dùng những tiêu chuẩn nào để biết số điểm IQ thấp tệ của ai đó là kết quả của sự nhiễm độc chất KQ hay bởi anh giai í .... không được thông minh ???
    Có bác nào xung phong đi làm những nghiên cứu như thế này không nhể
    Bi giờ tớ mượn tạm các chi tiết đã được đăng trong bài báo http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=44738&ChannelID=20 để bàn loạn về cách bào chữa của luật sư đại diện cho các nhà sản xuất thuốc KQ. Các bác nhớ dùm cho là tớ đang trình bày các dữ kiện trước một bồi thẩm đoàn mù tịt về chất KQ và các tác hại của nó . Những đoạn viết nghiên là tớ trích dẫn từ bài báo nhớ
    Ngày 13-1-1962, ba máy bay C-123 của không lực Mỹ rời sân bay Tân Sơn Nhất để khởi đầu một chiến dịch mới mang tên "Ranch Hand" (Bàn tay trang trại). Chiến dịch này đã làm cho cuộc chiến VN trở nên không có hồi kết.
    Bay là là trên mặt đất ở độ cao khoảng 50m với tốc độ khoảng 240km/g, những chiếc C-123 đã rải xuống một chất độc mà nhiều thập niên sau đó chỉ riêng cái tên của nó không thôi đã là nỗi kinh hoàng: chất độc da cam!
    Sự leo thang da cam
    Với lý do "chưa đủ hiệu quả", đến tháng 9-1962 chiến dịch bắt đầu mở rộng ra những cánh rừng đước ở Cà Mau, nơi chiến tranh du kích đang bùng phát dữ dội. Các máy bay Mỹ đã rải chất khai quang (CKQ) xuống 9.000ha rừng nơi đây, "làm sạch sẽ" khoảng 95% diện tích mục tiêu. Ranch Hand sau đó được ca ngợi là một chiến dịch thành công và được bấm nút để tiếp tục.

    Như vậy chất KQ được chính thức xử dụng tại VN từ ngày 13-1-1962 vào mục đích diệt cỏ tại "những cánh rừng đước ở Cà Mau, nơi chiến tranh du kích đang bùng phát dữ dội" và một chi tiết quan trọng khác là "Các chỉ huy quân sự Mỹ ở VN luôn nhấn mạnh trước công chúng rằng đây là một chiến dịch quân sự thành công và không hề gây ảnh hưởng đến người dân"
    Mãi cho đến "Ngày 22-2-1965, một bản ghi nhớ nội bộ của Công ty Dow Chemical đã tổng kết cuộc họp của 13 cán bộ hàng đầu của công ty bàn về tác hại của dioxin trong chất 2,4,5 -T. Các cán bộ này đã quyết định gặp các nhà sản xuất hóa chất khác để cùng xác lập một lập trường chung về CĐDC và dioxin. "
    Tức là cho đến thời điểm 22-2-1965 , mọi người đều cho rằng chất KQ an toàn cho con người , ngoại trừ một số chuyên viên đang nghiên cứu tác hại của chất KQ . Tập đoàn siêu tư bản Dow Chemical thì chả thể nào chỉ có .... 13 chuyên viên nghiên cứu và vì việc phát hiện ra sự tác hại của chất dioxin đi ngược lại với những nhận định có sãn của mọi người (và có thể các chuyên viên này cũng không chắc chắn lắm về phát hiện của mình) nên mới phải có một cuộc họp để "cùng xác lập một lập trường chung về CĐDC và dioxin. "
    Chỉ một tháng sau đó (Tháng 3-1965) Dow Chemical đã triệu tập " cuộc họp gồm các công ty Monsanto, Hooker Chemical, Diamond Alkali và Hercules Powders Co. Theo các tài liệu được tiết lộ một năm sau đó, mục đích của cuộc họp này chính là bàn về độc tính cao của các loại CKQ dùng ở VN."
    Điều này chứng tỏ ngay từ khi phát hiện ra độc tính của chất dioxin , Dow Chemical đã ý thức sự nghiêm trọng của sự tác hại (hay là lo ngại về trách nhiệm của mình trong việc sản xuất chất KQ)
    Ba tháng sau cuộc họp, Rowe gửi một bản ghi nhớ đến Ross Mulholland, nhà quản lý của Dow ở Canada, thông báo rằng dioxin "là cực độc, có tiềm năng khổng lồ tạo ra chất chlorache (một chất gây rối loạn da) và những thương tật có hệ thống". Trong một bức thư tay, Rowe chỉ đạo Mulholland: "Trong bất cứ tình huống nào cũng không được sao lại, gửi hoặc cho bất kỳ ai bên ngoài Dow xem bức thư này".
    John Frawley, chuyên gia chất độc thuộc công ty Hercules (một trong những người tham gia cuộc họp nói trên) đã viết vào năm 1965 rằng "Dow rất lo chính quyền biết các nghiên cứu của Dow cho thấy dioxin gây hại nghiêm trọng lên gan của những con thỏ thí nghiệm". Frawley kể ông đã rời cuộc họp với cảm giác "Dow rất sợ tình hình sẽ bùng nổ" dẫn đến các hạn chế của chính quyền.
    Nhưng các lo lắng này có vẻ như không cần thiết. Bởi lẽ chính quyền Mỹ và các công ty hóa chất đã quyết định đứng cùng một chiến tuyến khi tuyên bố rằng CĐDC và các CKQ khác là "sự bức thiết quân sự".

    Điều này có nghĩa các nhà sản xuất khác không đồng ý (không tin hoặc cố tình không tin) với kết luận của Dow Chemical . Chữ "tiềm năng khổng lồ" chứng tỏ ngay chính Dow Chemical cũng không thể xác định 100% tại thời điểm năm 1965 chất dioxin có thể gây tác hại cho con người (heheheheheh tầm hiểu biết của các chuyên viên hãng Dow Chemical lúc đó còn thua xa các bác bên box TL ... thời nay nhể ) . Một chi tiết nữa là chính quyền Mỹ và các công ty hóa chất đã quyết định đứng cùng một chiến tuyến khi tuyên bố rằng CĐDC và các CKQ khác là "sự bức thiết quân sự". Có nghĩa là sau khi đã được cảnh báo bởi Dow Chemical chính quyền mỹ vẫn tiếp tục mua và xử dụng chất KQ . Như vậy trách nhiệm của việc xử dụng chất KQ ở VN đã chuyển qua phía chính quyền mỹ . Dow Chemical có thể từ chối mọi trách nhiệm của mình trong việc sản xuất chất KQ . Các công ty hoá chất khác chỉ mang cái tội không tin vào những khám phá "mới" của Dow Chemical
    Bác nào có chứng cứ khảng định các công ty hoá chất biết 100% rằng chất KQ gây tác hại cho con người vào năm 1965 thì liên lạc ngay với bà Jeanne Mirer . Bảo đảm các bác sẽ được thưởng công bội hậu
    Còn không lực mỹ thì sao ???
    Tiến sĩ James Clary - nhà khoa học thuộc không quân Mỹ đã tham gia viết về lịch sử của chiến dịch Ranch Hand - cho biết không lực Mỹ đã biết rõ tác hại của CĐDC là "nhiều hơn bất cứ ai". Năm 1988, ông viết thư cho một thành viên Quốc hội Mỹ, trong đó có đoạn ghi: "... Chúng tôi thậm chí còn biết cả việc mật độ dioxin trong "công thức quân sự" còn cao hơn cả "công thức dân sự", do chi phí thấp và tốc độ sản xuất nhanh. Tuy nhiên, do các chất liệu được áp dụng lên "kẻ thù" nên không ai trong chúng ta quan tâm...".
    Do thấy các quan tâm và lo lắng ngày một cao, bộ tư lệnh hỗ trợ tác chiến của Mỹ ở VN (MACV) tuyên bố "xét lại" chính sách sử dụng CKQ, song một bản ghi nhớ của tướng R.W. Komer (trợ lý của tướng W. Westmoreland) đã cho thấy việc "xét lại" này chỉ là một đòn tâm lý.
    Bản ghi nhớ viết: "... chúng sẽ không được sử dụng trên diện rộng, mặc dù trên thực tế chúng ta không hạn chế việc sử dụng các chất làm rụng lá. Ngoài ra, còn có một điều khoản loại trừ... cho phép chúng ta sử dụng các chất này ngay cả trong khu vực cấm...".

    Năm 1988 ???? tớ đoán chừng bác nhà báo muốn viết 1968 (thông tin đại chúng mà sai đến ....20 năm như vầy thì dễ chết lém đó )
    Như vậy tuy rằng năm 1965 đã được khuyến cáo một cách .... không thuyết phục bởi Dow Chemical , nhưng sau đó với các chứng cớ khác thuyết phục hơn (heheheh các bác thử tìm xem nhớ ) năm 1968 giới quân sự đã bắt đầu giới hạn việc sử dụng chất KQ .
    mãi đến Cuối năm 1969, một nghiên cứu thực hiện bởi các phòng thí nghiệm sinh học ở Mỹ đã đưa ra bằng chứng thuyết phục rằng chất dioxin gây tử vong và sinh non ở động vật. Các thí nghiệm này đã cho thấy chỉ một lượng rất nhỏ dioxin trong máu cũng đủ để gây gây tử vong và sinh đẻ không bình thường. Thế mà một số lính Mỹ trở về từ VN mang theo trong máu chất dioxin cao gấp 30 lần. Tỉ lệ này chắc chắn cao hơn nhiều ở những người Việt sống hoặc chiến đấu ở những khu vực bị rải thảm CĐDC.
    Sau khi Cơ quan Lương thực và dược phẩm Mỹ (FDA) tung ra báo cáo này, ngày 29-10-1969 Nhà Trắng đã ra lệnh cắt giảm một phần việc sử dụng CĐDC ở VN.
    Ngày 4-11-1969, một bức điện đã được gửi từ Bộ tổng tư lệnh tham mưu liên quân Thái Bình Dương (CINCPAC) đến Bộ chỉ huy hỗ trợ tác chiến ở VN (MACV), trong đó ghi rõ: "Một báo cáo của Viện Sức khỏe quốc gia đã trình ra các bằng chứng rằng chất 2,4,4-T (trong CĐDC) có thể gây biến dạng khi sinh và sinh non ở chuột... Các chiến dịch khai quang ở VN sử dụng chất này sẽ chỉ được diễn ra ở các vùng xa khu dân cư. Việc sử dụng các CKQ trắng và xanh vẫn diễn ra như bình thường...".
    Bất chấp lệnh này, một số đơn vị Mỹ vẫn tiếp tục sử dụng bừa bãi CĐDC những khi họ cạn kiệt các hóa chất khai quang khác. Phải đợi đến ngày 30-6-1971, Mỹ mới chấm dứt các chiến dịch phun CĐDC ở VN.

    Và thực tế là quân đội mỹ đã đăng lịch trình xịt thuốc khai quang để mọi người tránh . Ai không biết thì ... ráng chịu . Còn thành phần cương quyết .... bám đất giữ làng thì có trời mới thuyết phục được các bác ấy từ bỏ ý định quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
    Như vậy trách nhiệm trong việc cố tình xử dụng chất KQ dù đã được khuyến cáo (một cách thuyết phục ) sự tác hại của chất dioxin lên con người , phải thuộc về chính quyền mỹ (cụ thể là trong giai đoạn 4-11-1969 cho đến 30-6-1971)
    vậy thì tại sao lại kiện các nhà sản xuất thuốc KQ ?????
    Hay là các bác í khua chiêng dóng trống làm nổi đình nổi đám để sau này đòi chính phủ mỹ bồi thường việc làm ô nhiễm môi sinh . hehehehehe nếu được bác mỹ tài trợ việc làm sạch đẹp môi trường thì sẽ có khối bác được ..........mở trương mục riêng bên Thụy sĩ đấy nhể . Kinh nghiệm vụ .... seagame đấy nhớ
    Chỉ tội cho các tấm lòng nhân ái lại sắp được sung công đi .... múa rối
    Tớ cầu hà bá cho tớ đoán sai lần này
    Chúc các bác một cuối tuần vui vẻ nhể
  7. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác
    hehehehehe Ở VN có anh luật sư Lê Đức Tiết phát tiết ..... í quên phát biểu hùng hồn thế này mà lại phải đi mướn luật sư mẽo để kiện giùm thì phí của nhể . Thật tội cho cái trường đã cấp bằng lật cho anh í
    Tớ bàn loạn thêm về các vấn đề nổi cộm của vụ kiện để các bác bớt ..... hồ hởi phấn khởi hão nhớ
    Về tác hại của chất dioxin trên con người thì các bác khỏi phải mất thì giờ múa phím nữa . Quân đội mỹ ngưng xử dụng chất KQ năm 1971 thì tất nhiên đã thừa biết hoặc nghi ngờ về sự tác hại của chất dioxin rồi . Chứ chả nhẽ đến năm 1971 thì VN hết ..... cỏ rồi nên mỹ không cần xử dụng chất KQ nữa hay chăng ??
    Nhưng chất dioxin mà đế quốc mẽo rải lên VN độc hại cho con người như thế nào thì chắc còn phải nghiên cứu thêm .... chục năm nữa . Chả nhẽ cứ anh giai nào có IQ dưới mức trung bình được sinh ra bởi bố/mẹ xưa đã từng đi qua các vùng có chất KQ thì đều là nạn nhân của chất KQ hay sao ?? Làm sao có thể phân loại hay dùng những tiêu chuẩn nào để biết số điểm IQ thấp tệ của ai đó là kết quả của sự nhiễm độc chất KQ hay bởi anh giai í .... không được thông minh ???
    Có bác nào xung phong đi làm những nghiên cứu như thế này không nhể
    Bi giờ tớ mượn tạm các chi tiết đã được đăng trong bài báo http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=44738&ChannelID=20 để bàn loạn về cách bào chữa của luật sư đại diện cho các nhà sản xuất thuốc KQ. Các bác nhớ dùm cho là tớ đang trình bày các dữ kiện trước một bồi thẩm đoàn mù tịt về chất KQ và các tác hại của nó . Những đoạn viết nghiên là tớ trích dẫn từ bài báo nhớ
    Ngày 13-1-1962, ba máy bay C-123 của không lực Mỹ rời sân bay Tân Sơn Nhất để khởi đầu một chiến dịch mới mang tên "Ranch Hand" (Bàn tay trang trại). Chiến dịch này đã làm cho cuộc chiến VN trở nên không có hồi kết.
    Bay là là trên mặt đất ở độ cao khoảng 50m với tốc độ khoảng 240km/g, những chiếc C-123 đã rải xuống một chất độc mà nhiều thập niên sau đó chỉ riêng cái tên của nó không thôi đã là nỗi kinh hoàng: chất độc da cam!
    Sự leo thang da cam
    Với lý do "chưa đủ hiệu quả", đến tháng 9-1962 chiến dịch bắt đầu mở rộng ra những cánh rừng đước ở Cà Mau, nơi chiến tranh du kích đang bùng phát dữ dội. Các máy bay Mỹ đã rải chất khai quang (CKQ) xuống 9.000ha rừng nơi đây, "làm sạch sẽ" khoảng 95% diện tích mục tiêu. Ranch Hand sau đó được ca ngợi là một chiến dịch thành công và được bấm nút để tiếp tục.

    Như vậy chất KQ được chính thức xử dụng tại VN từ ngày 13-1-1962 vào mục đích diệt cỏ tại "những cánh rừng đước ở Cà Mau, nơi chiến tranh du kích đang bùng phát dữ dội" và một chi tiết quan trọng khác là "Các chỉ huy quân sự Mỹ ở VN luôn nhấn mạnh trước công chúng rằng đây là một chiến dịch quân sự thành công và không hề gây ảnh hưởng đến người dân"
    Mãi cho đến "Ngày 22-2-1965, một bản ghi nhớ nội bộ của Công ty Dow Chemical đã tổng kết cuộc họp của 13 cán bộ hàng đầu của công ty bàn về tác hại của dioxin trong chất 2,4,5 -T. Các cán bộ này đã quyết định gặp các nhà sản xuất hóa chất khác để cùng xác lập một lập trường chung về CĐDC và dioxin. "
    Tức là cho đến thời điểm 22-2-1965 , mọi người đều cho rằng chất KQ an toàn cho con người , ngoại trừ một số chuyên viên đang nghiên cứu tác hại của chất KQ . Tập đoàn siêu tư bản Dow Chemical thì chả thể nào chỉ có .... 13 chuyên viên nghiên cứu và vì việc phát hiện ra sự tác hại của chất dioxin đi ngược lại với những nhận định có sãn của mọi người (và có thể các chuyên viên này cũng không chắc chắn lắm về phát hiện của mình) nên mới phải có một cuộc họp để "cùng xác lập một lập trường chung về CĐDC và dioxin. "
    Chỉ một tháng sau đó (Tháng 3-1965) Dow Chemical đã triệu tập " cuộc họp gồm các công ty Monsanto, Hooker Chemical, Diamond Alkali và Hercules Powders Co. Theo các tài liệu được tiết lộ một năm sau đó, mục đích của cuộc họp này chính là bàn về độc tính cao của các loại CKQ dùng ở VN."
    Điều này chứng tỏ ngay từ khi phát hiện ra độc tính của chất dioxin , Dow Chemical đã ý thức sự nghiêm trọng của sự tác hại (hay là lo ngại về trách nhiệm của mình trong việc sản xuất chất KQ)
    Ba tháng sau cuộc họp, Rowe gửi một bản ghi nhớ đến Ross Mulholland, nhà quản lý của Dow ở Canada, thông báo rằng dioxin "là cực độc, có tiềm năng khổng lồ tạo ra chất chlorache (một chất gây rối loạn da) và những thương tật có hệ thống". Trong một bức thư tay, Rowe chỉ đạo Mulholland: "Trong bất cứ tình huống nào cũng không được sao lại, gửi hoặc cho bất kỳ ai bên ngoài Dow xem bức thư này".
    John Frawley, chuyên gia chất độc thuộc công ty Hercules (một trong những người tham gia cuộc họp nói trên) đã viết vào năm 1965 rằng "Dow rất lo chính quyền biết các nghiên cứu của Dow cho thấy dioxin gây hại nghiêm trọng lên gan của những con thỏ thí nghiệm". Frawley kể ông đã rời cuộc họp với cảm giác "Dow rất sợ tình hình sẽ bùng nổ" dẫn đến các hạn chế của chính quyền.
    Nhưng các lo lắng này có vẻ như không cần thiết. Bởi lẽ chính quyền Mỹ và các công ty hóa chất đã quyết định đứng cùng một chiến tuyến khi tuyên bố rằng CĐDC và các CKQ khác là "sự bức thiết quân sự".

    Điều này có nghĩa các nhà sản xuất khác không đồng ý (không tin hoặc cố tình không tin) với kết luận của Dow Chemical . Chữ "tiềm năng khổng lồ" chứng tỏ ngay chính Dow Chemical cũng không thể xác định 100% tại thời điểm năm 1965 chất dioxin có thể gây tác hại cho con người (heheheheheh tầm hiểu biết của các chuyên viên hãng Dow Chemical lúc đó còn thua xa các bác bên box TL ... thời nay nhể ) . Một chi tiết nữa là chính quyền Mỹ và các công ty hóa chất đã quyết định đứng cùng một chiến tuyến khi tuyên bố rằng CĐDC và các CKQ khác là "sự bức thiết quân sự". Có nghĩa là sau khi đã được cảnh báo bởi Dow Chemical chính quyền mỹ vẫn tiếp tục mua và xử dụng chất KQ . Như vậy trách nhiệm của việc xử dụng chất KQ ở VN đã chuyển qua phía chính quyền mỹ . Dow Chemical có thể từ chối mọi trách nhiệm của mình trong việc sản xuất chất KQ . Các công ty hoá chất khác chỉ mang cái tội không tin vào những khám phá "mới" của Dow Chemical
    Bác nào có chứng cứ khảng định các công ty hoá chất biết 100% rằng chất KQ gây tác hại cho con người vào năm 1965 thì liên lạc ngay với bà Jeanne Mirer . Bảo đảm các bác sẽ được thưởng công bội hậu
    Còn không lực mỹ thì sao ???
    Tiến sĩ James Clary - nhà khoa học thuộc không quân Mỹ đã tham gia viết về lịch sử của chiến dịch Ranch Hand - cho biết không lực Mỹ đã biết rõ tác hại của CĐDC là "nhiều hơn bất cứ ai". Năm 1988, ông viết thư cho một thành viên Quốc hội Mỹ, trong đó có đoạn ghi: "... Chúng tôi thậm chí còn biết cả việc mật độ dioxin trong "công thức quân sự" còn cao hơn cả "công thức dân sự", do chi phí thấp và tốc độ sản xuất nhanh. Tuy nhiên, do các chất liệu được áp dụng lên "kẻ thù" nên không ai trong chúng ta quan tâm...".
    Do thấy các quan tâm và lo lắng ngày một cao, bộ tư lệnh hỗ trợ tác chiến của Mỹ ở VN (MACV) tuyên bố "xét lại" chính sách sử dụng CKQ, song một bản ghi nhớ của tướng R.W. Komer (trợ lý của tướng W. Westmoreland) đã cho thấy việc "xét lại" này chỉ là một đòn tâm lý.
    Bản ghi nhớ viết: "... chúng sẽ không được sử dụng trên diện rộng, mặc dù trên thực tế chúng ta không hạn chế việc sử dụng các chất làm rụng lá. Ngoài ra, còn có một điều khoản loại trừ... cho phép chúng ta sử dụng các chất này ngay cả trong khu vực cấm...".

    Năm 1988 ???? tớ đoán chừng bác nhà báo muốn viết 1968 (thông tin đại chúng mà sai đến ....20 năm như vầy thì dễ chết lém đó )
    Như vậy tuy rằng năm 1965 đã được khuyến cáo một cách .... không thuyết phục bởi Dow Chemical , nhưng sau đó với các chứng cớ khác thuyết phục hơn (heheheh các bác thử tìm xem nhớ ) năm 1968 giới quân sự đã bắt đầu giới hạn việc sử dụng chất KQ .
    mãi đến Cuối năm 1969, một nghiên cứu thực hiện bởi các phòng thí nghiệm sinh học ở Mỹ đã đưa ra bằng chứng thuyết phục rằng chất dioxin gây tử vong và sinh non ở động vật. Các thí nghiệm này đã cho thấy chỉ một lượng rất nhỏ dioxin trong máu cũng đủ để gây gây tử vong và sinh đẻ không bình thường. Thế mà một số lính Mỹ trở về từ VN mang theo trong máu chất dioxin cao gấp 30 lần. Tỉ lệ này chắc chắn cao hơn nhiều ở những người Việt sống hoặc chiến đấu ở những khu vực bị rải thảm CĐDC.
    Sau khi Cơ quan Lương thực và dược phẩm Mỹ (FDA) tung ra báo cáo này, ngày 29-10-1969 Nhà Trắng đã ra lệnh cắt giảm một phần việc sử dụng CĐDC ở VN.
    Ngày 4-11-1969, một bức điện đã được gửi từ Bộ tổng tư lệnh tham mưu liên quân Thái Bình Dương (CINCPAC) đến Bộ chỉ huy hỗ trợ tác chiến ở VN (MACV), trong đó ghi rõ: "Một báo cáo của Viện Sức khỏe quốc gia đã trình ra các bằng chứng rằng chất 2,4,4-T (trong CĐDC) có thể gây biến dạng khi sinh và sinh non ở chuột... Các chiến dịch khai quang ở VN sử dụng chất này sẽ chỉ được diễn ra ở các vùng xa khu dân cư. Việc sử dụng các CKQ trắng và xanh vẫn diễn ra như bình thường...".
    Bất chấp lệnh này, một số đơn vị Mỹ vẫn tiếp tục sử dụng bừa bãi CĐDC những khi họ cạn kiệt các hóa chất khai quang khác. Phải đợi đến ngày 30-6-1971, Mỹ mới chấm dứt các chiến dịch phun CĐDC ở VN.

    Và thực tế là quân đội mỹ đã đăng lịch trình xịt thuốc khai quang để mọi người tránh . Ai không biết thì ... ráng chịu . Còn thành phần cương quyết .... bám đất giữ làng thì có trời mới thuyết phục được các bác ấy từ bỏ ý định quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
    Như vậy trách nhiệm trong việc cố tình xử dụng chất KQ dù đã được khuyến cáo (một cách thuyết phục ) sự tác hại của chất dioxin lên con người , phải thuộc về chính quyền mỹ (cụ thể là trong giai đoạn 4-11-1969 cho đến 30-6-1971)
    vậy thì tại sao lại kiện các nhà sản xuất thuốc KQ ?????
    Hay là các bác í khua chiêng dóng trống làm nổi đình nổi đám để sau này đòi chính phủ mỹ bồi thường việc làm ô nhiễm môi sinh . hehehehehe nếu được bác mỹ tài trợ việc làm sạch đẹp môi trường thì sẽ có khối bác được ..........mở trương mục riêng bên Thụy sĩ đấy nhể . Kinh nghiệm vụ .... seagame đấy nhớ
    Chỉ tội cho các tấm lòng nhân ái lại sắp được sung công đi .... múa rối
    Tớ cầu hà bá cho tớ đoán sai lần này
    Chúc các bác một cuối tuần vui vẻ nhể
  8. nmt83

    nmt83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    790
    Đã được thích:
    0
    to bác Rakhoi:
    Ý của bác ,có phải là : vì các công ti của Mĩ không nhận thức được hậu quả xảy ra nên không buộc phải bồi thường?. Nếu chỉ có vậy thì chưa đầy đủ
    theo em muốn thoát khỏi bồi thường thì các công ti Mĩ phải thõa mãn 3 yếu tố sau : không biết tác hại của chất da cam + không thể biết được tác hại của chất da cam+ không buộc phải biết được tác hại của chất da cam
    Vậy nếu đặt trường hợp các công ti Mỹ tuy lúc đó không biết được tác hại của chất độc da cam , nhưng với khoa học kĩ thuật và khả năng tài chính của các công ti hoàn toàn có thể biết được tác hại của nó thì theo em vẫn có thể buộc họ bồi thường chứ ạ( tại vì có nghi ngờ tác hại + có điều kiện nghiên cứu tác hại +có tiền nghiên cứu tác hại mà không chịu nghiên cứu , cứ chăm chắm bán cho nhiều , thu lợi nhuận cho cao thì bây giờ buộc phải bồi thường là đúng rồi)
  9. nmt83

    nmt83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    790
    Đã được thích:
    0
    to bác Rakhoi:
    Ý của bác ,có phải là : vì các công ti của Mĩ không nhận thức được hậu quả xảy ra nên không buộc phải bồi thường?. Nếu chỉ có vậy thì chưa đầy đủ
    theo em muốn thoát khỏi bồi thường thì các công ti Mĩ phải thõa mãn 3 yếu tố sau : không biết tác hại của chất da cam + không thể biết được tác hại của chất da cam+ không buộc phải biết được tác hại của chất da cam
    Vậy nếu đặt trường hợp các công ti Mỹ tuy lúc đó không biết được tác hại của chất độc da cam , nhưng với khoa học kĩ thuật và khả năng tài chính của các công ti hoàn toàn có thể biết được tác hại của nó thì theo em vẫn có thể buộc họ bồi thường chứ ạ( tại vì có nghi ngờ tác hại + có điều kiện nghiên cứu tác hại +có tiền nghiên cứu tác hại mà không chịu nghiên cứu , cứ chăm chắm bán cho nhiều , thu lợi nhuận cho cao thì bây giờ buộc phải bồi thường là đúng rồi)
  10. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Không đọc topic này mấy ngày mà váo đọc thấy nhiều vấn đề quá trùi. cảm phục các bác quá.

    - Theo đánh giá riêng của kevin thì vụ này sẽ được thỏa thuận ngoài toà thôi. tại việt nam chúng ta làm rùm beng, tớ thật sự thất vọng khi nêu ra những ý kiến này, nhung mong là mọi việc sẽ đi theo chiều hướng khác, bởi vì vụ kiện này đã là 1 kịch bản của Những người tốt lẫn những người xấu, người tốt thì mong quyền lợi sẽ thuộc về những nạn nhân, còn người xấu thì mong muốn quyền lợi là cá nhân hay tổ chức của họ.....

    - Mà xu hướng Mỹ sẽ nhất định bảo vệ tư thế của mình thôi. nếu Phía các công ty của Mỹ thắng thì tôi e rằng hàng trăm đơn kiện tương tự sẽ làm cho nước Mỹ bị xáo trộn ( vì vốn từ xưa Mỹ đã từng mang quân đi đánh các nước không chỉ Việt nam đâu), họ sẽ tiếp tục kiện ... Như vậy sẽ rất bất lợi cho phía mỹ cho việc đền bù sau này.
    - Phía mỹ sẽ dàn xếp ngoài tòa
    - Phía mỹ sẽ bảo vệ hay biện hộ cho mình bằng mọi khả năng.
    Dự đoán của kevin là như vậy, nhưng dù sao vẫn mong rằng vụ kiện sẽ chiến thắng.
    Bây giờ kein sẽ mở một trò chơi cá cược về kết quả vụ kiện này ở đây mong mọi người tham gia, và post lên dự báo của mình.

Chia sẻ trang này