1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vù? kiĂ?̣n dioxin: CuĂ?̣c ?'Ă?́u tranh phà?p lỳ? sèf kè?o dà?i

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 17/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tungcongtu

    tungcongtu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/03/2002
    Bài viết:
    409
    Đã được thích:
    0
    Mặc dù chúng ta còn rất nhiều khó khăn nhung rõ ràng là chúng ta đã khởi động khá tốt và đang đi đúng huớng. Hy vọng trong thời gian tới chúng ta tiếp tục đoàn kết và hợp tác giúp đỡ Hội nạn nhân Dioxin để có thể thành công trong vụ kiện.
    Hy vọng ngày mai trời lại sáng đối với các nạn nhân.
  2. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    1/ Tổng quan:
    Thông tin dưới đây được trích rút từ tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2004. Các nội dung đã trao đổi trên diễn đàn được lược bỏ. Rất mong được các bác am hiểu về luật pháp Hoa Kỳ cung cấp thêm thông tin chi tiết hơn cho phần căn cứ pháp luật liên quan. Ngoài ra, địa chỉ các liên kết có thể không chính xác.
    2/ Thời hiệu
    Theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ, vụ kiện liên qua đến bồi thường thiệt hại cho người nước ngoài có thời hiệu 10 năm.
    Các cựu binh Hoa Kỳ khởi kiện năm 1979, tức là vẫn còn thời hiệu tính từ năm 1975.
    Các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam việc tính thời hiệu sẽ không tính thời gian Mỹ cấm vận Việt Nam (Mỹ bỏ cấm vận năm 1994).
    3/ Các căn cứ pháp luật liên quan
    - Đạo luật đòi bồi thường thiệt hại của người nước ngoài (Alien Tort Claims Act, 28 U.S.C. #1350) http://www.globalpolicy.org/int/justice
    - Đạo luật bảo vệ nạn nhân bị tra tấn (Torture Victim Protection Act, 28 U.S.C # 1350) http://www.humanrighsfirt.org
    - Luật về tội phạm chiến tranh (War Crimes Act, 18 U. S. C # 2441) http://www.humanrighsfirt.org
    - Nghị định thư năm 1925 về cấm sử dụng hơi hoặc khí gây ngạt, độc, các phương pháp chiến tranh vi trùng (1925 Geneva Protocol for the Prohibition of the Use in War of Asphyxiating, Poisonous or Other Gases, and Bacteriological Method of Warfare) http://www.un.org/news/press/docs
    - Điều 23 Phụ lục công ước La Hay (Article 23 of the Annex to the Hague Convension)http://www.yale.edu/lawweb/avalon/lawofwar
    - Luật về tập tục chiến tranh trên bộ ký ngày 18.10.1907 (Respecting the Laws and Customs of War on Land signed 18 October 1907)
    http://www.yale.edu/lawweb/avalon
    - Công ước Geneva ngày 12.08.1949 về bảo hộ dân thường trong chiến tranh (Geneva Convention relative to Protection of Civilian Persons in Time of War, signed at Geneva 12 August 1949) http://www.unhchr/html/menu3
    - Hiệp định về xét xử và trừng trị tội phạm chiến tranh chủ yếu của các nước trục Châu Âu và Điều lệ Toà án quân sự quốc tế Nuremberg ngày 08.08.1945 (Agreement for the Prosecution and Punishment of the Major War Criminals of the European Axis and Charter of the International Military Tribunal at Nuremberg, signed and entered into force August 8, 1945)
    - Hiến chương Liên hiệp quốc (United Nations Charter, signed at San Francisco on June 26, 1945 and entered into force on October 24, 1945)
    - Nghị quyết số 2603-A của Đại hội đồng Liên hiệp quốc năm 1969 (United Nations General Assembly Resolution No. 2603-A (1969))
    - Tập quán quốc tế (Customary international law)
    - Thông luật Hoa Kỳ (Common law of the United States of America)
    - Thông luật bang New York bao quát nhưng không bị hạn chế đối với trách nhiệm về sản phẩm gây tổn hại cơ thể, hành vi sơ suất, hành vi bất chấp, cố hay sơ suất gây khủng hoảng về tinh thần, câu kết dân sự, thu lợi bất chính và gây phiền toái cho cộng đồng (Common law of the State of New York, including but not limited to products liability, assault and battery, negligence, recklessness, intentional infliction of emotional distress negligent infliction of emotional distress, civil conspiracy, unjust enrichment, and public nuisance)
    Theo: Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2004
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 21:25 ngày 31/10/2004
  3. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    1/ Tổng quan:
    Thông tin dưới đây được trích rút từ tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2004. Các nội dung đã trao đổi trên diễn đàn được lược bỏ. Rất mong được các bác am hiểu về luật pháp Hoa Kỳ cung cấp thêm thông tin chi tiết hơn cho phần căn cứ pháp luật liên quan. Ngoài ra, địa chỉ các liên kết có thể không chính xác.
    2/ Thời hiệu
    Theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ, vụ kiện liên qua đến bồi thường thiệt hại cho người nước ngoài có thời hiệu 10 năm.
    Các cựu binh Hoa Kỳ khởi kiện năm 1979, tức là vẫn còn thời hiệu tính từ năm 1975.
    Các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam việc tính thời hiệu sẽ không tính thời gian Mỹ cấm vận Việt Nam (Mỹ bỏ cấm vận năm 1994).
    3/ Các căn cứ pháp luật liên quan
    - Đạo luật đòi bồi thường thiệt hại của người nước ngoài (Alien Tort Claims Act, 28 U.S.C. #1350) http://www.globalpolicy.org/int/justice
    - Đạo luật bảo vệ nạn nhân bị tra tấn (Torture Victim Protection Act, 28 U.S.C # 1350) http://www.humanrighsfirt.org
    - Luật về tội phạm chiến tranh (War Crimes Act, 18 U. S. C # 2441) http://www.humanrighsfirt.org
    - Nghị định thư năm 1925 về cấm sử dụng hơi hoặc khí gây ngạt, độc, các phương pháp chiến tranh vi trùng (1925 Geneva Protocol for the Prohibition of the Use in War of Asphyxiating, Poisonous or Other Gases, and Bacteriological Method of Warfare) http://www.un.org/news/press/docs
    - Điều 23 Phụ lục công ước La Hay (Article 23 of the Annex to the Hague Convension)http://www.yale.edu/lawweb/avalon/lawofwar
    - Luật về tập tục chiến tranh trên bộ ký ngày 18.10.1907 (Respecting the Laws and Customs of War on Land signed 18 October 1907)
    http://www.yale.edu/lawweb/avalon
    - Công ước Geneva ngày 12.08.1949 về bảo hộ dân thường trong chiến tranh (Geneva Convention relative to Protection of Civilian Persons in Time of War, signed at Geneva 12 August 1949) http://www.unhchr/html/menu3
    - Hiệp định về xét xử và trừng trị tội phạm chiến tranh chủ yếu của các nước trục Châu Âu và Điều lệ Toà án quân sự quốc tế Nuremberg ngày 08.08.1945 (Agreement for the Prosecution and Punishment of the Major War Criminals of the European Axis and Charter of the International Military Tribunal at Nuremberg, signed and entered into force August 8, 1945)
    - Hiến chương Liên hiệp quốc (United Nations Charter, signed at San Francisco on June 26, 1945 and entered into force on October 24, 1945)
    - Nghị quyết số 2603-A của Đại hội đồng Liên hiệp quốc năm 1969 (United Nations General Assembly Resolution No. 2603-A (1969))
    - Tập quán quốc tế (Customary international law)
    - Thông luật Hoa Kỳ (Common law of the United States of America)
    - Thông luật bang New York bao quát nhưng không bị hạn chế đối với trách nhiệm về sản phẩm gây tổn hại cơ thể, hành vi sơ suất, hành vi bất chấp, cố hay sơ suất gây khủng hoảng về tinh thần, câu kết dân sự, thu lợi bất chính và gây phiền toái cho cộng đồng (Common law of the State of New York, including but not limited to products liability, assault and battery, negligence, recklessness, intentional infliction of emotional distress negligent infliction of emotional distress, civil conspiracy, unjust enrichment, and public nuisance)
    Theo: Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/2004
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 21:25 ngày 31/10/2004
  4. UKWAI

    UKWAI Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/02/2005
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Buồn quá, sáng nay vừa mò vào mạng đã thấy tin này, cũng chưa biết thực hư ra sao vì e ko có thời gian kiểm chứng. Ai biết rõ hơn thông báo giùm 1 tiếng đi ạ.
    http://www.vnn.vn/thegioi/2005/03/389043/
    Mỹ bác đơn kiện của nạn nhân da cam VN ​
    08:23'' 11/03/2005 (GMT+7)
    Thẩm phán Jack Weinstein thuộc toà án liên bang Brooklyn tại New York đã bác đơn kiện của nạn nhân da cam Việt Nam với lý do không đủ cơ sở pháp lý.

    Trong bản phán quyết dày hàng trăm trang, thẩm phán Jack tuyên bố: ''''Đơn kiện của phía nguyên đơn không dựa trên bất cứ cơ sở nào của luật nội địa của một bang, một quốc gia hay dưới bất cứ hình thức gì của luật quốc tế''''. Trước đó, Bộ Tư pháp Mỹ kêu gọi toà án liên bang huỷ vụ kiện này.
    Trong vụ kiện này, các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đòi bồi thường từ những nhà sản xuất loại hoá chất độc hại được dùng trong chiến tranh Việt Nam. Loại hoá chất này gây ra dị tật bẩm sinh, ung thư, sẩy thai... Việc sử dụng chất hoá học da cam làm rụng lá trong cuộc chiến trước đây là một tội ác chống lại hàng triệu người.
    Tuy nhiên, bị đơn - gồm công ty hoá chất Dow và tập đoàn Mosanto, tuyên bố rằng chính phủ Mỹ phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng hoá chất chứ không phải nhà sản xuất. Ngoài ra, các công ty còn lập luận toà án Mỹ không thể phạt họ vì mọi việc được tiến hành theo lệnh của Tổng thống, với tư cách là Tổng tư lệnh.
    Trong khoảng thời gian từ năm 1962 đến 1971, một lượng lớn chất độc da cam đã được rải xuống nhiều khu vực ở Việt Nam.
    (Hoài Linh - Theo BBC)

  5. UKWAI

    UKWAI Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/02/2005
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Buồn quá, sáng nay vừa mò vào mạng đã thấy tin này, cũng chưa biết thực hư ra sao vì e ko có thời gian kiểm chứng. Ai biết rõ hơn thông báo giùm 1 tiếng đi ạ.
    http://www.vnn.vn/thegioi/2005/03/389043/
    Mỹ bác đơn kiện của nạn nhân da cam VN ​
    08:23'' 11/03/2005 (GMT+7)
    Thẩm phán Jack Weinstein thuộc toà án liên bang Brooklyn tại New York đã bác đơn kiện của nạn nhân da cam Việt Nam với lý do không đủ cơ sở pháp lý.

    Trong bản phán quyết dày hàng trăm trang, thẩm phán Jack tuyên bố: ''''Đơn kiện của phía nguyên đơn không dựa trên bất cứ cơ sở nào của luật nội địa của một bang, một quốc gia hay dưới bất cứ hình thức gì của luật quốc tế''''. Trước đó, Bộ Tư pháp Mỹ kêu gọi toà án liên bang huỷ vụ kiện này.
    Trong vụ kiện này, các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đòi bồi thường từ những nhà sản xuất loại hoá chất độc hại được dùng trong chiến tranh Việt Nam. Loại hoá chất này gây ra dị tật bẩm sinh, ung thư, sẩy thai... Việc sử dụng chất hoá học da cam làm rụng lá trong cuộc chiến trước đây là một tội ác chống lại hàng triệu người.
    Tuy nhiên, bị đơn - gồm công ty hoá chất Dow và tập đoàn Mosanto, tuyên bố rằng chính phủ Mỹ phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng hoá chất chứ không phải nhà sản xuất. Ngoài ra, các công ty còn lập luận toà án Mỹ không thể phạt họ vì mọi việc được tiến hành theo lệnh của Tổng thống, với tư cách là Tổng tư lệnh.
    Trong khoảng thời gian từ năm 1962 đến 1971, một lượng lớn chất độc da cam đã được rải xuống nhiều khu vực ở Việt Nam.
    (Hoài Linh - Theo BBC)

  6. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Chào YKWAI .
    Việc này thì phải buồn trước chứ lại phải chờ đến khi có phán quyết mới buồn à ?
    Chuẩn bị mà lo đám LS nó đòi mình chia ít tiền chi phí cho nó mới là điều không biết có bị buồn hay không cơ .
  7. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Chào YKWAI .
    Việc này thì phải buồn trước chứ lại phải chờ đến khi có phán quyết mới buồn à ?
    Chuẩn bị mà lo đám LS nó đòi mình chia ít tiền chi phí cho nó mới là điều không biết có bị buồn hay không cơ .
  8. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Bác YKWAI
    Tớ đi một vòng kiểm chứng dùm bác nè . Bác chí VN thì các bác đọc được rồi nhể . Tớ lượm tin từ các báo lớn của mẽo xem họ bình loạn thía nào . heheheh Bác Cons dịch dùm cho bác khác nghiền ngẫm nhể
    http://www.nytimes.com/2005/03/10/nyregion/10cnd-oran.html
    http://www.law.com/jsp/article.jsp?id=1110449112884
    Báo VNExpress có một bài về tiểu sử của thẩm phán Jack B. Weinstein các bác có thể tham khảo
    http://www.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/03/3B9DBEDF/
    Đi kiện mà bị quan toà không xử (dismiss) thì hơi bị đau í . Các bác tìm đọc quyển "Luật sư nghèo" mà bác Cons giới thiệu để hiểu thêm về các "công đoạn" của một vụ kiện ở Mỹ .
    Không biết có bác nào có bản đơn kiện của phía VN không nhể . Chả hiểu Vn dựa trên những lý lẽ nào để kiện bọn tư bản mà bi giờ lão Weinstein lại cho rằng ... không có cơ sở . Phán quyết kiểu này thì chỉ đỡ hơn là cho phía bên bị thắng trắng vì còn chừa tử lộ duy nhất cho bên kiện vác đơn lên toà cao hơn và cũng là toà cuối cùng: Toà tối cao pháp viện Liên bang
    Theo những điều tớ cóp nhặt được thì phía Vn lập luận rằng chất độc da cam là chất độc chết người , các hãng sản xuất chế tạo và cung cấp chất độc giết người cho quân đội tức là phạm tội ác chiến tranh (war criminal) có lẽ lập luận này dựa trên việc trước đây các công ty cộng tác với bọn phát xít Đức trong việc giết người do thái đã bị truy tố và phải bồi thường cho con cháu của những người Do thái bị tàn hạn bởi quân Đức
    Bộ Tư pháp yêu cầu bác bỏ đơn kiện với lý do nếu các hãng sản xuất phải chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình thì sau này chắc chả ai dám làm cho chính phủ nữa "
    The U.S. Department of Justice also weighed in on the year-old case, urging Weinstein to dismiss the suit under the government contractor defense, which shields manufacturers from actions taken under government order. The government argued that if the suit succeeded it could set a precedent for future lawsuits by a wide range of foreign enemies for alleged harms by the U.S. military, and also "expose defense contractors to potential liability for possibly unforeseen uses of the goods ordered by the American Armed Forces."
    Các hãng sản xuất lập luận rằng họ chỉ làm theo lệnh của củA chính phủ . Nếu xử dụng chất AO là tội ác chiến tranh thì chính phủ mỹ phải chịu trách nhiệm . Hơn nữa vào thời điểm xử dụng , chất AO mang lại lợi ích cho quân đội những hậu quả phụ là điều ... không ai biết trước được.
    "We believe the defoliant saved lives by protecting allied forces from enemy ambush, and also that it did not create adverse health effects," Wheeler said. "Issues regarding war-time activity during the Vietnam War should be resolved by the U.S. and Vietnam governments as a matter of policy, and not in the courts." và "Chemical companies defended their actions, saying they were following government orders in a time of war. For decades they have contended that there is no proof Agent Orange causes health problems. "
    Quyết định của thẩm phán Weinstein bẻ gãy lập luận của bên kiện , bên bị và của cả chính phủ
    Về phía chính phủ và các hãng sản xuất : TP Weinstein cho rằng toà án có quyền quyết định việc làm của chính phủ có vi phạm luật lệ quốc tế hay không (American courts had the power to decide whether presidential decisions about the conduct of a war violated international law. ) và các hãng sản xuất có quyền từ chối làm việc cho chính phủ nếu chính phủ vượt quá quyền hạn của mình
    If supplying contaminated herbicide had been a war crime, Judge Weinstein wrote, the chemical companies could have refused *****pply it. "We are a nation of free men and women," he wrote, "habituated to standing up to government when it exceeds its authority."
    Nhưng cái búa tạ nặng hơn lại gõ về phía bên VN: TP Weinstein cho rằng các chứng cứ bên VN đưa ra không đủ để kết luận rằng dị tật của c''ac nạn nhân ở VN là hoàn toàn gây ra bởi chất độc Da Cam mà mỹ rải xuống (Cái này tớ cũng bàn loạn trước đây rồi nhể )
    "Proof of causal connection depends primarily upon substantial epidemiological and other scientific data, particularly since some four million Vietnamese are claimed to have been adversely affected," he wrote. "Anecdotal evidence of the kind charged in the complaint ... can not suffice to prove cause and effect." hơhơhơ nếu in ít nạn nhân thì còn có thể được chứ than rằng tới 4 triệu nạn nhân thì hơi bị ... tham thì thâm
    Về lập luận tội ác chiến tranh , TP Weinstein cho rằng chất độc Da Cam được sản xuất và sử dụng như thuốc khai quang nên không thể kết luận rằng chất AO được sản xuất với mục đích giết người như các loại vũ khí hoá học khác
    "The 1925 Geneva Protocol provision was designed to outlaw poison gases such as mustard gas used in World War I," Weinstein wrote. "It cannot be interpreted to encompass the use of herbicides which were not then a known weapon and were far different in their purpose and effect. The gases outlawed in 1925 had an almost immediate disabling effect on those exposed and were intended to disable or kill human beings. In contrast, herbicides were designed to strip plants of leaves or kill them." He added: "The reasons and techniques for modern mass killings are not in any way comparable to the reasons and techniques in the use of herbicides in Vietnam."
    ĐỂ chứng minh trách nhiệm của các nhà sản xuất , phía VN phải chứng minh rằng việc xử dụng chất độc Da cam vi phạm luât pháp quốc tế về việc dùng vũ khí hoá học (phía VN cho rằng chất diệt cỏ được xử dụng để giết người ) , các hãng sản xuất phải biết rõ mục đích dùng chất khai quang để giết người của quân đội mỹ (điều mà chưa ai chứng minh được )
    To establish liability, the plaintiffs would have to show that the usage was illegal under international law; the defendants knew how their product would be used; and, that with knowledge, they supplied the product, facilitating and becoming a party to the illegality.
    Chả biết phía VN có đủ can đảm vác chiếu lên hầu toà trên nữa không nhể . Hay lại đánh võ miệng tiếp để nhân dân ta .... tự sướng
  9. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Bác YKWAI
    Tớ đi một vòng kiểm chứng dùm bác nè . Bác chí VN thì các bác đọc được rồi nhể . Tớ lượm tin từ các báo lớn của mẽo xem họ bình loạn thía nào . heheheh Bác Cons dịch dùm cho bác khác nghiền ngẫm nhể
    http://www.nytimes.com/2005/03/10/nyregion/10cnd-oran.html
    http://www.law.com/jsp/article.jsp?id=1110449112884
    Báo VNExpress có một bài về tiểu sử của thẩm phán Jack B. Weinstein các bác có thể tham khảo
    http://www.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/03/3B9DBEDF/
    Đi kiện mà bị quan toà không xử (dismiss) thì hơi bị đau í . Các bác tìm đọc quyển "Luật sư nghèo" mà bác Cons giới thiệu để hiểu thêm về các "công đoạn" của một vụ kiện ở Mỹ .
    Không biết có bác nào có bản đơn kiện của phía VN không nhể . Chả hiểu Vn dựa trên những lý lẽ nào để kiện bọn tư bản mà bi giờ lão Weinstein lại cho rằng ... không có cơ sở . Phán quyết kiểu này thì chỉ đỡ hơn là cho phía bên bị thắng trắng vì còn chừa tử lộ duy nhất cho bên kiện vác đơn lên toà cao hơn và cũng là toà cuối cùng: Toà tối cao pháp viện Liên bang
    Theo những điều tớ cóp nhặt được thì phía Vn lập luận rằng chất độc da cam là chất độc chết người , các hãng sản xuất chế tạo và cung cấp chất độc giết người cho quân đội tức là phạm tội ác chiến tranh (war criminal) có lẽ lập luận này dựa trên việc trước đây các công ty cộng tác với bọn phát xít Đức trong việc giết người do thái đã bị truy tố và phải bồi thường cho con cháu của những người Do thái bị tàn hạn bởi quân Đức
    Bộ Tư pháp yêu cầu bác bỏ đơn kiện với lý do nếu các hãng sản xuất phải chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình thì sau này chắc chả ai dám làm cho chính phủ nữa "
    The U.S. Department of Justice also weighed in on the year-old case, urging Weinstein to dismiss the suit under the government contractor defense, which shields manufacturers from actions taken under government order. The government argued that if the suit succeeded it could set a precedent for future lawsuits by a wide range of foreign enemies for alleged harms by the U.S. military, and also "expose defense contractors to potential liability for possibly unforeseen uses of the goods ordered by the American Armed Forces."
    Các hãng sản xuất lập luận rằng họ chỉ làm theo lệnh của củA chính phủ . Nếu xử dụng chất AO là tội ác chiến tranh thì chính phủ mỹ phải chịu trách nhiệm . Hơn nữa vào thời điểm xử dụng , chất AO mang lại lợi ích cho quân đội những hậu quả phụ là điều ... không ai biết trước được.
    "We believe the defoliant saved lives by protecting allied forces from enemy ambush, and also that it did not create adverse health effects," Wheeler said. "Issues regarding war-time activity during the Vietnam War should be resolved by the U.S. and Vietnam governments as a matter of policy, and not in the courts." và "Chemical companies defended their actions, saying they were following government orders in a time of war. For decades they have contended that there is no proof Agent Orange causes health problems. "
    Quyết định của thẩm phán Weinstein bẻ gãy lập luận của bên kiện , bên bị và của cả chính phủ
    Về phía chính phủ và các hãng sản xuất : TP Weinstein cho rằng toà án có quyền quyết định việc làm của chính phủ có vi phạm luật lệ quốc tế hay không (American courts had the power to decide whether presidential decisions about the conduct of a war violated international law. ) và các hãng sản xuất có quyền từ chối làm việc cho chính phủ nếu chính phủ vượt quá quyền hạn của mình
    If supplying contaminated herbicide had been a war crime, Judge Weinstein wrote, the chemical companies could have refused *****pply it. "We are a nation of free men and women," he wrote, "habituated to standing up to government when it exceeds its authority."
    Nhưng cái búa tạ nặng hơn lại gõ về phía bên VN: TP Weinstein cho rằng các chứng cứ bên VN đưa ra không đủ để kết luận rằng dị tật của c''ac nạn nhân ở VN là hoàn toàn gây ra bởi chất độc Da Cam mà mỹ rải xuống (Cái này tớ cũng bàn loạn trước đây rồi nhể )
    "Proof of causal connection depends primarily upon substantial epidemiological and other scientific data, particularly since some four million Vietnamese are claimed to have been adversely affected," he wrote. "Anecdotal evidence of the kind charged in the complaint ... can not suffice to prove cause and effect." hơhơhơ nếu in ít nạn nhân thì còn có thể được chứ than rằng tới 4 triệu nạn nhân thì hơi bị ... tham thì thâm
    Về lập luận tội ác chiến tranh , TP Weinstein cho rằng chất độc Da Cam được sản xuất và sử dụng như thuốc khai quang nên không thể kết luận rằng chất AO được sản xuất với mục đích giết người như các loại vũ khí hoá học khác
    "The 1925 Geneva Protocol provision was designed to outlaw poison gases such as mustard gas used in World War I," Weinstein wrote. "It cannot be interpreted to encompass the use of herbicides which were not then a known weapon and were far different in their purpose and effect. The gases outlawed in 1925 had an almost immediate disabling effect on those exposed and were intended to disable or kill human beings. In contrast, herbicides were designed to strip plants of leaves or kill them." He added: "The reasons and techniques for modern mass killings are not in any way comparable to the reasons and techniques in the use of herbicides in Vietnam."
    ĐỂ chứng minh trách nhiệm của các nhà sản xuất , phía VN phải chứng minh rằng việc xử dụng chất độc Da cam vi phạm luât pháp quốc tế về việc dùng vũ khí hoá học (phía VN cho rằng chất diệt cỏ được xử dụng để giết người ) , các hãng sản xuất phải biết rõ mục đích dùng chất khai quang để giết người của quân đội mỹ (điều mà chưa ai chứng minh được )
    To establish liability, the plaintiffs would have to show that the usage was illegal under international law; the defendants knew how their product would be used; and, that with knowledge, they supplied the product, facilitating and becoming a party to the illegality.
    Chả biết phía VN có đủ can đảm vác chiếu lên hầu toà trên nữa không nhể . Hay lại đánh võ miệng tiếp để nhân dân ta .... tự sướng
  10. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Vụ kiện này coi như xong .
    Khi đưa ra đề tài này, thú thật là trong lòng rất mong là mình sai để VN mình thắng .
    Và trong các bài bình luận, trong lòng cũng rất ngại, cũng giống như vụ kiện tôm vậy .
    Hôm cuối năm , sớ táo quân có viết :
    Mấy chuyện lung tung
    Trời quên đi nhé
    ngày mai thần kể
    mấy chuyện bên ngoài
    kiện cáo thật oai
    kiện đâu, ... thua đấy
    à, cũng còn mấy
    chuyện kiện lai rai
    chẳng lẽ thua hoài
    thành ra chưa ... thắng .
    Giờ này có thể đưa ra 1 suy nghĩ tóm gọn là : Không phải người VN không biết luật, không biết lý luận, cái khổ của VN mình là khi nhìn vào 1 vấn đề liên quan đến luật pháp, mình hay có nhận định chủ quan đầy cảm tính và muốn người cũng nghĩ như mình ( giống như vụ kiện của chị Tân , quá nóng lòng vì sót cô em, mình cũng cố mà tưởng nhừ quan toà cũng lý luận như mình )
    Hy vọng là thế hệ trẻ đang hành nghề luật và các cô cậu đang tất tưởi vì luận văn tốt nghiệp hãy nhìn kết quả của những vụ kiện quốc tế mà tránh đi cho VN những thua thiệt như thế này .
    Còn vụ cái tàu gạo bị giữ ở Phi châu nữa, nghe báo chí nói là sẽ giải quyết trước tết , Lai còn chánh án mình viết thư cho chánh án tôi cao pháp viện người ... tôi cho rằng những phương thức này không giải quyết được nếu chúng ta không nắm bắt được cái suy nghĩ cúa người về pháp lý .

Chia sẻ trang này