1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vù? kiĂ?̣n dioxin: CuĂ?̣c ?'Ă?́u tranh phà?p lỳ? sèf kè?o dà?i

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 17/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. YanCanCook

    YanCanCook Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2004
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    " Vụ này coi như chìm xuồng. Nhưng người Việt ta có câu, "thua keo này ta bày keo khác" phải không mấy lị "
    Ậy dà , cái nị này nói khó nghe wá . Chưa phúc thẩm phúc tra gì hết mà đã cho chìm xuồng . Nị chờ xem những hồi kịch tiếp theo nhá ! Có khi lại còn gây cấn hơn nữa à .
  2. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0

    Bà già YKWAI
    Phía VN tố cáo các hãng sản xuất những tội này nè hihihihhi đúng là tai sai của bọn đế quốc nhìn mấy cái tội này , tớ cứ tưởng là Vn kiện chính phủ mỹ cơ chứ
    a. War Crimes - tội phạm chiến tranh
    b. Genocide - tội diệt chủng
    c. Crimes Against Humanity - tội ác với nhân loại
    d. Torture - tội tra tấn
    e. Assault and Battery - tội đày đoạ
    f. Intentional Infliction of Emotional Distress - cố ý gây đau khổ tinh thần
    g. Negligent Infliction of Emotional Distress - vô ý gây đau khổ tinh thần
    h. Negligence - tội cẩu thả nên làm hại người khác
    i. Wrongful Death - tội giết người vô cớ
    j. Strict Products Liability - tội sản xuất bừa bãi những sản phẩm có hại cho người khác
    k. Public Nuisance - tội làm thiệt hại tài sản .... XHCN
    l. Unjust Enrichment - tội làm giàu bất chánh
    heheheheh bác nào giỏi thì dịnh giùm mấy cái tội này giùm tớ . Cơ sở để buộc tội mà phía Vn đưa ra được tóm tắt trong phần theory (trang 50) của bản quyết định
    Giời ạ những tội này sao không đổ lên đầu bọn đế quốc tàn ác hiếu chiến mà lại đổ lên bọn tư bản lo làm giàu nhể . Sau quyết định này thì coi như luật sư hai bên tốn bộn tiền . Luật sư của các hãng SX thì được bọn tư bản trả lương . còn luật sư của phía VN thì coi như mất trắng 2 triệu USD ứng trước . đau nhể . Chả biết hội các nạn nhân có mất đồng nào không cơ . Các bác muốn bày keo khác để kiện , kiện hoài , kiện mãi thì mau mau lo quyên tiền đi là vừa . heheheheh luật sư mỹ hứa đòi công lý cho các nạn nhân chứ không hứa làm việc .... thiện nguyện đâu nhớ . Thù lao luật sư khoảng chừng 100usd/giờ vị chi 200K/năm . 2 triệu ứng trước chỉ đủ để trả lương cho 10 luật sư làm việc năm vừa rồi . Nếu muốn các luật sư theo đuổi vụ kiện thì vấn đề đầu tiên là ... tiền đâu hơhơhơ đời nó bỉ và ổi thế đấy (hihihi tớ bắc chước than thở như bác Cons í )
    Bác Dương
    vụ kiện này là kiện dân sự (civil lawsuit) . Kiện hình sự ở mỹ thì thường do chính phủ đứng ra truy tố người/tổ chức nào đó vi phạm luật pháp
    Vụ kiện bắt đầu từ năm ngoái . trước tiên bên nguyên nộp đơn kiện bên bị tại toà dĩ nhiên phải trình bày lý lẽ và dẫn chứng . toà lôi đầu bên bị ra xem có phản bác các lập luận của bên nguyên hay không . Dĩ nhiên chả có bên nào chịu nhận lý lẽ mình sai cả nên phải nhờ quan toà xử giùm . Đôi khi cả hai bên đều sợ quan toà thiên vị nên sẽ đòi hỏi sự luận tội của bồi thẩm đoàn . Lúc này luật sư hai bên sẽ trình bày các luận điểm của mình cho bồi thẩm đoàn nghe để bồi thẩm đoàn quyết định ai là người có lỗi . Quan toà lúc đó chỉ đóng vai trò điều hành phiên toà sao cho sự trình bày của mỗi bên được công bằng và hợp pháp vì bồi thẩm đoàn thường là những người ... thường thường bậc trung chả biết mother gì về luật pháp cả
    Trong vụ này phía Vn đã nộp đơn khởi kiện từ năm ngoái , bên bị đã nộp đơn phản bác những lý lẽ của bên nguyên . năm ngoái tp Weinstein đã dời ngày xử lại mấy tháng để phía Vn có thì giờ chuẩn bị thêm tài liệu vì một khi phiên xử bắt đầu , bồi thẩm được triệu tập để nghe hai bên trình bày dẫn chứng thì không thể ngưng phiên toà lại để phía VN kiếm thêm tài liệu (bác có thể đọc quyển "luật sư nghèo" để tham khảo thêm về trình tự và đòi hỏi của toà án trước khi phiên xử bắt đầu ) Sau khi hết hạn chờ đợi phía Vn bổ sung tài liệu , tp Weinstein quyết định đình chỉ vụ kiện vì cho rằng phía VN không có cơ sở để theo đuổi vụ kiện tiếp tục . (hay nói khác đi thì nếu tiếp tục kiện thì sẽ coi như .... thua chắc) . Nếu phía VN không đồng ý với quyết định này của tp Weinstein thì cứ việc .... kiện tiếp . Dĩ nhiên nếu muốn kiện tiếp thì phải vạch ra cho vị tp kế tiếp sự "sai trái" trong quyết định của tp Weinstein để có cớ mà kiện chứ nhể
    Tớ không thấy cơ sở cho nghi vấn "tại sao bây giờ sau khi có đơn khởi kiện của chúng ta ông ta lại bác đơn ? đằng sau có khúc mắc là ư? hay là ông ta thấy không kham nổi vụ này nên rút lui ? " của bác Dương vì tp Weinstein đã nhận được và nghiên cứu đơn khởi kiện của VN từ cả năm nay rồi . Nếu ông ta chết (84 tuổi rồi) thì người khác sẽ tiếp tục trông coi vụ kiện . Trách nhiệm luận tội thuộc về bồi thẩm đoàn , tp không có quyền buộc tội nên chả có gì là khúc mắc hay "không kham nổi" cả . Ngược lại vì quyết định bãi kiện này mà mọi trách nhiệm đúng/sai đều được tp Weinstein gánh hết . Nếu tp Weinstein không muốn nhận trách nhiệm thì cứ việc tiến hành vụ kiện . Ai đúng , ai sai thì bồi thẩm đoàn sẽ quyết định phỏng ạ
    Bác NiNi
    Lâu quá không gặp bác . hihihihi Tớ cũng đồng ý với những nhận định của bác . Tp Weinstein mà không dừng vụ kiện lại thì các nạn nhân VN sẽ chết mà không nhắm mắt được đâu
    Hôm trước trong topic này tớ cũng bàn loạn về kết quả của vụ kiện này . Kết quả dù thắng hay thua các nạn nhân Vn cũng chả được gì cả . tp Weinstein bãi kiện là điều tớ không ngờ tới . Mà càng nghĩ tớ lại càng thấy việc bãi kiện là kết quả (outcome) tốt nhất cho các nạn nhân Vn trong thời điểm này
    Lập lại một vài tình huống để các bác suy nghĩ nhớ
    1. Nếu phía VN thua vì không dẫn chúng được 4.8 tr nạn nhân VN là do kết quả của việc xịt thuốc khai quang (chứng minh vài trăm ngàn nạn nhân thì có nhiều sức thuyết phục hơn ) hoặc vì phía các hãng SX chứng minh ngược lại là các dị tật của nạn nhân là do các nguồn khác thì phía Vn sẽ phải gánh toàn bộ số án phí và chi phí ls cho cả hai bên . Các ls đại diện Vn sẽ bỏ của chạy lấy người . hội các nạn nhân thì còn đang quyên tiền . Các nhóm ls khác muốn kháng án nhưng nhìn vào cái trách nhiệm này thì cũng chạy làng thôi . Việc kháng án sẽ trở nên cực kỳ khó khăn vì lý do tài chánh
    2. Nếu phía Vn thắng , chứng minh được mọi "tội lỗi" của phía các hãng sản xuất . Đòi hỏi bồi thường cho các nạn nhân và làm sạch mội trường với chi phí nhiều chục hoặc trăm tỉ sẽ khiến các hãng sản xuất tìm cách kéo dài vụ kiện để có thì giờ tẩu tán tài sản và chơi một cú ....phá sản . Thế là huề cả làng . Trong các hãng bị kiện chỉ còn vài hãng đáng giá , hầu hết thì cũng đã sắp xập rồi . Mỗi nạn nhân VN chắc sẽ nhận được một cái bằng "công lý" treo giữa nhà ngắm cho đỡ buồn
    3. Nếu phía VN thắng nhưng chỉ chứng minh được rằng các hãng sản xuất vì "vô tình" không lường hết được mọi sự độc hại của chất khai quang tại thời điểm họ sản xuất trong thập niên 60-70 (chứ không phải là thời điểm hiện nay nhớ) thì mức bồi thường chỉ đạt được bằng số lợi nhuận mà các hãng sản xuất kiếm được trong việc bán chất khai quang cho chính phủ cộng với tiền lời do số lợi nhuận đó tạo ra . Tớ đoán đây là kết quả tốt nhất mà phía Vn có thể dành được . Mức bồi thường trong trường hợp này được chừng bao nhiêu ??? Quân đội mỹ xịt khoảng 20 triệu lít chất khai quang . (khoảng chừng 5 triệu gallon) giá một gallon chất diệt cỏ bán trên thị trường hiện nay khoảng 20-50 USD . Các bác cộng trừ nhân chia thử coi các hãng sản xuất thu được bao nhiêu lợi nhuận . Nếu lại phải trừ đi số 168 tr USD đã bồi thường cho các cựu chiến binh mỹ , số tiền lại càng teo đi nữa . Sau khi trừ chi phí luật sư hihihi có lẽ không dưới vài chục triệu thì các nạn nhân còn lại bao nhiêu ?
    4. Các hàng sản xuất dàn xếp ngoài toà với hội các nạn nhân Vn: Với một vụ kiện phức tạp và khó khăn như thế này , chắc chắn các ls mỹ đại diện sẽ không dại gì mà dốc toàn lực để 1 thắng mười thua . Tớ đoán chừng nếu vụ kiện kéo dài chừng vài năm các ls sẽ "thuyết phục" hội các nạn nhân dàn xếp ngoài toà như các ls đại diện hội cựu chiến binh mỹ đã làm . Kết quả như thế nào tớ đã nói rồi chắc chả cần lập lại
    Các bác đã có thì giờ đọc bản quyết định của tp Weinstein chưa nhể . Tớ chờ các bác lên tiếng để bàn loạn đây . Tớ cảm thấy tp Wenstein đã dọn đường khá kỹ để các nạn nhân VN có thêm một cơ hội nừa . Các bác động não một tẹo xem nào
  3. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0

    Bà già YKWAI
    Phía VN tố cáo các hãng sản xuất những tội này nè hihihihhi đúng là tai sai của bọn đế quốc nhìn mấy cái tội này , tớ cứ tưởng là Vn kiện chính phủ mỹ cơ chứ
    a. War Crimes - tội phạm chiến tranh
    b. Genocide - tội diệt chủng
    c. Crimes Against Humanity - tội ác với nhân loại
    d. Torture - tội tra tấn
    e. Assault and Battery - tội đày đoạ
    f. Intentional Infliction of Emotional Distress - cố ý gây đau khổ tinh thần
    g. Negligent Infliction of Emotional Distress - vô ý gây đau khổ tinh thần
    h. Negligence - tội cẩu thả nên làm hại người khác
    i. Wrongful Death - tội giết người vô cớ
    j. Strict Products Liability - tội sản xuất bừa bãi những sản phẩm có hại cho người khác
    k. Public Nuisance - tội làm thiệt hại tài sản .... XHCN
    l. Unjust Enrichment - tội làm giàu bất chánh
    heheheheh bác nào giỏi thì dịnh giùm mấy cái tội này giùm tớ . Cơ sở để buộc tội mà phía Vn đưa ra được tóm tắt trong phần theory (trang 50) của bản quyết định
    Giời ạ những tội này sao không đổ lên đầu bọn đế quốc tàn ác hiếu chiến mà lại đổ lên bọn tư bản lo làm giàu nhể . Sau quyết định này thì coi như luật sư hai bên tốn bộn tiền . Luật sư của các hãng SX thì được bọn tư bản trả lương . còn luật sư của phía VN thì coi như mất trắng 2 triệu USD ứng trước . đau nhể . Chả biết hội các nạn nhân có mất đồng nào không cơ . Các bác muốn bày keo khác để kiện , kiện hoài , kiện mãi thì mau mau lo quyên tiền đi là vừa . heheheheh luật sư mỹ hứa đòi công lý cho các nạn nhân chứ không hứa làm việc .... thiện nguyện đâu nhớ . Thù lao luật sư khoảng chừng 100usd/giờ vị chi 200K/năm . 2 triệu ứng trước chỉ đủ để trả lương cho 10 luật sư làm việc năm vừa rồi . Nếu muốn các luật sư theo đuổi vụ kiện thì vấn đề đầu tiên là ... tiền đâu hơhơhơ đời nó bỉ và ổi thế đấy (hihihi tớ bắc chước than thở như bác Cons í )
    Bác Dương
    vụ kiện này là kiện dân sự (civil lawsuit) . Kiện hình sự ở mỹ thì thường do chính phủ đứng ra truy tố người/tổ chức nào đó vi phạm luật pháp
    Vụ kiện bắt đầu từ năm ngoái . trước tiên bên nguyên nộp đơn kiện bên bị tại toà dĩ nhiên phải trình bày lý lẽ và dẫn chứng . toà lôi đầu bên bị ra xem có phản bác các lập luận của bên nguyên hay không . Dĩ nhiên chả có bên nào chịu nhận lý lẽ mình sai cả nên phải nhờ quan toà xử giùm . Đôi khi cả hai bên đều sợ quan toà thiên vị nên sẽ đòi hỏi sự luận tội của bồi thẩm đoàn . Lúc này luật sư hai bên sẽ trình bày các luận điểm của mình cho bồi thẩm đoàn nghe để bồi thẩm đoàn quyết định ai là người có lỗi . Quan toà lúc đó chỉ đóng vai trò điều hành phiên toà sao cho sự trình bày của mỗi bên được công bằng và hợp pháp vì bồi thẩm đoàn thường là những người ... thường thường bậc trung chả biết mother gì về luật pháp cả
    Trong vụ này phía Vn đã nộp đơn khởi kiện từ năm ngoái , bên bị đã nộp đơn phản bác những lý lẽ của bên nguyên . năm ngoái tp Weinstein đã dời ngày xử lại mấy tháng để phía Vn có thì giờ chuẩn bị thêm tài liệu vì một khi phiên xử bắt đầu , bồi thẩm được triệu tập để nghe hai bên trình bày dẫn chứng thì không thể ngưng phiên toà lại để phía VN kiếm thêm tài liệu (bác có thể đọc quyển "luật sư nghèo" để tham khảo thêm về trình tự và đòi hỏi của toà án trước khi phiên xử bắt đầu ) Sau khi hết hạn chờ đợi phía Vn bổ sung tài liệu , tp Weinstein quyết định đình chỉ vụ kiện vì cho rằng phía VN không có cơ sở để theo đuổi vụ kiện tiếp tục . (hay nói khác đi thì nếu tiếp tục kiện thì sẽ coi như .... thua chắc) . Nếu phía VN không đồng ý với quyết định này của tp Weinstein thì cứ việc .... kiện tiếp . Dĩ nhiên nếu muốn kiện tiếp thì phải vạch ra cho vị tp kế tiếp sự "sai trái" trong quyết định của tp Weinstein để có cớ mà kiện chứ nhể
    Tớ không thấy cơ sở cho nghi vấn "tại sao bây giờ sau khi có đơn khởi kiện của chúng ta ông ta lại bác đơn ? đằng sau có khúc mắc là ư? hay là ông ta thấy không kham nổi vụ này nên rút lui ? " của bác Dương vì tp Weinstein đã nhận được và nghiên cứu đơn khởi kiện của VN từ cả năm nay rồi . Nếu ông ta chết (84 tuổi rồi) thì người khác sẽ tiếp tục trông coi vụ kiện . Trách nhiệm luận tội thuộc về bồi thẩm đoàn , tp không có quyền buộc tội nên chả có gì là khúc mắc hay "không kham nổi" cả . Ngược lại vì quyết định bãi kiện này mà mọi trách nhiệm đúng/sai đều được tp Weinstein gánh hết . Nếu tp Weinstein không muốn nhận trách nhiệm thì cứ việc tiến hành vụ kiện . Ai đúng , ai sai thì bồi thẩm đoàn sẽ quyết định phỏng ạ
    Bác NiNi
    Lâu quá không gặp bác . hihihihi Tớ cũng đồng ý với những nhận định của bác . Tp Weinstein mà không dừng vụ kiện lại thì các nạn nhân VN sẽ chết mà không nhắm mắt được đâu
    Hôm trước trong topic này tớ cũng bàn loạn về kết quả của vụ kiện này . Kết quả dù thắng hay thua các nạn nhân Vn cũng chả được gì cả . tp Weinstein bãi kiện là điều tớ không ngờ tới . Mà càng nghĩ tớ lại càng thấy việc bãi kiện là kết quả (outcome) tốt nhất cho các nạn nhân Vn trong thời điểm này
    Lập lại một vài tình huống để các bác suy nghĩ nhớ
    1. Nếu phía VN thua vì không dẫn chúng được 4.8 tr nạn nhân VN là do kết quả của việc xịt thuốc khai quang (chứng minh vài trăm ngàn nạn nhân thì có nhiều sức thuyết phục hơn ) hoặc vì phía các hãng SX chứng minh ngược lại là các dị tật của nạn nhân là do các nguồn khác thì phía Vn sẽ phải gánh toàn bộ số án phí và chi phí ls cho cả hai bên . Các ls đại diện Vn sẽ bỏ của chạy lấy người . hội các nạn nhân thì còn đang quyên tiền . Các nhóm ls khác muốn kháng án nhưng nhìn vào cái trách nhiệm này thì cũng chạy làng thôi . Việc kháng án sẽ trở nên cực kỳ khó khăn vì lý do tài chánh
    2. Nếu phía Vn thắng , chứng minh được mọi "tội lỗi" của phía các hãng sản xuất . Đòi hỏi bồi thường cho các nạn nhân và làm sạch mội trường với chi phí nhiều chục hoặc trăm tỉ sẽ khiến các hãng sản xuất tìm cách kéo dài vụ kiện để có thì giờ tẩu tán tài sản và chơi một cú ....phá sản . Thế là huề cả làng . Trong các hãng bị kiện chỉ còn vài hãng đáng giá , hầu hết thì cũng đã sắp xập rồi . Mỗi nạn nhân VN chắc sẽ nhận được một cái bằng "công lý" treo giữa nhà ngắm cho đỡ buồn
    3. Nếu phía VN thắng nhưng chỉ chứng minh được rằng các hãng sản xuất vì "vô tình" không lường hết được mọi sự độc hại của chất khai quang tại thời điểm họ sản xuất trong thập niên 60-70 (chứ không phải là thời điểm hiện nay nhớ) thì mức bồi thường chỉ đạt được bằng số lợi nhuận mà các hãng sản xuất kiếm được trong việc bán chất khai quang cho chính phủ cộng với tiền lời do số lợi nhuận đó tạo ra . Tớ đoán đây là kết quả tốt nhất mà phía Vn có thể dành được . Mức bồi thường trong trường hợp này được chừng bao nhiêu ??? Quân đội mỹ xịt khoảng 20 triệu lít chất khai quang . (khoảng chừng 5 triệu gallon) giá một gallon chất diệt cỏ bán trên thị trường hiện nay khoảng 20-50 USD . Các bác cộng trừ nhân chia thử coi các hãng sản xuất thu được bao nhiêu lợi nhuận . Nếu lại phải trừ đi số 168 tr USD đã bồi thường cho các cựu chiến binh mỹ , số tiền lại càng teo đi nữa . Sau khi trừ chi phí luật sư hihihi có lẽ không dưới vài chục triệu thì các nạn nhân còn lại bao nhiêu ?
    4. Các hàng sản xuất dàn xếp ngoài toà với hội các nạn nhân Vn: Với một vụ kiện phức tạp và khó khăn như thế này , chắc chắn các ls mỹ đại diện sẽ không dại gì mà dốc toàn lực để 1 thắng mười thua . Tớ đoán chừng nếu vụ kiện kéo dài chừng vài năm các ls sẽ "thuyết phục" hội các nạn nhân dàn xếp ngoài toà như các ls đại diện hội cựu chiến binh mỹ đã làm . Kết quả như thế nào tớ đã nói rồi chắc chả cần lập lại
    Các bác đã có thì giờ đọc bản quyết định của tp Weinstein chưa nhể . Tớ chờ các bác lên tiếng để bàn loạn đây . Tớ cảm thấy tp Wenstein đã dọn đường khá kỹ để các nạn nhân VN có thêm một cơ hội nừa . Các bác động não một tẹo xem nào
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Nên làm như thế này và cố chứng minh sự liên hệ một cách khoa học giữa các dị tật và chất dioxin .
    Nếu ăn chắc hãy kiện, nêhống ăn chắc, nên đánh vào toà án lương tâm hơn lhà khua trống ở nhà .
    Vụ kiện tôm cũng thế, có ông Việt kiều Mỹ hung hăng khua môi, bây giờ cũng chìm xuồng .. Sao không ra nổ tiếp nhỉ ?
    ===============
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=70772&ChannelID=2
    Thêm một hội thảo về chất độc da cam tại Pháp

    SV VN tại Pháp tổ chức phát tờ rơi kêu gọi mọi người ủng hộ vụ kiện
    TT - Tối nay, phó chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam VN (VAVA) Trần Xuân Thu sẽ giao lưu với cộng đồng người Việt tại Pháp trong hội thảo về chất độc da cam tổ chức tại Paris.
    Hội thảo do Hội Người Việt tại Pháp, Hội Thanh niên VN tại Pháp và Hội SV VN tại Pháp tổ chức nhằm thảo luận một kế hoạch hành động trong thời gian sắp tới cho phong trào ủng hộ các nạn nhân dioxin và phản đối phán quyết của tòa án Mỹ.
    Trao đổi với Tuổi Trẻ, anh Nguyễn Văn San, phó chủ tịch Hội SV VN tại Pháp, cho biết hội đang xúc tiến một kế hoạch nối kết tất cả các hội SV VN trên toàn thế giới để có thể thực hiện chiến dịch thông tin rộng lớn hơn nhằm thúc đẩy tiến trình của vụ kiện.

    T.NGUYÊN
  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Nên làm như thế này và cố chứng minh sự liên hệ một cách khoa học giữa các dị tật và chất dioxin .
    Nếu ăn chắc hãy kiện, nêhống ăn chắc, nên đánh vào toà án lương tâm hơn lhà khua trống ở nhà .
    Vụ kiện tôm cũng thế, có ông Việt kiều Mỹ hung hăng khua môi, bây giờ cũng chìm xuồng .. Sao không ra nổ tiếp nhỉ ?
    ===============
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=70772&ChannelID=2
    Thêm một hội thảo về chất độc da cam tại Pháp

    SV VN tại Pháp tổ chức phát tờ rơi kêu gọi mọi người ủng hộ vụ kiện
    TT - Tối nay, phó chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam VN (VAVA) Trần Xuân Thu sẽ giao lưu với cộng đồng người Việt tại Pháp trong hội thảo về chất độc da cam tổ chức tại Paris.
    Hội thảo do Hội Người Việt tại Pháp, Hội Thanh niên VN tại Pháp và Hội SV VN tại Pháp tổ chức nhằm thảo luận một kế hoạch hành động trong thời gian sắp tới cho phong trào ủng hộ các nạn nhân dioxin và phản đối phán quyết của tòa án Mỹ.
    Trao đổi với Tuổi Trẻ, anh Nguyễn Văn San, phó chủ tịch Hội SV VN tại Pháp, cho biết hội đang xúc tiến một kế hoạch nối kết tất cả các hội SV VN trên toàn thế giới để có thể thực hiện chiến dịch thông tin rộng lớn hơn nhằm thúc đẩy tiến trình của vụ kiện.

    T.NGUYÊN
  6. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0

    Có một chuyện cũng hơi tương tự . Tớ chép lại đây để các bác tham khảo nhể
    Để buộc tội anh chàng vào tội đô?ng loaf với diệt chu?ng , bên nguyên phải chứng minh được các điểm sau :
    1. Chất độc đã gây ra chết người - hình ảnh các nạn nhân bị phóng độc nằm đầy trên báo cũng tương tự như các kết luận của các tổ chức khoa học chứng minh chất dioxin có thể gây ra ung thư
    2. Các nạn nhân chết vì chất độc . Chất độc này đã được Chemical Ali sử dụng và tang chứng cũng rành ràng trên các mặt báo tương tự như việc quân đội Mỹ rải chất khai quang đã được xác nhận . Cái này ở Vn thì vẫn còn hơi bị mù mờ vì hội các nạn nhân vẫn chưa quyên đủ tiền để làm nghiên cứu
    3. Động cơ của việc sử dụng thuốc là để giết người . Quá rõ ràng trong chiến tranh hoá học ở Iraq và Iran . Không biết có thể chứng minh được ở VN không nhể
    4. Van Anraat biết rõ các chất hoá học bán cho Iraq được xử dụng trong việc chế tạo vũ khí hoá học . hihihihi Cái này thì bác Van Anraat cãi tới cùng là "em biết thế quái nào được nhể" . Việc này bồi thẩm đoàn sẽ phải quyết định sau khi nghe lập luận của hai bên luật sư . Vụ kiện Dioxin cũng sẽ phải đi đến giai đoạn này
    Chúc các bác cuối tuần vui vẻ nhể
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2005/03/050318_dutchman_iraq_trial.shtml

    Ha? Lan xét xư? tội ác chiến tranh Iraq
    Các công tố viên tại Rotterdam, Ha? Lan, đaf buộc tội một doanh nhân ngươ?i Ha? Lan la? đô?ng loaf với diệt chu?ng vi? đaf bán các chất hoá học cho cựu lafnh đạo Iraq, Saddam Hussein, đê? sa?n xuất khí gas độc.
    Frans van Anraat, 62 tuô?i, bị buộc tội bán các chất hoá học cu?a Myf va? Nhật Ba?n ma? được sư? dụng đê? sa?n xuất khí độc.
    Đây la? lâ?n đâ?u tiên một ngươ?i Ha? Lan pha?i đương đâ?u với tội trạng na?y.
    Ông van Anraat trước đó đaf tư?ng thư?a nhận trong một chương tri?nh truyê?n hi?nh la? mi?nh bán các chất hoá học na?y cho Iraq, thế nhưng không biết chúng sef được sư? dụng la?m gi?.
    Bă?ng chứng
    Được biết ông Frans van Anraat đaf cung cấp ha?ng nga?n tấn nguyên liệu thô ma? Iraq sa?n xuất vuf khí hoá học sư? dụng trong cuộc chiến thập niên 80 chống lại ngươ?i Iran va? ngươ?i Kurd tại Iraq.
    Các loại khí na?y được biết đaf được sư? dụng trong vụ tấn công năm 1988 nhă?m va?o thị trấn Halabja cu?a ngươ?i Kurd, la?m hơn 5000 ngươ?i thiệt mạng.
    Vụ xét xư? na?y có các bă?ng chứng thu thập được tư? cựu giám đốc chương tri?nh vuf khí hoá học cu?a Iraq, Ali Hassan al-Majid, co?n được biết đến với cái tên Ali Hoá học (Chemical Ali).
    Ông ta bị buộc tội đaf lên kế hoạch tấn công bă?ng khí mu?-tạc tại Halabja.
    Cựu lafnh đạo Saddam Hussein thi bị buộc tội chịu trách nhiệm cho toa?n vụ tấn công.

    Bản tin chi tiết hơn bằng .... tiếng Anh
    http://xtramsn.co.nz/news/0,,11965-4211085,00.html
    Dutchman Supplied Suddam Poison Gas
    Reuters
    19/03/2005
    Paul Gallagher

    A Dutch businessman accused of complicity in war crimes and genocide for selling chemicals to Iraq knew Saddam Hussein would use them for poison gas attacks, prosecutors say.
    Frans van Anraat, 62, is charged with supplying thousands of tonnes of agents for poison gas that Saddam''s military used in the 1980-1988 war against Iran and against its own Kurdish civilians, including an attack on the town of Halabja in 1988.
    Prosecutor Fred Teeven told a pre-trial hearing at the high-security court in Rotterdam on Friday that the defendant continued *****pply chemicals even after news of the Halabja attack, which killed an estimated 5,000 people 17 years ago this week.
    "Van Anraat was conscious of ... the fact that his materials were going to be used for poison gas attacks," he said.
    "The damage and grief caused will not be rapidly, if ever, forgotten."
    Saddam and his feared cousin Ali Hassan al-Majid, also known as "Chemical Ali", face trial for war crimes, including the Halabja attack, at a special tribunal in Iraq.
    UN weapons inspectors have called Van Anraat one of the most important middlemen who supplied Iraq with chemical agents.
    The first Dutchman to be tried on genocide- and war crimes-related charges, Van Anraat faces up to life in prison if convicted. The court set a provisional date for next hearing in June. The trial proper is likely to begin later this year.
    Defence lawyers said there was no convincing evidence linking the material supplied by Van Anraat, who sat silently in court, and chemical weapons used by Saddam.
    The AIVD Dutch secret service assured Van Anraat that he would not face prosecution, the defence said, adding the AIVD provided him with a mobile phone and helped him find housing when he returned to The Netherlands from Iraq in 2003.
    Shocked By Halabja
    Iranian and Iraqi victims of chemical attacks plan to seek up to 10,000 euros (6, 932 pounds) compensation each from the accused, a lawyer for the group said, while a group of Kurds demonstrated outside the court, holding pictures of Halabja victims.
    "It was a black page in Kurdish history," said Sherzad Rozbayani, a member of a Kurdish students union.
    Iraqi forces attacked Halabja after it was captured by Iranian troops in what Baghdad saw as betrayal by local Kurds. The attack gained international notoriety after Iran invited foreign journalists to see the town, still strewn with bodies.
    Van Anraat was first detained in Milan in 1989 following a US request but was released after two months. He then fled to Iraq, where it is thought he stayed until the 2003 U.S.-led invasion, when he returned to the Netherlands through Syria.
    He was arrested by Dutch officials at a house in Amsterdam in December as he was preparing to leave the country.
    "The images of the gas attack on the Kurdish city Halabja were a shock. But I did not give the order to do that. How many products, such as bullets do we make in the Netherlands?" Van Anraat said in a 2003 interview with Dutch magazine Nieuwe Revu.
    The United States said Iraq''s suspected weapons of mass destruction were one of its main reasons for going to war in 2003, but it has yet to discover significant stockpiles.
    A criminal investigation by US customs authorities a few years ago found that Van Anraat had been involved in four shipments to Iraq of an industrial chemical used in mustard gas.
    Prosecutors say they have evidence that Van Anraat attempted to cover up the final destination of his exports, that Iraq paid money into his Swiss bank account and that materials he helped *****pply ended up at an Iraqi plant for poison gas.
    Van Anraat is suspected of having had direct contact with Iraqi authorities and using front companies, working through a Panamanian company based in Lugano, Switzerland.
    The Netherlands beefed up its capacity to chase war crimes suspects last year. Last week, a court launched hearings into war crimes charges against two Afghan men suspected of working for the Khad secret police during communist rule in the 1980s.
    Home to several international courts, the Netherlands secured its first war crimes conviction in a domestic court last year, when a former colonel in the Rwandan army was sentenced to two and a half years in jail for torture.

  7. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0

    Có một chuyện cũng hơi tương tự . Tớ chép lại đây để các bác tham khảo nhể
    Để buộc tội anh chàng vào tội đô?ng loaf với diệt chu?ng , bên nguyên phải chứng minh được các điểm sau :
    1. Chất độc đã gây ra chết người - hình ảnh các nạn nhân bị phóng độc nằm đầy trên báo cũng tương tự như các kết luận của các tổ chức khoa học chứng minh chất dioxin có thể gây ra ung thư
    2. Các nạn nhân chết vì chất độc . Chất độc này đã được Chemical Ali sử dụng và tang chứng cũng rành ràng trên các mặt báo tương tự như việc quân đội Mỹ rải chất khai quang đã được xác nhận . Cái này ở Vn thì vẫn còn hơi bị mù mờ vì hội các nạn nhân vẫn chưa quyên đủ tiền để làm nghiên cứu
    3. Động cơ của việc sử dụng thuốc là để giết người . Quá rõ ràng trong chiến tranh hoá học ở Iraq và Iran . Không biết có thể chứng minh được ở VN không nhể
    4. Van Anraat biết rõ các chất hoá học bán cho Iraq được xử dụng trong việc chế tạo vũ khí hoá học . hihihihi Cái này thì bác Van Anraat cãi tới cùng là "em biết thế quái nào được nhể" . Việc này bồi thẩm đoàn sẽ phải quyết định sau khi nghe lập luận của hai bên luật sư . Vụ kiện Dioxin cũng sẽ phải đi đến giai đoạn này
    Chúc các bác cuối tuần vui vẻ nhể
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2005/03/050318_dutchman_iraq_trial.shtml

    Ha? Lan xét xư? tội ác chiến tranh Iraq
    Các công tố viên tại Rotterdam, Ha? Lan, đaf buộc tội một doanh nhân ngươ?i Ha? Lan la? đô?ng loaf với diệt chu?ng vi? đaf bán các chất hoá học cho cựu lafnh đạo Iraq, Saddam Hussein, đê? sa?n xuất khí gas độc.
    Frans van Anraat, 62 tuô?i, bị buộc tội bán các chất hoá học cu?a Myf va? Nhật Ba?n ma? được sư? dụng đê? sa?n xuất khí độc.
    Đây la? lâ?n đâ?u tiên một ngươ?i Ha? Lan pha?i đương đâ?u với tội trạng na?y.
    Ông van Anraat trước đó đaf tư?ng thư?a nhận trong một chương tri?nh truyê?n hi?nh la? mi?nh bán các chất hoá học na?y cho Iraq, thế nhưng không biết chúng sef được sư? dụng la?m gi?.
    Bă?ng chứng
    Được biết ông Frans van Anraat đaf cung cấp ha?ng nga?n tấn nguyên liệu thô ma? Iraq sa?n xuất vuf khí hoá học sư? dụng trong cuộc chiến thập niên 80 chống lại ngươ?i Iran va? ngươ?i Kurd tại Iraq.
    Các loại khí na?y được biết đaf được sư? dụng trong vụ tấn công năm 1988 nhă?m va?o thị trấn Halabja cu?a ngươ?i Kurd, la?m hơn 5000 ngươ?i thiệt mạng.
    Vụ xét xư? na?y có các bă?ng chứng thu thập được tư? cựu giám đốc chương tri?nh vuf khí hoá học cu?a Iraq, Ali Hassan al-Majid, co?n được biết đến với cái tên Ali Hoá học (Chemical Ali).
    Ông ta bị buộc tội đaf lên kế hoạch tấn công bă?ng khí mu?-tạc tại Halabja.
    Cựu lafnh đạo Saddam Hussein thi bị buộc tội chịu trách nhiệm cho toa?n vụ tấn công.

    Bản tin chi tiết hơn bằng .... tiếng Anh
    http://xtramsn.co.nz/news/0,,11965-4211085,00.html
    Dutchman Supplied Suddam Poison Gas
    Reuters
    19/03/2005
    Paul Gallagher

    A Dutch businessman accused of complicity in war crimes and genocide for selling chemicals to Iraq knew Saddam Hussein would use them for poison gas attacks, prosecutors say.
    Frans van Anraat, 62, is charged with supplying thousands of tonnes of agents for poison gas that Saddam''s military used in the 1980-1988 war against Iran and against its own Kurdish civilians, including an attack on the town of Halabja in 1988.
    Prosecutor Fred Teeven told a pre-trial hearing at the high-security court in Rotterdam on Friday that the defendant continued *****pply chemicals even after news of the Halabja attack, which killed an estimated 5,000 people 17 years ago this week.
    "Van Anraat was conscious of ... the fact that his materials were going to be used for poison gas attacks," he said.
    "The damage and grief caused will not be rapidly, if ever, forgotten."
    Saddam and his feared cousin Ali Hassan al-Majid, also known as "Chemical Ali", face trial for war crimes, including the Halabja attack, at a special tribunal in Iraq.
    UN weapons inspectors have called Van Anraat one of the most important middlemen who supplied Iraq with chemical agents.
    The first Dutchman to be tried on genocide- and war crimes-related charges, Van Anraat faces up to life in prison if convicted. The court set a provisional date for next hearing in June. The trial proper is likely to begin later this year.
    Defence lawyers said there was no convincing evidence linking the material supplied by Van Anraat, who sat silently in court, and chemical weapons used by Saddam.
    The AIVD Dutch secret service assured Van Anraat that he would not face prosecution, the defence said, adding the AIVD provided him with a mobile phone and helped him find housing when he returned to The Netherlands from Iraq in 2003.
    Shocked By Halabja
    Iranian and Iraqi victims of chemical attacks plan to seek up to 10,000 euros (6, 932 pounds) compensation each from the accused, a lawyer for the group said, while a group of Kurds demonstrated outside the court, holding pictures of Halabja victims.
    "It was a black page in Kurdish history," said Sherzad Rozbayani, a member of a Kurdish students union.
    Iraqi forces attacked Halabja after it was captured by Iranian troops in what Baghdad saw as betrayal by local Kurds. The attack gained international notoriety after Iran invited foreign journalists to see the town, still strewn with bodies.
    Van Anraat was first detained in Milan in 1989 following a US request but was released after two months. He then fled to Iraq, where it is thought he stayed until the 2003 U.S.-led invasion, when he returned to the Netherlands through Syria.
    He was arrested by Dutch officials at a house in Amsterdam in December as he was preparing to leave the country.
    "The images of the gas attack on the Kurdish city Halabja were a shock. But I did not give the order to do that. How many products, such as bullets do we make in the Netherlands?" Van Anraat said in a 2003 interview with Dutch magazine Nieuwe Revu.
    The United States said Iraq''s suspected weapons of mass destruction were one of its main reasons for going to war in 2003, but it has yet to discover significant stockpiles.
    A criminal investigation by US customs authorities a few years ago found that Van Anraat had been involved in four shipments to Iraq of an industrial chemical used in mustard gas.
    Prosecutors say they have evidence that Van Anraat attempted to cover up the final destination of his exports, that Iraq paid money into his Swiss bank account and that materials he helped *****pply ended up at an Iraqi plant for poison gas.
    Van Anraat is suspected of having had direct contact with Iraqi authorities and using front companies, working through a Panamanian company based in Lugano, Switzerland.
    The Netherlands beefed up its capacity to chase war crimes suspects last year. Last week, a court launched hearings into war crimes charges against two Afghan men suspected of working for the Khad secret police during communist rule in the 1980s.
    Home to several international courts, the Netherlands secured its first war crimes conviction in a domestic court last year, when a former colonel in the Rwandan army was sentenced to two and a half years in jail for torture.

  8. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0

    Thêm một vài thông tin liên quan đến vụ kiện chất da cam . Báo chí VN hình như cũng ... chán loan tin về vụ kiện này rồi . Thông tin về vụ kiện này ở trong và ngoài nước hình như cũng hơi ... khác nhau . Các bác thử so sánh nhé
    Máy của tớ chả hiểu sao lại không hiện được bản chính từ http://www.newscientist.com/article.ns?id=dn7146 để đối chứng . các bác thử vào link xem sao
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=71263&ChannelID=2
    Thứ Ba, 22/03/2005, 13:35 (GMT+7)
    Câu chuyện thật về một cuộc nghiên cứu bị hủy bỏ

    Bé Vi (nằm trước, đã mất cách nay ba tháng) và anh trai, Tùng ở Quế Lâm
    TT - Tháng 3-2002, một hội nghị khoa học Việt - Mỹ về ảnh hưởng của chất độc da cam - dioxin diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của hơn 300 nhà khoa học châu Á, Âu và Mỹ. Kết thúc hội nghị, bản ghi nhớ được ký kết ngày 10-3. Nhưng ba ngày trước khi ?ophiên tòa da cam? diễn ra, thông tin ngưng hợp tác được công bố...
    Theo đó, Mỹ đồng ý hợp tác và giúp đỡ các nhà khoa học VN nghiên cứu về ảnh hưởng của chất độc da cam. Nhưng ngày 25-2-2005, ba ngày trước khi ?ophiên tòa da cam? diễn ra tại New York (do Hội Nạn nhân chất độc da cam ở VN kiện các công ty hóa chất Mỹ), thông tin ngưng hợp tác nghiên cứu được công bố.
    Một quyết định kém cỏi
    Các nhà khoa học Mỹ liên quan đã bối rối bởi cách hành xử của các quan chức Mỹ, và tôi cho rằng các quan chức VN, những người rõ ràng muốn nghiên cứu được tiến hành, cũng thế.
    Người phụ trách dự án David Carpenter, giám đốc Viện Nghiên cứu sức khỏe và môi trường tại Đại học Albany (New York), cho biết thêm rằng cuộc nghiên cứu "có thể là một lời tuyên án" trong vụ kiện tập thể của các nguyên đơn VN chống lại các công ty sản xuất chất da cam ở Mỹ, trong đó có Monsanto và Dow. Carpenter nói vụ kiện vừa qua có thể "tăng thêm sự miễn cưỡng của Mỹ trong việc tài trợ dự án"... (Trích bản tin trên tờ The New Scientist)
    TS Anne Sassaman của NIEHS, người đã quyết định hoãn dự án (chưa kể trước đó đã tìm cách giảm thời gian nghiên cứu từ năm năm xuống ba năm), cũng rất giận dữ vì sự tham dự của TS Phan Thị Phi Phi trong vụ kiện tập thể AO gần đây. TS Phi Phi là một nhà khoa học được tôn kính, người đã can đảm tới nước Mỹ, sẻ chia nỗi đau của các nạn nhân VN với người Mỹ và công khai đứng ra đòi công lý trong vụ kiện. NIEHS cảm thấy điều đó thật khó chịu.
    Đây là một quyết định chính trị kém cỏi chứ không phải là một giải pháp khoa học tồi. Rõ ràng nỗi đau của những nạn nhân da cam VN đã bị coi thường bởi những người trong Chính phủ Mỹ có trách nhiệm trong việc đưa ra một nghiên cứu khoa học khách quan lẫn hỗ trợ việc hợp tác giữa VN và Mỹ.
    Cuộc nghiên cứu đã được bắt đầu bởi sự từ chối và những chướng ngại từ các quan chức Mỹ, kết thúc bằng lời cáo buộc Chính phủ VN về sự chấm dứt này. Thật mỉa mai khi một lần nữa nước Mỹ lại chỉ trích nạn nhân vì nỗi đau của chính họ. Đây là một quyết định có tính lăng mạ và kinh tởm về đạo đức của Washington. Nó không hợp lý chút nào và có thể gây ra sự phẫn nộ khắp thế giới.
    Tiếng thét vang động thế giới
    Chiều qua 21-3, trả lời câu hỏi của Tuổi Trẻ về việc đối tác Hoa Kỳ đơn phương ngừng chương trình nghiên cứu về tác hại của chất da cam/dioxin, với lý do Chính phủ VN không hỗ trợ chương trình, người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN Lê Dũng nói: ?oVN luôn hoan nghênh bất cứ chương trình nghiên cứu nào nhằm mục đích tẩy độc, chẩn đoán và điều trị bệnh cho các nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở VN. VN luôn sẵn sàng hợp tác với các nhà khoa học trên thế giới, trong đó có các nhà khoa học Hoa Kỳ, trong việc nghiên cứu, xử lý tác hại và ảnh hưởng của chất độc da cam, trao đổi, thỏa thuận về kế hoạch hợp tác trong lĩnh vực này?. LAN ANH

    Nước Mỹ tiếp tục tài trợ thương tật cho các cựu binh chiến tranh Mỹ, những người bị phơi nhiễm AO thoáng qua trong chiến tranh VN. Nhưng nó lại khước từ bất cứ liên hệ nào giữa AO và hàng triệu người VN bị ảnh hưởng bởi chất da cam. Tòa án Mỹ nói không có mối liên hệ. Còn chính quyền Mỹ chấm dứt nghiên cứu vấn đề này cả trước khi nó được bắt đầu. Đó là một sự vi phạm trách nhiệm và nhân quyền không thể tha thứ được, cần phải bị lên án mạnh mẽ.
    Những ai trong chúng tôi trên khắp thế giới đang nỗ lực giúp đỡ nạn nhân da cam VN sẽ thấy từ hai quyết định này nguồn động viên để đẩy mạnh việc phục vụ của mình.
    Chúng không phải là nguyên nhân để chấm dứt nỗ lực của chúng tôi, mà ngược lại, sẽ giục chúng tôi cống hiến nhiều hơn thời gian, năng lực, tài nguyên để giúp đỡ nhân dân và đất nước này vượt qua hậu quả của tội ác chiến tranh lẫn sự xúc phạm của kẻ phạm tội.
    Sự động viên này được biểu tượng qua đôi mắt của một bé trai ở Quế Lâm, Quảng Nam mà tôi tới thăm hai tháng trước cùng các sinh viên New York. Em gái của Tùng đã chết vì chất độc da cam. Còn Tùng, em không thể tới Mỹ để nói chuyện với Chính phủ Mỹ. Em cũng không thể ra trước tòa để làm chứng. Em chẳng thể được nghiên cứu khoa học, nhưng em có thể kể với thế giới qua nỗi đau của mình, qua sự tê liệt, qua những cơn co giật rằng nước Mỹ phải làm tất cả những gì có thể để giúp em và hàng triệu người khác như em.
    Sự im lặng của em là một thông điệp mạnh mẽ gửi tới thế giới, đòi hỏi được quan tâm và cứu giúp. Cuộc đời em là một hình mẫu của lòng can đảm. Tôi hi vọng nhiều người khác sẽ hiểu được sự dũng cảm này và sẽ làm tất cả để cải thiện điều kiện của những người mà sự im lặng của họ có thể trở thành tiếng thét vang động thế giới.
    KENNETH J. HERRMANN
    "Không phải vì con người" Cuộc vận động cứu trợ và trách nhiệm đối với nạn nhân chất độc da cam VN (VAORRC) cực lực phản đối NIEHS đơn phương hủy bỏ chương trình hợp tác nghiên cứu ngày 25-2-2005, vi phạm biên bản ghi nhớ mà họ đã ký, và những nghiên cứu riêng của họ xác nhận các hậu quả khốc liệt của chất da cam và dioxin trên con người (<http://www.niehs.nih.gov/oc/factsheets/dioxin.htm>). Nghiên cứu này rõ ràng bác bỏ luận điểm của thẩm phán Jack Weinstein về độc hại của chất da cam. Chúng tôi tố cáo NIEHS đã làm một quyết định phi pháp, không phải là quyết định của một cơ quan nghiên cứu khoa học vì con người mà là một quyết định phục vụ mưu đồ trốn tránh tội ác của Chính phủ Mỹ và các công ty hóa chất Mỹ trước công luận và trước hàng triệu nạn nhân chất độc da cam VN. VAORRC đòi NIEHS tiếp tục thực hiện chương trình giới hạn này, mở rộng nghiên cứu chữa trị cho tất cả nạn nhân và làm sạch môi trường tại VN. (Phản ứng của VAORRC ngày 20-3, sau khi có tin NIEHS hủy bỏ chương trình nghiên cứu da cam)
    **********
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2005/03/050319_agentorangeresearch.shtml
    Bo? một dự án nghiên cứu a?nh hươ?ng chất da cam

    Các nạn nhân chất độc da cam khơ?i kiện tư? tháng 1/2004

    Tạp chí khoa học có uy tín New Scientist vư?a loan tin một viện nghiên cứu Myf đaf hu?y bo? một dự án nghiên cứu vê? a?nh hươ?ng cu?a hóa chất da cam với sức kho?e con ngươ?i ơ? Việt Nam.
    Theo một tho?a thuận Việt - Myf năm 2003, nghiên cứu na?y sef ti?m hiê?u a?nh hươ?ng sức kho?e cu?a dioxin.
    Nhưng Viện nghiên cứu sức khỏe môi trường quốc gia Hoa kỳ (National Institute of Environmental Health Studies) đaf chấm dứt dự án va?o nga?y 25-2 với lý do ma? họ nói la? "không có được sự hợp tác cần thiết từ phía chính phủ Việt Nam."
    Sau đó, nga?y 21-3, phát ngôn nhân Bộ ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố chính thức cu?a Việt Nam vê? vấn đê? na?y.
    Ông Lê Dufng nói đây la? quyết định ''đơn phương'' cu?a Hoa Ky?, va? nói vấn đê? dioxin la? ''vấn đề nhân đạo hết sức bức xúc.''
    "Chúng tôi cho rằng giải quyết những hậu quả nặng nề của chất độc da cam/đi-ô-xin mà quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong chiến tranh gây ra cho con người và môi trường Việt Nam là vấn đề nhân đạo hết sức bức xúc."
    "Việt Nam luôn sẵn sàng hợp tác với các nhà khoa học trên thế giới, trong đó có các nhà khoa học Hoa Kỳ, trong việc nghiên cứu và xử lý tác hại và ảnh hưởng của chất độc da cam, và trao đổi, thoả thuận về kế hoạch hợp tác trong lĩnh vực này."
    "Quan điểm của Việt Nam là trong khi tiến hành nghiên cứu khoa học, điều cấp bách là cần tiến hành ngay những hoạt động cứu trợ và khắc phục hậu quả cho các nạn nhân. Việt Nam luôn hoan nghênh bất cứ chương trình nghiên cứu nào nhằm mục đích tẩy độc, chẩn đoán, điều trị bệnh cho các nạn nhân chất độc da cam/điôxin ở Việt Nam."
    Ngươ?i đứng đâ?u dự án, David Carpenter, la? giám đốc Viện Sức khỏe va? Môi trường của Đại học Albany ở New York.
    Ông na?y nói thêm ră?ng nghiên cứu ''đaf có thê? có tính quyết định'' trong vụ kiện cu?a các nguyên đơn Việt Nam kiện các công ty sản xuất hóa chất Mỹ, trong đó có Monsanto va? Dow Chemicals.
    Ông Carpenter nói vụ tranh tụng hiện thơ?i sef ''la?m tăng sự miêfn cươfng cu?a chính phu? Myf trong việc ta?i trợ dự án.''
    Va?o hôm 10-3, chánh án to?a Brooklyn tại New York Jack Weinstein đaf bác đơn các nạn nhân chất da cam cu?a Việt Nam kiện các công ty hóa chất Hoa Ky? vi? đaf gây ra thương tích va? dị tật sức kho?e cho họ.
    *************
    http://michaelmoore.com/words/index.php?id=1858
    March 18th, 2005 1:57 am
    US cancels Agent Orange study in Vietnam
    By Jonathan Walter / New Scientist <http://www.newscientist.com/article.ns?id=dn7146>
    Is Agent Orange responsible for deformities in the children and grandchildren of people exposed to it during the Vietnam war? Vietnam claims the herbicide, used by the US to reduce forest cover, is to blame. But the US has never accepted this. The chances of the issue ever being resolved receded last month when the US cancelled a multimillion-dollar research project.
    Under a 2003 US-Vietnam agreement, the study would have looked at the health effects of the dioxin TCDD, with which Agent Orange was contaminated. But the US National Institute of Environmental Health Sciences cancelled the project on 25 February 2005 after "failing to receive the necessary cooperation from the Vietnamese government".
    Project head David Carpenter, director of the Institute for Health and the Environment at the University of Albany in New York, US, adds that the research "could have been definitive" in a class action brought by Vietnamese plaintiffs against US manufacturers of Agent Orange, including Monsanto and Dow Chemicals. Carpenter says the ongoing legal action would have "increased the reluctance of the US government to fund this project".
    Last week the class action was dismissed on broad legal grounds - not because of lack of evidence. But the US judge also ruled that no evidence had linked the defendants'' herbicide to the plaintiffs'' exposure to dioxin.
  9. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0

    Thêm một vài thông tin liên quan đến vụ kiện chất da cam . Báo chí VN hình như cũng ... chán loan tin về vụ kiện này rồi . Thông tin về vụ kiện này ở trong và ngoài nước hình như cũng hơi ... khác nhau . Các bác thử so sánh nhé
    Máy của tớ chả hiểu sao lại không hiện được bản chính từ http://www.newscientist.com/article.ns?id=dn7146 để đối chứng . các bác thử vào link xem sao
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=71263&ChannelID=2
    Thứ Ba, 22/03/2005, 13:35 (GMT+7)
    Câu chuyện thật về một cuộc nghiên cứu bị hủy bỏ

    Bé Vi (nằm trước, đã mất cách nay ba tháng) và anh trai, Tùng ở Quế Lâm
    TT - Tháng 3-2002, một hội nghị khoa học Việt - Mỹ về ảnh hưởng của chất độc da cam - dioxin diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của hơn 300 nhà khoa học châu Á, Âu và Mỹ. Kết thúc hội nghị, bản ghi nhớ được ký kết ngày 10-3. Nhưng ba ngày trước khi ?ophiên tòa da cam? diễn ra, thông tin ngưng hợp tác được công bố...
    Theo đó, Mỹ đồng ý hợp tác và giúp đỡ các nhà khoa học VN nghiên cứu về ảnh hưởng của chất độc da cam. Nhưng ngày 25-2-2005, ba ngày trước khi ?ophiên tòa da cam? diễn ra tại New York (do Hội Nạn nhân chất độc da cam ở VN kiện các công ty hóa chất Mỹ), thông tin ngưng hợp tác nghiên cứu được công bố.
    Một quyết định kém cỏi
    Các nhà khoa học Mỹ liên quan đã bối rối bởi cách hành xử của các quan chức Mỹ, và tôi cho rằng các quan chức VN, những người rõ ràng muốn nghiên cứu được tiến hành, cũng thế.
    Người phụ trách dự án David Carpenter, giám đốc Viện Nghiên cứu sức khỏe và môi trường tại Đại học Albany (New York), cho biết thêm rằng cuộc nghiên cứu "có thể là một lời tuyên án" trong vụ kiện tập thể của các nguyên đơn VN chống lại các công ty sản xuất chất da cam ở Mỹ, trong đó có Monsanto và Dow. Carpenter nói vụ kiện vừa qua có thể "tăng thêm sự miễn cưỡng của Mỹ trong việc tài trợ dự án"... (Trích bản tin trên tờ The New Scientist)
    TS Anne Sassaman của NIEHS, người đã quyết định hoãn dự án (chưa kể trước đó đã tìm cách giảm thời gian nghiên cứu từ năm năm xuống ba năm), cũng rất giận dữ vì sự tham dự của TS Phan Thị Phi Phi trong vụ kiện tập thể AO gần đây. TS Phi Phi là một nhà khoa học được tôn kính, người đã can đảm tới nước Mỹ, sẻ chia nỗi đau của các nạn nhân VN với người Mỹ và công khai đứng ra đòi công lý trong vụ kiện. NIEHS cảm thấy điều đó thật khó chịu.
    Đây là một quyết định chính trị kém cỏi chứ không phải là một giải pháp khoa học tồi. Rõ ràng nỗi đau của những nạn nhân da cam VN đã bị coi thường bởi những người trong Chính phủ Mỹ có trách nhiệm trong việc đưa ra một nghiên cứu khoa học khách quan lẫn hỗ trợ việc hợp tác giữa VN và Mỹ.
    Cuộc nghiên cứu đã được bắt đầu bởi sự từ chối và những chướng ngại từ các quan chức Mỹ, kết thúc bằng lời cáo buộc Chính phủ VN về sự chấm dứt này. Thật mỉa mai khi một lần nữa nước Mỹ lại chỉ trích nạn nhân vì nỗi đau của chính họ. Đây là một quyết định có tính lăng mạ và kinh tởm về đạo đức của Washington. Nó không hợp lý chút nào và có thể gây ra sự phẫn nộ khắp thế giới.
    Tiếng thét vang động thế giới
    Chiều qua 21-3, trả lời câu hỏi của Tuổi Trẻ về việc đối tác Hoa Kỳ đơn phương ngừng chương trình nghiên cứu về tác hại của chất da cam/dioxin, với lý do Chính phủ VN không hỗ trợ chương trình, người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN Lê Dũng nói: ?oVN luôn hoan nghênh bất cứ chương trình nghiên cứu nào nhằm mục đích tẩy độc, chẩn đoán và điều trị bệnh cho các nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở VN. VN luôn sẵn sàng hợp tác với các nhà khoa học trên thế giới, trong đó có các nhà khoa học Hoa Kỳ, trong việc nghiên cứu, xử lý tác hại và ảnh hưởng của chất độc da cam, trao đổi, thỏa thuận về kế hoạch hợp tác trong lĩnh vực này?. LAN ANH

    Nước Mỹ tiếp tục tài trợ thương tật cho các cựu binh chiến tranh Mỹ, những người bị phơi nhiễm AO thoáng qua trong chiến tranh VN. Nhưng nó lại khước từ bất cứ liên hệ nào giữa AO và hàng triệu người VN bị ảnh hưởng bởi chất da cam. Tòa án Mỹ nói không có mối liên hệ. Còn chính quyền Mỹ chấm dứt nghiên cứu vấn đề này cả trước khi nó được bắt đầu. Đó là một sự vi phạm trách nhiệm và nhân quyền không thể tha thứ được, cần phải bị lên án mạnh mẽ.
    Những ai trong chúng tôi trên khắp thế giới đang nỗ lực giúp đỡ nạn nhân da cam VN sẽ thấy từ hai quyết định này nguồn động viên để đẩy mạnh việc phục vụ của mình.
    Chúng không phải là nguyên nhân để chấm dứt nỗ lực của chúng tôi, mà ngược lại, sẽ giục chúng tôi cống hiến nhiều hơn thời gian, năng lực, tài nguyên để giúp đỡ nhân dân và đất nước này vượt qua hậu quả của tội ác chiến tranh lẫn sự xúc phạm của kẻ phạm tội.
    Sự động viên này được biểu tượng qua đôi mắt của một bé trai ở Quế Lâm, Quảng Nam mà tôi tới thăm hai tháng trước cùng các sinh viên New York. Em gái của Tùng đã chết vì chất độc da cam. Còn Tùng, em không thể tới Mỹ để nói chuyện với Chính phủ Mỹ. Em cũng không thể ra trước tòa để làm chứng. Em chẳng thể được nghiên cứu khoa học, nhưng em có thể kể với thế giới qua nỗi đau của mình, qua sự tê liệt, qua những cơn co giật rằng nước Mỹ phải làm tất cả những gì có thể để giúp em và hàng triệu người khác như em.
    Sự im lặng của em là một thông điệp mạnh mẽ gửi tới thế giới, đòi hỏi được quan tâm và cứu giúp. Cuộc đời em là một hình mẫu của lòng can đảm. Tôi hi vọng nhiều người khác sẽ hiểu được sự dũng cảm này và sẽ làm tất cả để cải thiện điều kiện của những người mà sự im lặng của họ có thể trở thành tiếng thét vang động thế giới.
    KENNETH J. HERRMANN
    "Không phải vì con người" Cuộc vận động cứu trợ và trách nhiệm đối với nạn nhân chất độc da cam VN (VAORRC) cực lực phản đối NIEHS đơn phương hủy bỏ chương trình hợp tác nghiên cứu ngày 25-2-2005, vi phạm biên bản ghi nhớ mà họ đã ký, và những nghiên cứu riêng của họ xác nhận các hậu quả khốc liệt của chất da cam và dioxin trên con người (<http://www.niehs.nih.gov/oc/factsheets/dioxin.htm>). Nghiên cứu này rõ ràng bác bỏ luận điểm của thẩm phán Jack Weinstein về độc hại của chất da cam. Chúng tôi tố cáo NIEHS đã làm một quyết định phi pháp, không phải là quyết định của một cơ quan nghiên cứu khoa học vì con người mà là một quyết định phục vụ mưu đồ trốn tránh tội ác của Chính phủ Mỹ và các công ty hóa chất Mỹ trước công luận và trước hàng triệu nạn nhân chất độc da cam VN. VAORRC đòi NIEHS tiếp tục thực hiện chương trình giới hạn này, mở rộng nghiên cứu chữa trị cho tất cả nạn nhân và làm sạch môi trường tại VN. (Phản ứng của VAORRC ngày 20-3, sau khi có tin NIEHS hủy bỏ chương trình nghiên cứu da cam)
    **********
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2005/03/050319_agentorangeresearch.shtml
    Bo? một dự án nghiên cứu a?nh hươ?ng chất da cam

    Các nạn nhân chất độc da cam khơ?i kiện tư? tháng 1/2004

    Tạp chí khoa học có uy tín New Scientist vư?a loan tin một viện nghiên cứu Myf đaf hu?y bo? một dự án nghiên cứu vê? a?nh hươ?ng cu?a hóa chất da cam với sức kho?e con ngươ?i ơ? Việt Nam.
    Theo một tho?a thuận Việt - Myf năm 2003, nghiên cứu na?y sef ti?m hiê?u a?nh hươ?ng sức kho?e cu?a dioxin.
    Nhưng Viện nghiên cứu sức khỏe môi trường quốc gia Hoa kỳ (National Institute of Environmental Health Studies) đaf chấm dứt dự án va?o nga?y 25-2 với lý do ma? họ nói la? "không có được sự hợp tác cần thiết từ phía chính phủ Việt Nam."
    Sau đó, nga?y 21-3, phát ngôn nhân Bộ ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố chính thức cu?a Việt Nam vê? vấn đê? na?y.
    Ông Lê Dufng nói đây la? quyết định ''đơn phương'' cu?a Hoa Ky?, va? nói vấn đê? dioxin la? ''vấn đề nhân đạo hết sức bức xúc.''
    "Chúng tôi cho rằng giải quyết những hậu quả nặng nề của chất độc da cam/đi-ô-xin mà quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong chiến tranh gây ra cho con người và môi trường Việt Nam là vấn đề nhân đạo hết sức bức xúc."
    "Việt Nam luôn sẵn sàng hợp tác với các nhà khoa học trên thế giới, trong đó có các nhà khoa học Hoa Kỳ, trong việc nghiên cứu và xử lý tác hại và ảnh hưởng của chất độc da cam, và trao đổi, thoả thuận về kế hoạch hợp tác trong lĩnh vực này."
    "Quan điểm của Việt Nam là trong khi tiến hành nghiên cứu khoa học, điều cấp bách là cần tiến hành ngay những hoạt động cứu trợ và khắc phục hậu quả cho các nạn nhân. Việt Nam luôn hoan nghênh bất cứ chương trình nghiên cứu nào nhằm mục đích tẩy độc, chẩn đoán, điều trị bệnh cho các nạn nhân chất độc da cam/điôxin ở Việt Nam."
    Ngươ?i đứng đâ?u dự án, David Carpenter, la? giám đốc Viện Sức khỏe va? Môi trường của Đại học Albany ở New York.
    Ông na?y nói thêm ră?ng nghiên cứu ''đaf có thê? có tính quyết định'' trong vụ kiện cu?a các nguyên đơn Việt Nam kiện các công ty sản xuất hóa chất Mỹ, trong đó có Monsanto va? Dow Chemicals.
    Ông Carpenter nói vụ tranh tụng hiện thơ?i sef ''la?m tăng sự miêfn cươfng cu?a chính phu? Myf trong việc ta?i trợ dự án.''
    Va?o hôm 10-3, chánh án to?a Brooklyn tại New York Jack Weinstein đaf bác đơn các nạn nhân chất da cam cu?a Việt Nam kiện các công ty hóa chất Hoa Ky? vi? đaf gây ra thương tích va? dị tật sức kho?e cho họ.
    *************
    http://michaelmoore.com/words/index.php?id=1858
    March 18th, 2005 1:57 am
    US cancels Agent Orange study in Vietnam
    By Jonathan Walter / New Scientist <http://www.newscientist.com/article.ns?id=dn7146>
    Is Agent Orange responsible for deformities in the children and grandchildren of people exposed to it during the Vietnam war? Vietnam claims the herbicide, used by the US to reduce forest cover, is to blame. But the US has never accepted this. The chances of the issue ever being resolved receded last month when the US cancelled a multimillion-dollar research project.
    Under a 2003 US-Vietnam agreement, the study would have looked at the health effects of the dioxin TCDD, with which Agent Orange was contaminated. But the US National Institute of Environmental Health Sciences cancelled the project on 25 February 2005 after "failing to receive the necessary cooperation from the Vietnamese government".
    Project head David Carpenter, director of the Institute for Health and the Environment at the University of Albany in New York, US, adds that the research "could have been definitive" in a class action brought by Vietnamese plaintiffs against US manufacturers of Agent Orange, including Monsanto and Dow Chemicals. Carpenter says the ongoing legal action would have "increased the reluctance of the US government to fund this project".
    Last week the class action was dismissed on broad legal grounds - not because of lack of evidence. But the US judge also ruled that no evidence had linked the defendants'' herbicide to the plaintiffs'' exposure to dioxin.
  10. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Lâu lắm tớ mới đọc được một bài phân tích ít "cảm tính" về vụ kiện da cam . Bác nào không đọc được bản quyết định của TP Weinstein thì đọc đỡ bài phân tích này vậy . Ơ nhỉ không biết đã có ai định dịnh bản quyết định của TP Weinstein sang tiếng Việt để các "phóng viên" VN ngâm cứu chưa nhể
    Tớ bàn loạn thêm một vài điểm nữa nhể
    a/ TP Weinstein lập luận rằng các nạn nhân VN không bị giới hạn về thời hạn . Như vậy các nạn nhân da cam có thể thong thả nghiên cứu tường tận hậu quả của chất khai quang rồi hãy kiện cũng chưa muộn mà . Vội vàng làm gì nhể
    b/ Dioxin là tạp chất trong chất khai quang . Thời điểm mà các nhà sản xuất và quân đội mỹ biết độc tính và sự hiện diện của chất dioxin trong chất khai quang đóng vai trò quan trọng trong việc kết tội bên bị
    c/ Chính phủ Mỹ không thể phủ nhận trách nhiệm của mình với lý do chính phủ mỹ chưa ký vào các công ước quốc tế về việc sử dụng chất hoá học (dù là trong việc khai quang ) tp Weinstein cho rằng toà án mỹ (tức là các bồi thẩm) có quyền quyết định này
    d/ điểm c dẫn đến khả năng các nạn nhân chất da cam có quyền kiện chính phủ mỹ ( hơhơhơ cái thằng cầm dao giết người không bị kiện mà cái thằng làm ra con dao lại bị kiện thì có ..... chính đáng không nhể )
    các bác bàn loạn thêm nhớ


    http://www.vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2005/03/3B9DC8A2/
    Thứ năm, 24/3/2005, 09:06 GMT+7 <> <> <> <>
    Những điểm mạnh yếu trong phán quyết của Mỹ về vụ dioxin
    Ông Andrew Wells-Dang, đại diện Quỹ Hoà giải và Phát triển, phân tích từng mục trong phán quy?t </Vietnam/The-gioi/2005/03/3B9DC259/> dài 233 trang của thẩm phán Jack B.Weinstein ngày 10/3 về vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đối với các công ty hoá chất của Mỹ.
    1/ Bên bị cho rằng nếu căn cứ vào luật Mỹ, bên nguyên chưa chứng minh được các công ty hoá chất đã biết đến những đặc tính riêng của dioxin mà chính phủ Mỹ không biết. Nói cách khác các công ty hoá chất có thể tuyên bố rằng: ?oChính phủ bảo chúng tôi làm việc này và họ biết tối thiểu ngang với chúng tôi về những nguy hiểm của dioxin?. Đây cũng là trường hợp mà các cựu chiến binh Mỹ bị nhiễm chất độc da cam gặp phải khi gửi đơn kiện trước đây.
    Điều này là hợp lẽ, nếu xét tới mối quan hệ gắn kết từ lâu giữa các nhà thầu quân sự với chính phủ. Tuy nhiên, các nguyên đơn đã đưa ra được một luận cứ mạnh mẽ rằng chính phủ chỉ ra lệnh cho các công ty làm thuốc diệt cỏ - chứ không phải là thuốc diệt cỏ với nồng độ dioxin cao. Quyết định của tòa án còn dẫn tới một hệ quả xấu là các công ty có thể lẩn trốn trách nhiệm, bởi vì họ lập luận rằng chính phủ cũng phải bị coi là có tội.
    2/ Các công ty hoá chất cho rằng, không thể đưa các chuẩn mực của luật quốc tế và vấn đề vi phạm nhân quyền ra áp dụng trong việc này. Còn bên nguyên không chứng minh được việc Mỹ sử dụng chất diệt cỏ vi phạm luật pháp quốc tế. Đây là lý do chính khiến vụ này bị bãi bỏ.
    Thẩm phán Weinstein công nhận tính hiệu lực của luật pháp quốc tế đối với nước Mỹ, điều mà bên bị đã cố gắng phủ nhận. Luật cụ thể của Mỹ có thể áp dụng trong trường hợp này là Alien Tort Statute, còn có tên gọi khác là Alien Tort Claims Act, tức ATCA. (Alien Tort Claims Act được Quốc hội đầu tiên của Mỹ thông qua năm 1789. Luật này quy định rằng toà án Mỹ có thẩm quyền xét xử các vụ kiện của những người nước ngoài, nếu họ chịu thương tổn vì "luật pháp của các nước" hay một hiệp ước của Mỹ bị vi phạm). Vì vậy, để thắng kiện, các nạn nhân cần phải chứng minh các công ty hoá chất vi phạm luật pháp quốc tế. Việc này không dễ dàng, nhất là tại một toà án Mỹ.
    3/ Thẩm phán Weinstein cho rằng, các lập luận của bên nguyên về nguyên nhân gây ra những thương tật của họ chưa đủ thuyết phục. Mặc dù ông đồng ý rằng bên nguyên có tiếp xúc với thuốc diệt cỏ, theo ông, các số liệu nghiên cứu chưa chứng minh được là điều này dẫn tới thương tật của họ. Thẩm phán còn cho rằng những lời kể của bên nguyên mang tính ?ogiai thoại? và chưa có đủ bằng chứng để đưa ra trước một toà án Mỹ.
    Tiền lệ các cựu chiến binh Mỹ chịu chất độc da cam nhận bồi thường bên ngoài toà năm 1984 cũng không giúp được gì, vì trong trường hợp đó, việc trợ cấp cho các cựu chiến binh không đòi hỏi bất kỳ bằng chứng nào về nguyên nhân thương tật.
    Thẩm phán không nói rằng lập luận của bên nguyên là sai hay không liên quan đến dioxin, chỉ là chưa có đủ bằng chứng để đưa ra trước toà án. Lập luận trước đây của các cựu chiến binh Mỹ được toà công nhận, vì xét theo khía cạnh chính trị, chỉ cần thẩm phán tin rằng họ có vấn đề về sức khoẻ để nhận tiền bồi thường là được. Trong những trường hợp quy trách nhiệm của các công ty hoá chất khác (chẳng hạn như vụ kiện ở California được miêu tả chi tiết trong bộ phim ?oErin Brockovich?), người ta chỉ cần chứng minh là có một tỷ lệ cao nhiễm bệnh trong cộng đồng dân chúng tiếp xúc với chất độc. Điều này đã được chỉ rõ ở Việt Nam, trong các công trình nghiên cứu do các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế tiến hành. Vì vậy, việc ông Weinstein đòi hỏi ?ocác bằng chứng? theo những chuẩn mực áp đặt từ bên ngoài là một khía cạnh chuyên môn tế nhị.
    4/ Chất độc da cam (agent orange) nên được gọi là thuốc diệt cỏ, chứ không phải chất độc, mặc dù dioxin là một chất độc. Tác động tiêu cực của chất độc da cam là ?ovô tình gây thương vong?, mục đích của thuốc diệt cỏ chỉ là giết cây cối chứ không phải làm tổn thương cho con người.
    Quan điểm này có vẻ rối rắm. Chất độc da cam có chứa dioxin, bởi vậy nếu dioxin bị coi là độc thì tại sao chất độc da cam lại không bị coi như vậy? Liều lượng của nó đủ để gây hại cho người. Đây là một điểm yếu quan trọng trong phán quyết của Weinstein mà bên nguyên có thể khai thác thêm khi khiếu nại.
    5/ Việc toà án ra lệnh cứu trợ là ?okhông khả thi?, vì như vậy một toà án Mỹ sẽ phải đến một nước khác để giám sát, trong trường hợp này là hoạt động tiến hành xét nghiệm tại môi trường và công tác thu dọn hậu quả. Điều đó có thể xâm phạm đến chủ quyền của Việt Nam. Nói cách khác, một toà án Mỹ không có thẩm quyền để ra lệnh tiến hành cứu trợ.
    Thực ra, lệnh cứu trợ có nghĩa là toà án ra lệnh bên bị phải có hành động cụ thể, khác với bồi thường bằng tiền. Tuy nhiên, Weinstein loại trừ trước khả năng này, lấy lý do hoàn cảnh thực tế. Một lần nữa, nó cho thấy những hạn chế của toà án Mỹ. Các công ty có thể đi khắp thế giới và phá huỷ môi trường, nhưng các toà án Mỹ lại không có quyền ra lệnh giải quyết hậu quả? Dĩ nhiên, Việt Nam và nhiều nước khác cũng thiếu những luật để áp dụng trong những trường hợp như thế này. Việt Nam là một quốc gia coi trọng chủ quyền, nhưng thật khó tưởng tượng họ sẽ phản đối lệnh giải quyết hậu quả những địa điểm bị nhiễm chất độc da cam hay các cơ sở quân sự cũ của Mỹ.
    6/ Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Việt Nam (VAVA) là một tổ chức hợp pháp có đủ tư cách để gửi đơn kiện. Nó không phải là một cơ quan của chính phủ và có khả năng đại diện cho các thành viên của mình, những người cũng có quyền đâm đơn với tư cách cá nhân.
    Ở đây, thẩm phán Weinstein bác bỏ lập luận của bên bị khi họ tỏ ra nghi ngờ tính hợp pháp của VAVA.
    7/ Trong một số trường hợp, có khả năng kiện các công ty vi phạm luật pháp quốc tế. Các công ty không thể lúc nào cũng được miễn trừ trách nhiệm.
    Đây có vẻ là điều hiển nhiên. Tuy nhiên, trên thực tế, ở Washington, các nhóm vận động hành lang đại diện các tập đoàn nhiều lần gây sức ép lên Quốc hội và Toà án tối cao đòi phải được miễn trừ trách nhiệm đối với luật pháp quốc tế. Điều thú vị là các công ty có thể tự coi mình là ?ocác cá nhân? trong luật pháp nếu việc đó phù hợp với lợi ích của họ, nhưng lại tự xếp mình vào một hạng mục khác, khi nó bất lợi cho họ.
    Quyết định của thẩm phán có thể giúp tạo nên một tiền lệ cho phép các vụ kiện trong tương lai chống lại các công ty đã vi phạm luật pháp quốc tế.
    8/ Luật Alien Tort Statute (đề cập ở trên) không nêu rõ những mức hạn định cụ thể trong việc áp dụng, các luật lệ quốc tế được xét trong trường hợp này cũng vậy. ?oVì thế nên tránh tạo ra hay áp dụng những quy định cứng nhắc, hạn hẹp mới xuất hiện trong lĩnh vực luật pháp quốc tế còn ở thời kỳ phát triển?.
    Weinstein mở ra khả năng là vấn đề này có thể được khai thác thêm, khi bên nguyên khiếu nại.
    Quyết định đã làm suy yếu một trong những vật cản chính của vụ kiện. Các luật lệ khác nhau có những mức hạn định khác nhau, nhất là luật pháp trong nước Mỹ. Tuy nhiên, ông Weinstein ủng hộ áp dụng luật một cách linh hoạt.
    9/ Thẩm phán bác bỏ lập luận của bên bị rằng vụ kiện can thiệp vào đường lối đối ngoại của Mỹ. Ông cũng phê phán Bộ Tư pháp, vì họ không thừa nhận Mỹ cũng bị ràng buộc bởi luật pháp quốc tế. Thời chiến cũng không ngoại lệ, quyền lực của tổng thống khi đó cũng phải bị giới hạn. Các toà án luôn phải đứng ra, khi có vấn đề liên quan đến luật quốc tế.
    Ở đây, Weinstein bác bỏ tuyên bố của chính phủ Mỹ, nhất là quan điểm cho rằng bên hành pháp có thể tự mình quyết định nên theo những luật lệ nào của quốc tế. Thay vào đó, ông đồng tình với Trung tâm Quyền Hiến pháp và các tổ chức phi chính phủ khác.
    10/ Bồi thường chiến tranh không tương ứng với trường hợp này. Đây không phải là một vụ việc giữa một chính phủ với một chính phủ mà một vụ kiện giữa các cá thể. Weinstein cũng nhận định rằng việc bồi thường chưa được thực hiện, cũng chưa được thảo luận sau chiến tranh Việt Nam, khác với Thế chiến II và nhiều cuộc chiến khác.
    Thẩm phán bác bỏ lập luận của bên bị và Bộ Tư pháp rằng bên nguyên đang đòi bồi thường chiến tranh. Tuy nhiên, ông không đề cập đến việc ngoại trưởng trước kia của Mỹ Kissinger từng hứa bồi thường trong thương thuyết hoà bình Paris năm 1973, sau đó thất hứa.
    Còn tiếp
    Minh Châu (dịch)

Chia sẻ trang này