1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vù? kiĂ?̣n dioxin: CuĂ?̣c ?'Ă?́u tranh phà?p lỳ? sèf kè?o dà?i

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 17/06/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Xét xử vụ 3 nạn nhân chất độc da cam VN kiện các công ty Mỹ



    ?oTháng 9-2004, Tòa án Liên bang Mỹ đặt tại New York sẽ đưa ra xét xử vụ ba nạn nhân chất độc da cam VN kiện các công ty sản xuất hóa chất Mỹ. Tôi tin tưởng vào thắng lợi của vụ kiện này?, GS Nguyễn Trọng Nhân, phó chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam VN, nguyên bộ trưởng Bộ Y tế nói tại hội nghị ?oVì nạn nhân chất độc da cam?, do UBT.Ư Mặt trận Tổ quốc VN tổ chức chiều 25-6 tại Hà Nội.
    Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch Đoàn chủ tịch Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc VN Phạm Thế Duyệt cho biết: Mặt trận đã thu thập được 24.000 chữ ký ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.
    Đặc biệt, Quĩ Vì người nghèo của Mặt trận Tổ quốc VN sẽ trích ngay 100 triệu đồng tặng nạn nhân chất độc da cam nghèo làm nhà ở. Dự kiến, sẽ lấy ngày 10-8, ngày đầu tiên quân đội Mỹ tiến hành rải chất độc hóa học lên lãnh thổ VN, làm ngày ?oVì nạn nhân chất độc da cam?.
    Theo tạp chí Nature tháng 4-2002, trong 10 năm từ 1961 - 1971, quân đội Mỹ đã rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học xuống nhiều tỉnh thành ở VN, đến nay có khoảng 3 triệu người VN bị các di chứng liên quan đến các hóa chất độc hại này.

  2. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Tớ cũng xem lại HĐ Paris rồi, article 21 có nói
    "In pursuance of its tra***ional policy, the US will contribute to healing the wounds of war and to postwar reconstruction of the Democratic Republic of VN and throughout Indochina".
    Mà cái được gọi là "healing the wounds of war" thì có nhiều cách lắm. Và vấn đề là làm sao chứng minh vụ này là wound of war (ngộ nhỡ là dioxin do ăn trái cây có chất diệt cỏ thì sao ).
    Thứ hai là các nạn nhân kiện các công ty hoá chất vì tội nghiên cứu và sản xuất mà ko để ý đến hậu quả của chất đó gây ra, chứ nào đâu có nhắc đến chính phủ đâu .
    Có ai có cách gì hay hơn và lập luận chắc chắn hơn một tí ko?
  3. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Tớ cũng xem lại HĐ Paris rồi, article 21 có nói
    "In pursuance of its tra***ional policy, the US will contribute to healing the wounds of war and to postwar reconstruction of the Democratic Republic of VN and throughout Indochina".
    Mà cái được gọi là "healing the wounds of war" thì có nhiều cách lắm. Và vấn đề là làm sao chứng minh vụ này là wound of war (ngộ nhỡ là dioxin do ăn trái cây có chất diệt cỏ thì sao ).
    Thứ hai là các nạn nhân kiện các công ty hoá chất vì tội nghiên cứu và sản xuất mà ko để ý đến hậu quả của chất đó gây ra, chứ nào đâu có nhắc đến chính phủ đâu .
    Có ai có cách gì hay hơn và lập luận chắc chắn hơn một tí ko?
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0

    24 K chữ ký thì ít qúa ...Vụ chất dioxin này có thể có vài trăm ngàn, thậm chí vài triệu chữ ký nếu vận động đúng .
    Còn 100 triệu $ VN thì làm thế nào để nạn nhân nghèo hả giời ! Gía mà tịch thu hết tiền tham nhũng của mấy ông bên dầu khí ra xây thì tuyệt vời .
  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0

    24 K chữ ký thì ít qúa ...Vụ chất dioxin này có thể có vài trăm ngàn, thậm chí vài triệu chữ ký nếu vận động đúng .
    Còn 100 triệu $ VN thì làm thế nào để nạn nhân nghèo hả giời ! Gía mà tịch thu hết tiền tham nhũng của mấy ông bên dầu khí ra xây thì tuyệt vời .
  6. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Cuộc chiến chống Chất độc Da cam

    Tom Fawthrop
    Viết tư? huyện Cu? Chi




    Dân địa phương nói Trâ?n Anh Kiệt la? nạn nhân cu?a Chất độc Da cam
    Cuộc chiến Việt Nam kết thúc năm 1975 nhưng các khu vực nhiễm thuốc diệt co? được biết với tên gọi Chất độc Da cam chưa hết.
    Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, phó chủ tịch Hiệp hội Nạn nhân Việt nam do Chất độc Da cam (VAVA) nói rằng ''''những tổn thấy do Chất độc Da cam gây ra khủng khiếp hơn bất kỳ ai có thể nghĩ tới khi chiến tranh kết thúc''''.
    Giữa năm 1962 và 1970, các bình Chất độc Da cam được phun tại nhiều nơi ở Việt Nam.
    Giáo sư Nhân, cựu chủ tịch Hồng Thập Tự Việt Nam, lên án hành động này ''''là việc vi phạm về nhân quyền vô cùng lớn đối với dân thường và đây là thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt''''.
    Thế nhưng kể từ khi Cuộc chiến Việt Nam kết thúc, Washington đã bác bỏ bất kỳ trách nhiệm pháp lý hay đạo đức nầo đối với những gì mà Chất độc Da cam gây ra tại Việt Nam.
    Hậu quả chưa được giải quyết và việc Hoa Kỳ từ chối trách nhiệm đã châm ngòi cho ba người Việt Nam đi đến quyết định kiện vụ việc ra to?a, khơ?i đâ?u tư? tháng Một năm 2004.

    Vụ na?y đem ra kiện tội ác chiến tranh với các tập đoa?n Monsanto Corporation, Dow Chemicals, cu?ng 8 công ty khác cu?ng sa?n xuất Chất độc Da cam va? các loại thuốc diệt co? khác du?ng ơ? Việt Nam.
    Tô? chức VAVA được lập ra đê? vận động quốc tế u?ng hộ đo?i công lý va? bô?i thươ?ng cho các nạn nhân Chất độc Da cam.
    Phiên to?a sơ thâ?m cấp Liên bang ơ? New York do quan to?a cao cấp Jack Weinstein phân xư?.
    Chất độc Da cam được sa?n xuất đê? triệt phá rư?ng đê? mất chôf trú â?n cho quân Việt Cộng.
    Trong chất na?y có hợp chất TCCD, la? một loại dioxin thuộc loại nguy hiê?m nhất đối với ngươ?i.
    Đâ?u tiên thuốc na?y giết hại các loa?i thực vật rư?ng, sau chuyê?n dâ?n va?o vo?ng thức ăn cu?a động vật va? gây tác hại trên thai nhi ơ? ngươ?i.

    Hội chưf thập đo? Việt Nam nói có 150.000 tre? em bị a?nh hươ?ng cu?a Chất độc Da cam
    Ơ? huyện Cu? Chi, trong một khu dân cư nho?, gia đi?nh cu?a anh Trâ?n Anh Kiệt sống trong ca?nh khó khăn ha?ng nga?y.
    Tay chân anh ta biến dạng va? co quắp lại, va? khi nói ra thi? la? nhưfng âm thanh tội nghiệp, pha?i được đút cho ăn bă?ng thi?a.
    Kiệt 21 tuô?i nhưng dáng ve? cơ thê? chi? khoa?ng 15, co?n trí nafo thi? suy nghif chi? như một đứa tre? lên 6, ma? dân chúng ơ? đây nói anh ta la? đứa tre? bị tác hại cu?a Chất độc Da cam.
    Theo số liệu cu?a Hội chưf thập đo? thi? ơ? việt Nam có khoa?ng 150.000 tre? em như vậy, bị a?nh hươ?ng tư? Chất độc Da cam, ma? theo con số cu?a VAVA thi? trong thơ?i chiến có khoa?ng 3 triệu ngươ?i Việt Nam bị nhiêfm độc va? hiện ít nhất khoa?ng 1 triệu ngươ?i bị a?nh hươ?ng trâ?m trọng đến sức kho?e.

  7. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Cuộc chiến chống Chất độc Da cam

    Tom Fawthrop
    Viết tư? huyện Cu? Chi




    Dân địa phương nói Trâ?n Anh Kiệt la? nạn nhân cu?a Chất độc Da cam
    Cuộc chiến Việt Nam kết thúc năm 1975 nhưng các khu vực nhiễm thuốc diệt co? được biết với tên gọi Chất độc Da cam chưa hết.
    Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, phó chủ tịch Hiệp hội Nạn nhân Việt nam do Chất độc Da cam (VAVA) nói rằng ''''những tổn thấy do Chất độc Da cam gây ra khủng khiếp hơn bất kỳ ai có thể nghĩ tới khi chiến tranh kết thúc''''.
    Giữa năm 1962 và 1970, các bình Chất độc Da cam được phun tại nhiều nơi ở Việt Nam.
    Giáo sư Nhân, cựu chủ tịch Hồng Thập Tự Việt Nam, lên án hành động này ''''là việc vi phạm về nhân quyền vô cùng lớn đối với dân thường và đây là thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt''''.
    Thế nhưng kể từ khi Cuộc chiến Việt Nam kết thúc, Washington đã bác bỏ bất kỳ trách nhiệm pháp lý hay đạo đức nầo đối với những gì mà Chất độc Da cam gây ra tại Việt Nam.
    Hậu quả chưa được giải quyết và việc Hoa Kỳ từ chối trách nhiệm đã châm ngòi cho ba người Việt Nam đi đến quyết định kiện vụ việc ra to?a, khơ?i đâ?u tư? tháng Một năm 2004.

    Vụ na?y đem ra kiện tội ác chiến tranh với các tập đoa?n Monsanto Corporation, Dow Chemicals, cu?ng 8 công ty khác cu?ng sa?n xuất Chất độc Da cam va? các loại thuốc diệt co? khác du?ng ơ? Việt Nam.
    Tô? chức VAVA được lập ra đê? vận động quốc tế u?ng hộ đo?i công lý va? bô?i thươ?ng cho các nạn nhân Chất độc Da cam.
    Phiên to?a sơ thâ?m cấp Liên bang ơ? New York do quan to?a cao cấp Jack Weinstein phân xư?.
    Chất độc Da cam được sa?n xuất đê? triệt phá rư?ng đê? mất chôf trú â?n cho quân Việt Cộng.
    Trong chất na?y có hợp chất TCCD, la? một loại dioxin thuộc loại nguy hiê?m nhất đối với ngươ?i.
    Đâ?u tiên thuốc na?y giết hại các loa?i thực vật rư?ng, sau chuyê?n dâ?n va?o vo?ng thức ăn cu?a động vật va? gây tác hại trên thai nhi ơ? ngươ?i.

    Hội chưf thập đo? Việt Nam nói có 150.000 tre? em bị a?nh hươ?ng cu?a Chất độc Da cam
    Ơ? huyện Cu? Chi, trong một khu dân cư nho?, gia đi?nh cu?a anh Trâ?n Anh Kiệt sống trong ca?nh khó khăn ha?ng nga?y.
    Tay chân anh ta biến dạng va? co quắp lại, va? khi nói ra thi? la? nhưfng âm thanh tội nghiệp, pha?i được đút cho ăn bă?ng thi?a.
    Kiệt 21 tuô?i nhưng dáng ve? cơ thê? chi? khoa?ng 15, co?n trí nafo thi? suy nghif chi? như một đứa tre? lên 6, ma? dân chúng ơ? đây nói anh ta la? đứa tre? bị tác hại cu?a Chất độc Da cam.
    Theo số liệu cu?a Hội chưf thập đo? thi? ơ? việt Nam có khoa?ng 150.000 tre? em như vậy, bị a?nh hươ?ng tư? Chất độc Da cam, ma? theo con số cu?a VAVA thi? trong thơ?i chiến có khoa?ng 3 triệu ngươ?i Việt Nam bị nhiêfm độc va? hiện ít nhất khoa?ng 1 triệu ngươ?i bị a?nh hươ?ng trâ?m trọng đến sức kho?e.

  8. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Hơ, bác MT ơi,
    Tình hình rất chi là tình hình. Cái topic này giờ còn mỗi em với bác độc diễn, hồi trước còn có Kevin và vài bạn khác, mà từ khi kevin được magic treo lên rồi thì ?, còn các bác kia thì lặn mất tăm luôn, hic.
    Hôm nay em chả có gì để viết đâu, nhưng nhân dịp thấy box cứ buồn buồn, post 1 bài than thở với bác vậy thôi, em đang tối mắt tối mũi với đống giấy tờ nên chẳng có lúc nào để làm việc riêng cả.
    Nhưng mà dù sao em vẫn muốn tự mình xem xét cái vụ này xem sao, bác hay ai đó có thể cho em xin một list những căn cứ pháp lý để xử vụ này không ạ?
    Ví dụ như: bộ luật dân sự Mỹ à???? Thế thì nó ở điều nào nhỉ?
    Các điều ước quốc tế mà VN & MỸ cùng tham gia????? (một ai đó đã nhắc đến công ước Geneva năm 1925, cấm sử dụng hơi độc trong chiến tranh), ngoài ra còn có căn cứ nào nữa không ạ?
    Ý của em là vì ở đây, phía nguyên đơn kiện các công ty Mỹ sản xuất ra chất này mà không để ý đến hậu quả (đại loại thế), vì thế em muốn biết có cái quy định/văn bản pháp lý nào về vấn đề này không, mà bắt buộc phải áp dụng được cho cả 2 nước VN và hoa kỳ đấy.
  9. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Hơ, bác MT ơi,
    Tình hình rất chi là tình hình. Cái topic này giờ còn mỗi em với bác độc diễn, hồi trước còn có Kevin và vài bạn khác, mà từ khi kevin được magic treo lên rồi thì ?, còn các bác kia thì lặn mất tăm luôn, hic.
    Hôm nay em chả có gì để viết đâu, nhưng nhân dịp thấy box cứ buồn buồn, post 1 bài than thở với bác vậy thôi, em đang tối mắt tối mũi với đống giấy tờ nên chẳng có lúc nào để làm việc riêng cả.
    Nhưng mà dù sao em vẫn muốn tự mình xem xét cái vụ này xem sao, bác hay ai đó có thể cho em xin một list những căn cứ pháp lý để xử vụ này không ạ?
    Ví dụ như: bộ luật dân sự Mỹ à???? Thế thì nó ở điều nào nhỉ?
    Các điều ước quốc tế mà VN & MỸ cùng tham gia????? (một ai đó đã nhắc đến công ước Geneva năm 1925, cấm sử dụng hơi độc trong chiến tranh), ngoài ra còn có căn cứ nào nữa không ạ?
    Ý của em là vì ở đây, phía nguyên đơn kiện các công ty Mỹ sản xuất ra chất này mà không để ý đến hậu quả (đại loại thế), vì thế em muốn biết có cái quy định/văn bản pháp lý nào về vấn đề này không, mà bắt buộc phải áp dụng được cho cả 2 nước VN và hoa kỳ đấy.
  10. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0

    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/XaHoi/2004/7/6/22249/
    Thêm hàng trăm nạn nhân chất độc da cam kiện các công ty Mỹ


    Hôm qua 5/7, chị Nguyễn Thị Tâm - giáo viên Trường Mầm non Hoa Hồng (tỉnh Thái Bình), người đã tập hợp 1.376 lá đơn của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành bộ hồ sơ tập thể gửi kiện các công ty sản xuất hóa chất độc của Mỹ, đã cùng 4 nạn nhân khác lên đến Hà Nội để làm việc với Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin về các vấn đề liên quan đến vụ kiện.
    Trao đổi với PV Thanh Niên, Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân - Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam cho biết sắp tới sẽ có hàng trăm nạn nhân chất độc da cam/dioxin tiếp tục nộp đơn kiện lên tòa án có thẩm quyền xét xử tại Mỹ. Hiện nay hội đang cùng các nạn nhân hoàn tất hồ sơ. Vào ngày 25/7 tới, hội sẽ tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế "Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin" tại TP Hồ Chí Minh với sự tham gia của đại diện nạn nhân chất độc da cam/dioxin toàn quốc, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam và một số tổ chức quốc tế.
    Xuân Danh

Chia sẻ trang này