1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vù? kiĂ?̣n dioxin: CuĂ?̣c ?'Ă?́u tranh phà?p lỳ? sèf kè?o dà?i

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 17/06/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Tôi ủng hộ ý kiến của bạn .
    Về chữ ký, cho tới nay chỉ thu thập đươc có 24 K chữ ký so với 80 triệu dân thì yếu quá .
    Tôi đề nghị thế này :
    1/ Box PL sẽ soạn 1 mẫu hay vài mẫu ủng hộ các nạn nhân, gửi đến tất cả các TV của TTVNOL để yêu cầu anh em cùng ra 1 bản tuyên cáo .
    2/ Quy mô hơn và hữu hiệu hơn , Tất cả các người ( kể cả ngoại quốc ) khi xin VISA về VN với bất cứ lý do gì cũng được các sứ quán của VN ( Nơi cấp VISA - thị thực ) đưa cho 1 mẫu tham khảo và kêu gọi ký tên ủng hộ .
    Tất nhiên là không có tính cưỡng ép mọi người phải ký để thể hiện tinh thần dân chủ và tư do ngôn luận .
    3/ Các hình ảnh về hậu quả của chất Dioxin cần được phổ biến rộng rãi hơn, thậm chí ngay trên các chuyến bay, các tạp chí để đánh vào lương tri con người .
    Không biết chúng ta có thực hiện nổi 1 việc mà tôi cho rằng : Đây là trách nhiệm của mọi người VN ?
  2. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Có 2 câu hỏi đặt ra: Thứ nhất là VN & Mỹ có hiệp ước tương trợ tư pháp chưa? Nếu chưa thì làm cách nào để bị đơn bên Mỹ đồng ý thực hiện những phán quyết của tòa án Việt Nam.
    Thứ hai, cách đặt vấn đề của bạn về hành vi của bị đơn ?osản xuất, cung cấp hóa chất?. Điều này có gì trái luật không?
    Tiếp tục, bạn nói ?ohậu quả và mối quan hệ nhân quả: chứng minh không khó lắm. Dạ thưa, đây là điều khó chứng minh nhất trong quá trình xét xử đấy. Hậu quả thì ai cũng nhìn thấy, nguyên nhân thì ai cũng biết, là chất độc dioxin, do bị đơn sản xuất ra. Nhưng mà nguyên nhân trực tiếp là do hành động rải chất độc hóa học của lính Mỹ. Giống như khi tôi đi mua một con dao ngoài chợ, người bán bán cho tôi, tôi cầm con dao đó đi giết người. Nguyên nhân có, hậu quả có, nhưng bạn có thể kết tội người bán dao được không?
    Bạn có vẻ quá cực đoan khi nói rằng ?otại sao lại phải tin tưởng vào công lý của nước đã từng mang quân, rải chất độc làmhại đồng bào ta?. Công lý thì ở đâu cũng là công lý mà thôi. Quá khứ đã khép lại, và người mang quân rải chất độc không phải là người ngày nay sẽ ngồi xử vụ này cho bạn.
  3. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Có 2 câu hỏi đặt ra: Thứ nhất là VN & Mỹ có hiệp ước tương trợ tư pháp chưa? Nếu chưa thì làm cách nào để bị đơn bên Mỹ đồng ý thực hiện những phán quyết của tòa án Việt Nam.
    Thứ hai, cách đặt vấn đề của bạn về hành vi của bị đơn ?osản xuất, cung cấp hóa chất?. Điều này có gì trái luật không?
    Tiếp tục, bạn nói ?ohậu quả và mối quan hệ nhân quả: chứng minh không khó lắm. Dạ thưa, đây là điều khó chứng minh nhất trong quá trình xét xử đấy. Hậu quả thì ai cũng nhìn thấy, nguyên nhân thì ai cũng biết, là chất độc dioxin, do bị đơn sản xuất ra. Nhưng mà nguyên nhân trực tiếp là do hành động rải chất độc hóa học của lính Mỹ. Giống như khi tôi đi mua một con dao ngoài chợ, người bán bán cho tôi, tôi cầm con dao đó đi giết người. Nguyên nhân có, hậu quả có, nhưng bạn có thể kết tội người bán dao được không?
    Bạn có vẻ quá cực đoan khi nói rằng ?otại sao lại phải tin tưởng vào công lý của nước đã từng mang quân, rải chất độc làmhại đồng bào ta?. Công lý thì ở đâu cũng là công lý mà thôi. Quá khứ đã khép lại, và người mang quân rải chất độc không phải là người ngày nay sẽ ngồi xử vụ này cho bạn.
  4. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Bác ạ, vì trong 80 triệu dân của ta thì có bao nhiêu người biết dùng net ạ? (tại vì theo em, cái phong trào chữ ký này là trên mạng phải không ạ?). Còn nếu mà vận động chữ ký thì thế này quả thực là ? Chúng ta vận động được cả triệu chữ ký cho đoàn thể thao, cho đội tuyển bóng đá, mà tại sao với một vấn đề quan trong thế này chỉ làm được đến thế. Có phải vì tuyên truyền kém, có phải vì thiếu chuyên nghiệp trong cách vận động?
  5. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Bác ạ, vì trong 80 triệu dân của ta thì có bao nhiêu người biết dùng net ạ? (tại vì theo em, cái phong trào chữ ký này là trên mạng phải không ạ?). Còn nếu mà vận động chữ ký thì thế này quả thực là ? Chúng ta vận động được cả triệu chữ ký cho đoàn thể thao, cho đội tuyển bóng đá, mà tại sao với một vấn đề quan trong thế này chỉ làm được đến thế. Có phải vì tuyên truyền kém, có phải vì thiếu chuyên nghiệp trong cách vận động?
  6. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0

    Đọc bài dưới đây lại càng là 1 thúc bách để chúng ta, những thanh niên của đất nước phải mạnh dạn làm những gì có thể để chia xẻ với các nạn nhân .
    Tôi sẽ viết 1 lá thư kêu gọi, mong anh em cùng ký vào và vận động chữ ký của các TV TTVNOL , anh em có đồng ý không ?
    Đây là vấn đề trách nhiệm và lương tâm!
    ===========================================
    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/XaHoi/2004/7/27/24394/
    Vị giáo sư người Mỹ và cuộc chiến vì nạn nhân chất độc da cam


    Giáo sư Herrman và những đứa trẻ bị nhiễm chất độc da cam Việt Nam
    Ông kêu gọi những nạn nhân Việt Nam hãy viết thư tố cáo về hậu quả thảm khốc của chất độc da cam. Ông mong muốn thu thập được thật nhiều thư của những hoàn cảnh thống khổ để gửi đến Nhà Trắng và báo chí Mỹ... Ông là Kenneth J.Herrman, một giáo sư ngành xã hội học Trường Đại học Sunny Brockport (Mỹ).
    Trong câu chuyện giáo sư Kenneth J.Herrman kể, có hình ảnh một cậu thanh niên 24 tuổi sống ở vùng ngoại ô New York của Mỹ, bị bắt đi lính những năm 68-69. Một năm đóng quân tại Hiệp Đức (Quảng Nam) đủ để người lính trẻ này nghiệm ra sự phi lý của cuộc chiến tranh xâm lược, cũng như những đau thương mà người dân Việt Nam phải gánh chịu. Trở về Mỹ, người thanh niên này vẫn canh cánh một nỗi day dứt, và điều đó đến bây giờ vẫn giày vò ông...
    Hơn 5 năm trước, giáo sư Herrman đã đến Việt Nam lập chương trình Suny Brockport, đưa sinh viên Mỹ sang Việt Nam vừa nghiên cứu xã hội học, vừa giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam tại Quảng Nam và Đà Nẵng. Có lần, ông đến thăm ông Giáo ở huyện Hòa Vang (Đà Nẵng). Lúc nhỏ, ông Giáo đã từng ăn rau nhiễm chất độc da cam và đến tuổi trung niên, chất độc bắt đầu hành hạ ông cho đến chết. Những cô con gái của ông Giáo cũng bị chất độc da cam làm cho sống không trọn vẹn kiếp người... Chứng kiến cảnh đấy, vị giáo sư người Mỹ đã trào nước mắt. Sau đó, ông đã tiếp xúc với hàng trăm nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam khác, và hiểu rõ rằng Chính phủ Mỹ phải có trách nhiệm trong việc này. Ông cho biết: "Năm 2003, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam từng bàn về trách nhiệm của Chính phủ Mỹ với những nạn nhân chất độc da cam Việt Nam, và các nhà khoa học sẽ có một cuộc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này. Nhưng sau đó, theo tôi biết, đã có một bức thư ngài đại sứ gửi cho các nhà khoa học, rằng không hề có nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam... vì vậy mà những nhà khoa học vẫn chưa thể đến Việt Nam để nghiên cứu. Tôi chưa từng thấy sự vô lý nào hơn!".
    Mới đây, Chính phủ Mỹ đã phải đền bù cho những người lính bị nhiễm chất độc khi tham gia rải chất độc da cam tại Việt Nam. "Những người lính Mỹ này đã được đền bù, lý do gì những người Việt Nam lại không được đối xử công bằng như vậy? Trong khi về mọi mặt, Chính phủ Mỹ thừa khả năng cho bất cứ sự hỗ trợ nào. Tôi không hiểu vì sao Chính phủ Hoa Kỳ lại quên trách nhiệm lớn như thế ?"- ông bức xúc tâm sự.
    Không chỉ tìm kiếm những nhân chứng, vật chứng chuẩn bị cho vụ kiện sắp tới giữa Hội Nạn nhân chất độc da cam Việt Nam với Chính phủ Mỹ, giáo sư Herrman còn tổ chức nhiều buổi nói chuyện, đưa ra những hình ảnh xác thực mà ông cùng những học trò của mình chứng kiến, để người dân Mỹ hiểu, đồng cảm và ủng hộ những nạn nhân Việt Nam. Ông hy vọng luật pháp nước Mỹ sẽ công bằng, và vụ kiện nhanh chóng kết thúc... Hàng nghìn bức thư của những gia đình nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và những hình ảnh mà vị giáo sư mang sang Mỹ sẽ góp phần tạo áp lực đối với dư luận quần chúng nước Mỹ, cũng như Chính phủ Mỹ.
    Nhiều người bảo ông, ở cái tuổi 61, ông có thể nghỉ ngơi và hưởng thụ, và cho rằng ông làm như vậy là rồ dại, chỉ gây thêm phiền phức cho mình, nhưng theo ông thì: "Tôi không hề thấy việc này gây hệ lụy cho mình, tôi làm việc này cho tâm hồn mình thanh thản... Rất may, bên cạnh tôi vẫn có nhiều người ủng hộ nhiệt tình, điều đó thôi thúc tôi làm nhiều việc hơn cho những nạn nhân chất độc da cam Việt Nam...".
    Trước khi chia tay, trở lại nước Mỹ tiếp tục những cuộc vận động, giáo sư Herrman nói: "Tôi chưa biết những gì mình làm sẽ đem lại hiệu quả như thế nào, nhưng tôi biết là nó xứng đáng !".
    Diệu Hiền

  7. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0

    Đọc bài dưới đây lại càng là 1 thúc bách để chúng ta, những thanh niên của đất nước phải mạnh dạn làm những gì có thể để chia xẻ với các nạn nhân .
    Tôi sẽ viết 1 lá thư kêu gọi, mong anh em cùng ký vào và vận động chữ ký của các TV TTVNOL , anh em có đồng ý không ?
    Đây là vấn đề trách nhiệm và lương tâm!
    ===========================================
    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/XaHoi/2004/7/27/24394/
    Vị giáo sư người Mỹ và cuộc chiến vì nạn nhân chất độc da cam


    Giáo sư Herrman và những đứa trẻ bị nhiễm chất độc da cam Việt Nam
    Ông kêu gọi những nạn nhân Việt Nam hãy viết thư tố cáo về hậu quả thảm khốc của chất độc da cam. Ông mong muốn thu thập được thật nhiều thư của những hoàn cảnh thống khổ để gửi đến Nhà Trắng và báo chí Mỹ... Ông là Kenneth J.Herrman, một giáo sư ngành xã hội học Trường Đại học Sunny Brockport (Mỹ).
    Trong câu chuyện giáo sư Kenneth J.Herrman kể, có hình ảnh một cậu thanh niên 24 tuổi sống ở vùng ngoại ô New York của Mỹ, bị bắt đi lính những năm 68-69. Một năm đóng quân tại Hiệp Đức (Quảng Nam) đủ để người lính trẻ này nghiệm ra sự phi lý của cuộc chiến tranh xâm lược, cũng như những đau thương mà người dân Việt Nam phải gánh chịu. Trở về Mỹ, người thanh niên này vẫn canh cánh một nỗi day dứt, và điều đó đến bây giờ vẫn giày vò ông...
    Hơn 5 năm trước, giáo sư Herrman đã đến Việt Nam lập chương trình Suny Brockport, đưa sinh viên Mỹ sang Việt Nam vừa nghiên cứu xã hội học, vừa giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam tại Quảng Nam và Đà Nẵng. Có lần, ông đến thăm ông Giáo ở huyện Hòa Vang (Đà Nẵng). Lúc nhỏ, ông Giáo đã từng ăn rau nhiễm chất độc da cam và đến tuổi trung niên, chất độc bắt đầu hành hạ ông cho đến chết. Những cô con gái của ông Giáo cũng bị chất độc da cam làm cho sống không trọn vẹn kiếp người... Chứng kiến cảnh đấy, vị giáo sư người Mỹ đã trào nước mắt. Sau đó, ông đã tiếp xúc với hàng trăm nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam khác, và hiểu rõ rằng Chính phủ Mỹ phải có trách nhiệm trong việc này. Ông cho biết: "Năm 2003, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam từng bàn về trách nhiệm của Chính phủ Mỹ với những nạn nhân chất độc da cam Việt Nam, và các nhà khoa học sẽ có một cuộc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này. Nhưng sau đó, theo tôi biết, đã có một bức thư ngài đại sứ gửi cho các nhà khoa học, rằng không hề có nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam... vì vậy mà những nhà khoa học vẫn chưa thể đến Việt Nam để nghiên cứu. Tôi chưa từng thấy sự vô lý nào hơn!".
    Mới đây, Chính phủ Mỹ đã phải đền bù cho những người lính bị nhiễm chất độc khi tham gia rải chất độc da cam tại Việt Nam. "Những người lính Mỹ này đã được đền bù, lý do gì những người Việt Nam lại không được đối xử công bằng như vậy? Trong khi về mọi mặt, Chính phủ Mỹ thừa khả năng cho bất cứ sự hỗ trợ nào. Tôi không hiểu vì sao Chính phủ Hoa Kỳ lại quên trách nhiệm lớn như thế ?"- ông bức xúc tâm sự.
    Không chỉ tìm kiếm những nhân chứng, vật chứng chuẩn bị cho vụ kiện sắp tới giữa Hội Nạn nhân chất độc da cam Việt Nam với Chính phủ Mỹ, giáo sư Herrman còn tổ chức nhiều buổi nói chuyện, đưa ra những hình ảnh xác thực mà ông cùng những học trò của mình chứng kiến, để người dân Mỹ hiểu, đồng cảm và ủng hộ những nạn nhân Việt Nam. Ông hy vọng luật pháp nước Mỹ sẽ công bằng, và vụ kiện nhanh chóng kết thúc... Hàng nghìn bức thư của những gia đình nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và những hình ảnh mà vị giáo sư mang sang Mỹ sẽ góp phần tạo áp lực đối với dư luận quần chúng nước Mỹ, cũng như Chính phủ Mỹ.
    Nhiều người bảo ông, ở cái tuổi 61, ông có thể nghỉ ngơi và hưởng thụ, và cho rằng ông làm như vậy là rồ dại, chỉ gây thêm phiền phức cho mình, nhưng theo ông thì: "Tôi không hề thấy việc này gây hệ lụy cho mình, tôi làm việc này cho tâm hồn mình thanh thản... Rất may, bên cạnh tôi vẫn có nhiều người ủng hộ nhiệt tình, điều đó thôi thúc tôi làm nhiều việc hơn cho những nạn nhân chất độc da cam Việt Nam...".
    Trước khi chia tay, trở lại nước Mỹ tiếp tục những cuộc vận động, giáo sư Herrman nói: "Tôi chưa biết những gì mình làm sẽ đem lại hiệu quả như thế nào, nhưng tôi biết là nó xứng đáng !".
    Diệu Hiền

  8. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Mời anh em PL đọc và ký tên nếu ủng hộ .
    http://www.ttvnol.com/ThaoLuan/395966/trang-1.ttvn
    ============
    Ký tên vì công lý
    Từ hơn 10 năm qua, Len Aldis dành rất nhiều thời gian, công sức của mình để ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam. Những gì mà ông già người Anh 74 tuổi này làm, còn hơn cả vì tình yêu dành cho Việt Nam, đấy là tiếng gọi của lương tâm, tiếng gọi vì hoà bình, công lý.
    "Còn bao nhiêu thế hệ nữa phải chịu hậu quả của chất da cam?" - Câu hỏi ấy Len Aldis muốn đặt ra với tất cả mọi người, khi ông lập ra kiến nghị trên mạng http://petitiononline.com/AOVN/ ủng hộ vụ kiện của nạn nhân da cam từ đầu tháng 3.2004: "Cần công lý cho nạn nhân chất da cam. Hãy ký tên để giúp họ".
    Là người sáng lập Hội Hữu nghị Anh - Việt năm 1992 và là Chủ tịch Hội, Len Aldis dành phần lớn những nỗ lực của mình để ủng hộ các nạn nhân chiến tranh ở Việt Nam. Len Aldis thường xuyên tới nói chuyện ở các trường đại học, các hội, nhóm ở Anh, tổ chức triển lãm ảnh, chiếu phim về hậu quả của chất độc da cam, quyên góp tiền cho các nạn nhân.
    Đi đâu, Len Aldis cũng kêu gọi mọi người ký tên vào kiến nghị. Thậm chí, sang VN, ông đã "rủ" tất cả nhân viên một khách sạn trên phố Bảo Khánh nơi ông ở, ký tên vào bản kiến nghị.
    Tới tặng quà cho các trường học ở Hà Tây, ông nói chuyện với các em học sinh về chất da cam. 2.500 học sinh của trường đã đồng ý ký tên vào kiến nghị.
    Khó mà giải thích nổi tại sao ông lại yêu quý Việt Nam đến thế. Hơn 20 chuyến thăm VN từ năm 1992 đến giờ, ông đã trở thành người bạn thân thiết của người dân VN.
    Rất nhiều người, cả người VN lẫn người nước ngoài, khi ký tên, đã viết thư cho Len Aldis. "Các bức thư rất xúc động, có khi, họ viết, tôi muốn gửi đến giúp đỡ 1 USD, 2 USD. Tôi cảm ơn họ và nói rằng, họ hãy gửi tiền đến Hội Chữ thập Đỏ VN giúp các nạn nhân. Nhưng quan trọng hơn là hãy nói cho bạn bè mình về kiến nghị này để họ cùng ký" - Len Aldis kể.
    "Hãy làm theo công thức 1+10, một nguời ký lại bảo cho 10 người khác nữa. Đến tháng 12 năm nay, tôi sẽ khép lại kiến nghị trên mạng và gửi tới Chính phủ Mỹ, đến các công ty hoá chất. Nếu được 300 nghìn chữ ký chẳng hạn, đó sẽ là một sức ép lớn".
    "Tôi hy vọng các nạn nhân sẽ được bồi thường. Những người như ông làm tôi tin tưởng vào tương lai tươi sáng của thế giới" - đấy là những gì rất nhiều người đã viết cho Len Aldis.
    Theo Lao động
    ====
    Justice for Victims of Agent Orange
    To: The U.S. President and others
    AGENT ORANGE, THE CHEMICAL, has killed, is still killing, and causing great suffering to over three million people in Vietnam.
    PLEASE HELP THEM BY SIGNING THIS PETITION.
    We welcome and support the Civil Action brought by the Vietnam Association of Victims of Agent Orange/Dioxin, and three Vietnamese victims. The documents have been submitted to a court in New York, on behalf of all affected by the chemicals used by the American Forces in their War on Vietnam.
    This will be the first ever such action by Vietnamese victims of Agent Orange in any court of law.
    We call upon the U.S. President, Government and the Chemical Companies named as defendants in the documents, to accept their responsibilities for the damage caused by their actions and products, and to pay full compensation to the vict
    Sincerely,
    The Undersigned
  9. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Mời anh em PL đọc và ký tên nếu ủng hộ .
    http://www.ttvnol.com/ThaoLuan/395966/trang-1.ttvn
    ============
    Ký tên vì công lý
    Từ hơn 10 năm qua, Len Aldis dành rất nhiều thời gian, công sức của mình để ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam. Những gì mà ông già người Anh 74 tuổi này làm, còn hơn cả vì tình yêu dành cho Việt Nam, đấy là tiếng gọi của lương tâm, tiếng gọi vì hoà bình, công lý.
    "Còn bao nhiêu thế hệ nữa phải chịu hậu quả của chất da cam?" - Câu hỏi ấy Len Aldis muốn đặt ra với tất cả mọi người, khi ông lập ra kiến nghị trên mạng http://petitiononline.com/AOVN/ ủng hộ vụ kiện của nạn nhân da cam từ đầu tháng 3.2004: "Cần công lý cho nạn nhân chất da cam. Hãy ký tên để giúp họ".
    Là người sáng lập Hội Hữu nghị Anh - Việt năm 1992 và là Chủ tịch Hội, Len Aldis dành phần lớn những nỗ lực của mình để ủng hộ các nạn nhân chiến tranh ở Việt Nam. Len Aldis thường xuyên tới nói chuyện ở các trường đại học, các hội, nhóm ở Anh, tổ chức triển lãm ảnh, chiếu phim về hậu quả của chất độc da cam, quyên góp tiền cho các nạn nhân.
    Đi đâu, Len Aldis cũng kêu gọi mọi người ký tên vào kiến nghị. Thậm chí, sang VN, ông đã "rủ" tất cả nhân viên một khách sạn trên phố Bảo Khánh nơi ông ở, ký tên vào bản kiến nghị.
    Tới tặng quà cho các trường học ở Hà Tây, ông nói chuyện với các em học sinh về chất da cam. 2.500 học sinh của trường đã đồng ý ký tên vào kiến nghị.
    Khó mà giải thích nổi tại sao ông lại yêu quý Việt Nam đến thế. Hơn 20 chuyến thăm VN từ năm 1992 đến giờ, ông đã trở thành người bạn thân thiết của người dân VN.
    Rất nhiều người, cả người VN lẫn người nước ngoài, khi ký tên, đã viết thư cho Len Aldis. "Các bức thư rất xúc động, có khi, họ viết, tôi muốn gửi đến giúp đỡ 1 USD, 2 USD. Tôi cảm ơn họ và nói rằng, họ hãy gửi tiền đến Hội Chữ thập Đỏ VN giúp các nạn nhân. Nhưng quan trọng hơn là hãy nói cho bạn bè mình về kiến nghị này để họ cùng ký" - Len Aldis kể.
    "Hãy làm theo công thức 1+10, một nguời ký lại bảo cho 10 người khác nữa. Đến tháng 12 năm nay, tôi sẽ khép lại kiến nghị trên mạng và gửi tới Chính phủ Mỹ, đến các công ty hoá chất. Nếu được 300 nghìn chữ ký chẳng hạn, đó sẽ là một sức ép lớn".
    "Tôi hy vọng các nạn nhân sẽ được bồi thường. Những người như ông làm tôi tin tưởng vào tương lai tươi sáng của thế giới" - đấy là những gì rất nhiều người đã viết cho Len Aldis.
    Theo Lao động
    ====
    Justice for Victims of Agent Orange
    To: The U.S. President and others
    AGENT ORANGE, THE CHEMICAL, has killed, is still killing, and causing great suffering to over three million people in Vietnam.
    PLEASE HELP THEM BY SIGNING THIS PETITION.
    We welcome and support the Civil Action brought by the Vietnam Association of Victims of Agent Orange/Dioxin, and three Vietnamese victims. The documents have been submitted to a court in New York, on behalf of all affected by the chemicals used by the American Forces in their War on Vietnam.
    This will be the first ever such action by Vietnamese victims of Agent Orange in any court of law.
    We call upon the U.S. President, Government and the Chemical Companies named as defendants in the documents, to accept their responsibilities for the damage caused by their actions and products, and to pay full compensation to the vict
    Sincerely,
    The Undersigned
  10. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Mời các TV box PL vào ký tên ủng hộ và phổ biến tới bạn bè, thân hữu nhé .
    http://www.petitiononline.com/AOVN/petition.html
    Việc dân việc nước mình mà tầng lớp thanh niên tiên tiến dửng dưng kể ra cũng đáng buồn lắm đấy .
    ==================
    Thế giới ký tên ủng hộ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam


    Thư ký Hội hữu nghị Anh-Việt Len Aldis cho biết tính đến chiều 31/7, đã có 25.845 người đăng ký tên trên địa chỉ trực tuyến do ông thành lập nhằm ủng hộ đơn khiếu kiện của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam đối với các công ty hóa chất Mỹ đã sản xuất, cung cấp chất độc này cho quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh Việt Nam trước đây.
    Những người bạn của ông Len Aldis tại Pháp cũng đã dịch lời kêu gọi của ông và danh sách những người đăng ký tên ủng hộ các nạn nhân sang 4 thứ tiếng và đưa lên website riêng, địa chỉ www.aafv.org, để kêu gọi sự ủng hộ đối với các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.
    Ông Len Aldis đã tổ chức nhiều hoạt động ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam. Đầu năm 2004, ông đã lập địa chỉ trực tuyến http://www.petitiononline.com/AOVN/petition.html, kêu gọi mọi người ký tên ủng hộ đơn khiếu kiện của các nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin Việt Nam.
    Được biết, đến 22h ngày 1/8, số người trên thế giới đăng ký tên ủng hộ tại địa chỉ trực tuyến trên đã lên đến con số 25.915 người. Trong đó, có nhiều người từ Mỹ, Úc, Pháp, Hàn Quốc, Hà Lan, Anh, Ý, Đức, Scotland, Canada, Nhật, Singapore, Malta, Bỉ, Czech, Philippines, New Zealand...
    * Chương trình ca nhạc từ thiện ủng hộ trẻ em nạn nhân chất độc da cam/điôxin Việt Nam, do Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, Quỹ Văn hóa Hà Nội và Hội Hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản tổ chức tối 30.7 tại Hà Nội đã nhận được khoản tiền ủng hộ gần 600 triệu đồng và 12.100 USD (khoảng 200 triệu đồng) từ các cá nhân và tổ chức hảo tâm. Tham gia biểu diễn tại chương trình có nghệ sĩ Nhật Bản Yokoi Kumiko, một số ca sĩ nổi tiếng Việt Nam và đặc biệt là các em thiếu nhi Trung tâm Nghệ thuật tình thương trẻ em nhiễm chất độc da cam của làng Hòa Bình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
    Ban tổ chức cũng đã tặng 20 suất quà cho các em con của cựu chiến binh bị di chứng chất độc da cam đang sống trong làng Hòa Bình.

Chia sẻ trang này