1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

vụ nổ siêu tân tinh

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi bigdog30784, 26/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    vụ nổ siêu tân tinh

    vụ nổ siêu tân tinh,sự bùng nổ khi 1 sao lớn sử dụng hết nguồn nguyên liệu của nó ,sụp đổ dưới sức nặng của chính nó và bùng nổ. Songsốc của vụ nổ mở rộng lan truyền trong không gian mang theo những vật chất của vỏ ngôi sao.Vật chất mà ngôi sao đótích luỹ trong cả cuộc đời của nó sau vụ nổ này sẽ là nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc hình thành những ngôi sao ,hay các hành tinh mới.sau vụ nổ siêu tân tinh là 1 hiện tượng hiếm có.Có chưa tới 5 vụ nổ siêu tân tinh trong ngân hà của chúng ta trong khoảng 1000 năm.Có 1 số vụ nổ siêu tân tinh sáng đến mức có thể nhìn thấy bằng mắt thường vào ban ngày.Chúng có thể tiếp tục rực sáng vài tuần hoặc thậm chívài thangsau vụ nổ.những đám mây dày trong các chòm sao có thể che khuất ánh sáng của các vụ nổ siêu tân tinh và chúng tachỉ có thể phát hiện bởi sóng do các vụ nổ phát ra.vụ nổ siêu tân tinh xảy ra tại các thiên hà chứ không chỉ xảy ra trong ngân hà của chúng ta.siêu tân tinh xuất hiện bên ngoài ngân hà đủ sáng để làm nó nổi bật lên giữa các vì sao khác trong thiên hà.Tuy nhiên thông thường chúng cũng không đủ sáng để phát hiện bằng mắt thường nếu không dùng đến kính thiên văn.
    Một vụ nổ siêu tan tinh tiêu biểu cóthể sáng và phát ra những bứcxạ điện từ bằng cả 1000 ngôi sao .Ngoài việc phátra những điện từ ,siêu tân tinh còn phát ra những hạt nhỏ gọi là neutrino mang năng lượng nhiều hơn bứcxạ điện từ.
    những nhà thiên văn học khámphá ra khoảng 10 siêu tân tinh trong các thiên hà xa xôi mỗi năm.
    trong thời gian sống của các ngôi sao,chúng chuyển hidro sang thành hêli trong phản ứng nhiệt hạch trong lõicủa chúng.những phản ứngnhiệt hạch xảy ra khi nhiệt độ,lực hấp dẫn lớn bắtbuộc trong nhân ngôi sao xảy ra hiện tượng các nguyên tử hidro kết hợp với nhau tạo thành heli.Quá trình đóphát ra bức xạ và nhiệt điện từ.
    Những ngôi sao lớn đốt nguyên liệu của nó nhanh hơn cácngôi sao nhỏ hơn.sau khi hầu hết hidro chuyển thành heli trong hạt nhân lại xảy ra quá trình chuyển heli thành cacbon,sau khi quá trình này kết thúc,đa số các ngôi sao mát dần cho đến khi chúng không còn phát ra bức xạ nữa
    Đối với cácngôi sao lớn gấp 8 hoặc 10 lần mặt trời,lõi cacbon co lại,nhiệt độ tăng lên đủ lớn hợp nhất cacbon trong oxi,neon,silicon sunfur và cuối cùng là kim loại.kim loại là phần tử ổn định nhất trong ngôi sao.Khi ấy sức épbên ngoài sản sinh bởi những phản ứng có thể không còn cân bằng sự hấp dẫn về phía trong giữanhững nguyên tử và 1 kết quả tất yếu ,lõi của ngôi sao có thể sụp đổ và bùng nổ.Vật chất bên ngoài bị bắn tung vào không gian .
    (còn tiếp)

    cácbác thông cảm,em dịch thông tin này từ tiếng anh sang mà em lại không giỏi anh là mấy nên chắc chắn sẽ có sai sót,mong các bac thông cảm


    bigdog30784
  2. namte

    namte Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/10/2002
    Bài viết:
    955
    Đã được thích:
    0
    bác bigdog30784 post ảnh lên cho anh em xem với.
    Xây dựng TTVN là phục vụ tổ quốc
  3. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Những nhà thiên văn học phân biệt thành 2 loại siêu tân tinh: loại 1 và loại 2và sự khác biệt cơ bản là là sự có mặt của nguyên tố hidro trong vật chất phát ra của chúng.Loại 1 là những vụ nổ của những ngôi sao già đã hoàn toàn cạn kiệt hidro.Kiểu 2 là những ngôi sao trẻ hơn sử dụng hết hidro trong hạt nhân nhưng vẫn còn sốlượng lớn hidro ở vỏ ngoài.
    Tất cả các vụ bùngnổ siêu tân tinh đều sinh ra những đám mây khổng lồ và năng lượng lớn.Nhưng kiểu I thì hầu hếtlà phá huỷ hoàn toàn ngoi sao mẹ đó ,còn kiểu II thì thông thường để lại lõi của ngôi sao mẹ.Vật chất phát ra sau vụ nổ làm xuất hiện những đám mây khí chói sáng nhiều năm thậm chí là nhiều thế kỉ về sau.Những đám mây khí ấy được gọi là tàn dư của vụ nổ siêu tân tinh.
    Tinh vân con cua là tàn dư của 1 vụ nổ ngoạn mục nhất.
    số phận của lõi tinh tusau vụ nổ kiểu II phụ thuộc vào khối lượng của ngôi sao nguyên bản.Nếu ngôi sao nguyên bản có khối lượng lớn cỡ 10 lần mặt trời ,các proton kết hợp với những điện tích tạo thành những nơtron..Người ta gọi đấy lá 1 ngôi sao neutron.Đa số các sao neutron tạo ra bởi vụ nổ siêu lân tinh là những ẩn tinh.những ẩn tinh là những sao neutron quay nhanh và phát ra những tín hiệu sóng mạnh .Từ trái đất chúng ta có thể đo được những tín hiệu này.
    Nếu khối lượng của sao nguyên bản lớn hơn 10lần mặt trời thì lõi của nó tiếp tục co lại ,mật độ vật chất cực lớn nó hút tất cả các vật thể xung quanh ,kể cả ánh sabgs,người ta gọi đấy là lỗ đen.
    có lẽ vụ nổ siêu tân tinh cổ xưa và nổi tiếng nhất là vụ nổ sau đấy tạo ra tinh vân cua bể vào năm 1054.Nó sáng đến mức có thể nhận ra nó vào ban ngày .
    Lần cuối cùng 1 vụ nổ siêu tân tinh trong ngân hà của chúngta được phát hiện là vào tháng 10 năm 1604
    từ đấy đến nay các nhà thiên văn chưa tìm ra thêm được vụ nổ nào trong hệ ngân hà của chúng ta .Nhưng họ lại phát hiện ra một số siêu tân tinh xuất hiện trong những thiên hà khác. trong số siêu tân tinh qan trọng nhất của thế kỉ 20,sáng nhất trên bầu trời của bán cầu bắc năm 1937 trong thiên hà M81
    nhữngnhà thiên văn còn chú ý đến những ngôi sao trước khi nó bùng nổ.Ngôi sao Colored gọi là 1 khổng lồ đỏ đã được theo dõi trước khi nóbùng nổ và những thay đổi của nó trong khi nó nổ tung.
    vào ngày 24/12/1987,1 trong ssố những siêu tân tinh được phát hiẹn ra gần đây nhất xuất hiện trong đám mây Magellanic lớn ,cách trái đất chỉ 160000 năm ánh sáng .Siêu tân tinh được nhìn rõ từ bán cầu nam.Ngôi sao này cólẽ đã phình lên thành sao khổng lồ đỏ trước khi nổ.
    các nhà khoa học liên tục tìm kiếm và tìm hiểu về siêu tân tinh vì các siêu tân tinh là 1mắc xchs quan trọng trong quátrình tiến hoá của các ngôi sao.Siêu tân tinh cung cấp vật chất tạo ra những ngôi sao mới ,những hành tinh mới thậm chí là sự sống. siêu tân tinh có thể giúp chocác nhà thiên văn học đo khoảng cách từ trái đất đến thiên hà đó.
    hết rồi các bác ạ,cosai sót gì mong các bác thông cảm
    bigdog30784
  4. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    đây là hình ảnh sóng sốc đang hướng ra ngoài của ẩn tinh con cua
    còn đây là vụ nổ siêu tân tinh ở trong đám mây magellenic lớn
    hình ảnh của 1 lỗ đen
    bigdog30784
  5. charon

    charon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    nếu tui nhớ ko nhầm thì sau vụ nổ siêu tân tinh thì xuất hiện những sao pulsar hay còn gọi là sao nơtron .nó quay cực nhanh.có sao quay nhanh đến642 vòng trong 1 giây.và nò phát ra sòng từ rất mạnh ,tuy nhiên chúng ko sáng lắm.1 sao pulsar chỉ có diện tích rất nhỏ song lại có khối lượng cực lớn.tui nhớ thế có đúng ko nhỉ?
    Nihil desparan dum
  6. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    bác không nhớ nhầm tí nào cả,nhưng không phải sau tất cả các vụ nổ siêu tân tinh thì đều xuất hiện sao neutron. Đối với ngôi sao nguyên bản gấp cỡ 10 lần mặt trời thì thường sau vụ nổ xuất hiện sao neutron,nhưng đối với các sao lớn hơn,thì có thể trở thành hung thần của vũ trụ,1 lỗ đen.
    Sao neutron tuy không sáng nhưng có đặc điểm rất thúvị là nóquay rất nhanh,em cũng chỉ biết sơ sơ về loại sao này thôi.các bác cung cấp thêm thông tin giùm em nhé.
    bigdog30784
  7. charon

    charon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    506
    Đã được thích:
    0
    sao nơtron hay người ta thường gọi là pulsar rất nóng và nhỏ xíu,đường kính chỉ khoảng vài kilômét.nó tự quay quanh mình với 1 tốc độ khủng khiếp.sự bức xạ của nó bấy giờ diễn ra theo nhịp độ như thể của 1 chùm đèn pha quay.
    1 trong những pulsar mạnh nhất nằm ở giữa tinh vân cua :nó tự quay quanh mình với tốc độ 30 vòng 1 s,trong khi đó mặt trời phải quay 1 vòng hết 25 ngày.nhưng có 1 pulsar khác còn quay nhanh hơn:1 pulsar trong chòm sao cáo nhỏ đc khám phá vào năm 1982 đã đạt đến tốc độ là 642 vòng trong 1 giây.
    pulsar đều có xu hướng quay chậm dần do mất năng lượng cho tới khi chúng quay quá chậm khiến chúng ta ko thể phát hiện ra nữa.
    phần lớn các pulsar đều có ánh sáng quá yếu ớt ko đủ để chụp ảnh đc,nhưng đó lại là những máy phát sóng vô tuyến khổng lồ.chính nhờ nắm bắt dc những nhịp đập của chúng mà người ta đã phát hiện ra chúng vào năm 1967
    Nihil desparan dum
  8. ThangVespa

    ThangVespa Moderator Staff Member

    Tham gia ngày:
    09/12/2002
    Bài viết:
    1.148
    Đã được thích:
    0
    Bổ sung một tí: các sao nhỏ quá (nhỏ hơn mặt trời) sau khi bùng nổ sẽ co lại thành một hành tinh âm ấm và phát sáng yếu, người ta gọi là sao lùn nâu.

Chia sẻ trang này