1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

VŨ TRỤ ĐANG NÓNG LÊN

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vatlytoet, 03/07/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Insomnium

    Insomnium Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2009
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Nếu ngay lập tức đưa giọt nước đó ra ngoài thì nó cũng bay hơi đâu. Đây là 1 ví dụ cho hiện tượng nhảy pha.
    Còn nếu thay đỏi trạng thái 1 cách từ từ thì tuỳ theo con đường thay đỏi mà sẽ có các hiện tượng khác nhau. Tức là nhiệt độ hay áp suất thay đổi nhanh hơn.
    Quay trở lại câu hỏi của bạn. Như tôi đã nói tại 3k nước chỉ tồn tại trong trạng thái rắn. Lúc này việc tăng entropi ko bù lại năng lượng tạo ra do việc kết tinh (delta G = delta H - T x delta S < 0) nên nước vẫn sẽ kết tinh. Tuy nhiên đó mới chỉ là yếu tố nhiệt động học. Còn về yếu tố động học thì các phân tử nước không thể gặp nhau mà kết tinh. Do đó nước sẽ vân tồn tại ở trạng thái hơi. Lúc này đang xảy ra hiện tượng chậm đông ...
  2. F2communist

    F2communist Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2009
    Bài viết:
    1.006
    Đã được thích:
    42
    Câu hỏi này hay ghê.
    Giả sử nhiệt độ ban đầu của giot nước là 27 độ C (300k). Đưa giọt nước đột ngột ra ngoài vũ trụ ở nhiệt độ là 3K. Áp suất môi trường xung quanh bằng không.
    Khi đưa đột ngột giọt nước ra môi trường ngoài. Nhiệt độ trong giọt nước không thể ngay tức khắc =3K vì quá trình trao đổi nhiệt đòi hỏi phải có thời gian.
    Tại môi trường chân không (áp suất môi trường xung quanh bằng không) thì điểm sôi của các chất lỏng chính bằng nhiệt độ của môi trường đó. Trong trường hợp này điểm sôi của nước = 3K. Vì vậy giọt nước sẽ sôi (bay hơi). Chứ không phải đông đặc lại.
    Vấn đề được giải quyết???
    Chú ý . Áp suất môi trường càng thấp thì điểm sôi càng thấp
    Bây giờ có một vấn đề lí thú hơn nhé. Sau khi giọt nước bay hơi thì quá trình sẽ tiếp diễn như thế nào. Các bác giải đáp tiếp nhé!
  3. Archimedes

    Archimedes Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2008
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    1
    Tớ thấy anh insomnium nói có lý, fần ngoài sẽ bay hơi liền, quá trình bay hơi đó sẽ lấy bớt nhiệt lượng của fần trong do đó fần trong sẽ mau bị tụt xuống 0''C và đông đặc. Có lẽ giọt nước hóa hơi hoàn toàn hay ko còn phụ thuộc kích thước của nó, nếu bé quá thì fần trong chưa kịp về 0''C đã hóa hơi, nếu to hơn thì sẽ xảy ra như trên, còn nếu to quá cỡ quả đất thì các fân tử sẽ hút nhau lại và... chả bị sao cả (có thể 1 fần sẽ bốc hơi nhg ko thắng đc trọng lực và hình thành bầu khí quyển )
  4. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    ặ nhặng mà ngoài vâ trỏằƠ là chÂn không, nó không có vỏưt chỏƠt thơ lỏƠy cĂi gơ 'o nhiỏằ?t 'ỏằT nó nhỏằ??
  5. Archimedes

    Archimedes Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2008
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    1
    MỏƠy ông "lỏằ>n" bỏÊo 'ó là do bỏằâc xỏĂ tàn dặ sau vỏằƠ nỏằ. big bang gÂy ra nhiỏằ?t 'ỏằT 'o 'c là ~3K
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    He he, thế thì bức xạ đó nó phải yếu dần đi chứ nhỉ, mà yếu tức là vũ trụ đang nguội dần thì có
  7. vatlytoet

    vatlytoet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Bức xạ tàn dư đó không thể yếu đi. Nếu yếu đi thì nó vi phạm định luật bảo toàn năng luợng.
    Như vậy là sau vụ nổ BigBang thì nhiệt độ đã là 3 độ K vậy thì sau 10 tỷ năm, các ngôi sao đốt năng luợng , chiếu sáng không gian, năng luợng đó đi đâu? nếu không làm cho vũ trụ nóng lên?
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Bức xạ đó sẽ bị hấp thụ bởi vật chất trong vũ trụ bạn ơi, chẳng có cái gì là vi phạm cả. Mình đang hỏi là cái 3 độ K kia là đo từ vật gì, khi trong vũ trụ là chân không?
    Bây giờ đưa một vật vào chân không vũ trụ. Vật do có nhiệt độ lớn hơn 0 (độ K) nên nó sẽ bức xạ nhiệt dẫn đến nhiệt độ của nó giảm đi, nhưng đồng thời nó cũng hấp thụ những bức xạ khác trong vũ trụ để nó đạt đến trạng thái cân bằng nhiệt, và khi đạt trạng thái đó, nhiệt độ của nó là xấp xỉ 3 độ K. Cái này nghe có vẻ lọt tai hơn.
    Nếu nói là vũ trụ đang nóng lên, tớ thấy vô lý. Khi bắt đầu Bigbang, nhiệt độ vũ trụ là lớn nhất, từ đó đến giờ nhiệt độ của vũ trụ liên tục giảm. Nói nhiệt độ vũ trụ tức là phải tính đến nhiệt độ trung bình của vật chất trong vũ trụ. nhiệt năng đang dần mất đi để chuyển hoá thành các dạng năng lượng hoá học khác (hoá năng - năng lượng liên kết chẳng hạn) thì có.
    Được dangiaothong sửa chữa / chuyển vào 14:55 ngày 15/07/2009
  9. Archimedes

    Archimedes Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2008
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    1
    Tớ thấy cái này
    [​IMG]
    Nó cho thấy rằng trong vũ trụ, các nguyên tố nặng chỉ chiếm rất ít, nhiều hơn 1 chút là các nơtrinô, nhiều hơn chút nữa là các sao, và lượng hiđro và hêli tự do còn nhiều hơn cả ở trong các sao. Tuy nhiên nhiều nhất đó là vật chất tối và năng lượng tối gần như choán đầy cả vụ trụ. Con người mới chỉ bit rất ít về 2 dạng vật chất này, có thể nó giúp trả lời câu hỏi của bạn, còn hiện nay có lẽ... ko ai bit
    3K ng` ta ghi như thế em cũng ko rõ, có thể họ có máy móc chuyên nghiệp, hay người ta ném cục sắt ra ngoải 1 thời gian xong lượm dzô đo đc như thể
  10. dohoia

    dohoia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2005
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    Các bạn sao không bớt chút thời gian tìm hiểu mà đã tranh luận sôi nổi quá chừng. Hãy lên mạng search về bức xạ nền vũ trụ hoặc tiếng anh là Cosmic Microwave Background Radiation (CMBR) sẽ có câu trả lời .
    Được dohoia sửa chữa / chuyển vào 17:24 ngày 15/07/2009

Chia sẻ trang này