1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vũ trụ trong hệ tọa độ 11 chiều (Chứng minh chiều không gian thứ 4 bằng thực nghiệm)

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi VU_XUAN_HA, 06/02/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. IzzyX

    IzzyX Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    0
    Về mô hình vũ trụ trên cơ sở thuyết siêu dây tớ cũng đã thấy có nhiều quan điểm khác nhau rồi , đọc mãi nhức cả đầu. Cái ý tưởng thống nhất điên rồ như M-theory thì càng trừu tượng .
    Còn phải đợi lâu nữa khi mà toán học đủ phát triển thì chúng ta mới có công cụ để lý luận cụ thể. Hiểu biết sơ sài hiện tại chưa đủ để thể hiện những gì cảm nhận được.
    Cái mà chúng ta chờ đợi gâ?n nhất chắc cũng na ná Lý thuyết Nhóm ( Group theory ) cu?a Galois bất hạnh nga?y xưa - đaf chi? ra nghiệm số cu?a phương tri?nh đại số bậc nguyên lớn hơn hoặc bă?ng 5 không biê?u diêfn được bă?ng các phép toán đại số thông thươ?ng ( + - x / , ^, log, khai căn,.... ). Trước đó, vô số nha? toán học tội nghiệp đaf nga?y đêm vật vaf mong nặn ra một công thức nghiệm tô?ng quát. Giơ? chúng ta cufng nên có một cái nhi?n mới ?? Các nha? gia? kim thuật nga?y xưa mafi theo đuô?i Ho?n Đá Phu? Thu?y có kha? năng biến sắt tha?nh va?ng . Công thức nghiệm cho phương tri?nh đại số tô?ng quát la? Ho?n Đá thứ 2. Chi? tô?n tại trong truyê?n thuyết xây dựng trên ham muốn tham lam ho?an thiện cu?a con ngươ?i, nhưng có tác dụng tích cực la? thúc đâ?y khoa học phát triê?n -- liệu Lý thuyết thống nhất hấp dâfn, lượng tư?, tương đối đang ti?m kiếm có la? Ho?n Đá cu?a Triết gia thứ 3 ( stone of phylosopher ) ??
    Như Hawking đaf chứng minh ha?i hước nhưng chính xác ră?ng không thê? tô?n tại sinh vật 2 chiê?u ( Lược sư? thơ?i gian ) thi? chúng ta cufng như toa?n bộ SV 3 chiê?u trên Trái đất vâfn thuộc nhóm hạ đă?ng nhất, đáng tội nghiệp, không ý thức được sự tô?n tại cu?a nhóm Sinh vật quý tộc sống trong không gian nhiê?u chiê?u hơn !
    Tạo hóa đaf ghe? lạnh với nhân loại khi quă?ng cho 5 giác quan tha?m hại như mấy phép toán sơ cấp + - x /.Thế giới quan cu?a sinh vật trói buộc trong cách ma? nó được tạo ra :(. Hiê?n nhiên la? sinh vật nhiê?u chiê?u hơn thi? giác quan linh động hơn, số điê?m ky? dị ( singularity ) ít hơn. Nhưfng thứ SV 2 chiê?u ( gia? sư? tô?n tại ) cho la? fantasy như qua? câ?u chuyê?n động ( nhưfng gi? họ quan sát thấy la? một đươ?ng tro?n bán kính biến thiên ) thi? với chúng ta lại rất bi?nh thươ?ng.
    Phương hướng tiếp cận vấn đê? na?y vi? thế có nên đơn gia?n hóa, du?ng nhưfng công cụ gián tiếp kiê?u Lý thuyết Nhóm đê? vư?a tâ?m mấy giác quan tô?i ta?n cu?a ta không ? Monge nga?y xưa đaf đơn gia?n hóa các vật thê? 3 chiê?u bă?ng cách chiếu lên các mặt phă?ng. Hi?nh học chiếu ma? ông xây dựng đaf phát triê?n tha?nh hi?nh học họa hi?nh - có tính chất thực ha?nh cao trong kyf thuật.
    ...thôi đi ngu? ..
    Được IzzyX sửa chữa / chuyển vào 05:17 ngày 22/09/2004
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Rõ chán, đọc cả một bài dài lằng nhằng của ông abnj này để cuối cùng rút ra có 2 kết luận:
    1- Chúng ta là sinh vật hạ đẳng của vũ trụ
    2- Tất cả các nhà toán học của chúng ta đều... tội nghiệp
    Ngụy biện, sao có thể lấy không gian hữu sinh để so sánh với các phương pháp Monge được? Giác quan thế nào là tồi tàn? thế nào là tạo hoá ghẻ lạnh? Giá mà tạo hoá cho con người ngay từ đầu đã đến 20 giác quan thì chắc rằng bạn cũng sẽ nói câu này thôi.
  3. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Xin chao.Tui la dan moi vao TTvnol.Ho ho,moi lam quen voi net duoc 3 nam voi 2 nam dao choi tren TTVn.Hom nay moi lan dau dang nhap.Co gi chi giao them.
    Hong biet co anh em nao doc sach tieng Anh cua Vafa chua?Tiec o cho tui chi co may quyen cua Hawking voi Breene trong may thoi(ma lai bang tieng Viet nua),hong co cua Vafa.Tay nay viet ve Superstring cung tuyet phet,nhung toan la sach de ban thoi.Ai biet chi cho tui voi
  4. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Lâu lâu lôi chủ đề này lên cãi nhau cho nó hấp dẫn, hi vọng còn ... có người vào cãi, các cao thủ hồi xưa cãi nhau suốt ngày bây giờ biến đâu hết rồi không biết
    Bài này tôi xin sửa giúp một số bác vài chỗ sai lầm trong các bài viết ở đầu topic này để tránh thông tin sai cho các bạn thành viên mới.
    Thí nghiệm - Nghịch lí Einstein - Poldolsy - Rosen: Đây là một thí nghiệm đặt ra nghi ngờ đầu tiên cho sự tồn tại của một không gian nhiều hơn 4 chiều (tính cả thời gian) Thí nghiệm này như sau: dùng một thiết bị phát ra các hạt photon hoặc electron phát ra 2 hạt theo 2 hướng ngược nhau (đối nhau về hướng). Tuy nhiên việc phóng các hạt này không hoàn toàn như nhau, Máy phóng hạt được dùng để tạo một spin định hướng (hiểu nôm na là một momen quay có hướng xác định trong không gian) và đo được momen của nó, còn hạt (photon or electron) còn lại thì phóng hoàn toàn ngẫu nhiên, chỉ có hướng là được lựa chọn trước. Kết quả thu được là hạt thứ 2 luôn có spin định hướng theo chiều ngược lại so với hạt kia, giá trị của momen đo được hoàn toàn bằng với momen của hạt phía bên kia. Thí nghiệm được thực hiện nhiều lần và đến trên 70% là sự trùng hợp hoàn toàn xảy ra, các trường hợp kia sai số không đáng lớn và có thể đổ tại phép đo.
    Điều này đặt ra nghi ngờ đầu tiên rằng sự tương tác giữa các hạt không đơn giản là sự tương tác xác định trong không gian 3 chiều (không một phép tính hay một phwưong pháp nào trên hệ toạ độ 3 chiều giải thích được điều này).
    Hôm nay mới có điều kiện đọc hết topic này và tiện thể giải thích và đính chính đôi chút cho một số thông tin tranh luận của các bác ở trên có nhiều điểm chưa đúng. (tôi không đưa ý kiến riêng mà là đính chính những điểm bị một số bác trong này copy có biến thể)
    Về số chiều của không gian, không thể hiểu đơn giản là mỗi người tính một kiểu để ra một số chiều được. Tại sao mà lại có kết luận là 11 chiều?, cũng xin đính chính với một số bác (các bác này có lẽ bây giờ đều đã không vào đây nữa, còn anh [nick]VU XUAN HA[/nick] thì đương nhiên..., nhưng để tránh cho một số bạn mới vào đọc sẽ hiểu sai một số vấn đề).
    Việc tính toán số chiều của không gian được đặt ra trong việc cố gắng hoàn chỉnh lí thuyết lượng tử nói chung và cơ học lượng tử nói riêng. Khi tính xác xuất tồn tại của hạt trong không gian (chưa biết số chiều), cơ học lượng tử cho ra một kết quả xác xuất âm với số lượng các số hạng là 3,4,5.... Điều này là không thể chấp nhận, cũng có nghĩa là khi xét thang vi mô của các hạt trong phạm vi lí thuyết lượng tử thì só chiều như thế là có vấn đề. Để kết quả bù trừ của các số hạng là dương (và nhỏ hơn 1) thì người ta phải thêm vào một số số hạng thích hợp nữa và kết quả là có tất cả 9 chiều không gian, thêm 1 chiều thời gien đã biết và lại một chiều thời gian nữa để khử một vài sai số của chiều thời gian đã biết nên tất cả chúng ta có 11 chiều không gian. Cái này không phải kết luận của Hawking các vị nhé (ở trên có mấy người nói thế đấy), Hawking chỉ là người tổng hợp lại trong sách cho các bạn đọc thôi.
    Tiếp về lí thuyết dây nhé.
    Không được hiểu thuyết "dây" và thuyết "siêu dây" là như nhau được, người ta có thể nói về các dây nhưng không thể nói về các "siêu dây" vì không có định nghĩa nào là định nghĩa về cái siêu dây nào đó cả. Còn "Thuyết siêu dây" là lý thuyết đưa siêu hấp dẫn vào các dây giao động.
    Bản thân lí thuyết này vẫn chỉ là một giả thuyết chưa được chứng minh thật sự chi tiết ngay cả trên giấy, nhưng nó đưa ra một mô hình vũ trụ tương đối ... đẹp và nó hiện nay là mô hình duy nhất cho phép thống nhất được 2 cơ sở của lí thuyết lượng tử (vi mô) và tương đối (vĩ mô).
    Theo thuyết này thì hiện chúng ta chưa tìm được một hạt nào là cơ bản, nhưng cứ cho các quark là cơ bản rồi thì có nghĩa quark chính là biểu hioện cơ bản nhất của "dây", tất cả các loại hạt khác lớn hơn là các biểu hiện phức tạp hơn của nhiều pha dao động hỗn hợp của các dây (các quark - ví dụ như một proton tạo thành từ 3 quark thì có nghĩa là nó có sự có mặt của 3 thức dao động của dây) Theo cơ sở đó người ta cho rằng cả các tương tác trong vũ trụ cũng do các dao động dây này mà ra.
    Đại loại lí thuyết này là như thế.
    Tuy nhiên không được hiểu là dây có nghĩa là giống như một sợi chỉ nối 2 đầu vào với nhau (dây trong lí thuyết này là dây kín) vì chúng ta không kết luận được về số chiều của dây và cái từ "dây" bản thân nó chỉ là một khái niệm đưa vào để chỉ các dao động có thể so sánh với hàng ngàn cách thức, pha dao động của một cái dây thôi.
    Nói chung bản thân tôi không thấy thích lí thuyết này lắm (trừ khi nó đã được chứng minh tuyệt đối thì sẽ khác) và thật ra chưa có nhiều thời gian tìm hiểu. Lời khuyên cho các bạn mới tìm hiểu là trước hết hãy nên đọc để hiểu rõ về 2 lí thuyết tương đối và lượng tử trước đã thì mới hiểu về cơ sở của lí thuyết này được.
  5. warless

    warless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2005
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Mình tìm thấy một bài viết về thí nghiệm Einstein- Poldolsky - Rosen, chưa có điều kiện dịch ra tiếng Việt, post lên đây cho mọi người xem. Có một số chỗ chưa hiểu lắm, một phần do không giỏi tiếng Anh cho lắm, không hiểu họ xác định spin của photon thế nào nhỉ?
    The Einstein-Podolsky-Rosen Experiment
    In an attempt to prove that some logical cause-and-effect relationship could describe the apparent chaos implied by quantum theory, Einstein carried out many thought experiments. In these experiments, a problem would be postulated by Einstein, and he, and a number of his contemporaries would discuss the logic and implications of the experiment. A classic example of such a thought experiment is the Einstein-Poldolsky-Rosen experiment (EPR). The concept that was considered in this experiment was the possibility of knowing simultaneously the momentum and position of a particle. Now, from a macroscopic perspective, this doesn''t seem so hard. After all, air traffic controllers are continually informed (or so we hope!) about the position and momentum of hundreds of aircraft. But remember, we can''t assume that our perceptions of reality on a macroscopic level can apply to that strange domain of the atom. Another strange facet of quantum mechanics is the Heisenberg uncertainty principle, which states that it is impossible to know both the momentum and position of a particle at a specific instant in time.4 In the process of measuring one quantity, the second is disturbed by the observer. So how exactly did Einstein propose to violate the uncertainty principle?
    Imagine a sub-atomic particle which, at a given point in time, explodes, and in its place, two photons, which we will endow with the creative names ''A'' and ''B'', are created which travel away from each other. Because the energy released in the explosion is known, the sum of the momenta of both photons can be known. Since we are allowed one ''certain'' measurement per photon, and we have two photons, then we can make two ''certain'' measurements. Therefore, let''s measure the momentum of photon A. Since we know the momentum of A and the total momentum of the system, the law of conservation of momentum states that the momentum of B equals the total momentum less the momentum experienced by A. So, with only one measurement, the momenta of both photons are known, with certainty. How about position? Okay, here we need to invoke another mystical property of the quantum world called symmetry. Applied to this experiment, symmetry states that the distance traveled by A must equal the distance traveled by B. Therefore, our final measurement will be to measure the position of photon B. With those two measurements, the momentum of A and the position of B, we have determined, with certainty, the momentum and position of both A and B.
    Einstein, in supporting the premise of the EPR experiment, made the assumption that the values of position and momentum were always definite, and could be specifically known for a period of time. Even if the second measurement (on photon B), which allowed the violation of the uncertainty principle, in some way, influenced photon A, the disruption ''signal'' would still have to travel to photon A and hence, the values would be known, even if for a brief time, before the signal traveled from B to A.5 This belief in the existence of a definite value for momentum and position is exactly the quintessence of realism. Ad***ionally, a second assumption was made by Einstein: the calculation of the momentum of photon B, which wasn''t measured directly, resulted in a value which actually was the momentum of B. Now this may seem a trivial point, but when considered closely, this is actually the philosophy of determinism. Let me illustrate: In determinism, a ball which is dropped from a tower will fall at a velocity determined by the acceleration due to gravity. Determinism states that, if you know the ball''s position and the time it is released, you can know how fast it is traveling a given time after being released, or when it will hit the ground. An important assumption inherent in determinism is that no unaccounted for, or chaotic, force (such as the effects imposed by an observer) will interact with the ball, and this is why we can predict its future. This is exactly what we see in Einstein''s second assumption. If we calculate the momentum of a photon but not measure it directly, and then say that this is the true value of the photon''s momentum, then we are assuming that only the factors we have considered in our calculations will interact with the photon. This is a form of determinism.

Chia sẻ trang này