1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

WTO và Việt Nam

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi quangdinhnhat, 12/01/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. chuhao

    chuhao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/06/2004
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Đó là cái vụ xảy ra khoảng thời gian sau khi Mr Bill thăm VN đó.
    Đợt đó Mỹ đã có ý xúc tiến ký kết Hiệp định thương mại với VN sớm và ký tại 1 cuộc họp của WTO ở Geneva. Và nếu vậy thì coi như đã đặt 1 chân vào WTO.
    Nhưng lãnh đạo VN, , vốn đầu đất, thấy Mỹ nó định làm tới luôn thì thấy kinh kinh, lo lo.
    Vậy là Lê tổng bí thơ mới sang Tàu hỏi Giang chủ tịch. Giang chủ tịch ghé vào tai họ Lê: " Đừng có tin nó a, nó lừa đó a. Tin tình báo của ngộ mới phát hiện ra âm mưu "Diễn biến hoà bình", thâm độc lắm lắm à. Thôi để ngộ nói chuyện với nó, có gì thì ngộ chịu trước cho."
    Diễn biến tiếp theo thì ai cũng biết rồi đó.
    Được chuhao sửa chữa / chuyển vào 03:29 ngày 23/05/2006
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Bài dưới đây đã tóm gọn mọi ý nghĩa và lợi hại khi tham gia WTO .
    ===============
    http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=47946&ChannelID=3
    Bộ trưởng Trương Đình Tuyển: ?oTôi không hài lòng về kết quả đàm phán!?
    TP - ?oCả phía Việt Nam (VN) và Mỹ đều không hài lòng với kết quả đàm phán song phương Việt-Mỹ về việc VN gia nhập WTO, tôi cũng không hài lòng với kết quả đó?.

    Bộ trưởng Trương Đình Tuyển
    Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển đã khẳng định như vậy với báo giới trong cuộc họp báo về ?oHội nghị Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại APEC 2006? diễn ra sáng 22/5, tại Hà Nội.
    Ông Tuyển cho biết: Lý do là phía Mỹ cũng như phía VN đều không đạt được mong muốn của mình. Kết quả đàm phán Việt-Mỹ, VN chỉ có 2 cái lợi có thể ?obỏ túi? ngay, trong đó bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may xuất khẩu của VN là đáng kể.
    Tuy nhiên, thực tế vẫn còn khó khăn. Với các nước khác, khi bỏ hạn ngạch thì họ được lợi tất cả, còn VN thì có thể vẫn còn một số bất lợi, do Mỹ chưa công nhận nền kinh tế VN là nền kinh tế thị trường.
    Lợi ích lớn nhất khi VN vào WTO là tạo được môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, tạo môi trường thuận lợi làm tiền đề thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư sôi động, giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
    Đề cập những vấn đề VN phải ?ođánh đổi? để mở cửa thị trường, ông Tuyển cho hay, khi cam kết mở cửa thị trường, VN căn cứ trên 2 vấn đề quan trọng.
    Một là phải xem xét các nước gia nhập và đang xin gia nhập WTO cam kết mở cửa thị trường ra sao. Hai là căn cứ đánh giá chính thức thị trường của VN. Đàm phán gia nhập WTO trong lĩnh vực mở cửa thị trường dựa trên cách tiếp cận tổng thể, ?ocả gói?.
    Có lĩnh vực mở cửa rất mạnh, nhưng lĩnh vực nhạy cảm thì chưa thể mở cửa nhanh như đòi hỏi của đối tác. Nếu chỉ nhìn từng vấn đề riêng rẽ thì đánh giá những thoả thuận trong đàm phán sẽ lệch lạc.
    Theo quan điểm riêng của ông Tuyển, vào WTO có đem lại lợi ích cao hay không còn phụ thuộc tốc độ cải cách ở trong nước có tạo điều kiện mới, thuận lợi cho kinh doanh, thu hút đầu tư nước ngoài. Vào WTO bản chất chỉ là được cấp giấy chứng nhận mang tính quốc tế về cải cách trong nước mà thôi.
    Về thời điểm VN và Mỹ sẽ ký kết văn bản cuối cùng kết thúc đàm phán có diễn ra ngay trong ?oHội nghị Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại APEC 2006? diễn ra tại TP HCM tháng 6/2006 hay không, ông Tuyển nói: ?oCả VN và Mỹ đều đang cố gắng, chuẩn bị về kỹ thuật để sẵn sàng cho việc ký kết diễn ra sớm nhất.
    Những thoả thuận đã được trao đổi thông qua email. Tiến trình dẫn đến ký kết chính thức rất thuận lợi, chỉ có một vài điểm nhỏ 2 bên còn có cách hiểu khác nhau cần thống nhất lại?.
    Ông Tuyển tin tưởng, lễ ký kết chính thức kết thúc đàm phán Việt-Mỹ và việc Quốc hội Mỹ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) sẽ diễn ra sớm, dù hiện nay đại diện thương mại đã được Tổng thống Bush bổ nhiệm nhưng Quốc hội Mỹ chưa phê chuẩn.
    Hiện nay, cả 2 phía Việt-Mỹ đều đang vận động Quốc hội Mỹ phê chuẩn PNTR. Riêng ông Tuyển, trong nhiều lần tiếp xúc với các nghị sỹ Quốc hội Mỹ để vận động phê chuẩn PNTR, nhận thấy các nghị sỹ đều ủng hộ phê chuẩn PNTR với VN.
    VN gia nhập WTO chỉ còn phụ thuộc phiên đàm phán đa phương cuối cùng diễn ra trong tháng 7/2006. Nếu còn tồn tại nào khác thì sẽ giải quyết trong phiên đàm phán tiếp cận ngay sau đó để hoàn tất tài liệu.
    Q. Thành
  3. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0

    heheheh hôm nay tớ đọc được bài này trên tơ Vietbao online. Chép lại cho các bác ... rộng đường dư luận nhể . tớ cũng chép luôn bài báo từ Business Report để các bác tham khảo . Nếu các mót thấy "nhạy cảm" thì cứ xóa bớt nhể . bọn ********* nước ngoài là cứ hay tinh vi giở trò ... tự do ngôn luận í
    ************
    Đổi Ý, Không Vào WTO?
    Trần Khải
    - Có phải là Hà Nội đổi ý, không muốn gia nhập WTO nữa sao? Hay là hồn ma Bác Hồ giáng cơ, nhập đồng, tuyên bố tiếp tục sự nghiệp chống Mỹ cứu đảng?
    Chuyện cũng có thể xảy ra lắm, nếu bỗng dưng Hà Nội chối phăng chối biến, hệt như đã chối phăng chối biến cái hòa ước Paris để xua quân tràn Miền Nam.
    Chuyện có khi dễ hiểu lắm, nhưng thường khi người ta cũng không thể nào biết hết tận tường. Cũng hệt như hồi năm 1999, Thủ Tướng CSVN Phan Văn Khải đã lên lịch sẽ ký thương ước song phương với Mỹ, khi TT Bill Clinton sang Tân Tây Lan tham dự hội nghị APEC. Vậy mà ào một cái, Hà Nội đổi ý. Lúc đó, người ta nói là ông Đỗ Mười họp các cấp lãnh đạo cao nhất, nghe góp ý từ nhiều phía, rồi chỉ hỏi nhỏ một câu, rằng vì sao Trung Quốc vĩ đại chưa ký thương ước với Mỹ mà VN phaỉ vào ký trứơc, rủi mắc mưu ?ođế quốc Mỹ? thì sao? Không có câu trả lời nào nghe vừa tai hết, thế là hủy bỏ việc ký năm 1999, làm chàng trốn lính thiên tả Bill Clinton cụt hứng.
    Nhưng cũng có khi lần này vì những lý do đơn giản hơn. Hà Nội cần phải hoãn gia nhập WTO vài năm, vì công ty của con rể ông Đỗ Mười chưa vững, rằng các công ty của gia đình ông Lê Đức Anh chưa cạnh tranh nổi với qúôc tế... và cần vài năm cho các con ông cháu cha này vơ vét thêm nhiều cổ phần các công ty trứơc khi ra sân đấu với qúôc tế.
    Hoặc cũng có thể, ông Đỗ Mười lần naỳ sẽ thắc mắc, rằng tại sao Bắc Hàn, Cuba, Miến Điện chưa vào WTO... mà Việt Nam chúng ta vội vàng gì mà vào... Thế là lại tới phiên TT Bush mất hứng.
    Có phải làn sóng ?ođổi ý? đang mớm ý ở Hà Nội, cho nên lại có vài dư luận chĩa mũi dùi vào ông Bộ trưởng thương mại Trương Đình Tuyển, cho rằng ông Tuyển nhượng bộ Mỹ khá nhiều? Hay đây sẽ là mở đầu cho một chiến dịch mới để phe bảo thủ thọc gậy bánh xe WTO? Cụ thể là nói chuyện Hà Nội phải bỏ bao cấp may dệt mấy tỉ đô đã lên kế hoạch nay phải bỏ. Cụ thể là phàn nàn chuyện số phần trăm thuế suất cho 95% mặt hàng Hoa Kỳ... vân vân. (Chính xác, 94%.)
    Trời ạ, tới ông Hồ mà đi họp WTO thay cho ông Tuyển thì bảo đảm là cũng bị thọc gậy bánh xe liền, nếu các cụ bảo thủ chưa thu xếp vững chiến lược ?ohy sinh đời bố, củng cố đời con? cho con cháu nắm vững các kinh doanh hậu WTO.
    Thực sự, phaỉ thấy vào WTO còn gian nan lắm. Các quan Hà Nội đừng nên nghĩ là muốn vào lúc nào thì vào. Hãy nghĩ tới cơ hội cho đồng bào mình trứơc, thêm một đồng vốn nào vào là mừng rồi, là thêm một vài việc làm cho dân mình, đỡ hơn là đi bán sức lao động ở nứơc người, hay bán gì gì đó.
    Còn vòng họp đa phương Geneva, còn quy chế bình thường mậu dịch ở quốc hội Mỹ, và còn linh tinh họp về chi tiết hiệp ứơc Mỹ giúp VN vào WTO mà chưa bàn hết. Chỉ sợ gắng hết sức, có khi vẫn còn bị kẹt, chưa chắc gì VN đã vào kịp năm nay như nhiều người mong đợi. Bấy giờ thì nên hỏi thầy phong thủy, có khi lại nghe bàn rằng cái Lăng Ông Hồ nằm chình ình, thành cái mả ám cả nứơc, thì làm sao mà buôn bán hanh thông được.
    Đaì VOA hôm Thứ Hai 22-5-2006 ghi tình hình mới như sau:
    ?oBộ trưởng thương mại Trương Đình Tuyển: Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ ký kết một hiệp định thương mại vào đầu tháng 6
    ?oViệt Nam và Hoa Kỳ đang chuẩn bị để ký kết một hiệp định thương mại vào đầu tháng 6. Bản tin của hãng thông tấn AP trích lời bộ trưởng thương mại Việt Nam, ông Trương Đình Tuyển, cho biết như thế hôm thứ hai.
    ?oÔng Trương Đình Tuyển cho biết thêm rằng bà Susan Schwab, người được chỉ định giữ chức Đại diện Thương mại Hoa kỳ, sẽ đến dự hội nghị bộ trưởng thương mại của APEC tổ chức tại thành phố Sài Gòn trong hai ngày mồng 1 và mồng hai tháng 6, và lúc đó Hoa Kỳ với Việt Nam dự kiến sẽ ký kết một hiệp định chính thức, sau khi đã đạt được thỏa thuận trên nguyên tắc trong vòng đàm phán kết thúc hồi trung tuần tháng này tại Washington.
    ?oTheo lời ông Trương Đình Tuyển, Việt Nam hy vọng kết thúc các cuộc đàm phán đa phương về việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, tức WTO, trong tháng 7 ngõ hầu có thể trở thành thành viên của tổ chức thương mại toàn cầu này trước khi hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra ở Hà nội vào tháng 11.
    ?oTổng thống Bush sẽ thực hiện chuyến viếng thăm chính thức Việt Nam nhân dịp đến dự hội nghị APEC.
    ?oViệt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO vào năm 1995 và đã kết thúc các cuộc thương thuyết với 28 thành viên đòi thực hiện các cuộc đàm phán song phương. Bộ trưởng Trương Đình Tuyển cho biết việc gia nhập WTO tạo ra một hệ thống chính sách ổn định và có thể dự báo, và nhờ đó mà các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài có thể an tâm trong việc đầu tư và kinh doanh.
    ?oTuy nhiên, ông Tuyển cũng than phiền rằng các cuộc đàm phán để gia nhập WTO có tính chất không công bằng, vì cam kết của Việt Nam trong việc mở cửa thị trường nằm ở mức cao hơn so với những nước gia nhập WTO trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000.?
    Cần chú ý, cuối bản tin cho thấy ông Tuyển nói là Mỹ chơi không công bằng. Điều này nên nhớ, nhiều kinh doanh Mỹ thực sự cũng không hài lòng, vì cho là phía Mỹ đã nhượng bộ Hà Nội quá nhiều. Như thế cũng có nghĩa là thương ước này cũng có thể bị thọc gậy bánh xe từ phía các ngành kinh doanh Hoa Kỳ.
    Bởi vì, theo các nguồn tin từ Bộ thương mại Hoa Kỳ, ngay sau khi hay tin Hoa Kỳ và CSVN đạt được thỏa thuận về việc CSVN xin gia nhập WTO, Hiệp hội quốc gia về ngành dệt may Mỹ đang ráo riết "vận động Quốc hội Hoa Kỳ không cấp quy chế PNTR" cho CSVN.
    Lý do được Hiệp hội Dệt may Mỹ đưa ra là, nội dung bản thỏa thuận Việt Mỹ về WTO mà hai bên vừa đạt được là không công bằng. Ngành dệt may Mỹ cho biết, họ không muốn hàng hóa CSVN được vào Mỹ ồ ạt, cạnh tranh với các công ty nội địa....
    Không công bằng? Đúng vậy, cả hai phía đều bị chê là không công bằng.
    Riêng phần Việt Nam mình nên nhớ rằng, dưới phân tích của các nhà kinh tế thế giới, nói chung, Việt Nam đã hưởng lợi nhiều hơn là hại (tất nhiên, trừ phi ông Đỗ Mười lại thọc gậy). Bài phân tích của báo kinh tế Bloomberg, đăng trên báo mạng về kinh doanh Business Report hôm 21-5-2006, ngay ở nhan đề đã nói rõ phần lợi của Việt Nam ?oUS Trade Deal Will Help Vietnamese Sell Lingerie, Not Their Bodies? (Thương Ước Với Mỹ Sẽ Giúp Người Việt Bán Quần Áo Lót, Chứ Không Phải Bán Thân Họ).
    Nói như thế là rõ rồi. Lợi cho VN nhiều hơn hại rồi. Thử xem tình hình, dịch trích đoạn từ bài đó như sau:
    ?oVà qúôc hội Mỹ có thể ngăn chận. Hội Đồng May Dệt Quốc Gia gọi thương ước này là ?ocả hai cùng thua?. Hội Đồng nói là thương ước sẽ không cản VN khỏi chuyện bao cấp ngành dệt. Nói cách khác, nó sẽ hợp pháp hóa việc bán phá giá.
    ?oNhưng dù bán phá giá hay không, việc làm ngành may dệt Mỹ sẽ tiếp tục dọn ra hải ngoại. Điều quan trọng là người Việt có một cơ hội để chứng minh rằng họ cũng biết cái mà công dân các nước đã phát triển luôn luôn biết: ngành sản xuất may mặc dẫn tới các bước tiến xa hơn, thí dụ như cung cấp dịch vụ hay làm máy điện toán. Trường hợp để thấy: hãng Intel mới đây xin được giấy phép để xây một xưởng máy ở Sài Gòn.
    ?oBán quần áo lót là bước khởi đầu, và thế là tốt nhiều phần hơn là phải bán thân.?
    Đó, các nhà phân tích Hà Nội hãy xem câu kết đó. Chuyện Việt Nam mình xuất khẩu lao động (bán sức lao động) hay xuất khẩu cô dâu (bán tình) thì cả thế giới đều biết rồi. Bây giờ người ta khuyên mình hãy biết làm kinh doanh mà cứu đồng bào mình đó: thà là bán đồ lót phụ nữ còn hơn là phải bán cả người.
    Tất nhiên, chỉ trừ phi bác Đỗ Mười đổi ý, hỏi vì sao Bắc Hàn, Cuba chưa vào WTO.. thì mình vội gì... Đành kêu trời thôi, nếu có chuyện này lần nữa.
    http://www.busrep.co.za/index.php?fSectionId=642&fArticleId=3255489
    US trade deal will help Vietnamese sell lingerie, not their bodies
    May 21, 2006
    Gisele Bundchen and Vietnam are two ideas that do not easily co-exist in the mind of the average American. One is a male fantasy in Lycra, the other an ancient political memory of a war gone wrong.
    The Victoria''s Secret supermodel and the old war may yet go together if the US congress does the right thing this quarter by easing trade restrictions between the nations. If it does, it will be a tale of interest to both ***es.
    Consider the Vietnamese past. As a French colony, Vietnam traded with its overlord. But lies and exploitation were a big part of the relationship. Sure there was legitimate commerce, but too often there was the demoralising, counterproductive kind. Opium. Prostitution.
    In November 1961, Dean Rusk spoke of Vietnam in a speech, saying that one of the goals of the US in its foreign policy was "a worldwide system of freer trade".
    The ideal of a global free trade order that included Vietnam did not come about in that decade, or in the next, or even in the next. The communists prevented it.
    Even after the war, Vietnam remained cut off and poor. The most citizens could hope for from Hanoi''s regime was to become guest workers in less impoverished Soviet-bloc countries.
    In 1986, when Bundchen was six, a member of the central committee of Vietnam''s Communist Party gave an interview to the New York Times about the country''s ambitions. One day, these reformers said, Vietnam hoped to have a flourishing private economy, similar to that of East Germany.
    Even in the early 1990s there seemed little hope for Vietnam. There had been false starts and failures. But the economic liberalisation of Vietnam this past decade has finally allowed the country to develop a culture of honest trade.
    Trade with the US alone has increased 400 percent since 2001. A good share of that commerce is in textiles and apparel, including lingerie. US retailers are already in Vietnam, including Limited Brands, the parent of Victoria''s Secret, where Bundchen has her multimillion-dollar contract.
    The trade has been valuable for nearly all parties. The Vietnamese economy grew 50 percent in the past four years, a fact that may someday help curtail widespread child prostitution. US exports to Vietnam were $1.2 billion (R7.7 billion) last year, up 24 percent from 2004.
    But the Bush administration is pushing for more. This month, departing US trade representative Robert Portman signed a bilateral trade deal that will cut US tariffs on Vietnamese exports. Vietnam, for its part, has agreed to reduce state subsidies of its manufacturers, illegal under international trade law. Under the accord, 94 percent of US exports to Vietnam will face duties of 15 percent or less.
    Congress''s part comes this season, when the bilateral agreement will be up for approval. Adoption would enable Vietnam to join the World Trade Organisation.
    As a member, Vietnam''s trade would explode and give permanence to the country''s new identity. Gisele Bundchen would be able to add Vietnamese lingerie to her wardrobe. A good ending to a bad story.
    Some will call these arguments naive. After all *** traffic of the old kind still plagues Vietnam.
    And congress may block the progress. The National Council of Textile Organizations, an industry lobby, called the bilateral agreement a "lose-lose" deal. The council said the deal would fail to stop Vietnam from subsidising industry. In other words, it would legalise dumping.
    But dumping or not, US textile jobs will continue to move overseas. What is important is that the Vietnamese get a chance to prove that they too know what citizens of developed nations always knew: the manufacture of apparel leads to further advances, such as selling services or making computers. Case in point: Intel recently obtained a licence to build a factory in Ho Chi Minh City.
    Selling underwear is a start, and a whole lot better than selling yourself. - Bloomberg
  4. quangdinhnhat

    quangdinhnhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/04/2005
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Miến Điện có phải là Myanmar (hay Bumar) không hè? Nếu đúng thì thông tin này sai rồi, bởi vì Myanmar là thành viên của WTO từ lúc tổ chức này mới khai sinh (1/1/1995).
  5. quangdinhnhat

    quangdinhnhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/04/2005
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Cập nhật tin tức tiến trình Việt Nam gia nhập WTO:
    Ngày 31/5/2006 sẽ ký thỏa thuận Việt Nam - Hoa Kỳ về WTO
    Đây là thông tin chính thức từ trung tâm báo chí của Ban tổ chức SOM II. Theo dự định, lễ ký sẽ diễn ra vào lúc 17h tại dinh Thống Nhất (TP.HCM)), giữa Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Trương Đình Tuyển và Đại diện Thương mại Hoa Kỳ - Đại sứ Susan C. Schwab, với sự chứng kiến của Phó Thủ tướng Vũ Khoan.
    Sau lễ ký kết này, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sẽ tới thăm Việt Nam đáp lại lời mời của Bộ Trưởng Quốc phòng Việt Nam trong chuyến thăm Mỹ hồi tháng 12/2003.
    Việt Nam đã tham gia vào Thoả thuận giáo dục đào tạo quân sự quốc tế (IMET) được ký kết nhân chuyến thăm Washington của Thủ tướng Phan Văn Khải tháng 6/2005. Theo thỏa thuận này, các chuyên gia quân sự Mỹ sẽ tới hỗ trợ đào tạo, y tế, kỹ thuật và ngôn ngữ cho quân đội Việt Nam.
    (Theo Vietnamnet, ngày 29/5/2006)

  6. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Sao chúng ta không tìm xem có cái gì có thể làm giàu cho cá nhân khi Việt Nam gia nhập vào WTO, hiệu quả và thực tế hơn. Phải không các đồng chí ?
  7. quangdinhnhat

    quangdinhnhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/04/2005
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Để có thể làm giàu thì trước hết phải biết cách làm giàu, đúng không nào? Muốn biết cách làm giàu thì phải hiểu rõ hoàn cảnh, biết mình, biết người. Muốn biết mình biết người thì phải học tập. Nếu bạn biết sâu về Việt Nam, biết sâu về WTO thì chắc chắn bạn có thể làm giàu cho cá nhân.
    Với vai trò là Luật sư Việt Nam, chúng ta hãy tìm hiểu về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO nhé! Bạn Kevin nổ súng trước đi
  8. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    người người nhà nhà bàn tán về WTO, đến nỗi tôi muốn dị ứng 3 từ này luôn. cái tôi biết là khi gia nhập WTO tôi kiếm tiền như thế nào cho ngọt ngào hơn thôi.
    Chứ hiện thời làm ăn kiểu cơm đường cháo chợ vô luật vô lệ kinh doanh cũng ngán.
    Nếu phân tích chung chung thì sáng mai cũng chưa hết nội dung , ở đây chúng ta thử nghiên cứu về lĩnh vực Pháp lý thôi nhé
    " LUẬT SƯ KIỀM TIỀN NHƯ THẾ NÀO KHI VN GIA NHẬP WTO"
    Chà, nhiều cơ hội à nhe, tôi dám chắc Luật sư có khả năng tốt như anh fsai. longlanh v.v.v sẽ được các công ty lớn rước về làm tư vấn,
    + nói chung LS sẽ có một số cơ hội sau :
    - Luật sư sẽ không còn làm cò như hiện nay nữa, mà phải sử dụng khả năng thật sự của mình để sống.
    - Sẽ giúp các doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu ( Sở hữu trí tuệ)
    - Các văn phòng luật sư sẽ không họat động rời rạc như hiện nay nữa mà sẽ phải tập trung lại thành một tập đòan. Hàng lọat công ty thám tử ra đời thay gì là Vp Luật sư như hiện nay
    - Các LS việt nam sẽ chạy theo đồng tiền làm việc cho DN nước ngòai và giết chết DN nhỏ của Việt nam.Kiểu doanh nghiệp gia đình như hiện nay sẽ chết dần chết mòn với các sản phẩm nháy giá rẻ.
    - Kể từ khi gia nhập WTO cho đến 5 -7năm sau đó tòa án sẽ liên tục bận rộn với việc giải quyết các tranh chấp về án Kinh tế phức tạp.
    - Việc đòi nợ tiền mặt sẽ không còn nữa, luật sư cũng sẽ chỉ làm việc với Ngân hàng, giúp ngân hàng và doanh nghiệp về mặt thanh toán( vì khi đó tiền mặt sẽ hạn chế lưu thông thanh tóan)
    - Hàng lọat kẽ hở về SHTT và kinh tế bị khám phá và khai thác triệt để trong thời gian 3 năm kể từ khi ký kết gia nhập WTO.
    (còn nữa)
  9. quangdinhnhat

    quangdinhnhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/04/2005
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Cập nhật tiến trình Việt Nam gia nhập WTO
    Đúng 17h15 ngày 31/5, tại Dinh Thống Nhất, Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự và Phó đại diện Thương mại Mỹ, Đại sứ Karan Bhatia, đã cùng ký vào biên bản thỏa thuận song phương mở đường cho Việt Nam gia nhập WTO.
    Theo biên bản thỏa thuận, Việt Nam sẽ miễn thuế hoàn toàn cho các sản phẩm IT như máy vi tính, bán dẫn. Việt Nam cũng đồng ý áp thuế 0% với máy bay.
    94% các sản phẩm công nghiệp của Mỹ khi vào Việt Nam sẽ chịu mức thuế dưới 15%, trong khi 3/4 nông sản xuất khẩu của Mỹ sẽ chịu mức thuế từ 15% trở xuống.
    Các nhà cung cấp dịch vụ của Hoa Kỳ cũng được quyền tiếp cận rộng hơn thị trường viễn thông (cả thị trường vệ tinh), phân phối, dịch vụ tài chính và năng lượng.
    Thỏa thuận này sẽ được thực hiện đầy đủ khi Việt Nam chính thức vào WTO.
    Ông Phó đại diện của Mỹ bày tỏ mong muốn VN sớm chính thức gia nhập WTO. Ông khẳng định, Mỹ sẽ cố gắng thông qua Quy chế bình thường thương mại vĩnh viễn (PNTR) sớm nhất cho VN. Hiện PNTR đã nhận được sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp Mỹ và nhiều nghị sĩ quốc hội. Nếu nhanh nhất, Quốc hội Mỹ có thể thông qua PNTR vào tháng 7.
    Tuy nhiên, Việt Nam cũng có thể kết thúc vòng đa phương, làm thủ tục gia nhập WTO, sau đó mới quay lại làm nốt phần về PNTR. PNTR chỉ tác động đến hiệu lực thành viên WTO của VN trong quan hệ VN với Mỹ. Việc Quốc hội Mỹ thông qua PNTR sớm là có thể chứ không phải 100%. Lỡ rơi vào mấy % không chắc chắn đó thì VN phải cố hoàn tất phần đa phương tại Geneve và với Ban thư ký của WTO. Nếu Ban thư ký WTO, đứng đầu là Tổng giám đốc Pascal Lamy, sẵn sàng khẩn trương trong 3 tháng tới làm xong phần đa phương và xuất hiện cơ hội từ đây cho đến tháng 11 thì có thể kết nạp VN vào WTO. Nhưng thực chất tư thế thành viên WTO chỉ áp dụng với các nước thành viên WO, trừ Mỹ. Còn phương án ưu tiên hiện nay là ''''maratong'''' các mặt để cho PNTR và đa phương đều xong trước tháng 11.
    Một chi tiết khác được nhiều người lưu ý: lễ ký kết đã diễn ra ngay tại Dinh Thống nhất, từng là biểu tượng quyền lực một thời của chế độ cũ do Mỹ hậu thuẫn hơn 30 năm trước. Và tối nay (31/5), các nhà đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ cùng cộng đồng doanh nhân hai nước sẽ chia vui trong một bữa tiệc chiêu đãi ngay tại dinh Thống Nhất. Việt Nam đã nhường quyền tổ chức bữa tiệc này cho phía Mỹ.
  10. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Nhân lúc trà dư tửu hậu kevin xin bàn tiếp chuyện WTO nhé , Như vậy là tiến trình gia nhập vêkép-tê-ô của Việt Nam xem như sáng lạng sau việc Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự và Phó đại diện Thương mại Mỹ, Đại sứ Karan Bhatia, đã cùng ký vào biên bản thỏa thuận song phương mở đường cho Việt Nam gia nhập WTO, xem như vòng đàm phán này đã kết thúc 99% tiến trình gia nhập.
    Còn thủ tục gia nhập có lẽ sẽ tổ chức vào tháng 10 này, nhân dịp ngài TT Bush viếng thăm Việt Nam.
    Có thể nói trong 15 năm qua Việt Nam chúng ta đã có nhiều nỗ lực cho việc xúc tiến gia nhập vào WTO, cho đến hôm nay năm 2006 mới có kết quả, xem ra chặng đường 15 năm cũng xứng đáng cho 1 sự chuẩn bị chu đáo, tất nhiên chưa trọn vẹn. tôi xin dung từ ?ochu đáo? hay là đi sau đến muộn cũng có cái hay. Chúng ta thử nhìn xem người bạn láng giềng Campuchia đã là thành viên WTO, chỉ với 5 năm xúc tiến hội nhập, và kết nạp vào WTO môt cách đột ngột khá bất ngờ ?o được báo trước 1 ngày sau cuộc họp tại thụy sĩ , ngay hôm sau sau cuộc họp nội các chính quyền Campuchia đã tổ chức đón nhận là thành viên WTO..? Tuy nhiên hậu quả mang lại cho Campuchia từ đó đến nay không ít, Cam puchia chưa biết người biết ta, Campuchia không có nghành công nghiệp nào phát triển chỉ vỏn vẹn có nghành dệt len. Nhưng cuối cùng cũng không cạnh tranh lại với Trung Quốc, đó là bài học phải trả giá cho sự gấp rút tham gia vào WTO.
    Còn Trung Quốc thì sao ? tiến trình ngắn hơn ta 5 năm ( tức Trung Quốc mất 10 năm) Cuối cùng Trung Quốc cũng bị một bài học đau xót, trong 5 năm đầu gia nhập WTO phía trung Quốc cũng bị ảnh hưởng nặng nề không kém. Khi gia nhập WTO tôi thấy có cái lạ nhưng phía US rất sáng suốt thông minh trong cuộc đấu trí giữa chính trường quốc tế này.
    - Ngày 15/4 sau cuộc họp tạo Thụy sĩ, hội đồng WTO kết nạp TQ vào WTO, thì ngay sau đó, phía Mỹ yêu cầu kết nạp thành viên đài loan.
    - Phía Trung Quốc Thắc mắc là Đài loan và TQ là 1 sao lại kết nạp 2 lần ? Phía US trả lời, thì chính đài loan là của TQ nên chúng tôi mới kết nạp cùng TQ , Kevin cảm thấy đây là câu trả lời rất hay.
    Còn Việt Nam chúng ta thì sao ? gia nhập WTO nghe mọi người báo chí đăng nhiều, vậy chúng ta có chuẩn bị gì chưa ? có biết được thế mạnh và nhược điểm của mình chưa ? báo chí chúng ta đánh giá nhiều lúc tôi thật buồn cười. nói một cách rất chung chung, thậm chí các báo chuyên đề về kinh tế. Pháp luật v.v.v chỉ nêu 1 vấn đề là Việt nam sẽ gánh hậu quả nặng nề vì chưa chuẩn bị ?..
    Vậy chưa chuẩn bị là chưa chuẩn bị cái gì ? hậu quả là hậu quả ra sao ? nói kiểu đó thì dốt đặc như Kevin nói cũng tốt hehehe.
    Theo tôi chúng ta có một số thứ chưa chuẩn bị tốt như sau:
    - Về kinh tế, chúng ta đã có thay đổi nhiều về luật Doanh Nghiệp ( thay gì trước kia là luật DNNN, Luật DNTN, Luật CTTNHH, luật HTX v.v. thì nay thống nhất lại thành 1 chung là Luật Doanh Nghiệp. tuy nhhiên Luật này còn nhiếu kẽ hở chưa thật sự là sân chơi thông thoáng, vậy mà lại có nhiều cái bất cập cho các DN đầu tư gian lận(việc này xin nói chung chung, vì đây có nhiều kẽ hở)
    - Về Văn hóa : Việt Nam sẽ phải trả giá đắt cho bản quyền sử dụng chùa bấy lâu nay, và sẽ phát sinh nhiều vấn đề nan giải trong tác quyền tác phẩm. ( cái này cũng xin phép nói chung chung, vì chúng ta phải lập ra 1 topic khác sẽ xôm tụ hơn)
    - Về Luật : Tôi thấy Luật Báo chí sẽ cần nhiều thay đổi, chứ hiện nay Luật báo chí cũ quá rộng rãi cho giới báo chí họat động. Tỉ dụ như phóng viên cứ vào phòng xử án mà mang theo máy quay phim chụp hình, ghi âm, lọan xạ, khi chưa có bản án cụ thể thì tên tuổi hình ảnh của người ta đã bị đăng lên tùm lum. Thọat đầu cứ tưởng là bảo vệ danh dự và quyền cho bị cáo, ai ngờ chính nhà báo lại hại bị người ta. Tôi có tham khảo và xem qua tư cách tác nghiệp của các nhà báo Mỹ, khi muốn vào phòng xử án, phải thông qua chủ tọa, và phải bỏ hết tất cả dụng cụ ghi âm ghi hình bên ngòai, chỉ mang giấy bút vào, còn hình ảnh bị can bị cáo, nhà báo phải ghi nhớ trong đầu, xong về phát họa lại, cho nên khi đọc báo Mỹ ta thấy tòan hình vẽ mặt bị cáo, chứ làm gì có hình chụp (hình vẽ thì chung chung khó nhận ra ai là ai).
    - Thêm cáo nữa là Các nhà báo tác nghiệp sai chuyên môn, làm gì có chuyện Ưu tiên cho nhà báo chuyên tờ ?o Tuổi trẻ cười? vào sân bóng đá tác nghiệp, vào tòa án ghi nhận thông tin? Vậy mà có lần tôi đi xem xử án, có một nhà báo, đi trước tôi, hiên ngang bước vào tòa, cảnh sát hỏi thẻ nhà báo, thì anh ta móc thẻ ra rồi đi vào, không chịu đọc kỹ , tôi cũng đi theo sau, xem thử thẻ gì mà sao ngầu quá vậy, cuối cùng đọc được trên thẻ đề là ?o Phóng viên báo tuổi trẻ cười?
    (Thôi làm biếng rồi làm việc đây mai post tiếp)

Chia sẻ trang này