1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ, Chiến Đấu và Chiến Thắng!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Viet_Youth, 10/05/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NgoiSaoDen

    NgoiSaoDen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0

    "Khoan nói về con người của Stalin [những cuộc thanh trừng nội bộ], không bàn về sự độc đoán [ác] của nhà lãnh tụ độc tài này, thì phải công nhận Stalin có khả năng hoàn toàn kiểm soát Liên Sô, và có thể phát động [ra lệnh] một cuộc chiến tranh nhân dân, hy sinh đến người dân cuối cùng"
    Những điều mà bạn nói về Stalin cũng rất đúng với Hitler. Khi Hitler gây chiến tranh, toàn bộ dân tộc Đức cũng đứng sau lưng Hitler
    "Tuy nền KHKT không được phát triển như các nước Âu Châu và Hoa Kỳ, nhưng Liên Xô có một hậu phương bao la [kể cả tài nguyên và nhân lực]. Khi Đức QX phát động chiến tranh, LX còn phải nhượng đất để vay quân cụ/vũ khí từ HK [như là xe Jeep, Shermans & P-38...]. Nhưng từ khi bắt đầu phản công @ Stalingrad, LX bắt đầu sản xuất/sở hữu một số lượng vũ khí chiến lược tối tân và uy lực hơn hẳn Phe trục--điển hình nhất là T-34 và Il-2 Shturmovik (Black Death)."
    Đất nước rộng mênh mông thực tế cũng rất đến 1 nhược điểm là rất khó phòng thủ. Những thứ vũ khí bạn nói đến phát huy tác dụng khi cuộc chiến đã di vào giai đoạn giằng co rồi, còn vào giai đoạn đầu của cuộc chiến (vào lúc bắt đầu chiến dịch tấn công Liên Xô) quân Đức chiếm ưu thế về vũ khí nhất là tăng thiết giáp, về sự phối hợp giữa các binh chủng, về kinh nghiệm chiến tranh, tầng lớp sỹ quan cũng như sự thiện chiến của binh lính. Thục tế cho đến trận vòng cung Kursk rất nhiều trận đánh, cho dù Liên Xô chiến thắng hay thất bại họ đều là phía có thiệt hại nặng nề hơn.
  2. darkpanther

    darkpanther Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    701
    Đã được thích:
    7
    Đọc đoạn này có vẻ như VY nói Sherman với P-38 ra đời trước T-34 và IL-2 thì phải??
  3. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Không phảỉ tớ cho rằng Sherman ra đới trước T-34, nhưng trong giai đoạn Hitler phát động Chiến Dịch tấn công The Caucasus và Stalingrad thì nhà máy sản xuất T-34 [nguyên thuỷ] còn chưa được dời về Tây Bá Lợi Á.

    À. Cho tớ đính chính lại nhé: P-39 chứ không phải P-38. My Bad!!!

    http://en.wikipedia.org/wiki/Bell_P-39_Airacobra

    Về phần quân đội Đức Quốc Xã được tranh bị hiện đại [trong giai đoạn đầu của cuộc chiến] và được huấn luyện kỹ càng, tổ chức chặt chẽ cũng như có tinh thần kỷ luật và ý chí chiến đấu cao--tinh nhuệ--[hơn QĐ Liên Xô] thì tớ cũng đồng ý với bác. Nhưng bác cũng không thể phủ nhận lợi thế của LX về mặt Địa Hình, Thời Tiết cũng như khả năng [chấp nhận] hy sinh số lượng thương vong quá lớn mà hầu như khó quốc gia nào có thể sánh được [ngoại trừ TQ thì may ra]. [r24)]
  4. GiaosuGug

    GiaosuGug Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Mà P 39 là khi qua năm 41 đầy khó khăn, đến khoảng tháng tư 1942 mới dùng P39, qua ví dụ của ông Rechkalov:
    http://il-2portal.ru/index.php/retskalov.html
    " В начале войны летал на устаревшем истребителе И-153 «Чайка», которые тогда применялись в основном в качестве лёгких штурмовиков и бомбардировщиков. Первую воздушную победу он одержал 27 июня, сбив реактивным снарядом Me-109. Уже за первый месяц войны Григорий Речкалов сбил 3 вражеских самолёта, был ранен сам, но привёл самолёт на аэродром. Он был отправлен в госпиталь, а затем в запасной авиационный полк, изучать самолёты «Як-1», но в апреле 1942 года сбежал в свой полк, который к тому времени получил звание гвардейского и стал именоваться 16-й гвардейский истребительный авиационный полк"

    Hồi đầu chiến tranh Rechkalov bay chiếc I-153 Chaika vốn chủ yếu làm nhiệm vụ cường kích và ném bom, tuy nhiên vào 27/6/41 đã hạ Me 109. Tháng đầu tiên của chiến tranh ông đã hạ ba phi cơ địch sau đó bị thương và đưa được máy bay về sân bay nhà, đến 4/1942 chuyển sang trugn đoàn cận vệ 16.

    Thế xe Jeep tham gia mặt trận Liên xô thế nào kể nốt xem nào?

    Sherman có vai trò quyết định trong bao nhiêu trận chiến??
  5. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    http://wwiijeepparts.com/Archives/WW2RussianGAZJeep.html

    Bạn có hiểu ý nghĩa của câu "1 Miếng Khi Đói Bằng 1 Gói Khi No" không? :-??

    Không có Sherman lúc đầu thì làm gì có T-34 sau này?

    Không quan trọng sao lại chịu nhượng đất để đổi Sherman?
  6. GiaosuGug

    GiaosuGug Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Dẫn link đê, trình bày nhiều quá mà chả biết dựa vào cái chi mô?
  7. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    http://www.lend-lease.ru/
  8. darkpanther

    darkpanther Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    701
    Đã được thích:
    7
    Cái phương pháp chiến đấu bằng tiền của mình và máu của người khác có liên quan gì đến tinh thần của câu tục ngữ " một miếng khi đói bằng một gói khi no", bên đó chắc ít học tiếng Việt lắm nhở. Cái Lend-lease là cho mượn, cũng phải móc vàng ra trả chứ có cho không đâu chứ.
    Cho xin ví dụ thành tích của Sherman xem nào, hay là lãnh nhiệm vụ sắt máu là hỗ trợ bộ binh còn mấy thứ lìu tìu như Tiger, Panther để dành lại cho T-34.
  9. GiaosuGug

    GiaosuGug Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Nói chung trừ máy bay, mà cùng với P69 thì cũng có La 5, La 7 được dùng với vai trò tương tự với ví dụ là Ace Kô giê đúp. Phi đội máy bay pháp do Đờ gôn gửi sang thì dùng YAk 3.
    Các đồ tăng, xe tư bản cho mượn được dùng ở nhiệm vụ phụ như càn quét sau mũi đột phá hoặc để hộ tống bộ binh.

    Về mặt pháo, vốn là vũ khí chính thời đó, bạn Vy xem làm một bài về chiến cụ này chứ nhể.
  10. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Nếu không cần thiết, sao lại phải ký giấy nợ, rồi móc vàng ra trả? :-ss

    Nói đến Súng Pháo, thì Hitler và cả BTM Wehrmacht đều hám ba cái pháo thật to và [kỹ thuật] thật rườm rà, như là cái ni:

    [​IMG]

    Trong khi đó thì tớ thấy [kết] giàn hoả tiễn Katyusha của Liên Xô hơn nhiều:

    [​IMG]

    Thông thường, mục đích chính của Pháo Binh là ném/nả/quăng/bắn thật nhiều đạn/thuốc nổ qua phía địch. Tuy không chính xác lắm, nhưng những giàn rockets Katyusha có khả năng chuyển một số lượng rất lớn chất nổ đến những mục tiêu [rộng lớn] cần thiết một cách nhanh chóng và cơ động... lại không đòi hỏi kỹ thuật & chi phí [sản xuất] cao.

    Ngược lại, ĐQX có giàn 8.8 cm FlaK 18-36 phòng không & chống tăng rất hiệu quả. Thay vì tập trung sản xuất đại trà, và bố trí phòng thủ [sẽ đỡ tốn kém hơn, mà lại có thể tiêu diệt được nhiều tăng địch], thì Hitler lại đẻ ra cái Tiger... làm bia cho máy bay Đồng Minh bắn chơi.

    Cái này cũng tương tự như thay vì dùng tài nguyên, vật liệu và nhân lực để thành lập vài đội U-Boats [tuy pháo nhỏ, nhưng hiệu quả chiến đấu cao], thì thằng ngu này lại đẻ ra hai Thiết Giáp Hạm Bismarck & Turpitz [súng pháo thật bành ki, nhưng không có cơ hội thi thố, chỉ tổ làm bia để máy bay chuồn chuồn Swordfish từ thời WWI của HQHG Anh nhận chìm chơi] vậy.

Chia sẻ trang này