1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ, Chiến Đấu và Chiến Thắng!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Viet_Youth, 10/05/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. SSX109

    SSX109 Guest

    Ngẹo ơi, thằng Anh với Pháp cũng ký trước có 2 ngày đó ngẹo. Nói năng nên khách quan. Ngẹo ngèo ngeo ạ. Người thì đầy rận bẩn thỉu lông lá lại cứ đi chê thằng khác thì không ổn.
  2. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Hitler đúng là sai lầm khi cho SX loại tăng đắt đỏ như Tiger. hưng dựa vào đó mà bảo khoa học quân sự ĐỨc ện hơn Mẽo thì quá thiển cận. ĐỨc có những sản phẩm rất thành công mà chính Mẽo và Nga sau này phải học, như tiêm kích phản lực đầu tiên hay súng chống tăng cá nhân là VD.

    Còn vụ máy bay diệt tăng thì thưa cậu, đó là nhiệm vụ của đám IL-2 hay P-51, chứ đám Diver Bombers của cậu không làm chuyện đó đâu nhé;))
  3. SSX109

    SSX109 Guest

    Mềnh chả muốn nói nhưng mà thế này liệt não ạ: Mẽo làm ăn với Hít-le đến tận năm 1941 đó. Còn gia đình nhà Bush ngọng thì thôi rồi, sao liệt não không tìm mà đọc thử "cái nghiên cứu đó"?
  4. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Không ai [có thể] phủ nhận sự phát triển vượt trội của Kỹ Nghệ Sản Xuất [nền KHKT và các nhà Khoa Học Gia] của Đức cả. Tớ đang nói [theo như History Channel trình bày] là [các nhà lãnh đạo] Quân Đội Đức, mà tựu chung lại là Hitler đã phạm những sai lầm Chiến Lược [trong những quyết định lựa chọn sản xuất Quân Cụ để phục vụ WWII]--vì tầm nhìn chiến lược chưa bằng phía Hoa Kỳ.

    Cám ơn bạn đã cho biết thêm chi tiết [cụ thể hơn] về những [Designated] Anti-Tank Aicrafts này. Trong Wiki cũng có nói sơ sơ, tuy là chưa tường tận đầy đủ. =D>

    Tôi chỉ muốn "phản biện" với một TV khác là máy bay [thời đó] đã có thể tiêu diệt Tiger tăng một cách dễ dàng. Mà hình như Dive Bombers vẫn có thể, và đã được dùng để diệt Tiger đấy bạn. [r24)]

    Online:

    - Several enemy tanks are destroyed by the dive bombers, excellent. However many still remain. (http://www.rpgcodex.net/phpBB/viewtopic.php?t=55827)
  5. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Không sai!

    Tớ chỉ bàn loạn về WWII để Ôn Cố Tri Tân, chứ không hề dám tiên bố rằng Hoa Kỳ sẽ ngồi mãi ghế Minh Chủ Võ Lâm này được.

    Bác nhắc đến Mông Cổ là đã nắm được cốt lõi của Blitzkrieg [mà các bác ĐQX không dám nhận là đã học lóm từ TCTH] rồi phải không? =D>
  6. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208


    Hitler không hề sai lầm khi quyết định phát triển Tiger, king Tiger hay Ferdinand.... Đơn giản chỉ vì không thể quyết định khác đi được.

    Cuộc chiến nào cũng vậy, ai cũng phải cố gắng áp đặt sở trường của mình lên sở đoản đối phương.

    Sở trường của người Đức: Kỹ thuật cao, đặc biệt là trong lĩnh vực thiết giáp, điều này không thể chối cãi.

    Sở đoản của người Đức: Thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng, đặc biệt khan hiếm cả tài nguyên lẫn cơ sở sản xuất khi đối phương chiếm lĩnh cả mặt biển lẫn bầu trời.

    Với các nhà máy sản xuất bị ném bom liên tục, các tuyến đường chuyên chở vật liệu bị đánh phá ngày đêm, Hitler thừa hiểu rằng không thể chạy đua số lượng với đối phương , ông ta phải chọn cách chạy đua về mặt chất lượng.

    Ví dụ mang tính tương đối: Với số lượng nguyên vật liệu cao hơn gấp đôi để sản xuất một chiếc xe, nhưng tính hiệu quả tăng cao hơn gấp ba, ông ta phải chấp nhận việc đó. Khoảng dôi ra chính là do hàm lượng chất xám, đặc tính kỹ thuật vượt trội của người Đức.

    Chưa kể là số lượng nhân lực để sử dụng một chiếc xe tăng chất lượng cao cũng bằng một chiếc xe tăng chất lượng thấp. Điều này có phần nào giúp ông ta giải quyết bài toán nhân lực khi phải đối đầu với hàng chục quốc gia đông dân.

    Tuy nhiên, số lượng của đối phương quá áp đảo so với chất lượng của người Đức. Rồi càng thua thế, Hitler càng phải đốc thúc việc ra lò các sản phẩm mang hàm lượng chất xám nhiều hơn. Nhưng ngược lại, các sản phẩm mới bị thúc ép tiến độ nên lại mắc nhiều lỗi kỹ thuật khiến chúng mang gót chân Achilles ngay trên ngực. Trong khi đối phương cứ hoàn thiện dần những sản phẩm có sẵn như Sherman, T-34 khiến chúng ngày càng đáng sợ.

    Ví dụ: Panther là xe tăng hạng trung cực kỳ tốt, nhưng hiệu suất chiến đấu của Panther lại quá kém, đơn giản chỉ vì gần như cứ đánh một trận là phải ngưng lại bảo trì một lần, đặc biệt là bộ xích. Còn Sherman trung bình sau bốn trận mới phải bảo trì. Như vậy, ngoài tốc độ sản xuất, Sherman còn hơn nhiều về hiệu suất sử dụng, cứ nhân lên là có thể biết 1 chiếc Panther phải đối đầu với bao nhiêu chiếc Sherman.

    Thêm một ví dụ: King Tiger chỉ chạy hết công suất máy trong vòng 10 phút là cháy máy nằm ụ, đám đông T-34 chỉ cần vờn 10 phút là có thể thoải mái hạ thủ đối phương.

    Tựu trung, mạnh vì gạo bạo vì tiền là quy luật bất biến trong một cuộc chiến lâu dài. Hitler hy vọng một cuộc chiến nhanh gọn với từng vùng đất, từng quốc gia. Ông ta muốn phủ đầu đối phương bằng chất lượng kỹ thuật, chất lượng chiến thuật vượt trội. Nhưng ông ta chỉ làm được điều đó với Ba Lan, với Pháp và vài nước khác. Đến lượt nước Nga thì ông ta một phần đã bị bắt bài, một phần là do bản đồ rộng lớn, thời tiết khắc nghiệt cùng tinh thần quả cảm chủa người Nga, nên ông ta sa lầy. Mà một khi có ông to đầu nào yếu thế thì..... người Mỹ sẽ xuất hiện, dây máu ăn phần cực giỏi.:))

    Chiến tranh Thế giới thứ hai là một bàn thắng cực đẹp cho Mỹ, họ ít hao tổn xương máu nhiều nhất mà nhận được vinh quang, quyền lợi, vị thế nhiều nhất. Đểu cực kỳ.

    Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, sau WW2, có thể tóm gọn như sau: Là một quốc gia khổng lồ đa chủng tộc. Trong đó: Người Ai len cày ruộng, người Đức đúc súng, người Anh viết lách, và người Do Thái lãnh đạo.:))
  7. tphat2009

    tphat2009 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/08/2009
    Bài viết:
    3.456
    Đã được thích:
    4

    Dẫn chứng ra. Nói không thì thằng con nít cũng nói được. Còn không dẫn chứng được thì đừng phán như thánh.

    Bác có hiểu chững blitz có nghĩa là gì không đã mà phán là học của MC ?

    Một thằng thì tập trung hoả lực tấn công vào một chỗ. Một thằng chuyên bao vây rồi kiếm chỗ hở mà xông vào .
    Một thằng đánh thật lẹ cho địch không phản ứng kịp. Một thằng đòi bên kia đầu hàng trước khi đánh.

    2 thằng có cái nào giống nhau không ?


    http://en.wikipedia.org/wiki/Blitzkrieg

    http://en.wikipedia.org/wiki/Mongol_military_tactics_and_organization
  8. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bạn đã tham gia topic này.

    Stalingrad thì có thể "biện minh" cho Tinh Thần [Quyết tâm] Chiến Đấu có thể "làm thay đổi kết cuộc [của một trận chiến]. Và cũng là bước ngoặc lớn, đánh dấu sự cáo chung về Huyền Thoại bất khả chiến bại của ĐQX.

    Nhưng tớ vẫn nghĩ rằng Stalingrad không phải là LÝ DO [chính] mà Phe Trục phải thua.

    Hãy bàn về T34 vs Panzers và Tiger Tanks.

    Bạn có nghĩ rằng Quyết Định Chọn Phương Án Sản Xuất (Design) T34 là một QĐ có Tầm Chiến Lược đúng đắn (Hợp Lý) hơn là R & D Tiger Tank không?

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Hello bác anheoinwater!
    :-bd
    Cám ơn bác đã ghé thăm và tham gia thảo luận đề tài này cùng tớ.

    Gớm, mê theo dõi cái bích Hạm Trưởng Nhật gì đó của bác mà tớ mất việc, bây giờ trở thành vô công rỗi nghề đấy. ~X

    Chắc bác cũng quan tâm và hay tìm hiểu về WWII [nhất là The Pacific War]. Hy vọng sẽ còn có dịp tám thêm với bác về Cuộc Chiến này.

    Trở lại phần nhận định của bác, tớ tạm thời xin được phản biện như sau:

    Không thể viện lý do thiếu thốn tài nguyên và nhân lực để chối bỏ sự Sai Lầm [thiếu kém tầm nhìn Chiến Lược] của những nhà lãnh đạo Quân Sự Đức [mà chủ yếu là Hitler].

    Nếu đã biết mình chưa đủ LỰC [để phát động và theo đuổi chiến tranh (trên Hai Mặt Trận}], thì tại sao không chờ [gầy dựng] cho đủ lực lượng/trang thiết bị, quân nhu... rồi hẵng đánh?

    Theo như bác đã trình bày, Tài Nguyên Đức không bằng người ta (Hoa Kỳ), Hậu Phương Đức (Guồng Máy Sản Xuất) bị đánh phá thì tương lai ĐQX sẽ đi vào ngõ cụt... vậy tại sao không tìm cách đối phó/giải quyết những nan đề đó [trước khi tuyên chiến]? Tại sao [HK và Đồng Minh có thể "Phong Toả" Đức, mà Đức không thể hoàn toàn [tiếp tục] Cô Lập Anh? Võ Khí Chiến Lược & Tầm Nhìn Chiến Lược (Visionary Planning/Doctrines) là câu trả lời!

    Cám ơn bác đã giải thích cho một số @ hiểu được ý tớ, khi cho rằng có 1001 lý do Tiger Tanks sẽ trở thành phế liệu [trong WWII]. Chính xác hơn: Nếu phải lên "Võ Đài" để so găng 1 vs 1, thì Tiger Tank Vô Đối. Nhưng nếu muốn đưa Tiger Tanks qua xâm **** [toàn bộ] nước Nga [vào mùa Đông]... mà Không Quân [lúc đó] không thể khống chế đối phương, nguồn tiếp liệu [Hậu Phương/Cần] bị cắt đứt... thì Tiger chỉ lết được đến Stalingrad... rồi nằm ụ mà thôi.

    Không có Strategic Bombers [như Hoa Kỳ], nên sau này, một ngày nước Nga có thể sản xuất ra một lượng T34 đủ để thay thế những chiếc đã bị phá huỷ.

    Từ 1944(?) trở về sau [từ khi Hoa Kỳ bắt đầu cho Mustangs (P51?) hộ tống những phi đội Máy Bay Ném Bom Chiến Lược (B29)] thì coi như Đức [và Nhật] không còn khả năng để thay thế những Quân Nhân, Quân Cụ đã bị loại bỏ nưã, chứ đừng nói là sản xuất [đại trà] thêm những vũ khí mới [như Mỹ và Nga].
  9. kemetmoi

    kemetmoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/09/2003
    Bài viết:
    648
    Đã được thích:
    393
    Chẳng ai bảo là máy bay thời đó không thể diệt được Tiger, nhưng chắc chắn không phải là bằng Dive Bomber, bởi lẽ chiếc Dive Bomer duy nhất dùng lưỡng dụng (hải/bộ) là của Đức chú Youth ạ [-X

    Còn về đường link, nếu những gì từ game có thể làm dẫn chứng thì một chiếc T-34 gắn nòng 57mm do tớ lái vừa mới bắn hạ 2 chiếc M4 trong một trận đấu tay đôi đấy =))


    Chú cần đọc thêm về tinh thần/tư tuởng/phương tiện và điều kiện kỹ thuật của người Đức trước khi đưa ra những ý kiến ngây ngây thơ thơ như thế này =))

    Nếu Hitle mà chọn cách sản xuất T-34 chắc ĐQX còn tiêu sớm hơn nhiều.
  10. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Lại thích bắt bẻ tiểu tiết.

    Nếu đã đồng ý [từ đầu] Máy Bay Diệt Tăng (Anti-Tank Aicrafts) của Đồng Minh có thể tiêu diệt những Tiger Tank Battalions thì còn gì để mà tranh cãi nữa?

    Tớ chịu thua, vì không có thời gian để searh cho ra những tên tuổi, số liệu của những Anti-Tank Aicraft này vậy.

    Còn về link dẫn đến cái Game gì kia, thì tớ nhận sơ sót. Nhưng cũng không có nghĩa là Dive Bombers của Đồng Minh không thể/chưa hề diệt qua Tiger Tanks của ĐQX nhé. Thử lục lại tài liệu của Battle of The Bulge thì sẽ ra thôi.

    From Wiki:

    World War II (Anti-Tank Aircraft)

    At the start of World War II engine power was scarce and aircraft had to be tailored to individual roles. Ground-attack aircraft during this era were generally created for the role, one that was considered largely unimportant in the West and therefore saw little development. Perhaps the only early-war aircraft in this niche was the Henschel Hs 123, a biplane. The Germans worked on a suitable replacement and eventually delivered the Henschel Hs 129, which featured a steel-armored ****pit and windows made of bulletproof glass. Only small numbers were built, however, as the Germans widely used the more flexible Junkers Ju 87 Stuka dive-bomber as aerial artillery in support of its Blitzkrieg attacks.

    The British RAF did not consider close-support of the infantry a role for aircraft and preferred to use aircraft such as the Bristol Blenheim and Fairey Battle for interdiction. It was not until later following pressure from the Army that the RAF moved *****pport the ground forces directly.[8] In 1942, a specification was raised for a ground attack aircraft to be in service by 1944. This would replace the 40mm cannon armed Hurricanes. British manufacturers supplied designs for dedicated ground-attack aircraft but by 1943 the Air Staff had decided that rather than bring in a new aircraft they would modify existing designs. The use of rockets - which had no recoil - was preferred over large calibre guns.[9]

    One notable dedicated design was the Soviet Ilyushin Il-2, a Shturmovik (ground-attack aircraft) with armoured fuselage "bathtub" structure, powerful belt-fed heavy calibre anti-armor autocannon, and possibility of using unguided air-to-ground rockets. More than 36,000 Il-2 were built through World War II, making it the second most produced military aircraft in all of aviation history.

    [​IMG]
    P-47 Thunderbolt in flight firing rockets. (Chắc phải sử dụng đúng Tên và Ký Hiệu của chiếc ATA này thì tớ mới mong được thoát thân [không bị bắt bẻ nữa])

    As engine power improved, roughly doubling over the course of the war, even the average day fighter was more than capable of carrying the ground-attack ordnance, and after only small modifications some of them had very successful fighter-bomber versions—such as the American Republic P-47 Thunderbolt, British Hawker Typhoon, and German Focke-Wulf Fw 190 (F and G series). These countries generally preferred such modifications over bringing dedicated ground-attack designs to production.

    While machine guns and cannon were sufficient against infantry and light vehicles, for operations against tanks heavier weapons were needed such as the 40 mm Vickers S gun which equipped the Hawker Hurricane to good effect in North Africa Campaign. High explosive rockets used by many British (the RP-3 "60 lb rocket"), U.S. and Soviet aircraft were (along with bombs) a "barely adequate"[10]alternative because of their inaccuracy. The rockets did though have an effect on enemy morale — even the prospect of a rocket attack was unnerving[11]

    The Germans also deployed rockets,[12] anti-tank cannons such as the Bordkanone 3.7 cm, general-purpose cannons such as MG 151/20, as well as the first cluster bombs.

    Này, và đây, mô hình minh họa:

    [​IMG]
    Soviet Petlyakov PE-2 dive bomber zooms down on unsuspecting German tanks north of GORGAST.

Chia sẻ trang này