1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xay dung cac buoc lap chien luoc marketing cho benh vien

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi kirito1412, 31/08/2018.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kirito1412

    kirito1412 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/06/2017
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    0
    “Marketing bệnh viện là phương thức marketing trong môi trường chăm sóc sức khỏe nói chung, trong đó các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ y tế nỗ lực làm thỏa mãn khách hàng và từ đó đạt được lợi ích kinh doanh.”

    Theo thống kê của sở y tế hiện nay có gần 500 cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, chưa kể đến hơn 1000 phòng khám mọc lên như nấm để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân. Đối đầu với một thị trường cạnh tranh như thế thì việc lập chiến lược marketing cho bệnh viện là một việc không thể thiếu để làm nổi bật phòng khám của mình trong vô vàn đối thủ và để dễ dàng tiếp cận khách hàng mục tiêu.

    • Xác định rõ khách hàng tiềm năng và tiếp cận nhanh chóng bằng các công cụ marketing.
    • Nhận diện được đối thủ cạnh tranh gồm cả đối thủ hiện có lẫn đối thủ tiềm ẩn.
    • Giúp ta thấy được hình ảnh bao quát của bệnh viện, định vị được thương hiệu bệnh viện trong mắt khách hàng.
    • Tối ưu hóa chi phí cho bệnh viện.
    Khoanh vùng doanh nghiệp cạnh tranh:
    Việc xác định và đánh giá đối thủ là việc vô cùng quan trọng, nó sẽ quyết định phần nào hướng đi của việc lập chiến lược marketing cho bệnh viện, làm sao để vừa đáp ứng xu hướng thị trường, vừa thu hút hơn đối thủ cạnh tranh và không mắc những sai lầm không đáng có. Vì thế bước khoanh vùng đối thủ, phân tích và rút ra bài học từ sai lầm của đối thủ sẽ là một bước khôn ngoan mang lại lợi ích về nhiều phương diện.

    Đầu tiên ta cần đưa ra danh sách các doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh với mình để tạo vùng tập trung. Phải xác định được đâu là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với bệnh viện để nghiên cứu, tìm hiểu các chiến lược và những chương trình marketing mà đối thủ đã thực hiện để phân tích kết quả đem lại từ đó chúng ta sẽ rút kinh nghiệm được từ đối thủ và có kế hoạch tác chiến hoàn hảo hơn.
    [​IMG]
    Xác định khách hàng mục tiêu – Sai một ly đi một dặm:

    • Để dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng, trước hết ta phải nhận dạng được họ. Vấn đề này có liên quan ít nhiều đến chuyên khoa của bệnh viện. Nếu là bệnh viện đa khoa thì khách hàng mục tiêu sẽ mở ra trên diện rộng, nhưng nếu bệnh viện của chúng ta chuyên về một khoa cụ thể thì kế hoạch marketing sẽ được khoanh vùng khi xác định khách hàng mục tiêu.

    • Ví dụ: đối với bệnh viện chuyên khoa về da liễu, chuyên trị các bệnh ngoài da như mụn trứng cá, mụn viêm, …. thì khách hàng mục tiêu thông thường sẽ ở độ tuổi dậy thì, và thường là phụ nữ vì họ sẽ lo lắng nhiều hơn về vấn đề làm đẹp.

    • Khi xác định khách hàng mục tiêu, ta cần tìm được đặc điểm chung nổi bật nhất của họ. Ví dụ họ thường mua loại sản phẩm từ thiên nhiên hay sản phẩm có thành phần hóa học cao? Thu nhập của họ ngang bằng nhau hay không? Họ thuộc nhóm tuổi, sinh sống ở khu vực nào? Họ sẽ chú ý những điểm nào khi lựa chọn nơi khám chữa bệnh?. Nếu đặc điểm càng nổi bật, phân khúc khách hàng sẽ càng hiện rõ và như thế việc lập chiến lược marketing cho bệnh viện mới thật sự đạt hiệu quả cao.
    Phương án Marketing – Nhiều nhưng không nhiều:
    • Sau khi xác định hai vấn đề quan trọng là đối thủ cạnh tranh và khách hàng mục tiêu, việc kế tiếp chính là lựa chọn phương án marketing phù hợp với xu hướng và chi phí của bệnh viện.

    • Có vô vàn phương án cho một chiến lược marketing nhưng chúng ta không sử dụng hết tất cả, việc chọn lọc sao cho phù hợp với tình hình hoạt động và tài chính của doanh nghiệp là một công đoạn khá đau đầu.

    • Dưới đây là một số phương án marketing đang được áp dụng hiệu quả hiện nay theo các chuyên gia marketing:
    • Quảng cáo video và content: sẽ tuyệt vời như thế nào nếu bệnh viện bạn sở hữu hẳn 1 kênh chia sẻ các video về chăm sóc sức khỏe cho các khách hàng theo dõi nhỉ?
    • Mobile marketing: là tiếp thị trên hoặc với một thiết bị di động, chẳng hạn như một điện thoại thông minh. Tiếp thị điện thoại di động có thể cung cấp cho khách hàng (bệnh nhân) với thời gian và vị trí nhạy cảm, thông tin cá nhân nhằm thúc đẩy khách hàng (bệnh nhân) đến với dịch vụ của bệnh viện bạn. Là việc sử dụng các phương tiện di động như một kênh giao tiếp và truyền thông giữa bệnh viện và bệnh nhân.
    • Google Adword: công cụ này giúp tối ưu và dựa vào đây khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm trang web của bạn.
    • Facebook marketing:Đây là nơi bạn dễ tương tác với khách hàng (bệnh nhân) nhất. Hiện nay khách hàng nào cũng dùng mạng xã hội, mọi ý kiến khen chê đều dễ dàng đưa lên mạng xã hội. Bạn cũng có thể lập fanpage quảng cáo, đăng tải các tin tức hoặc video chia sẻ để khách hàng bình luận tương tác.
    Một số điểm chính về chiến lược cần lưu ý:
    • Hàm ý dài hạn hơn là ngắn hạn- một khi chiến lược marketing được quyết định, nó có thể gây lãng phí nguồn lực và phá vỡ một sự kiện nhằm thay đổi một hướng chiến lược. Hãy suy nghĩa cẩn thận, trước khi quyết định chiến lược marketing nào được sử dụng để đạt được mục tiêu của sự kiện.
    • Dựa trên sự phân tích kỹ về những nguồn lực bên trong và môi trường bên ngoài: Không nên phản ứng vội vàng, trước những thay đổi của thị trường.
    • Không phải là chiến thuật- chiến lược là hướng đi rộng và toàn diện, trong khi chiến thuật là những hành động hay chương trình để thực hiện chiến lược. Chiến thuật có thể thay đổi khi điều kiện thị trường thay đổi, nhưng chiến lược- vẫn được duy trì ( ít nhất là trong thời kỳ lập chiến lược).
    • Cần thiết để tồn tại- chiến lược marketing được tính toán kỹ lưỡng, có thể giúp nhà quản lý sự kiện đạt được mục tiêu của sự kiện.
    Trong khi logic của quyết định về một chiến lược dài hạn là sự cẩn trọng thì các sự kiện sẽ khác nhau trong phạm vi mà những chiến lược của họ là một tiến trình cẩn trọng và rõ nét. Cụ thể, các lễ hội bắt đầu vòng đời của chúng như là những kỷ niệm cộng đồng, được tiến hành bởi những TNV địa phương, họ ít có khả năng lập ra một tiến trình chiến lược kỹ lưỡng. Chẳng hạn, không chắc chắn là hội Gióng Sóc Sơn và hội Gióng Phù Đổng được bắt đầu với một viễn cảnh và tiến trình marketing chính thức để tạo nên một thương hiệu mạnh như hôm nay. Do đó, có thể không đúng khi cho rằng các sự kiện không có chiến lược rõ ràng sẽ dễ hứng chịu thất bại. Tuy nhiên, một tầm nhìn chính luận về hướng đi của sự kiện cùng với sự phù hợp giữa chiến lược marketing và tầm nhìn là một điểm khởi đầu đáng mơ ước.

    Tham khảo thêm tại: https://marketingnuu.com/


    Ngân sách là tép, doanh thu là tôm – Muốn có tôm lớn phải thả tép to:


    Ngân sách luôn là vấn đề được lưu ý hàng đầu, cũng bởi nếu việc lập kế hoạch marketing cho bệnh viện dù khả thi như thế nào nhưng nếu vượt quá khả năng chi tiêu của việc kinh doanh thì kế hoạch ấy cũng xem như thất bại. Chúng ta cần bàn bạc, thảo luận xem sẽ chi bao nhiêu phần trăm của tổng doanh thu để đầu tư vào marketing, nên chia theo từng thời gian ngắn hạn như theo tháng, theo quý. Chúng ta có thể tiết kiệm chi phí bằng cách thay vì phải làm hết mọi thứ thì nên hợp tác, liên kết với các đối tác để cùng nhau phát triển.

    Ngoài ra việc lập chiến lược marketing cho bệnh viện không nhất thiết phải luôn giữ cố định, chúng ta có thể linh hoạt thay đổi dựa trên xu hướng theo từng thời điểm để vừa bắt kịp thị trường vừa kiểm soát sao cho tiết kiệm tối đa chi phí.

    Nếu như bạn vẫn chưa tìm ra nơi giúp bạn lập chiến lược marketing bệnh viện của mình thìMarketingNuu là lựa chọn tuyệt vời của bạn. Với hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực marketing bệnh viện, phòng khám, MarketingNuu đã làm thay đổi hoàn toàn các bệnh viện, phòng khám đã cộng tác trong thời gian qua từ việc gia tăng doanh thu hàng tháng đến việc nâng cao hình ảnh trong mắt người bệnh.

    Hãy liên hệ với chúng tôi, để cùng nhau mang đến những giá trị tốt đẹp.

    Trên đây là một số lưu ý khi lập kế hoạch marketing, hy vọng bài viết sẽ đem đến những điều hữu ích cho bạn đọc

    Nguồn: sukienachau.com

Chia sẻ trang này