1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xin hỏi về cách đo vận tốc của trái banh nỉ.

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi kts_hai, 23/03/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. HemakA

    HemakA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    576
    Đã được thích:
    0
    Sai!
    1: nó ra kết quả gần như ngay lập tức trên bảng điện tử thì làm gì có thời gian tua đi tua lại mà tính toán.
    2: nếu tính thời gian bóng đi từ vợt đến lúc chạm đất thì có khi những cú bỏ nhỏ tốc độ còn cao hơn cú vụt mà bóng bay vọt qua đầu khán giả mất tích.
    chắc chắn là tính vận tốc lớn nhất như bạn pootree nói chứ ko phải vận tốc trung bình, còn đo tính như thế nào thì có lẽ như bạn royalgia vì tôi ko có chuyên môn.
    Được HemakA sửa chữa / chuyển vào 17:06 ngày 01/05/2006
  2. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Nếu đánh ăn điểm thì kiểu gì bóng cũng phải chạm đất. Còn nếu mà đánh qua đầu khán giả mà không chạm đất thì đâu còn mặt mũi mà đánh tennis kiếm tiền nữa.
    Còn tính vận tốc thì công nghệ máy tính bây giờ để đâu mà phải dùng mắt người để tua đi tua lại video mà đo khoảng cách bóng nữa?
  3. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  4. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Nghe VLV nói cứ như là người trong cuộc vậy. Bạn sản xuất cái máy đo tốc độ banh bao giờ chưa mà nói chắc chắn thế? Lý thuyết với thực tế khác nhau nhiều lắm đấy.
    Sóng âm: tốc độ 334m/s, bóng lúc phát có tốc độ 60m/s (hơn 200km/h). Vậy nếu dùng sóng âm thì sai số sẽ không nhỏ đâu.
  5. mabu_com

    mabu_com Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2006
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Em chỉ đề xuất thế thôi mừ!
    Thực ra thì nếu tính đến Doppler thì dùng siêu âm cũng được...
    Vận tốc cực đại của quả bóng không khác vttb là mấy.
    Từ lúc bóng chạm vợt đến lúc chạm đất có gì là khó tính ?
    đề xuất nữa: Nếu đặt một máy phát lazer chiếu qua lưới rồi hứng một con LED ở đầu kia thì có được không?Quá đơn giản...
  6. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Lỗi
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 22:05 ngày 02/05/2006
  7. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  8. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Thật ra súng đo tốc độ. súng của CSGT hay súng đo tốc độ bóng đều có cùng một nguyên lý là Hiệu ứng Doffler (không biết tôi có viết đúng tên không). hiệu ứng Doffler thì ai thích thiên văn đều biết cả ứng dụng rất rộng.
    Tóm như thế này một vật nếu đứng yên thì một sóng có tần số nhất định phát ra từ nó sẽ thu được y như vậy. Cũng vật đó nếu chuyển động với vận tốc v thì tần số thu đuợc sẽ khác truớc. Xác định tần số thay đổi này cùng với tần số ban đầu thì sẽ tính đuợc v
    Công thức bạn nào cần tôi sẽ post lên, hay các bạn tự tra.
    tra "Tennis Radar" hay "Gun Radar".
    Súng bắn tốc độ sẽ bắn ra một sóng radio có tần số xác định, rồi nhận sóng phản hồi lúc này đã bị thay đổi tần số. Thời điểm bắn súng thì chưa rõ tự động hay bằng tay ?
    Tất nhiên tốc độ chính là ngay tại thời điểm bắn súng.
    Nhược điểm là chỉ đo chính xác các chuyển động thẳng với huớng súng. Vì thế càng lệch góc thì sai số càng cao. Các sân tennis thuờng bố trí nhiều máy để giảm sai số. Còn mấy ông CSGT thì bắn tùm lum nên có khi thiệt cho tài xế
  9. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    CÓ cái bài giảng này của Đại Học Cần Thơ, ai thích thì xem các công thức. Nên nhớ là tính vận tốc từ hiệu ứng Doppler dựa vào sự sai lệch của tần số nên khá chính xác. còn những cách càng đơn giản thì lại càng sai số.
    http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/conhietdc/chuong7.htm#VIII
    VIII. HIỆU ỨNG DOPPLER
    Sự chuyển động tương đối của nguồn âm và của quan sát viên gây ra sự biến đổi tần số của âm nhận được; Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng Doppler. Thực nghiệm cho thấy, khi nguồn âm tiến lại gần quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được cao hơn tần số do nguồn âm đã phát ra. Trường hợp nguồn âm đi ra xa quan sát viên, người đó nhận được tần số thấp hơn tần số của nguồn phát.
    [​IMG]
    [​IMG]
    tức là tần số mà quan sát viên nhận được thấp hơn tần số nguồn phát ra.
    Ví dụ: Một đoàn tàu khi chạy qua sân ga với vận tốc 60km/h phát ra một tiếng còi có tần số f = 1000Hz. Hỏi người quan sát viên đứng tại sân ga nghe thấy tiếng còi với tần số bằng bao nhiêu ? (cho biết vận tốc truyền âm là 320m/s)
    Ta có
    [​IMG]
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 23:08 ngày 02/05/2006

Chia sẻ trang này