1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xin hỏi về tam quyền phân lập

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi nangxuan, 12/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. FNguyen1

    FNguyen1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    421
    Đã được thích:
    0
    Thì người ta xử B thắng cũng dựa trên "hiến pháp" thôi. "Hiến pháp" ở đây là luật chơi đã được mọi bên công nhận đấy! Trừ khi nào "hiến pháp" quy định hẳn rằng: phải dùng kỹ thuật chiếu chậm của TV để quyết định phần thắng thì lại khác. Lúc đó quyết định cho B thắng mới là "trái hiến pháp", và cũng từ đó người ta nên bỏ cái băng rôn ở điểm đích đến mà dùng máy quay hình như ở trong đua ngựa.
    Tôi không cho việc bắt buộc phải học luật là "nghĩa vụ" của các dân biểu. Có bao nhiêu phần trăm đại biểu nhân dân ở VN có background (trình độ ?) về luật? Ngay cả các dân biểu, nghị sĩ ở Mỹ cũng không có nhiều người học luật hay tốt nghiệp trường luật.
    Ở bài trước bác có viết: "Một số nước châu Âu (Pháp, Ý...) cũng theo mô hình tam quyền phân lập nhưng toà án cũng không có thẩm quyền giải thích luật." Không biết luật pháp nước Ý ra sao, chứ Pháp thì vẫn là do toà giải thích luật. Trong đó Conseil d''État (hay Counsil of State) và Court of Cassation là hai cơ quan có quyền giải thích luật đều thuộc về toà án. Trong khi đó quyền giải thích luật nằm trong tay Quốc Hội (hay Lập pháp) thường đến từ các nước theo hệ thống luật xã hội chủ nghĩa, ví dụ như Trung Quốc, Việt Nam ...
    Vì vậy Pháp họ làm tốt là vì họ để cho toà giải thích luật chứ không để cho QH làm việc này.
  2. thongtue

    thongtue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Tôi không cho việc bắt buộc phải học luật là "nghĩa vụ" của các dân biểu. Có bao nhiêu phần trăm đại biểu nhân dân ở VN có background (trình độ ?) về luật? Ngay cả các dân biểu, nghị sĩ ở Mỹ cũng không có nhiều người học luật hay tốt nghiệp trường luật.
    Ở bài trước bác có viết: "Một số nước châu Âu (Pháp, Ý...) cũng theo mô hình tam quyền phân lập nhưng toà án cũng không có thẩm quyền giải thích luật." Không biết luật pháp nước Ý ra sao, chứ Pháp thì vẫn là do toà giải thích luật. Trong đó Conseil d''''État (hay Counsil of State) và Court of Cassation là hai cơ quan có quyền giải thích luật đều thuộc về toà án. Trong khi đó quyền giải thích luật nằm trong tay Quốc Hội (hay Lập pháp) thường đến từ các nước theo hệ thống luật xã hội chủ nghĩa, ví dụ như Trung Quốc, Việt Nam ...
    Vì vậy Pháp họ làm tốt là vì họ để cho toà giải thích luật chứ không để cho QH làm việc này.
    [/QUOTE]
    Bôi vàng 1: tôi dẫn chứng cho bạn thấy không phải là cứng nhắc áp dụng luật như bạn viết ở bài trước. Hiến pháp luôn là bản văn ngắn gọn, cụ thể hoá nó ra là các đạo luật khác, chắc không thể như bạn hình dung.
    Bôi vàng 2: Bạn có cách hiểu thật ...khó hiểu. Người đọc diễn văn và người viết diễn văn khác nhau mà. Dân biểu có thể không hiểu nhiều về luật nhưng bộ máy giúp việc của họ phải hiểu. Việc giải thích luật của họ là kết quả làm việc của những người khác, họ chỉ là người ký vào cái văn bản đó thôi.
    Bôi vàng 3: Được gọi là giải thích luật cơ quan giải thích luật có thẩm quyền do luật định. Nếu không được luật định thì không có tính pháp lý. Một số nước châu Âu lục địa hiện nay có tham khảo án lệ nhưng không coi đó là giải thích luật. Một khi đã không được coi là giải thích luật thì đó chỉ là sự áp dụng cá biệt, không phải là cơ sở pháp để áp dụng nhiều lần như quy phạm.

  3. FNguyen1

    FNguyen1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    421
    Đã được thích:
    0
    Bác hiểu khi người ta dùng hai dấu ngoặc kép là để làm gì không? Hai chữ "hiến pháp" tôi đã để trong ngoặc kép thi nó không còn được hiểu là nghĩa của hiến pháp thông thường nữa, mà trong văn cảnh này nó là luật chơi của bộ môn thể thao mà tôi đề cập.
    Đoạn này thực sự tôi không hiểu bác muốn nói gì. Chúng ta đang nói tới toà án Pháp và Ý có quyền giải thích luật hay không, bác lại lái câu chuyện sang "án lệ". Nhưng án lệ và giải thích luật có liên quan gì tới nhau? Tại sao có cái này thì không được coi là cái kia?
  4. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hhihihi thôi các bác đừng cãi nhau nữa
    VN theo "chế độ" tập trung dân chủ , QH là cơ quan cao nhất tập trung mọi quyền lục trong tay nên QH có mọi quyền năng trên trời dưới đất chả ai qua mặt QH được . Nhưng vì QH trao quyền lực cho Đ. (theo cách nói của bác satthu í) nên các bác nghị nhà ta lúc nào cũng đồng ý nhất trí với mọi đường đúng đắn mà đ. ta đưa ra . nhờ đó mà đất nước ta luôn luôn được ổn định chính trị , trên thuận dưới hoà , lòng dân ý Đ. mọi người thắm thiết iu nhau . Các bác nghị chả phải động tay động chân gì cả , cứ việc yên tâm mà ... gật
    Còn ở Mỹ theo "chế độ" tam quyền phân lập thì toà án có trách nhiệm giải thích luật . Thế nhé
    bác nào không hiểu thì đãi một chầu cà phê đi , tớ biểu diễn tài dịch ... vật cho các bác nghiá . hihihi cơ mà cô Cons nhà ta trốn đâu rồi nhể
    http://www.uscourts.gov/understanding_courts/8992.htm
    The Federal Judicial Branch
    The position of the United States courts in the nation''s system of government is not difficult to understand when that system is viewed as a whole. The government of the United States is a dual one--federal (national) and state. The federal government has three separate branches: the legislative branch (Congress), the executive branch (the President, administrative agencies, and military services), and the judicial branch (the courts).
    The powers of the U.S. courts are limited first to the powers granted to the federal government by the U.S. Constitution and second to judicial powers. The courts cannot exercise powers granted by the Constitution to the legislative branch or the executive branch of the federal government.
    The Constitution ensures the judicial branch''s equality with and independence from the legislative and executive branches. Although federal judges are appointed by the President with the advice and consent of the Senate and the funds for the operation of the courts are appropriated by Congress, the independence of the U.S. courts is provided for in three respects:
    o Under the Constitution, these courts can be called upon to exercise only judicial powers and to perform only judicial work. Judicial powers and judicial work involve the application and interpretation of the law in the decision of real differences; that is, in the language of the Constitution, the decision of cases and controversies. The courts cannot be called upon to make laws, which is the function of the legislative branch, or be expected to enforce and execute laws, which is the function of the executive branch.
    o Federal judges are appointed for life. In the language of the Constitution, they "hold their Offices during good Behavior;" that is, they serve as long as they desire, and they can be removed from office against their will only through "impeachment for, and Conviction of, Treason, Bribery, or other high Crimes and Misdemeanors."
    o The Constitution provides that the compensation of federal judges "shall not be diminished during their Continuance in Office." Neither the President (the head of the executive branch) nor Congress (the legislative branch) may reduce the salary of a federal judge.
  5. thongtue

    thongtue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Chuyện dễ hiểu thế mà bác cho là "khó hiểu". Thôi thì bác cứ thử tìm hiểu xem ở VN có bao nhiêu phần trăm đại biểu nhân dân từng tốt nghiệp trường luật hay qua các khóa học về luật xem sao. Lại nữa, ở VN bộ máy nào có thể giúp dân biểu hiểu biết về luật, xin bác chỉ rõ.
    Khi bác viết như thế này thì bác tự mâu thuẫn chính mình: "Việc giải thích luật của họ là kết quả làm việc của những người khác, họ chỉ là người ký vào cái văn bản đó thôi." Vậy thì "việc của người khác" là bên toà án làm chuyện này có gì là sai đâu?

    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Bôi vàng 3: Được gọi là giải thích luật cơ quan giải thích luật có thẩm quyền do luật định. Nếu không được luật định thì không có tính pháp lý. Một số nước châu Âu lục địa hiện nay có tham khảo án lệ nhưng không coi đó là giải thích luật. Một khi đã không được coi là giải thích luật thì đó chỉ là sự áp dụng cá biệt, không phải là cơ sở pháp để áp dụng nhiều lần như quy phạm.

    [/QUOTE]
    Đoạn này thực sự tôi không hiểu bác muốn nói gì. Chúng ta đang nói tới toà án Pháp và Ý có quyền giải thích luật hay không, bác lại lái câu chuyện sang "án lệ". Nhưng án lệ và giải thích luật có liên quan gì tới nhau? Tại sao có cái này thì không được coi là cái kia?
    [/QUOTE]
    Chẳng ai phải hiểu như cách bạn hiểu, đơn giản vì cách diễn đạt của bạn quá cá biệt và hoàn toàn theo ý kiến chủ quan. Chỉ cái cao hơn quy tắc của cuộc chơi đó mới có thể hiểu theo nghĩa đó.
    Chẳng có gì sai. Đơn giản là luật giao cho toà án cái quyền đó, luật giao quyền giải thích luật cho cơ quan nào thì cơ quan đó có quyền giải thích và cách diễn giải về luật được chính thức công nhận la giải thích luật và các giải thích này sẽ mang tính quy phạm để giải quyết các vụ việc có tình tiết tương tự sau này. Việc giao cho cơ quan nào giải thích xuất phát từ nguyên tắc TÁC GIẢ GIẢI THÍCH TÁC PHẨM. Giao cho toà giải thích là do hệ thống common law công nhận án lệ, thẩm phán tạo ra luật trong xét xử. Đối với civil law truyền thống thì không có chuyện đó, nên cơ quan nào là tác giả của luật thì sẽ giải thích. Toà giải thích chẳng có gì sai, vấn đề là ở quốc gia đó, toà được giao cái quyền đó.
    Cái này bạn có thể tìm được tài liệu để đọc. Sau khi đọc mà bạn chưa thấy, tôi sẽ chỉ dẫn.
    Thông qua các án lệ mà mở rộng hoặ thu hẹp nội hàm của các điều luật. Như vậy án lệ có liên quan tới giải thích luật không?
    Được thongtue sửa chữa / chuyển vào 14:19 ngày 22/11/2006
    Được thongtue sửa chữa / chuyển vào 14:26 ngày 22/11/2006
  6. nangxuan

    nangxuan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2002
    Bài viết:
    96
    Đã được thích:
    0
    Bác này thâm thật, dám cả gan bảo QH "trao quyền lực" cho Đảng. Điều ngược lại mới đúng.
    Nhưng tôi hỏi bác là có thấy văn bản pháp luật nào nói và dám nói tới điều đó đâu, trái lại mọi tổ chức Đ phải làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
    Nhưng thôi, tôi cũng stop here để chuyển sang những vấn đề khác chứ còn vấn đề này thì chỉ có thời gian mới trả lời được.

Chia sẻ trang này