1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

xin tài liệu về ô nhiêm mt biển và bệnh của hải sản

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi anhhungromday, 25/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Khoai_lang_new

    Khoai_lang_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    349
    Đã được thích:
    0

    Khu bảo tồn biển Việt Nam: Cần Chính phủ quan tâm!
    (VietNamNet) - Việt Nam có tổng cộng 20 khu bảo tồn biển (KBTB) và ven biển với diện tích khoảng 226.400ha. Điều trớ trêu là, cho tới nay vẫn chưa có thể chế và chính sách hoàn chỉnh nào nhằm quản lý các KBTB ở cấp quốc gia.
    Khu bảo tồn biển Hòn Mun đã được thiết lập và quản lý thí điểm.
    Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, đại diện nhóm công tác về KBTB Việt Nam, KBTB là một phương thức hiệu quả, ít tốn kém để duy trì và quản lý nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ đa dạng sinh học và và đáp ứng nhu cầu sinh kế của con người.
    Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, mật độ sinh vật trong các KBTB tăng gấp đôi sau một thời gian thiết lập (thường là 5 năm), cung cấp ấu trùng và bổ sung hải sản non vào vùng biển xung quanh nhờ các dòng hải lưu. Hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển và hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng sẽ được khôi phục. Do vậy, nguồn lợi thuỷ sản không bị sụt giảm, dẫn đến tăng năng suất nghề cá. Ngoài ra, KBTB còn có sức hấp dẫn đối với du khách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học và giáo dục cộng đồng.
    Trên thế giới có hơn 1.300 KBTB, trong đó 640 khu đã được xác định là ưu tiên quốc gia về mặt bảo tồn đa dạng sinh học. KBTB đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Florida (Mỹ ) vào năm 1935 với 18.850ha diện tích mặt biển và 35ha vùng đất ven bờ. KBTB lớn nhất thế giới là Great Coral Reef ở Australia với diện tích 34,4 triệu ha. KBTB nhỏ nhất là khu dự trữ san hô đỏ ở Monaco và khu Doctor''s Gully ở Australia (1ha).
    Tính tới năm 2002, Đông Nam Á có 310 KBTB và ven biển, trong đó Philippines có 280 khu. Khoảng 46% số KBTB không được quản lý hoặc quản lý lỏng lẻo, 28% được quản lý dưới mức trung bình, còn số khu được quản lý tốt chỉ đếm trên đầu ngón tay. Không ít KBTB đã bị đóng cửa vì nhiều lý do khác nhau: thiếu kinh phí để duy trì hoạt động, thiếu sự hợp tác của cộng đồng địa phương hoặc do những thiếu sót về mặt khoa học trong việc chọn lựa địa điểm, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, thể chế, pháp luật...
    Từ năm 1993 tới năm 1995, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) và Viện hải dương học đã khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học cũng như tiềm năng bảo tồn ở 7 vùng rạn san hô nước ta. Trong hai năm 1998 và 1999, Bộ KHCN&MT và Viện Hải dương học đã nghiên cứu cơ sở khoa học quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam, đồng thời thành lập danh mục 15 KBTB đầu tiên để trình Chính phủ xem xét vào đầu năm 2000. Năm 2000, Bộ Thuỷ sản chuẩn bị quy hoạch 15 khu và quy chế KBTB trình Chính phủ.
    Tuy nhiên, cho tới nay, hệ thống KBTB đầu tiên nói trên vẫn chưa có phê duyệt chính thức về mặt pháp lý ở cấp Chính phủ. Được biết từ tháng 6/2003, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo Bộ Thuỷ sản rà soát và hoàn thiện quy hoạch cũng như quy chế KBTB để trình lại vào cuối năm 2004.
    Theo tinh thần của Dự thảo Quy chế Quốc gia, việc quản lý KBTB sẽ được giao cho địa phương. Bộ Thuỷ sản chỉ quản lý trực tiếp các KBTB chứa đựng yếu tố xuyên biên giới và liên tỉnh quy mô lớn. Cách phân cấp này phù hợp với xu thế cải cách hành chính (tăng cường phân cấp cho cơ sở ), phù hợp với năng lực thực tế của ngành thủy sản, tạo cơ hội cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia bảo tồn tài nguyên biển, thống nhất quản lý KBTB ở cấp địa phương theo cách tiếp cận liên ngành.
    Uỷ ban nhân dân tỉnh sẽ quyết định thành lập các KBTB cấp địa phương và cộng đồng. UBND tỉnh quản lý KBTB thông qua ban quản lý KBTB do địa phương duyệt. Bộ Thuỷ sản thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với KBTB thông qua quy hoạch tổng thể hệ thống KBTB cấp quốc gia, khu vực và quốc tế; phát triển và giám sát việc thực thi các chính sách quản lý KBTB; thực thi các hoạt động hỗ trợ và giám sát kỹ thuật; thẩm định hồ sơ thành lập và quản lý KBTB trước khi trình UBND tỉnh phê duyệt; xúc tiến các hoạt động hợp tác quốc tế về KBTB.
    Tại Hội nghị bàn về cơ chế phân cấp quản lý hệ thống khu bảo tồn diễn ra vào ngày 8/11, PGS.TS Nguyễn Chu Hồi cho biết, việc quản lý các KBTB tại Việt Nam còn nhiều thách thức. Thứ nhất, các hướng dẫn pháp quy liên quan còn thiếu trình tự, nội dung mâu thuẫn và không thật rõ ràng. Thứ hai, thông tin khoa học phục vụ quy hoạch thiếu, cũ và chưa đủ căn cứ. Thứ ba, các KBTB dự kiến hầu hết ở ven bờ, nơi có dân nghèo sinh sống, chịu tác động của các hoạt động phát triển khác nhau. Thứ tư, quy mô KBTB nhỏ lẻ, đầu tư hạn chế và chủ yếu dựa vào nhà tài trợ quốc tế. Ngoài ra, nhận thức về bảo tồn biển trong dân và lãnh đạo các cấp còn chưa rõ ràng. Năng lực quản lý KBTB còn yếu, cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu thiết chế tổ chức đủ mạnh, chưa phối hợp quản lý liên ngành.
    Cù Lao Chàm, khu bảo tồn biển thí điểm của Việt Nam.
    Cũng tại Hội nghị, TS Hồi cho biết chất lượng môi trường biển và vùng ven bờ tiếp tục suy giảm theo chiều hướng xấu. Ngày càng có nhiều chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông đổ ra biển, gây nguy cơ thiếu oxy trên diện rộng, đe doạ nhiều loài sinh vật. Vùng nước ven bờ đã bị ô nhiễm dầu, kẽm và chất thải sinh hoạt. Trầm tích đáy biển ven bờ, nơi cư trú của nhiều loài hải sản cũng bị ô nhiễm quá tiêu chuẩn cho phép. Trong vùng biển ven bờ nước ta đã phát hiện được 8-16 loài vi tảo biển gây hại tiềm năng với mật độ hơn 2x104 tế bào/lít.
    Trước đây, cứ 1 ha rừng ngập mặn có thể khai thác 700-1.000kg thuỷ sản. Nhưng hiện nay, năng suất chỉ bằng 1/20 so với trước. Nguồn lợi hải sản ở vùng ven biển gần bờ có dấu hiệu bị khai thác quá mức. Tổng sản lượng đánh bắt không ngừng tăng song hiệu suất khai thác giảm, tỷ lệ cá tạp trong một mẻ lưới ngày càng tăng, kích thước cá đánh bắt giảm. Nhiều loài thường gặp trong vùng rạn san hô đã biến mất hoặc còn lại rất ít. Khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau, trong đó nhiều loài vẫn đang bị khai thác quá mức. Trên 70 loài đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam. Một số đặc sản có nguy cơ suy kiệt như bào ngư, tu hài, vẹm xanh...
    Minh Sơn
    Tăng cường quản lý tổng hợp vùng bờ miền Trung
    (VietNamNet) - Sau giai đoạn thí điểm, Dự án Quản lý Tổng hợp Vùng bờ do Hà Lan tài trợ sẽ tiếp tục triển khai giai đoạn 2 tại 8 tỉnh, thành miền Trung.
    Lãnh đạo TP. Đà Nẵng và Ban quản lý Dự án thảo luận về kế hoạch triển khai giai đoạn 2.
    Ngày 24/11, Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Nông Thị Ngọc Minh đã có buổi làm việc với Ban Quản lý quốc gia về phối hợp nguồn nước do ông Des Cleary, Trưởng ban điều hành Dự án Quản lý Tổng hợp Vùng bờ dẫn đầu. Đây là dự án do Chính phủ Hà Lan tài trợ nhằm cung cấp, hỗ trợ về kỹ thuật để phát triển vùng bờ, cải thiện đời sống kinh tế cho người dân, đồng thời bảo vệ môi trường. Hiện giai đoạn thí điểm của dự án tại 3 tỉnh, thành miền Trung đã sắp kết thúc. Theo đánh giá bước đầu của Ban quản lý Dự án, sau 3 năm triển khai thực hiện thí điểm, Dự án Quản lý Tổng hợp vùng bờ ở khu vực miền Trung đã đạt được nhiều kết quả khả quan.
    Được biết, trong giai đoạn 2 do Cục Quản lý Môi trường VN điều phối, Chính phủ Hà Lan sẽ phối hợp với Chính phủ Thụy Điển, Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB) tiếp tục khảo sát, triển khai dự án tại 8 tỉnh ven biển miền Trung, trong đó có Đà Nẵng. Bên cạnh sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật, trong giai đoạn này dự án còn được hỗ trợ nguồn vốn lớn từ ADB giúp xóa đói giảm nghèo cho người dân các tỉnh thực hiện dự án.
    Trong chuyến công tác tại miền Trung lần này, phái đoàn Ban Quản lý Dự án tập trung khảo sát, đánh giá kết quả đạt được tại các địa phương triển khai thí điểm giai đoạn 1, đồng thời tìm hiểu những khó khăn và yêu cầu của các tỉnh sẽ tham gia dự án trong giai đoạn 2. Qua đó, xây dựng kế hoạch chi tiết tiếp theo cho Dự án Quản lý Tổng hợp Vùng bờ VN. Dự kiến, ngày 10/12 sẽ tổ chức hội thảo tổng kết giai đoạn 1 và đưa ra những kế hoạch ưu tiên được thực hiện trong giai đoạn 2. Đến tháng 3/2005 sẽ hoàn tất dự án chi tiết, và bắt đầu thực hiện vào đầu năm 2006.
    Để tiếp tục tham gia có hiệu quả vào chương trình này, lãnh đạo TP. Đà Nẵng đã đề xuất Ban Quản lý Dự án cử chuyên gia về quản lý tổng hợp vùng bờ về giúp đỡ và đào tạo nhân lực cho TP. Bên cạnh đó, cũng cần có những hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng và tìm nguồn tài trợ cho các dự án bảo vệ môi trường, giúp địa phương quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội - môi trường một cách tổng thể và bền vững.
    Hải Châu

  2. Khoai_lang_new

    Khoai_lang_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    349
    Đã được thích:
    0

    http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/Giaotrinh/MrViet/Bai2.htm

    ABOUT OCEAN98: VISION AND MISSION

    Tàc giả: LĂ Hoà?ng ViẶt

    Nfm 1998 'ược chọn lĂm nfm Qu'c tế Đại dương, Vi?t Nam ta cũng tham gia qua vi?c phĂt 'Tng phong trĂo lĂm sạch cĂc bờ bifn. Nhằm cung cấp thĂm thĂng tin cho cĂc bạn về 'ại dương vĂ vi?c Ă nhi.m cĂc 'ại dương, chĂng tĂi xin gi>i thi?u v>i cĂc bạn loạt bĂi truy cập 'ược từ web site http://www.ocean98.org của t. chức Ocean98.
    Khoảng 71% di?n tĂch của TrĂi 'ất - 326.000.000 km2 lĂ 'ại dương. Đại dương ảnh hưYng 'ến mọi sự s'ng trĂn TrĂi 'ất. TrĂi 'ất chĂng ta 'Ă t"n tại khoảng 4,5 t? nfm, trong 'Ă nền cĂng nghi?p hi?n 'ại ch? m>i phĂt trifn khoảng 100 nfm. Trong thời 'ại của chĂng ta, cĂc quyết 'c khĂng lĂm ảnh hưYng gĂ t>i kh'i nư>c kh.ng l" 1,3 t? km3 nĂy. Tuy nhiĂn, hĂy nghĩ rằng cơ thf con người 'ược cấu tạo bYi hĂng t? tế bĂo, sự thay '.i bất thường của bất kỳ mTt tế bĂo nĂo cũng cĂ thf lĂ khYi 'ifm cho mTt cfn b?nh chết người.
    Ocean98 'ược t. chức 'f 'ẩy mạnh cĂc hoạt 'Tng của nfm Qu'c tế Đại dương. CĂc hoạt 'Tng nĂy nằm trong cĂc lĩnh vực hoạt 'Tng của UNESCO vĂ UNEP: giĂo dục, khoa học, vfn hoĂ, thĂng tin vĂ mĂi trường.
    Ocean98 cung cấp thĂng tin về:
    *
    Đại dương vĂ cĂc ngu"n tĂi nguyĂn của nĂ.
    *
    Sự trong lĂnh của cĂc 'ại dương vĂ tĂnh bền vững của cĂc ngu"n tĂi nguyĂn cĂ thf tĂi tạo 'ược cĂng v>i vi?c sử dụng an toĂn vĂ thĂng minh cĂc ngu"n tĂi nguyĂn nĂy 'f phục vụ cho sự t"n tại vĂ cĂc lợi Ăch lĂu dĂi của con người.
    *
    Vi?c nắm 'ược cĂc thĂng tin nĂy giĂp cho con người chấp nhận cĂc chĂnh sĂch, tiĂu chuẩn, bi?n phĂp 'f bảo v? mĂi trường bifn.
    OCEAN FACTS
    T.ng chiều dĂi bờ bifn của TrĂi 'ất lĂn 'ến 504.000 km, dĂi gấp 12 lần 'ường xĂch 'ạo. Qu'c gia cĂ bờ bifn dĂi nhất 'ược ghi vĂo Guiness 1997 lĂ Canada v>i 244.800 km (bao g"m cả bờ bifn của cĂc 'ảo thuTc qu'c gia nĂy). 60% bờ bifn ThĂi BĂnh Dương vĂ 35% bờ bifn Đại TĂy Dương 'ang bi t'c 'T 1m/nfm.
    Hơn phĂn nửa dĂn s' thế gi>i (hơn 2,7 t? người) s'ng trong khu vực 100 km sĂt bờ bifn. z cu'i thiĂn niĂn kỷ nĂy cĂ 13 trong s' 15 thĂnh ph' l>n nhất thế gi>i nằm trĂn bờ bifn hoặc sĂt bờ bifn. HĂng nfm cĂ khoảng 6,5 tri?u tấn rĂc 'ược thải ra bifn từ cĂc thĂnh ph' nĂy.
    40% di?n tĂch của HĂ Lan sẽ nằm dư>i mực nư>c bifn nếu nư>c nĂy khĂng cĂ h? th'ng 'Ă bifn dĂi 1.260 km.
    VĂo nfm 1990, ngĂnh du li (do 'Ănh bắt vĂ nuĂi tr"ng) l>n hơn t.ng sản lượng của gia sĂc vĂ gia cầm. 15 trong s' 17 ngư trường l>n nhất của thế gi>i 'ang bc. Hi?n tại, lượng oxy tạo ra bYi tảo Y cĂc 'ại dương cung cấp khoảng phĂn nửa lượng oxy mĂ chĂng ta hĂt thY.
    Đại dương cung cấp khoảng 95% mĂi trường s'ng cho cĂc sinh vật trĂn TrĂi 'ất.
    CĂc sinh vật
    T>i nay, chĂng ta phĂt hi?n 'ược 275.000 loĂi sinh vật bifn. L>n nhất lĂ cĂ voi xanh cĂ chiều dĂi cĂ thf 'ạt 'ến 33 m, trọng lượng bằng trọng lượng của 40 con tĂ giĂc cTng lại. Nhỏ nhất lĂ cĂc phiĂu sinh vật hifn vi. MTt vĂi loĂi cĂ cĂ tu.i thọ rất cao, như loĂi Rougheye Rockfish Y Canada cĂ tu.i thọ 'ến 147 nfm.
    z cĂc 'ại dương cĂ khoảng 35 loĂi cĂ ngựa cĂ kĂch cY từ 2,5 cm 'ến 35 cm. Khoảng 20 tri?u cĂ ngựa (s'ng hoặc chết) 'ược buĂn bĂn hợp phĂp vĂo nfm 1993. NĂ 'ược sử dụng 'f lĂm thu'c, thu'c kĂch dục, nuĂi cĂ cảnh hoặc lĂm thức fn.
    Bắc Bfng Dương lĂ 'ại dương nhỏ nhất, nĂ ch? chứa khoảng 1/100 lượng nư>c bifn của TrĂi 'ất. Tuy nhiĂn lượng nư>c nĂy 'Ă l>n gấp 25 lượng nư>c của tất cả cĂc con sĂng vĂ h" nư>c ngọt cTng lại.

    Ă" nhi.m bifn
    33% chất gĂy Ă nhi.m Y bifn lĂ do nạn Ă nhi.m khĂng khĂ, 44% chất gĂy Ă nhi.m Y bifn do cĂc sĂng 'em 'ến.
    HĂng nfm khoảng 100 tri?u cĂ mập bng hay bi thức fn.
    60% cĂc rạn san hĂ 'ang bc u'ng.
    Mu'n biết thĂm chi tiết vĂ cĂc s' li?u lĂ thĂ khĂc xin tĂm 'ọc bĂi nguyĂn vfn bằng tiếng Anh.

    HOW CAN WE KEEP THE OCEAN CLEAN?
    Bản thĂn chĂng ta, dĂ khĂng s'ng gần bifn, cũng cĂ thf lĂm mTt s' vi?c 'f giữ cho cĂc 'ại dương 'ược sạch như Ăt xả rĂc hơn. BĂi nĂy gi>i thi?u cho chĂng ta mTt s' bĂi cần 'ọc thĂm 'f hifu rĂ hơn về cĂch giữ cho cĂc 'ại dương 'ược sạch.
    OCEAN POLLUTION: HOW IT KILLS SEA ANIMALS
    Bảo v? mĂi trường bifn khĂng phải lĂ trĂch nhi?m của riĂng ai; mọi người, mọi tầng l>p xĂ hTi 'ều cĂ trĂch nhi?m. MTt học sinh 'Ă chia xẻ kinh nghi?m của mĂnh v>i cĂc bạn qua thĂng tin trĂn Internet như sau:
    VĂo nfm 1960, tất cả cĂc 'ại dương 'ều khĂng cĂ cĂc chất thải plastic. VĂo nfm 1985, từ trĂn cĂc tĂu bifn, con người 'Ă thải khoảng 450.000 bao bĂ plastic xu'ng cĂc 'ại dương. CĂc loĂi chim bifn, rĂa bifn, hải cẩu, cĂ heo bng vĂo cĂc bao bĂ nĂy, bng dẫn sau 'Ăy:
    *
    Phải thĂng hifu về mĂi trường bifn.
    *
    Mời mTt nhĂ Hải dương học 'ến l>p bạn 'f cung cấp thĂm thĂng tin.
    *
    Tham gia hoặc thĂnh lập cĂc t. chức về mĂi trường Y 'i cĂc thĂnh viĂn của Qu'c hTi về tầm quan trọng của bifn.
    *
    Tiết ki?m vi?c sử dụng nư>c Y trường học cũng như Y nhĂ.
    *
    T. chức kỷ ni?m ngĂy Qu'c tế Đại dương (08 thĂng 06) hĂng nfm Y trường hoặc 'i cĂc qu'c gia khĂc.
    SEALS
    Hải cẩu lĂ 'Tng vật chĂn mĂng (pinnipeds). Từ pinipeds bắt ngu"n từ tiếng La tinh "pinna" (nghĩa tiếng Anh lĂ "fin", flap", hay "wing") vĂ "pedis" ("foot"). CĂ tất cả 33 loĂi 'Tng vật chĂn mĂng, 'ược chia thĂnh ba họ: Phocidae, Otariidae, Odobenidae.
    Hải cẩu, Sư tử bifn vĂ Hải mĂ 'ang bi cĂc loĂi nĂy.
    WHO''S WATCHING OVER THE GLOBAL FISH MARKET?
    Theo FAO, 11 trong s' 15 ngư trường chĂnh 'Ă bc. Nhưng Mexico vĂ Mỹ khĂng '"ng Ă ng"i vĂo bĂn thương thảo, vĂ tĂnh hĂnh của Mỹ vĂ Canada về vấn 'ề nĂy ngĂy cĂng trY nĂn xấu 'i.

    BEACH POLLUTION FAQ
    Trả lời cĂc cĂu hỏi thường 'ược 'ặt ra về vấn 'ề Ă nhi.m bĂi bifn
    1. Vi?c Ă nhi.m bĂi bifn cĂ ph. biến khĂng?
    VĂo nfm 1997, Y Mỹ, nạn Ă nhi.m bĂi bifn 'Ă lĂm cho 4.153 bĂi bifn phải 'Ăng cửa hoặc ra cĂc bĂo 'Tng cho những người tắm bifn.
    2. Những nguyĂn nhĂn chĂnh của Ă nhi.m bĂi bifn lĂ gĂ?
    Mưa lĂm rửa trĂi cĂc chất Ă nhi.m trĂn mặt 'ất xu'ng bifn, vi?c thải nư>c c'ng rĂnh ra bifn, cĂc h? th'ng xử lĂ nư>c thải Y khu vực bĂi bifn hoạt 'Tng kĂm hi?u quả, chất thải từ cĂc tĂu thuyền lĂ những nguyĂn nhĂn chĂnh gĂy Ă nhi.m bĂi bifn.
    3. Bơi lTi trong nư>c bi cĂc chứng b?nh như s't, cảm lạnh, b?nh về tai, Ăi mửa vĂ cĂc b?nh về 'ường hĂ hấp.
    Trong bĂi nĂy, tĂc giả cĂn bĂn 'ến cĂc bi?n phĂp 'f quản lĂ cĂc bĂi bifn 'f bảo 'ảm sức khoẻ cho những người 'ến 'Ăy bơi lTi.

Chia sẻ trang này