1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xử lý nước thải dệt nhuộm hiện nay

Chủ đề trong '7X - Chi hội Sài Gòn' bởi conan2509, 13/05/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. conan2509

    conan2509 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2016
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường là trọng tâm của sự chú ý ở nhiều nước trên thế giới. Một trong những vấn đề đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là cải thiện môi trường các chất gây ô nhiễm do các chất ô nhiễm công nghiệp tạo ra. Điển hình là cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm, luyện kim, mạ, giấy, đặc biệt là ngành nhuộm đang phát triển mạnh và chiếm tỷ trọng doanh thu Xuất khẩu cao của Việt Nam. Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nước ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp tư nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm.

    Mời bạn xem thông tin chi tiết tại Xử lý nước thải dệt nhuộm

    ------>>>> https://congnghexulynuocmet.com.vn/xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom/

    Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm và phù hợp với những nước đang phát triển không có nền công nghiệp nặng phát triển mạnh như nước ta. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở ta đều chưa có hệ thống xử lý nước thải mà đang có xu hướng thải trực tiếp ra sông, suối, ao, hồ… loại nước thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại đối với loài thủy sinh.

    Nguồn phát sinh nước thải

    Các tạp chất tách ra từ vải sợi như: dầu mỡ, các tạp chất chứa Nitơ, các chất bụi bẩn dính vào sợi chiếm 6% khối lượng xơ.

    Hóa chất sử dụng: hồ tinh bột, H2SO4, H2O2, Na2CO3, Na2SO3,…các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất ngấm, chất cầm màu, chất tẩy giặt.

    Thành phần nước thải phụ thuộc vào: đặc tính của vật liệu nhuộm, bản chất của thuốc nhuộm, các chất phụ trợ và các hóa chất khác được sử dụng. Nguồn nước thải bao gồm từ các công đoạn chuẩn bị sợi, chuẩn bị vải, nhuộm và hoàn tất.

    Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng thường là nguồn sinh ra các kim loại, muối và màu trong nước thải. Các chất hồ vải với lượng BOD, COD cao và các chất hoạt động bề mặt là nguyên nhân chính gây ra tính độc cho thuỷ sinh của nước thải dệt nhuộm


    Cách phương pháp xử lý nước thải

    Điều tra khảo sát thu thập số liệu tài liệu liên quan, quan sát trực tiếp, lấy mẫu đo đạc và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải trước và sau xử lý, đánh giá tác động môi trường của nguồn thải.Phương pháp kế thừa, tham khảo kết quả xử lý của các công ty trên thực tế.Tham khảo kết quả của mô hình xử lý trong phòng thí nghiệm.Tính toán thiết kế theo những chuẩn mực đã quy định.Từ những số liệu đo đạc tính chất nước và yêu cầu đầu ra của nguồn thải, ta có phương pháp xử lý gồm 3 giai đoạn:

    Giai đoạn 1: Xử lý bằng phương pháp cơ học và hóa học - keo tụ, tạo bông, lắng cặn.

    Giai đoạn 2: Xử lý bằng phương pháp sinh học MBBR.

    Giai đoạn 3: Xử lý tăng cường, cho nước thải qua bồn lọc áp lực, khử màu để xử lý triệt để độ màu của nước, đảm bảo tiêu chuẩn dầu ra và khử trùng nước thải trước khi thải vào hệ thống thoát nước.

    Mời bạn tham khảo thêm Xử lý nước thải khách sạn

    ----->>>>>

Chia sẻ trang này