1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải và nước sinh hoạt bằng vật liệu hấp phụ

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi minhngockhtn, 07/11/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. minhngockhtn

    minhngockhtn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải và nước sinh hoạt bằng vật liệu hấp phụ

    Chào các bạn!
    Chắc các bạn cũng đẵ nghe nhiều về vấn đề ô nhiễm ở nước ta . Hiện nay vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong nước cũng đang là vấn đề đáng quan tâm. Việc ô nhiễm kim loại nặng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người và mọi sinh vật. Chúng ta đẵ biết khi kim loại nặng xâm nhập vào cơ thể con người ở hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép , nó sẽ gây ra các bệnh về ung thư , bởi vi các kim loại vào cơ thể đều có khả năng tích luỹ lâu dài và nơi tấn công mạnh nhất là vào các trung tâm enzym, làm vô hoạt enzym dẫn tới làm dối loạn các quá trình chuyển hoá trong cơ thể...Tôi cũng như các bạn đều quan tâm tới sức khoẻ bản thân , gia đình và mọi người, vì vậy tôi cũng muốn cùng các bạn trao đổi về vấn đế này. Hiện nay tôi đang nghiên cứu về vấn đề " XỬ LÝ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỔNG HỢP TỪ TRO BAY ". Đặc điểm mà tôi thấy hay là cùng lúc có thể xử lý hai nguồn ô nhiễm là tro bay và kim loạn nặng, tận dụng được nguồn thải này để xử lý nguồn thải kia. Tôi rất vui khi được biết và trao đổi với các bạn !Chúc các bạn một ngày mới vui vẻ hạnh phúc và thành đạt. Đừng bỏ qua bất cứ việc gì có lợi cho bảo vệ môi trường , bảo vệ môi trường là bảo vệ cho chính mình và cho mọi người .Các bạn có thể liên hệ với tôi qua Email : minhngockhtn@vietnamnet.vn
    http://www.tongquanhoahoc.us.tt
  2. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Tro này bạn định lấy từ đâu vậy???
  3. lolife

    lolife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
  4. lolife

    lolife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    kim loại nặng bạn dự định nghiên cứu là KL nào? Nó thuộc dạng ion hay dang phức. mỗi KLN phát sinh từ các ngành khác nhau sẽ khác nhau rất lớn về tính chất vật lý cũng như tính chất hóa học.
    Hiện tại minh cũng đang nghiên cứu về xử lý nước thải chứa KLN nên mình cũng có biết một chút xíu về xử lý nó. Nếu bạn cho minh biết loại KLN bạn dự định nghiên cứu thì tụi minh có thể trao đổi và biết thêm nhiều cách để xử lý KLN ha!
  5. minhngockhtn

    minhngockhtn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Chao ban !
    Chuc ban mot tuan lam viec vui ve.
    Minh rat vui vi ban da chia se voi minh ve chu de nay. Lau roi minh ban nen khong vao mang. Minh hy vong se duoc trao doi voi ban nhieu hon.
    Co rat nhieu huong de xu ly kim loai nang va huong su dung vat lieu hap phu duoc quan tam hon ca. O day minh da tim hieu ve tro bay lay o nhà may nhiet dien Pha Lai va thay day la mot nguon gay o nhiem nhung co the qua xu ly thanh vat lieu hap phu va toi thay no co kha nang hap phu tot. Mong duoc trao doi voi ban !
  6. anhtuandepchai

    anhtuandepchai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/10/2005
    Bài viết:
    1.376
    Đã được thích:
    0
    minh thay cac ban bao rang muon trao doi ve van de nay nhung lai ko dua ra thong tin de trao thao luan
    Nhu vay la rat kho khan.
    minh cung da tung nghien cuu ve van de nay nen cung co 1 chut tai lieu, chu yeu la o dang sach, o dang file van ban ko nhieu.Neu ban nao quan tam den van de nay co the tim doc nhung nghien cuu da co tu trc:
    Lê Hung, Mac Van Hoan
    Nghien cuu kha nang hap thu cua khoang Diatomit bien tinh voi kim loại nang trong nuoc thai.Tapchi phan tich Hoa, Ly va Sinh hoc tap 9, so 2-2004
    Nguyen Ngoc Khang
    Nghien cuu xu ly nuoc o nhiem bang khoang Diatomit bien tinh.Luan an tien sy hoa hoc, Truong DHBKHN,2001
    Dang Xuan Tap
    Nghien cuu tong hop va tinh chat hap phu chua Zeolit tu tro bay Viet Nam, Luan an tien sy hoa hoc.Truong DHBKHN
    (than tro bay tu nha may dien PL)
    Cac Tai lieu nay deu co o thu vien QG va thu vien DHBKHN
    Ngoai ra con co nhieu tai lieu dung vat lieu nghien cuu la thuc vat thuy sinh, so soi tu nhien, vo so... nhung o dang sach. De khi nao minh tom tat lai noi dung roi post len de chung ta thao luan.
  7. nguyettu

    nguyettu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2005
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Chào anh,
    anh vẫn tiếp tục đề tài này àh?Em thấy anh thử dùng VLHP này để nghiên cứu xử lý nước thải mạ đi.
    Chúc anh thành công nha!
  8. trongkhoa

    trongkhoa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2001
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Xin chào hiện mình cũng đang chuẩn bị làm về đề tài xử lý KLN trong nước bằng vi sinh ...mình có thể trao đổi với nhau bằng email .Email của mình trongkhoa@gmail.com
  9. anhtuandepchai

    anhtuandepchai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/10/2005
    Bài viết:
    1.376
    Đã được thích:
    0
    y tuong cua ban qua thuc rat hay day.Van de nay cung dang dc cac trung tam Moi Truong nghien cuu.Minh dang nghien cuu chuyen sau hon ve su dung vat lieu hap phu tu nhien, tong hop con su dung bien phap sinh hoc thi moi tiep can thoi. De minh gioi thieu 1 chut ve nghien cuu cua ban minh nhe (minh chi trich 1 doan phan tong quan thoi, ket qua nghien cuu hoi dai se gioi thieu sau):
    ? Sử dụng các vi sinh vật hiếu khí và kị khí
    Một số vi sinh vật có khả năng tích luỹ tốt các kim loại nặng. Hiệu quả sử dụng bùn hoạt tính để xử lý kim loại nặng phụ thuộc nhiều vào khả năng thích ứng của vi khuẩn đối với kim loại nặng này và khả năng tạo bông của chúng.
    Cơ chế tách các kim loại nặng khỏi nước thải bởi vi sinh vật bao gồm quá trình hấp phụ hoá lý, tạo phức, tủa và hấp thụ tích cực. Hiệu quả hấp phụ kim loại nặng bởi tế bào vi sinh vật phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh như pH, nhiệt độ, nồng độ và chủng loại kim loại.
    ? Hấp phụ bởi các vật liệu sinh học
    Kỹ thuật này mới được triển khai trong thực tiễn 10 năm trở lại đây. Trong trường hợp sử dụng các vật liệu sinh học làm chất hấp phụ kim loại nặng thì các ion kim loại nặng sẽ liên kết với các polyme sinh học như protein, poly saccarit, axit nucleic thông qua các nhóm gắn kết dạng cacboxyl, photphat, axit nucleic, amin... Hiện tượng hấp phụ sinh học chính là cơ sở để phát triển một loại công nghệ mới nhằm loại bỏ hoặc thu hồi kim loại nặng từ môi trường lỏng. Tảo chính là một trong số các vật liệu sinh học kiểu này.
    ? Hấp thụ bởi thực vật
    Với ưu thế tốc độ tăng sinh khối nhanh, bộ rễ phát triển mạnh, có thể hấp thụ qua rễ và tích luỹ vào trong thân, lá thông qua các hoạt động sống của mình các kim loại nặng độc hại như As, Bo, Cr, Cd, Cu, Ni, Pb, Hg, Mn ... và các hợp chất gây ô nhiễm môi trường, thực vật được coi là nguyên liệu xử lý làm sạch sinh học các chất gây ô nhiễm.
    Neu ban can trao doi them thi co the lien lac voi minh qua
    Email: phongvan92000@gmail.com
    chuc ban thanh cong
  10. minhtucva

    minhtucva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2005
    Bài viết:
    154
    Đã được thích:
    0
    Mình đã làm tốt nghiệp về đề tài này, vật liệu mình sủ dụng để hấp phụ là Zeolit (khá phổ biến trên thế giới nhưng lạ lẫm tại Việ Nam) do Khoa Công nghệ Hoá học _ Đại học Bách khoa - hà nội.
    Theo các báo cáo trước đó của các giáo sư tiến sĩ Khoa hoá thì vật liệu này đã hấp phụ được Chì.
    Còn trong nghiên cứu của mình thì các loại Zeolit (A, X) có khả năng hấp phụ rất tốt đối với Cu, Zn.
    Bạn nào có hứng thú thì có thể trao đổi với mình.

Chia sẻ trang này