1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xung đột và sự lựa chọn đồng minh cho VN trong tương lai

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi dodien1305, 25/05/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CuToFanClub

    CuToFanClub Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2009
    Bài viết:
    1.043
    Đã được thích:
    2
    Chặa dỏằĂ, ỏÊnh hặỏằYng cỏằĐa Mỏằạ vỏằ>i chÂu ,u thỏ nào?
    Mua thơ mua cĂi gơ? LặặĂng khô hay mâ sỏt cho khỏằi tỏằ'n thêm 'oỏĂn hỏưu cỏĐn?
    VN không có TAM nhặ trặỏằ>c TAM 14 nfm bóp râ thỏng con rặĂi cỏằĐa Mỏằạ ỏĂ!
    Thỏng bỏằ' thơ nhỏạ nhàng hặĂn, chỏằ? bỏằc sôi thôi!
  2. Zombia

    Zombia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/09/2008
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    396
    ỏÔy chỏt, theo em hiỏằfu mĂy bay chÂu Âu có mỏƠy con ỏằ'c cỏằĐa Mỏằạ chỏng hỏĂn, có bao nhiêu thơ em không rà lỏm là không bĂn 'ặỏằÊc vỏằ>i nó.
    Tỏằ? dỏằƠ nhặ cỏÊ cĂi nặỏằ>c cu ba to 'ạng kia, Mỏằạ cỏƠm vỏưn 'ặĂn phặặĂng chỏằâ chỏng có UN nào cỏÊ phỏằng ỏĂ, thỏ mà rĂo có anh nào dĂm bân mỏÊng 'ỏn làm fn. Trặỏằ>c nghe nói có tàu chỏằY bỏằTt mơ 'ỏn còn bỏằ< nó bỏt 'ỏƠy ỏĂ. Nó bỏÊo bỏằTt mơ thơ 'úng nhà ông trỏằ"ng, cặĂ mà cĂi giỏằ'ng mơ này hơnh nhặ cỏằĐa tôi 'ỏằf tôi kiỏằfm tra. Chỏằ? cỏĐn nó giỏằ tàu vài thĂng là lỏằ- vỏằ'n luôn chỏằâ còn gơ.
    Được Zombia sửa chữa / chuyển vào 08:54 ngày 13/06/2009
  3. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208
    [/quote]
    ặ thỏ VN ko 'ặỏằÊc mua vâ khư cỏằĐa chÂu ,u nỏằa à, tặỏằYng Mâ cỏƠm cho mơnh Mâ thôi chỏằâ, thỏ thơ tỏằ? thỏưt. ỏằz Viỏằ?t Nam làm gơ có cĂi vỏằƠ nào giỏằ'ng Thiên An môn 'Âu.
    [/quote]

    Theo tỏằ> nhỏằ> thơ nguyên nhÂn là do cuỏằTc chiỏn ỏằY Kam phỏÊi không ỏĂ? CĂc bỏằ" tăo ai biỏt chỏằ? bỏÊo dạm. Hỏưu tỏĂ.

  4. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Trích từ bài của Mr_Hoang Gửi lúc 02:00, 13/06/09
    --------------------------------------------------------------------------------
    Giả sử TQ nhả cho Mỹ 1 vài cục xương như giúp đỡ Mỹ ở Afga, Pakistan, hay bật đèn xanh cho Mỹ ở BTT. Mỹ sẽ chọn VN hay mấy điểm nóng kia ? Đặt mình vào vị trí Mỹ mà cân nhắc lợi hại đi.
    Ngoài lề về chuyện biển đông:
    Theo chỗ mình biết chuyện biển đông bây giờ không còn là vấn đề cân nhắc lợi hại của 2 chính quyền nữa rồi, cả 2 phía VN-TQ đều dùng đến chiêu bài chủ nghĩa dân tộc đặt chủ quyền ở biển đông vào vị trí không thể lùi, không thể thảo luận gì trên bàn đàm phán nữa. Chỉ hy vọng ........... tổ tiên phù hộ vậy.
    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Nhất trí với Mr Hoàng, về việc tổ tiên phù hộ, thậm chí là ai theo đạo thì mong Chúa, ai đi tu thì mong Phật phù hộ cho NC ta qua khỏi kiếp nạn này, nhưng em nghĩ vẫn đang đàn phán đó
  5. onamiowada

    onamiowada Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/06/2007
    Bài viết:
    6.401
    Đã được thích:
    20
    Bàn về tương lai của mối quan hệ Việt - Mỹ trong việc giải quyết mâu thuẫn lãnh thổ, lãnh hải ở Biển Đông.
    Topic này nói về đồng minh trong tương lai. Vấn đề ý thức hệ - kèm theo hệ quả là vấn đề quyền lợi đảng phái là vấn đề cả hai phía Mỹ và Việt đều không có ý định nhân nhượng, cho nên rất khó tìm được tiếng nói chung, rất khó để tin cậy lẫn nhau tới mức ký được với nhau 1 Hiệp ước an ninh Việt - Mỹ.
    Thêm 1 lý do nữa là: Hoa kỳ hành động chỉ vì lợi ích của mình. Họ là những người rất thực tế. Hoa kỳ "không có bạn, chỉ có đồng minh". Tức là họ chỉ có thể là những "đồng minh chiến thuật", chứ không thể là đồng minh chiến lược. Không nên quan tâm tới các phát ngôn chính thức của các quan chức Hoa Kỳ, mà chỉ nên quan tâm đến lợi ích của Hoa kỳ ở Biển Đông là gì. Lợi ích nào Hoa kỳ có thể nhân nhượng, và lợi ích nào không thể nhân nhượng. Đó mới là phương pháp tiếp cận vấn đề đúng đắn nhất.
    Với 2 lý do trên đây, ta có thể khẳng định rằng trong vòng ít nhất 20 năm tới, khả năng Mỹ - Việt trở thành đồng minh quân sự là rất thấp. Chỉ có sự hợp tác quân sự ở mức độ ít hay nhiều thôi.
    Nói một cách tếu táo là: Đàn ông Lạc Việt và thiếu nữ Hoa kỳ không thể đi "tàu suốt" cùng nhau, mà chỉ có thể đi "tàu nhanh" mà thôi, nếu không muốn gặp ác mộng trong đêm hành lạc.
    Bàn tiếp đến vấn đề chuẩn bị giường chiếu cho mối quan hệ Việt - Mỹ.
    Trên chiếu bạc Biển Đông, Việt và Mỹ chỉ gặp nhau ở 1 điểm: Không đồng tình với việc Trung quốc khống chế toàn bộ Biển Đông, khống chế con đường vận tải quốc tế chiến lược đi qua vùng biển này. Đây là vấn đề mà Hoa kỳ nhất định không mặc cả, không nhân nhượng Trung quốc, dù cho Trung quốc có trả giá bao nhiêu đi nữa. Bởi để cho Trung quốc khống chế con đường biển này, là Hoa kỳ đã dâng hiến toàn bộ quyền lợi và ảnh hưởng của họ với khu vực Đông Á cho Trung quốc. Đó là điều nếu có xảy ra thì chỉ xảy ra sau khi chiến tranh thế giới thứ 3 kết thúc, với điều kiện trong cuộc chiến đó, Trung - Mỹ là đồng minh. Đó là 1 điều không tưởng.
    Ngoài ra, Hoa kỳ không quan tâm nhiều đến việc phân chia lãnh thổ, lãnh hải trong khu vực này. Bởi điều đó không liên quan nhiều tới lợi ích của Hoa kỳ.
  6. anheoinwater

    anheoinwater GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    2.811
    Đã được thích:
    1.208

    Đồng ý với bác Ominwaosamada.... gì gì đó. cái tên khó nhớ quá.
    Thêm chút:
    Một loạt diễn biến gần đây cho thấy chính chiến lược của TQ đã góp phần đẩy VN xích lại gần Mỹ hơn.
    Nói ví von: Nếu gã đàn ông VN và cô thiếu nữ Mỹ mà cứ suốt ngày đi đêm với nhau thì tên dắt mối làm mai chính là anh Khựa.
    Trên đời có 4 cái ngu. Lại chơi ngay cái ngu đầu tiên.
    Chỉ muốn đu dây, lại cứ bắt leo xuống quỳ gối, bố ai chịu được???
  7. big_boss218410

    big_boss218410 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2005
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Trong tương lai 10 năm nữa VN và mỹ chỉ co quan hệ chào hỏi thôi à :D Bác Onami có thể cho 1 cái phỏng đoán riêng theo nhận định của bác là hải quân Nhật có thăm xã giao VN ko? nếu có thì khi nào nhỉ ^^" ngoài lề chút nha, sorry MOD
  8. CuToFanClub

    CuToFanClub Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2009
    Bài viết:
    1.043
    Đã được thích:
    2
    À, vũ khí thì có một số cái, Châu Âu họ tự đóng. Vấn đề là so với vũ khí cùng thế hệ, vũ khí Nga chất lượng tương đương mà giá thành rẻ hơn, ngoài ra còn kinh nghiệm sử dụng nữa. Mua về học chuyển loại, hậu cần lằng nhằng lắm.
    Chuyện cấm đoán từ lâu rồi, khi đó Châu Âu phụ thuộc vào Mỹ về KT, quân sự, giờ mấy nước XHCN cũ cũng phụ thuộc Mỹ về KT nên mới vậy. Các nước như Đức hay Pháp thì lý do như trên.
  9. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11

     
    - Em đồng tình với bác Onami ở điểm này. Quan tâm hàng đầu của Mỹ là biên Đông chứ không phải các hòn đảo trên đó. Chiến lược của Mỹ là khép chặt vòng vây với Trung Quốc, không cho Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng quân sự của mình. Khi mà càng ngày Mỹ càng thấy mối đe doạ lợi ích từ TQ thì chiến lược này càng thắt chặt. Afga, Iraq có lẽ chỉ mang tính khu vực, còn TQ là trên phạm vi toàn cầu. Do vậy về lâu dài Việt Nam và biển Đông sẽ là trọng tâm của chiến lược Mỹ.
    - Trong vành đai thép bao vây TQ về phía đông: Ngoài Đài Loan thì Việt Nam là mắt xích mạnh và cũng là mắt xích yếu. Mạnh vì mang tính truyền thống. Yếu vì Việt Nam không nằm trong phe Mỹ, ngoài ra Việt Nam còn có ảnh hưởng lớn đến Lào - nước cũng có chung đường biên giới với TQ. Ở Việt Nam thì mắt xích yếu nhất là ĐCS vì vị thế chính trị của hai đảng cầm quyền ở hai nước là tương đồng. Vậy nên nếu tác động, TQ sẽ tác động vào ĐCSVN. Mà để tác động đến một tổ chức, muôn đời chủ chốt là khâu tổ chức cán bộ. Để đối phó với TQ, Việt Nam cần đặc biệt chú ý đến mặt này. Xem cơ cấu cán bộ của ĐCS hiện nay, theo nhận định cá nhân em, ta có thể tạm yên tâm. Tuy nhiên, vấn đề này phải không được một giây lơi lỏng.
    Với sự quan tâm đối với Việt Nam như vậy của hai cường quốc, tình hình sẽ có nhiều diễn biến phức tạp. Nhưng có lẽ không khó có thể thấy được xu hướng của Việt Nam. Đó là ôn hoà hết mức có thể, mong muốn ổn định, không tạo căng thẳng. Để bù đắp trước lợi thế của TQ là ở sát sườn thì Việt Nam sẽ hơi nghiêng về phía Mỹ để cân bằng lại. Bất cứ xu hướng quá chống hay quá ngả về bên nào cũng là tai hoạ. Không giống như những người sống ở Mỹ hay ở nơi nào khác, hoà bình và cái miệng không liên quan. Anh em ta đang sống ở Việt Nam, muốn hoà bình, theo em ta nên né việc đứng trên mũi giáo. Một Việt Nam làm bạn với tất cả các nước, một biển Đông ổn định, trung lập là điều ta hướng tới nếu muốn tiếp tục yên ổn. Tại sao cứ phải chống ai, hợp tác trên tinh thần bình đẳng, đôi bên cùng có lợi phải chăng là không thể?
    Theo em, việc cho tàu Mỹ vào tìm MIA là bước đi khôn ngoan của Việt Nam. Loại bỏ yếu tố chính trị nội bộ thì Việt Nam và Philipine (trong cùng bối cảnh quan hệ với TQ) cũng rất khác nhau. Ở vị trí ta, làm anh hùng oai phong là dại, chơi một giải pháp gián tiếp là hợp lý. Giải pháp như vậy, vừa tránh được đối đầu, vừa thể hiện được ý đồ của mình (anh càng lấn tới, tôi càng ngả về "nó"), vừa có ý nghĩa thực tế. Em rất đề cao giải pháp này.
    Cũng trong bối cảnh hiện nay, em nghĩ quốc tế hoá vấn đề chủ quyền biển Đông cũng là chưa cần thiết.
    Lý do theo em thì: Khi quốc tế hoá cũng là đẩy mức độ xung đột ở đây lên mức cao nhất. Biển Đông khi đó không còn là vấn đề riêng lẻ về an ninh, chủ quyền nữa mà sẽ là tổng thể về mọi mặt xã hội, chính trị, an ninh, danh dự, v.v... với một nước đang phát triển và cần thời gian phát triển như ta, dính vào đó cũng giống như vừa cố nhảy vừa đeo tạ. Ngoài ra, khi đưa vấn đề ra quốc thế thì lúc đó người dàn xếp vấn đề sẽ là .... quốc tế. Ta chỉ đóng vai trò thành phần, vận mệnh của ta sẽ không còn do ta quyết định. Quốc tế hoá hội nghị Genevơ về Việt Nam thì kết quả là ta chịu thiệt, Campuchia quốc tế hoá phiên toà xử Khơme Đỏ thì cũng chưa đi đến đâu, Triều Tiên quốc tế hoá thì đến nay họ vẫn bị chia cắt, vận mệnh thống nhất của họ nằm trong tay Mỹ, TQ, Nga, Nhật, viễn cảnh thống nhất ngày càng xa vời. Vậy nên, khi nào còn đàm phán được, khi nào còn thương lượng được thì ta cố gắng thương lượng. Nếu nói chiến tranh là giải pháp cuối cùng thì quốc tế hoá là giải pháp "cuối cùng -1". Vận mệnh của ta nên do ta nắm giữ.
     

    được vo_quoc_tuan_new sửa chữa / chuyển v&agrave;o 16:06 ng&agrave;y 13/06/2009
  10. anmanhngusi

    anmanhngusi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2008
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    bài viết rất hay!xứng danh mod!
    khâm phục,khâm phục!em vote bác 5 sao rồi ạ!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này