1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xung đột và sự lựa chọn đồng minh cho VN trong tương lai

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi dodien1305, 25/05/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    Diễn đàn là nơi mọi người đưa ý kiến tranh luận mà. Nếu cứ theo đồng chí "con lừa si đần" (tạm dịch) này suy nghĩ thì, nơi này chỉ để cho mấy bác trển bình luận với nhau thôi đúng không?
    Tôi kinh nghiệm ít, kiến thức còn hạn hẹp, nhưng cũng không đến nỗi "nhược tiểu" và "a dua" mà không dám đưa ra ý kiến của mình.
    Cá nhân tôi, rất ủng hộ bài viết trên của bác F3Communist.
    Và thực tế đã chứng minh rồi đấy:
    Đây: http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/04/3BA0DBC4/
    Đây: http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/07/3BA1195D/
    Và đây: http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/07/3BA11971/
    [/quote]
    nói thì nói vay thôi , đúng là thời gian gần đây do BC o ép và răn đe NC nhiều , như bắt ngư dân NC , trong vùng biển NC , ran de vu luc với NC tren vùng chanh chấp , khoan và thăm dò dàu khí trên thềm lục địa NC , xua duổi các đối tác NC trên vùng chủ quiền NC , tang cường , quân sự mang tinh chất răn đe trên biển dông , ...... so mọi mặt từ kinh tế , quân sự , ảnh hưởng chính trường quôc tế ... NC thua xa BC , nên NC ko thể đối đầu với BC tất cả các mặt như ngoại giao , quân sự .... vì vậy NC cần có sự ủng hộ mọi mặt từ các quốc gia khác , và quan hệ trước mắt là ngoại giao , hợp tác .... trên sự tin tưởng và tìm cho mình 1 chỗ dựa về mọi mặt , chính trị , ngoại giao, quân sự ,,, để dần dần tạo được sự hợp tác đôi bên cùng có lời hay nói chính xác là đồng minh . chứ tạm thời VN có muốn làm đồng minh với 1 quốc gia nào đó ngay cũng không được , bởi cơ chế kí kết cho 1 đồng minh rất phức tạp và nhiều điều khoản , để hạ bút kí kết không phải là điều đơn giản cho cả 2 hay nhiều quốc gia .
    cáo khó cho NC khi liên kết đồng minh không chỉ là những điều khoản ràng buộc mà quan trong là ảnh hưởng của những nước đối đầu với nước NC muốn làm đồng minh . chẳn hạn muốn đồng minh với mỹ thì phải xem xét đến Nga , Bc .. bởi nga là nước truyền thống từ xưa giúp NC và đối đầu với mẽo , hay đồng minh với nga thì lại nhòm ngó tới mẽo vì mẽo la thị trường xuất khẩu lớn của NC ... đại để rất khó cho NC . nhưng NC cũng có nhiều điểm có lợi như tầm ảnh hưởng nhất định trong khói DNA , NC có nền kinh tế và chính trị ổn định gần như nhất trong khu vực , NC có thị trường béo bở cần khai thác cho các quốc gia quan tâm , NC có vị chí chiến lược quan trọng trong khu vực nhất là con đường thông thương của thế giới với DNA , đông bắc á ... và cuối cùng NC có nhu cầu đồng minh trong tương lai với các quốc gia quan tâm . cho nên quiết định cho lựa chọn đồng minh cơ hội cho NC là 50 / 50 . và đồng minh là quốc gia nào ? liên minh nào ? thời gian sẽ có câu trả lời trong tương lai gần
  2. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Hehe. Nói bao nhiêu mà cái đầu vẫn thế. Xét theo số ngỏm ở VN thì anh Tàu mới là số 1.
    Giờ xem lại nào: Ngày xưa Tàu là thù bây giờ là bạn đó là cái nhìn sáng suốt của các bác bên trên. Bạn thù đâu phải bất biến hở. Mà từ bạn và đồng minh cũng không phải là bất biến, hiểu chửa?
    Nghe vui nhỉ
    Xem ra quy định cấm viết sai chính tả 1 cách cố ý các MOD cố ý làm ngơ cho tay này hay sao ấy
  3. sillydonkey

    sillydonkey Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/09/2008
    Bài viết:
    910
    Đã được thích:
    0
    Xin thưa với các bác. Box này khi sinh ra ko dùng để tranh luận. Đọc lại cái mở đầu của box. Còn những bài bác các kiểu F và bác hongson đang nói. Xin lỗi cho em ném đá hội nghị. Nếu đây là quán nước vỉa hè thì có người nghe và tin. Nếu bác theo dõi các mem " tích cực " khác. Sẽ thấy họ post những gì. Rất khác biệt nhé. Đây hoàn toàn là nói... nói và nói
    P/S : Bác dịch nick em để chứng minh cái gì ?
  4. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Trích từ bài của sillydonkey Gửi lúc 22:30, 25/07/09
    --------------------------------------------------------------------------------
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------

    Diễn đàn là nơi mọi người đưa ý kiến tranh luận mà. Nếu cứ theo đồng chí "con lừa si đần" (tạm dịch) này suy nghĩ thì, nơi này chỉ để cho mấy bác trển bình luận với nhau thôi đúng không?
    Tôi kinh nghiệm ít, kiến thức còn hạn hẹp, nhưng cũng không đến nỗi "nhược tiểu" và "a dua" mà không dám đưa ra ý kiến của mình.
    Cá nhân tôi, rất ủng hộ bài viết trên của bác F3Communist.
    --------------------------------------------------------------------------------
    @ sillydonkey: Xin thưa với các bác. Box này khi sinh ra ko dùng để tranh luận. Đọc lại cái mở đầu của box. Còn những bài bác các kiểu F và bác hongson đang nói. Xin lỗi cho em ném đá hội nghị. Nếu đây là quán nước vỉa hè thì có người nghe và tin. Nếu bác theo dõi các mem " tích cực " khác. Sẽ thấy họ post những gì. Rất khác biệt nhé. Đây hoàn toàn là nói... nói và nói
    P/S : Bác dịch nick em để chứng minh cái gì ?
    ----------------------------------------------------------------------------------
    Bạn tin hay không, ném đã hay không là quyền của bạn, chỗ này cũng là trao đổi kiến thức thôi, mình trao đổi với F2 hoàn toàn trên phương diện hiểu biết và ko ác ý trong khi 1 số khác tỏ ra không ưa F2.
    Thế theo bạn những mem khác đã làm đựợc gì??? mình không hiểu ý bạn, bạn có thể đưa ra vài ví dụ chăng???
    Tại sao mình sao ý kiến của mình phải giống các các mem " tích cực" khác ???
    Nếu ý kiến mình sai bạn cứ ném đá phản bác, còn nói thật với bạn là với topic này thì các mem ở TTVN này đều là ngồi quán nước chè nói chuyện QT, ai làm được cái gì nhỉ he he
    Mình cũng không hiểu bạn bảo mình chỉ nói và nói??? vậy thì:
    ---> Trường hợp nào mình nói ko Logic, không hợp ý bạn, bạn có thể cho mình biết:
    ---> Trường hợp nào mình thiếu dẫn chứng mình cũng xin bạn chỉ giáo
    ---> Hay mình nói quá nhiều mất phần người khác mình cũng xin nhận
    ..............................
    Bác bảo mình và F2 làm kịch rởm, vậy xin đợi kịch thật của bác
    Được hongsonvh sửa chữa / chuyển vào 23:27 ngày 25/07/2009
  5. SSX109

    SSX109 Guest

    Nói thì phải đúng 41 lúc nào, tận tháng 6 năm 44 lận.
    Đã vậy còn bị Đức bắt hàng sâu đây này.
    http://www.youtube.com/watch?v=7etzzKmv3DM&feature=channel_page
    Nói chung Mỹ cần ''đồng minh'' vì không có đồng minh Mỹ không đi đâu nổi ngoài châu Mỹ (trích lời 1 người Mỹ).
    @chí hữu F3 phải đổ nước rau muống lên đầu cho nguội IC đấy à. IC có nguội nhưng lại ẩm thì buồn lắm.
  6. ourarmy

    ourarmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/08/2008
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    54
    Em vừa thấy một bài phân tich cũng khá về vấn đề đồng minh! Các bác xem thử!
    Rate This
    Ailien T. Tran ?"
    Để giải quyết tranh chấp biển, đảo phải có đồng minh chiến lược
    Tuanvietnam ?" Trong những bài hát ?oKhông tên? đã đi vào lòng người của Vũ Thành An, giới hâm mộ từng thấm thía câu: ?oTriệu người quen có mấy người thân, khi lìa trần có mấy người đưa?. Câu hát này làm chúng ta suy ngẫm về quan hệ quốc tế của Việt Nam.
    Từ khi mở cửa, Việt Nam khá thành công trong việc thiết lập quan hệ ngoại giao với bạn bè năm châu. Từ việc Thủ tướng *************** đến Nhật, rồi việc ************* ***************** đi Mỹ đã chứng tỏ một sự quyết tâm theo đuổi chủ trương mở cửa và làm việc với thế giới. Nhưng liệu Việt Nam có thể khẳng định một mối quan hệ ?ođồng minh chiến lược? với một cường quốc nào chăng?
    Những hành động trong quá khứ gần và xa của Trung Quốc đều để lại những câu hỏi đầy thách đố trong quan hệ Việt ?" Trung. Từ trận hải chiến Hoàng Sa 1974, tới sự lấn chiếm biên giới 1979, và cuộc tấn công Trường Sa 1988, Trung Quốc đều tỏ ra không e ngại công luận thế giới, vì nói đúng hơn là công luận thế giới không có sự bênh vực mạnh mẽ nào dành cho Việt Nam vào lúc đó.
    Thành viên một tàu đánh cá Trung Quốc đang sử dụng lưỡi câu sắt nhằm làm thủng một lưới định vị âm thanh của tàu USNS Impeccable hôm 8/3/2009. Ảnh: AFP
    Gần đây, Trung Quốc phản đối hồ sơ thềm lục địa của Việt Nam và Malaysia, rồi ngang nhiên đưa bản đồ ?olưỡi bò? mà không hề hổ thẹn về tính thiếu cơ sở lịch sử và pháp lý của bản đồ này. Như TS Dương Danh Huy, ?ođây là sự leo thang về ngoại giao?. Nhưng rõ ràng đây cũng không phải là bước đi mới của Trung Quốc. Việc Trung Quốc phản đối hồ sơ của Việt Nam và Malaysia là chuyện không ai mà không đoán ra được, nhưng phản đối ra sao mới là vấn đề cần được thảo luận.
    Tôi cho rằng việc Trung Quốc đưa ra bản đồ ?olưỡi bò? đính kèm với thư phản đối đến Liên hiệp quốc chứng tỏ sự yếu kém về ngoại giao và khả năng phản ứng với thay đổi tình thế trong quan hệ quốc tế. Bản đồ này đã được Trung Quốc đưa ra một cách thiếu khẳng định trước đây, nay Trung Quốc lại dùng bản đồ này dù rằng nó không có cơ sở và không có tính thuyết phục. Rõ ràng Trung Quốc không phản ứng ?okịp? với sự thay đổi tình thế nên đã không có một phản ứng tế nhị hay quyền biến.
    Ngược lại, việc Việt Nam nộp hồ sơ chung với Malaysia là một hành động khôn khéo và nó làm thay đổi ?ophương hướng của cuộc tranh chấp?, vì Trung Quốc đã nhiều lần chỉ muốn đàm phán song phương và luôn luôn tránh các đề nghị đàm phán đa phương trong khu vực. Việc nộp chung hồ sơ là một cố gắng quốc tế hóa và đa phương hóa vấn đề, và điều này có thể đã làm Trung Quốc bị bất ngờ.
    Điểm yếu của Trung Quốc
    Như tác giả Lạc An nói trong bài ?oKhoảng cách giữa Trung Quốc và thế giới?, mặc dù Trung Quốc đang vươn lên với thế mạnh về kinh tế và quân sự, ?oquyền lực mềm? về ngoại giao vẫn còn là điểm yếu của Trung Quốc.
    Vì vậy, dù tôi hoàn toàn đồng ý với Dương Danh Huy là Trung Quốc đang ?oleo thang về ngoại giao?, nhưng tôi cho rằng Trung Quốc chưa chứng tỏ được một sức mạnh ngoại giao hiệu quả và khôn khéo. Kế hoạch ngoại giao của Trung Quốc thiếu sức thuyết phục, không những mâu thuẫn giữa hành động và lời nói mà còn thiếu căn bản pháp lý và bằng chứng lịch sử.
    Vậy nếu quyền lực mềm là điểm yếu của Trung Quốc, thì liệu Việt Nam có đủ mạnh để lợi dụng điều này chăng? E là khó khẳng định vì ?ovấn đề là ai sẽ ủng hộ Việt Nam?? theo như Giáo sư Vladimir Kolotov, một chuyên gia người Nga chuyên nghiên cứu về Việt Nam.
    Ngư dân Việt Nam vẫn còn lo ngại khi cho tàu ra khơi, nhất là đi vào những vùng biển chồng lấn. Ảnh: VNN
    Gần đây, những hành động có tính phối hợp về mặt ngoại giao và truyền thông cho thấy Việt Nam có nỗ lực trong lãnh vực ?oquyền lực mềm?. Ngoài việc thành lập huyện đảo Hoàng Sa và bổ nhiệm viên chức hành chánh, trung ương còn ?obật đèn xanh? cho truyền thông trong nước được đăng tải tin tức hay tổ chức hội thảo về vấn đề Biển Đông.
    Cùng lúc, cũng có tin cho hay Việt Nam đã tăng cường khả năng quốc phòng trên biển, cũng như tăng cường quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, Ấn Độ, và Thái Lan về chính trị và quân sự, dù chưa phải ở cấp tối cao. Những điều này cho thấy các nhà lãnh đạo Việt Nam luôn có trách nhiệm với chủ quyền của đất nước, không sợ hãi trước sức mạnh kinh tế và quân sự của TQ. Điều đáng ngại là những cố gắng ngoại giao của Việt Nam có nhanh đủ để bắt kịp với tiến độ leo thang về cả quân sự và ngoại giao của Trung Quốc hay không?
    Phải luôn tỉnh táo
    Trung Quốc thường hay lợi dụng tình thế và bất ngờ tấn công, và đó là điều đáng ngại cho Việt Nam trước cuộc khủng hoảng Bắc Hàn và suy thoái kinh tế toàn cầu. Ngày 19/1/1974, Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa. Ngày 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Ngày 14/3/1988, Trung Quốc bất ngờ dùng vũ lực tấn công đảo Gạc Ma thuộc huyện Trường Sa của Việt Nam.
    Trong sự kiện 1974, Trung Quốc lợi dụng tình thế Hoa Kỳ rút quân khỏi sự sa lầy ở Việt Nam và không còn tâm trí để ủng hộ cho chính quyền Sài Gòn. Tương tự, Trung Quốc tấn công biên giới phía Bắc khi Việt Nam vướng bận chiến trường Campuchia. Và sự kiện 1988 cũng là một sự bất ngờ khi cả thế giới đang theo dõi sự sụp đổ của khối Đông Âu.
    Xét lại những sự kiện này, chúng ta không khỏi lo ngại cho tương lai của Việt Nam trong bối cảnh cả thế giới đang bận rộn tập trung vào cuộc khủng hoảng hạt nhân Bắc Hàn. Trung Quốc có thể lợi dụng tình thế này để tăng cường áp lực ở Biển Đông và nhất là đối với Việt Nam.
    Hành động Trung Quốc cấm đánh bắt cá trong ba tháng hè, lúc mà ngư dân Việt Nam kiếm được nhiều cá nhất trong năm. Tàu lạ tông bể thuyền của ngư dân Việt Nam, cùng lúc trên một số website và blog Trung Quốc tuyên bố một cách rất tự hào là đã đuổi được thuyền đánh cá nước ngoài cũng như bắt giữ ngư dân Việt Nam. Tất cả những động thái này tạo ra nghi vấn là Trung Quốc đang lợi dụng ?olỗ hổng? địa chính trị trong khu vực. Trước những thử thách này, nếu Việt Nam không lên tiếng mạnh mẽ và tranh thủ dư luận thế giới bằng nhiều cách và phương hướng, thật khó mà lường trước được số phận của Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc trong những bước kế tiếp.
    Để làm điều này, Việt Nam cần nắm lấy cơ hội ngoại giao trong tay khi làm Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc vào tháng 10 năm nay 2009, cũng như cơ hội làm Chủ tịch luân phiên của Liên hiệp các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm tới 2010.
    Với tư cách là Chủ tịch luân phiên, Việt Nam có thể đưa vấn đề Biển Đông vào các cuộc hội đàm vì đây là vấn đề ảnh hưởng đến toàn thế giới và khu vực, chứ không phải chỉ ảnh hưởng các nước tranh chấp như vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là cơ hội hiếm có cho Việt Nam vì nó xảy ra ngay sau khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Hillary Clinton, vừa tuyên bố tại Thái Lan về ?osự trở lại Châu Á? của Hoa Kỳ trong chuyến công du vừa qua. Châu Á luôn luôn là khu vực có tính chiến lược trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.
    Theo chuyên gia nghiên cứu về An ninh quốc phòng của Hoa Kỳ, Giáo sư Michael Nacht tại Đại Học UC Berkeley, Hoa Thịnh Đốn đã bắt đầu quan ngại về sự gia tăng ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đối với sự ổn định của Á Châu từ cuối thập niên 1990, nhưng sự kiện khủng bố ngày 9 tháng 11 năm 2001 đã làm thay đổi chiều hướng tập trung sang Trung Đông. Song, thay đổi này chỉ có ý nghĩa phản ứng tạm thời và những chuyên gia hàng đầu về an ninh quốc phòng vẫn khuyến cáo về sự bất ổn tiềm ẩn ở Á Châu mà Hoa Kỳ cần quan tâm.
    Từ ngày có sự thay đổi nhân sự trong Nhà Trắng, giới quan sát cũng thấy được sự thay đổi về đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ, đó là sự trở lại của mối quan tâm về an ninh Châu Á với sự giảm bớt quân đội ở Iraq và tăng cường lực lượng ở Afghanistan. Những sự lên tiếng về cuộc đụng độ của hải quân Trung Quốc với tàu thăm dò của Hoa Kỳ trong năm nay không phải ngẫu nhiên vì trước đây nó đã từng xảy ra, nhưng tại sao đến bây giờ Hoa Kỳ mới lên tiếng.
    Thêm vào đó là dấu hiệu Hoa Kỳ tăng cường quan hệ ngoại giao với Ấn Độ và giúp đỡ đất nước này xây dựng năng lượng hạt nhân. Ngày 23 tháng 7 năm 2009, Ngoại trưởng Clinton đã ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác với ASEAN mà ông Bush đã từng từ chối trước đây. Phải chăng đây là dấu hiệu của hy vọng cho một Biển Đông yên bình?
    link:http://tutuong.wordpress.com/2009/07/25/d%E1%BA%A5u-hi%E1%BB%87u-hy-v%E1%BB%8Dng-c%E1%BB%A7a-bi%E1%BB%83n-dong-yen-binh/
  7. F3communist

    F3communist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2009
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Hà hà!
    Đồng chí nầy nhầm trầm trọng khi nói người Anh là những người di dân đầu tiên vầu Mỹ.
    Dân Viking Nauy chính là dững người đầu tiên di dân vào Mẽo, sau đó tới người Bồ Đào Nha, Tây ban Nha, Pháp. Người Tây Ban Nha đặt chân đầu tiên trên nước Mỹ là năm 1513. Năm 1540 người Tây Ban Nha vào vùng Kansas và sau đó họ tiến hành thám hiếm, tìm kiếm châu báu, và định cư ở khu vực phía nam của Mỹ.
    Năm 1524 các đồng chí Pháp đặt chân tới Namcarolina và tiến về phía bắc dọc theo Đại Tây Dương đến tận cảng New York ngày nay.Những ngườii Pháp sau đó đã định cư ở vùng bờ biển phía bắc Florida suốt hai mươi năm, về sau di cư đi chỗ khác .

    Pháp và Tây Ban Nha thời đó là hai nước có thuộc địa ở đất Mỹ.
    Thủ lĩnh của đội quân Tây Ban Nha, Pedro Menendez, đã xây dựng một thị trấn mang tên St. Augustine. Đây là khu vực định cư lâu dài đầu tiên của người châu Âu ở vùng đất là nước Mỹ ngày nay.
    Chính vì ngửi thấy số của cải Tây ban Nha thu được từ châu Mỹ. Đế quốc Anh, nhà giàu mới nổi, đã quan tâm đến châu Mỹ
    Tới tận năm 1585, Anh mới chiếm được hòn đảo trên bờ biển Bắc Crolina là thuộc địa. Người Hà Lan vào Thuỵ Điển cũng tới Mỹ lập thuộc địa vào đầu thế kỉ 17. Trong thế kỉ 17 thì dân Anh di cư sang Mỹ là đông nhất nhưng từ 1680 thì chủ yếu là các sắc dân khác.
    Sau nầy nước Anh mạnh lên, trở thành superpower trên trái đất và bắt đầu đi chiếm các thuộc địa của các nước khác làm thuộc điạ của mình. Dưng thực chất thời đó các vùng thuộc địa đều coi mình là các nước thịnh vượng chung bình đẳng với nước Anh và chỉ có quan hệ lỏng lẻo với Luân Đôn.
    Ngày 3/9/1783 hoà ước Pari giữa thuộc địa và đế quốc Anh đã vứt bỏ hết cái thể chế mà Anh đặt ra ở Mỹ vầu sọt rác. Và xây dựng thể chế mới khác Anh.
    Sau 400 năm thì những con cháu các chủng tộc trên thế giới ở Mỹ đã tạo ra một dân tộc mới là dân tộc Mỹ. Chứ làm gì có cái gọi là dân tộc Anh ở Mỹ nữa. Mỹ là nước đa chủng tộc thằng nầu giỏi thì lên. Chứ trả có cái công thức thượng lưu nầu dư đồng chí nói cả.
    Nếu có cái công thức White-Anglo-Saxong-Protestant đó thì hoá ra bọn Do Thái chẳng có thằng nầu là thượng lưu cả à, toàn hạng hạ lưu? Vậy sâu đồng chí lại bẩu là bọn Do Thái khống chế được nước Mẽo.
    Còn về dân Do Thái, thì gần đây họ mới có ảnh hưởng mạnh tới Mẽo vì lobby giỏi. Chứ sau thế chiến II dân Do Thái ở Mẽo đã là gì. Thế dưng Ít xa ren đã là đồng minh của Mẽo từ thời thế chiến II. Không có Mẽo thì làm gì có nước Ít xa ren hở? Mà thời đó dân Do Thái đâu đã có ảnh hưởng mạnh tới chính trường Mẽo.
    Bonus. Rau muống không ăn bằng mồm thì đồng chí ăn bằng gì?
    Đồng chí ăn bằng mũi hở? Thế thì giỏi ngang bằng chính uỷ Sờ XXX rồi. Xin chúc mừng nhế!
    Được F3communist sửa chữa / chuyển vào 16:53 ngày 26/07/2009
  8. F3communist

    F3communist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2009
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Hà hà! đồng chí Mán (tớ giọng địa phương thông cảm nhế) lấy ví dụ về vấn đề bạn và thù không phải là bất biến quá chuẩn. Dưng suy luận thì sai bét.
    Khửa và Việt Nam chính là điển hình cho sự không bất biến của đồng minh, bạn và thù. Thời chống pháp và Mẽo Khửa là đồng minh thân thiết của Việt Nam. Năm 79 Khửa mang quân xâm chiếm thì lại trở thành thù. Đến năm cuối thập kỉ 80 hai bên hàn gắn quan hệ để trở thành bạn. Còn tương lại không biết thế nầu. Biết đâu có thể là đồng minh. Hà hà!
    Mán à! Lần sau dùng đầu suy nghĩ nhế, đừng có dựa vào lập luận của người khác Hà hà!
  9. F3communist

    F3communist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2009
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Xin thưa với các bác. Box này khi sinh ra ko dùng để tranh luận. Đọc lại cái mở đầu của box. Còn những bài bác các kiểu F và bác hongson đang nói. Xin lỗi cho em ném đá hội nghị. Nếu đây là quán nước vỉa hè thì có người nghe và tin. Nếu bác theo dõi các mem " tích cực " khác. Sẽ thấy họ post những gì. Rất khác biệt nhé. Đây hoàn toàn là nói... nói và nói
    P/S : Bác dịch nick em để chứng minh cái gì ?
    [/QUOTE]
    Đồng chí Silly chỉ ra cho tớ có topic nào trong box nầy không có tranh luận? Vấn đề đang bàn ở đây nằm trong chủ đề topic. Nếu đồng chí bẩu sai thì phải xoá topic đi hiểu chửa?
  10. F3communist

    F3communist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2009
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    Khiếp! chính uỷ chỉ đạo binh lính kinh thế hử? Thằng nầu siêu cường mà chẳng cần đồng minh. Thân phận Nga ngố giờ tàn tạ nên không kiếm được đồng minh. Mây nước Liên xô cũ và Đông âu chẳng hiểu sâu bây giờ ghét thằng Nga như xúc đất đổ đi. Mà dân chúng nó ghét đấy nhế. Nga giờ đang muốn làm đồng minh với Khửa kìa. Trung Nga đang đồng ý đóng cửa chợ Vòm. Dân Việt bên Nga lại ra rìa thôi.
    http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/thegioi/399137/index.html
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này