1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xung đột và sự lựa chọn đồng minh cho VN trong tương lai

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi dodien1305, 25/05/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BlackCat2009

    BlackCat2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/07/2009
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    1
    khì, bác chưa đọc kỹ bài viết của em rồi, ý của em là Khựa muốn gây chiến thì cần phải có một cái cớ, khi NC vẫn giữ đuợc "một cái đầu lạnh" ko tạo cho nó bất kỳ cớ gì để có thể gây chiến thì câu "tiên hạ thủ vi cường" của bác chắc nó ko thể áp dụng rồi.
    Mỹ tấn công Iraq với lý do Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt, Nga tấn công Gruzia với lý do bảo vệ người Nga trên lãnh thổ giáp biên giới Nga. Còn Khựa, nó lấy lý do gì để phát động chiến tranh đây, không lẽ là "vào một ngày đẹp trời nào đó, hạm đội Nam Hải của Khựa phát động cuộc chiến trên biển Đông với lý do NC ko nộp tiền chuộc 12 ngư dân đã xâm nhập trái phép lãnh hải TQ", hy vọng nó ko lấy cái này làm cớ để gây chiến nhể.
    Được BlackCat2009 sửa chữa / chuyển vào 15:35 ngày 03/08/2009
  2. phungccuong

    phungccuong Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2007
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    1
    Các cuộc chiến tranh thuộc lọai tranh chấp lãnh thổ thì nếu muốn người ta có thể tạo ra 1 tỷ cái cớ mà dư luận thế giới cũng chẳng buồn quan tâm đến những cái cớ như vậy vì người ta biết rất rõ bản chất của chúng, cái mà người ta quan tâm là những hệ quả của các cuộc chiến đó, đặc biệt là phản ứng của các cường quốc.
    Những ví dụ như Mỹ đánh Iraq cần cớ, Nga đánh Gruzia cần có cớ vì Mỹ không tranh chấp lãnh thổ với Iraq, Nga không tranh chấp lãnh thổ với Gruzia. Bản thân việc tranh chấp lãnh thổ đã là cớ rồi (với lý do thực hiện chủ quyền trên lãnh thổ của mình).
    Vấn đề là người ta phải lượng định phản ứng của thế giới (đặc biệt là các cường quốc) nếu không sẽ bị bất lợi.
    Những ví dụ bất lợi điển hình nhất là vụ Iraq đánh Koweit không ngờ được phản ứng quyết liệt của Mỹ, Somalie chiếm cao nguyên Ogaden của Ethiopie không lường được phản ứng quyết liệt của LX can thiệp bằng quân Cuba đánh tan quân Somalie dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Somalie cho đến bây giờ. Nam Phi chiếm Tây Nam Phi dẫn đến sự can thiệp của Cuba (LX chống lưng), cuộc chiến dai dẳng 10 năm làm nhà nước Nam Phi kiệt quệ dẫn đến sự sụp đổ của chế độ Phân biệt chủng tộc tại Nam Phi.
    Những ví dụ có lợi điển hình vụ Israel chiếm lãnh thổ Palestine, Sinai, Goland mà chẳng ai dám làm gì dù có một đống nghị quyết của LHQ. Vụ Indonesia chiếm đông Timor năm 1978 (có Mỹ chống lưng khi đó). Vụ Maroc chiếm tây Sahara tranh chấp với Angérie.
    Rõ nhất là các vụ Khựa chiếm Tây tạng năm 1950-59, chiếm 32000km2 của Ấn năm 62, chiếm 32000km2 của Miến năm62 mà ông U-Than tổng thư ký LHQ là người Miến mà quốc tế chẳng có phản ứng gì.
    Sau tất cả các cuộc chiến tranh đó, chẳng ai thèm nhớ đến cái cớ của chúng làm gì cho mệt. Người ta chỉ cần tạo cớ cho những cuộc chiến tranh không phải là tranh chấp lãnh thổ, như cuộc chiến của Đức quốc xã với Ba Lan, Hà Lan. Của Nhật - Trung qua cái cớ là sự kiện Lư Cầu Kiều.
    Hiện nay Khựa chưa muốn gây chiến với ta vì chúng chưa tính được hết những nước cờ tiếp theo, đặc biệt là phản ứng của Mỹ.
    Nếu Khựa dàn xếp xong bàn cờ thì thiếu gì cớ để gây chiến, ví dụ kéo ranh giới đánh bắt cá đến vĩ tuyến 9độ bắc chẳng hạn, hoặc yêu cầu VN dỡ bỏ các nhà giàn DK1.
  3. TONGIA

    TONGIA Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2007
    Bài viết:
    1.282
    Đã được thích:
    0
    Nó chưa múc không phải chưa có cớ. ( thiếu jì )
    Nó chưa mức vì nó đang bận làm ra cái xo cái chậu thôi à.
    Có rồi thì mệt. Dân nó cũng dân tộc CN lắm. Chả khác chi mình.
  4. phuocrautdm

    phuocrautdm Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/12/2008
    Bài viết:
    1.649
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc di dân ?" mối đe dọa cho vùng Viễn Đông?
    Mấy năm gần đây, ?omối đe dọa di dân của Trung Quốc? tại khu vực Viễn Đông của Nga vẫn đang gây xôn xao dư luận Nga. Nhiều giới truyền thông báo chí cho rằng, người Trung Quốc có ý đồ ?ochiếm lĩnh? vùng Viễn Đông của Nga.
    Trước sự việc này, một số chuyên gia của Nga đã tổ chức hội nghị bàn tròn để thảo luận vấn đề di dân của những người nước ngoài, nhiều người cũng quan ngại cho rằng, việc di dân của Trung Quốc có thể cũng là mối đe dọa cho vùng Viễn Đông, Trung Quốc di dân có thể sẽ tiến hành việc ?omở rộng dân tộc?, tuy nhiên việc di dân này lại sẽ giúp Nga phát triển kinh tế cho khu vực Viễn Đông.
    Theo tờ ?oĐộc Lập? của Nga ngày 2/6, trong hội nghị bàn tròn, các chuyên gia của Nga đã thảo ra bản báo cáo về vấn đề di dân của Trung Quốc, đồng thời để Cục Xuất nhập cảnh Liên bang Nga đệ trình lên Duma quốc gia Nga. Báo cáo cho biết, một số nước lân bang của Nga đang nhanh chóng mở rộng tại khu vực biên giới của Nga, mà dân số của Nga lại không ngừng giảm xuống. Nếu tình hình này vẫn tiếp tục diễn ra, khu vực biên giới của Nga có thể sẽ xuất hiện tình trạng số lượng người di dân từ nước ngoài đến vượt quá cư dân trong khu vực. Điều này sẽ de dọa đến cơ sở hiến pháp của quốc gia, ổn định và an ninh xã hội.
    Khi thảo luận đến vấn đề di dân của Trung Quốc, rất nhiều chuyên gia của Nga đưa ra những nhận định khác nhau. Nhiều chuyên gia ủng hộ, nhiều chuyên gia còn phản đối quan điểm ?oTrung Quốc di dân ?" mối đe dọa cho vùng Viễn Đông. Ông Tishkov của Viện nghiên cứu dân tộc và nhân loại của Học viện khoa học Nga cho biết, hiện tại, trong nước Nga vấn đề di dân của Trung Quốc cùng tồn tại hai luồng ý kiến trái chiều: Một bên cho rằng Trung Quốc di dân đến Nga là tuyệt đối có lợi cho sự phát triển kinh tế trong khu vực. Bên kia lại cho rằng, việc di dân của Trung Quốc sẽ là mối đe dọa cho khu vực Viễn Đông, gây bất lợi cho nước Nga.
    Là người ủng hộ việc Trung Quốc di dân, ông Tishkov cho biết, từ trước tới nay Trung Quốc luôn chiếm ưu thế về dân số, rất nhiều người Hoa sống lâu năm tại nước ngoài. ?oKhu vực Vancouver của Canada và khu bờ Tây của Mỹ có một số lượng lớn là người Trung Quốc di dân. Những người tại khu vực đó không cảm thấy đây là mối đe dọa. Nếu từ bỏ những công nhân và kỹ sư Trung Quốc, ai sẽ xây dựng những tòa nhà cao ốc cho Moscow.
    Trước đó, các giới báo chí còn đưa thông tin các thương nhân của Trung Quốc đã thu mua trái phép các nguồn tài nguyên của khu vực Viễn Đông. Hiện tại, tình trạng này diễn ra ngày càng nhiều, chính quyền địa phương tỏ ra rất lo lắng với việc này. Tuy nhiên, ông Tiskov lại cho rằng, ?oNếu không có sự giúp đỡ của một số lãnh đạo của chính quyền địa phương, tình trạng này đã không xảy ra. Tôi cho rằng, điều quan trọng nhất chính là cần phải chỉnh đốn chính quyền địa phương chứ không phải là gạt bỏ người Trung Quốc?.
    Nhiều chuyên gia phân tích nhận định, nước Nga cũng nên cảnh giác trước mối đe dọa từ việc di dân của Trung Quốc. Nếu người Trung Quốc di dân sang Nga ngày càng nhiều, họ sẽ tiến hành việc mở rộng dân tộc, tăng cường dân số để tuyên bố độc lập. Điều này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế của khu vực Viễn Đông nói riêng cũng như gây bất lợi cho Nga nói chung. Chính quyền Nga nên tăng cường quản lý chặt vấn đề xuất nhập cảnh đối với người Trung Quốc, để từ đó sẽ có lợi cho hai nước Nga ?" Trung phát triển mối quan hệ kinh tế song phương một cách bình thường.
    Ông Krupnov trợ lý đại diện toàn quyền cho Tổng thống Nga tại khu vực Viễn Đông cho biết, ?oViệc tuyên truyền Trung Quốc đe dọa đến Nga cuối cùng ai sẽ có lợi? Hiện tại, vấn đề chủ yếu còn tồn tại không chỉ có mối đe dọa đến từ việc Trung Quốc di dân, mà còn có nhiều sự hiểu lầm của Nga trong vấn đề phát triển vùng Viễn Đông. Do đó, Nga cần phải có chính sách mới về khu vực Viễn Đông?.
    Thu Hà (ce.cn)
    http://vitinfo.com.vn/Print/LA61162/default.htm
    Anh: Quan hệ Trung ?" Nga không ?ocân bằng?
    Tờ "Guardian" của Anh hôm 2/8 có đăng một bài báo nhận định, gần đây Bắc Kinh đã đưa ra một kế hoạch bí mật, quyết định lấy đi một phần lãnh thổ tại vùng Viễn Đông của Nga.
    Theo Guardian, kế hoạch của Trung Quốc bao gồm việc khuyến khích người dân Trung Quốc ồ ạt di cư sang Nga, kết hôn cũng người Nga cũng như lừa gạt các doanh nghiệp địa phương.
    Trên thực tế, nhiều chuyên gia phân tích tin rằng mục tiêu chiến lược của Trung Quốc không chỉ bao gồm vùng Viễn Đông của Nga. Mối quan tâm của Bắc Kinh còn tập trung vào các lĩnh vực khác, bao gồm chính sách phát triển và cùng thống nhất với Đài Loan nhằm ổn định nội bộ. Theo chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc tại Trung tâm Cải cách Châu Âu, các chiến lược của Bắc Kinh đối với Moscow có cũng những khác biệt. Trong các chính sách chiến lược của mình, Trung Quốc không muốn dùng sức mạnh quân sự với Nga vì họ chắc chắn rằng mình sẽ thất bại. Mặc dù, nước Nga luôn coi mình là sức mạnh toàn cầu, nhưng bất cứ một thế lực nào có thể mang tầm ảnh hưởng nào đến nước Nga cũng đều khiến điện Kremlin bất an ?" phía Trung Quốc nhận định.
    Tại vùng Khabarovsk, rất ít người dân địa phương cho rằng vùng Viễn Đông sẽ không còn thuộc về Moscow nữa. Mặc dù gần đây những mối quan hệ hợp tác Trung ?" Mỹ được diễn ra sâu rộng hơn nhưng hai nước này vẫn là hai nền văn hóa khác nhau. Người Trung Quốc vẫn coi nước Nga là ?othế lực? Phương Tây. Còn điện Kremlin thì đang phải đối mặt với một vấn đề thực tế rằng một phần khu vực Viễn Đông đang ngày một ?orời xa? mình.
    Các chuyên gia Nga nhận định, mặc dù cách đây không lâu Nga và Trung Quốc cùng tiến hành các buổi diễn tập quân sự chung nhưng hai nước này vẫn chưa thực sự có mối quan hệ bình đẳng hóa. Nước Nga thì luôn cho rằng các chiến lược của Trung Quốc là có ?obàn tay nhúng vào của Mỹ?. Còn người Trung Quốc thì luôn tin rằng chính họ chứ không phải nước Nga sẽ là cường quốc mới của Thế giới.
    Hôm 22/7, quân đội Nga và Trung Quốc bắt đầu tiến hành giai đoạn đầu của cuộc tập trận chung chống khủng bố mang tên "Sứ mệnh hòa bình - 2009" trên lãnh thổ Nga. Tham gia cuộc tập trận có khoảng 3.000 binh sĩ của Nga và Trung Quốc cùng hơn 300 phương tiện kỹ thuật quân sự trên bộ và hơn 40 máy bay chiến đấu và máy bay lên thẳng.

    Nguồn tin
    Ngọc Sơn (Ce.cn)
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/LA64029/default.htm
    Nó cho dân di cư qua các vu?ng gọi la? tự trị cu?a nó giơ? qua tới Nga, va?i bưfa nưfa Tây nguyên cufng đâ?y nhóc cho ma? coi!
    Được phuocrautdm sửa chữa / chuyển vào 17:30 ngày 03/08/2009
  5. BlackCat2009

    BlackCat2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/07/2009
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    1
    Khì, đọc bài của bác xong có thể thấy bác là người rất giỏi đánh cờ nhể, em thì biết đánh cờ cũng lõm bõm thôi nhưng cũng biết là khi đánh cờ phải biết khôn khéo thay đổi nước cờ cho phù hợp với từng thời điểm. Bác nói bản thân tranh chấp lãnh thổ đã là một cái cớ, cái đó đúng với những năm 50 của thế kỷ trước, và những ví dụ bác đưa ra ở trên cũng là những cuộc tranh chấp lãnh thổ từ những năm 50, đó là thời kỳ của những cuộc tranh chấp lãnh thổ, của những đế quốc đi đánh chiếm thuộc địa, và chiến tranh thế giới, em tạm gọi đó là bàn cờ "đánh chiếm và chinh phục" được ko bác
    Thời kỳ đó đã qua đi rất lâu, hiện nay quan hệ quốc tế đã khác xưa nhiều, khi mà đa số các mâu thuẫn đều đuợc đưa ra bàn đàm phán thì sẽ là một bàn cờ khác và cách đi cờ cũng khác. Theo quan điểm của em thì TQ vẫn chưa đủ tầm để điều khiển ván cờ ( mặc dù nó rất muốn) , và đừng nói đến chuyện Mỹ để cho TQ xem như con cờ để dàn xếp--->bác hơi xem thường Mỹ quá. Bác hãy xem những cuộc chiến, và tranh chấp gần đây cho dù có hay ko có liên quan đến tranh chấp lãnh thổ , tự nhiên phát động hay ko. Em xin lấy 1 VD của bác ở trên Israel chiếm lãnh thổ Palestine thì cũng dựa vào cớ là trả đũa bọn khủng bố Hezbollaz trên lãnh thổ Palestine, còn về vụ Nga tấn công Gruzia ko phải là vì Gruzia tấn công Nam Oestinia ngăn cản ko cho vùng này đôc lập hay sao, vậy mà ko liên quan đến tranh chấp lãnh thổ thì còn là gì nhể
  6. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Mình cho là khi xung đột xảy ra tại quần đảo TS và biển Đông thì hiện tại NC có ưu thế về không quân trước hải quân của BC, NC có thể chủ động áp dụng 1 hoặc một sery các chiến thuật sau:
    ==> Dùng máy bay SU-22 đeo bom dẫn hướng KAB-500KR dẫn đường bằng đầu dò vô tuyến công kích các tầu đổ bộ và các toán quân của BC đang đổ bộ lên quần đảo TS
    ==> Dùng SU-22 mang tên lửa Kh-31A/P, Kh-28... bay thấp công kích những tầu chiến của BC có phòng không yếu
    ==> Dùng SU-22 có sự yểm trợ của SU-27/30 để công kích các đoàn tầu hậu cần của BC tiếp tế cho hạm đội của BC chiến đấu tại TS, ( phải có SU-27/30 đi cùng vì BC sẽ cử máy bay hộ tống)
    ==> Dùng SU-27/30 mang tên lửa diệt hạm hiện đại như Kh-35 đánh tỉa những tầu chiến của BC đang chiếm đóng ở TS
    ........
    Nếu trong trường hợp NC có thể thực hiện được phương án này thì khả năng cuộc tấn công của BC vào TS cũng như phong toả biển Đông sẽ thất bại ---> BC phải rút Hạm đội về nước. Nhưng để thực hiện được các P/A trên thì NC phải có các thông tin kịp thời về các cuộc chuyển quân của BC, cũng như chi tiết số lượng, chủng loại tầu bè của BC trong các đợt chuyển quân này.
    Vậy câu hỏi đặt ra là làm thế nào mà NC có thể lấy được các thông tin của các cuộc chuyển quân của BC để có thể đánh vào chỗ yếu, tránh chỗ mạnh cũng như tránh các ổ phục kích của BC???
    Theo mình NC có thể dùng các cách sau:
    + NC phải đầu tư mua máy bay trinh sát và cảnh báo sớm AWACS, theo mình thì mua của bác Cả Ngố sẽ đồng bộ hơn của Mỹ
    + Nếu không phải cải tiến ít nhất 1 -> 2 SU-27/30 làm máy bay trinh sát
    + Mua 1 vài máy bay MIG-31 của bác Cả Ngố để làm máy bay trinh sát ( Hiện giờ Nga vẫn chưa muốn bán loại này ra nc ngoài)
    + Hợp tác Quân sự với Mỹ hoặc Nhật Bản ( chỉ là hợp tác) qua đó NC có thể được cập nhật thông tin tình hình biển Đông bằng vệ tinh Quân sự ---> có được thông tin chiến trường để lập kế hoạch tác chiến . Theo em trong chiến tranh hiện đại hợp tác trên phương diện chia sẻ thông tin còn quan trọng hơn viện trợ tài chính và vũ khí.
    Được hongsonvh sửa chữa / chuyển vào 17:52 ngày 03/08/2009
  7. easily

    easily Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/06/2009
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Ối giời ơi, bác không phải lo xa thế đâu, nếu như BC có hành động đấy thật thì Mẽo, Nga và các nước phát triển khác sẽ bù lu bù loa lên ngay. Vệ tinh chúng nó soi suốt cả ngày lẫn đêm, rồi tình báo gián điệp nó đầy rẫy... thoát thế nào được?
    Ta khỏi cần đầu tư gì cho tốn tiền hi hi
  8. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    tôi thấy bác chưa thực tế lắm bác xem . năm 79 - 84 BC đánh tràn qua toàn biên giới với " giai điệu " " dạy cho VN 1 bài học " nhưng bài học gì thì ko nói được vậy đấy là cái cớ BC tạo ra , ko nhẽ BC nói là do NC đánh ponpot ? hay năm 88 đánh NC tại TS BC có cớ không ? hay lại " giai điệu " " bảo vệ tầu thăm dò " trong khi đó LHQ khẳng định không có tàu thăm dò nào va BC chiem luon may dao ... vậy đấy là cái cớ ???? tóm lại cá lớn nuốt cá bé , to con bắt nạt nhỏ con là chuyện thường và đôi khi chẳng cần lí do đâu bác à ,
    quay lại chuyện đồng minh, như mọi người đã biết :
    1 . trong những năm gần đây NC tăng cường nâng cao sức chiến đấu " nhất là về HQ chiếm 42 % tổng chi phí QP , và phần nhiều còn lại cho KQ .. đó là TỰ CƯỜNG
    2 . chiến lược kinh tế mở , hợp tác đầu tư phát triển vừa tăng cường cho ngân sách QP vừa khẳng định chủ quiền , như hợp tác với indo , malai ... khac thác dầu , thuỷ sản , nga , mỹ , anh , austray , nhật ... dầu khí ... KINH TÊ
    3 chiến lược ngoại giao " quiền lực mềm " vừa đối tác vừa đối trọng với tất cả các nước trên thế giới như nga, mỹ , ấn , nhật , BC ..... NGOẠI GIAO
    4 . liên kết , hợp tác , bang giao ... về QS với tất cả các nước như nga , mỹ, ấn , malai, thailand, ucraina , berarut , isarael .... mọi mặt như thiết bị thay thế , chuyển giao công nghệ , mua sắm , nâng cấp trao đổi , hợp tác sx .... về QUÂN SỰ
    tóm lại NC đã và đang tự khẳng định mình trong DNA nói riêng và TG nói chung và dần dần thay đổi chiến sách chiến lược để hợp với xu thế phát triển và tình hình hiện tại và để cho NC có những người bạn và đồng minh trong tương lai để cùng hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau .
  9. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Trích từ bài của easily Gửi lúc 18:05, 03/08/09
    --------------------------------------------------------------------------------
    Ối giời ơi, bác không phải lo xa thế đâu, nếu như BC có hành động đấy thật thì Mẽo, Nga và các nước phát triển khác sẽ bù lu bù loa lên ngay. Vệ tinh chúng nó soi suốt cả ngày lẫn đêm, rồi tình báo gián điệp nó đầy rẫy... thoát thế nào được?
    Ta khỏi cần đầu tư gì cho tốn tiền hi hi
    -----------------------------------------------------------------------------------
    @ easily: Thật ko bác, thế mà khi có Tây đồn là hợp đồng mua 06 Kilo không là sự thật thì ối bác trong TTVN buồn xo he he
  10. 3e87d50

    3e87d50 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/10/2006
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    tớ xác nhận bằng niềm tin của tớ, 6 kilo là ko sự thật chút nào, chỉ là trò dọa TQ để TQ tòi ra trò típ theo để các nước khác tòi truyện[/] ra típ thôi ....
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này