1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ý dân ở xứ người .

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 19/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Quốc hội Canada .
    Viết về QH Canada thì phải vài tháng, full time , có trả lương mới xong .
    Vì thế, anh em muốn tham khảo thì vào đây :
    http://canada.gc.ca/howgoc/howind_e.html
    Anh, Pháp ngữ có đủ .
    Tôi chỉ tóm tắt sơ để đưa ra các mẫu chuyện về ý dân và Pháp lý

    Cũng hơi giống VN 1 tí, QH là cơ quan quyền lực cao nhất ; khác 1 tí là lãnh tụ đảng đa số đương nhiên sẽ làm thủ tướng chính phủ trừ phi bị các đảng khác xúm lại thoả thuận với nhau để kết hợp lại . Trường hợp này đã xảy ra rồi .
    Quốc hội có 2 viện :
    Senate ( ngày xưa dịch là Nguyên lão nghị viện hoặc thượng nghị sĩ ) gồm 105 vị . Các vị này không do dân bầu và do các thủ tướng đề nghị , Đại diện Nữ hoàng ( Governer general ) phê chuẩn . Hầu hết các vị này đã gìa lắm, có 1 quá khứ trong sạch và đã từng giữ chức vụ quan trọng ngày xưa, đã được vào đến đaây là đường công danh coi như kéo dài cho đến khi chán hoặc ... trời chán . Cứ mỗi năm lại vài vị ra đi, Thủ tướng đề nghị điền khuyết dài dài .
    Quan trọng nhất là ông này : Hạ viện hay viện dân biểu ( House of Commons ) dịch hay nhất chắc phải là : Dân biểu gì thì làm cái đó .
    Bầu bán dân biểu Canada chỉ còn hơn 5 ngày nữa và giờ này thì dân Montreal phải quan tâm cùng 1 lúc 2 vấn đề, vừa tách rời TP , vừa chọn Thủ tướng .
    Canada chia lãnh thổ thành nhiều vùng bầu cử, Bây giờ hình như có 301 vùng . Mỗi vùng có từ 2 đến 5, 6 ứng cử viên của các đảng hoặc độc lập ra ứng cử, ai nhiều phiếu nhất thì trúng .
    Đảng nào có nhiều người trúng cử thì thuộc phe đa số và lãnh tụ phe đa số đương nhiên sẽ là Thủ tướng .
    Thủ tướng sẽ chọn các dân biểu thuộc phe mình vào các bộ trong vai trò bộ trưởng .
    Đảng nắm đa số thứ nhì được công nhận là đảng đối lập, các dân biểu trong đảng đối lập cũng chia nhau ra để kiểm soát, đóng góp ý kiến với các bộ trưởng ( Thường là chê bai và đề nghị đường hướng khác đi ) lãnh tụ đảng đối lập cũng có rất nhiều quyền hạn và được tôn trọng như thủ tướng .
    ==
    Luật được ban hành ra sao ?
    Nguyên tắc thì thành viên viện dân biểu hay bô lão nào cũng có thể đề nghị 1 dự luật, nhưng thường thì dự luật do phe đa số thuộc viện dân biểu đưa ra . ( tất nhiên, thiểu số thì chưa đưa ra đã bị phủ quyết )
    Luật được viện dân biểu thông qua theo thủ tục quá bán ( nếu nắm đa số tuyệt đối thì dễ lắm ) gọi là FIRST READING và sau đó được chuyển lên viện Bô lão .
    Thông thường thì mấy cụ cũng cho qua dễ dàng sau khi vừa bàn vừa ...thở . Cái này gọi là SECOND READING
    Luật lại được chuyển qua 1 giai đoạn gọi là : Committee Stage Chẳng biết gọi là gì , chắc ông Ngứa lưỡi mới dịch được thôi . Chỉ biết rằng đây là giai đoạn phối hợp và nghiên cứu, có thành viên của cả 2 viện và các cơ quan " chức năng " tham dự .
    Có thể có những đề nghị sửa đổi trong lúc này .
    Nếu có đề nghị sửa đổi, dự luật trở về viện Bô Lão , gọi là : Report Stage
    Sau cùng thì các cụ chấm dứt nhiệm vụ bằng cái gọi là : THIRD READING .
    Lỡ ra mà vào lúc này, các cụ hứng chí đòi thêm thắt tí gì thì dự luật lại đưa về viện Dân biểu để điều nghiên,
    Nếu êm xuôi, dự luật được để tại viện Bô lão, mời đại diện Nữ Hoàng đến ký ban hành, cái này gọi là : Royal Assent .
    Dự luật chính thức trở thành luật . Buổi ban hành này luôn có tối cao pháp viện đến tham dự .
    Xem ra thì rắc rối nhưng thường thì đường đi của dự luật rất " ngọt " Trừ 1 vụ như vầy xin kể ra đây mà chỉ vì vụ này, Đảng cầm quyền bị xóa sổ sau ngày bầu mà nhục nhất là không còn được coi là 1 đảng vì chỉ còn 2 ghế .
    Năm 1989, Đảng PC nắm quyền, Canada cũng như Hoa Kỳ đều là những nước phát triển nhưng vì cần phát triển quá nhanh và chi tiêu ngân sách quá lớn, họ không có quỹ thặng dư quốc gia như Đài Loan, Nhật bản, ngược lại, ngân sách mỗi năm mỗi thâm thủng và nợ nần rất nhiều, tính tới 1989 thì chính phủ Canada đã nợ lên đến 500 tỷ $ , cứ mỗi 100 $ đóng thuế thu được thì riêng tiền lời trả nợ đã mất 33 $ đó là chưa tính đến trả vốn .
    Đảng Liberal gây ra món nợ này .
    Vì thế mà đảng PC chiếm quyền vào năm 85 .
    Nhưng suốt từ 85 cho đến 89, cắt giảm ngân sách đến đâu đi nữa thì vẫn tiếp tục thâm thủng, Đảng PC mới nghĩ ra cách đánh thuế vào người tiêu dùng ( trước kia chỉ đánh thuế lợi tức và nhập khẩu ) Thuế này gọi là Thuế GST ( goods and services tax ) , VN cũng có thuế này gọi là VAT .
    Ngay từ khi mới đưa ra thăm dò, Thuế này đã gặp phản ứng mạnh từ dân chúng . Đảng PC đành để yên .
    Nhưng ngay khi đắc cử nhiệm kỳ 2, Đảng PC vội đưa dự luật này ra .
    Tranh chấp liên tục giữa đảng lãnh đạo và các đảng trong viện dân biểu, mãi rồi dự luật cũng được thông qua dù mất rất nhiều thời gian tranh cãi và vì đó mà mãi gần tới cuối khóa họp mới xong ..
    Dự luật được chuyển lên các cụ .
    Mà các cụ thì không phải lúc nào cũng ngồi chờ giơ tay đâu, cái nào không ai ta thán thì dễ, cái này dân chúng ta thán thì khó khăn hơn, các cụ đọc từng chữ, chuyển lên, chuyển xuống .
    Cho đến ngày các cụ phải biểu quyết thì thời gian sinh hoạt của các cụ chỉ còn vài buổi họp !
    Mà nguyên tắc của tiến trình làm luật là dự luật nào không được biểu quyết thì cũng sẽ không có lần sau, nghĩa là khóa họp mới sau này các cụ chỉ xét chuyện mới .
    Dù sao, dự luật thuế GST cũng đã được đa số các cụ đồng ý, chỉ còn thảo luận cho có vẻ xong rồi giơ tay, hôm đó cũng chỉ còn 1 ngày là kết thúc khóa họp .
    Và 1 bô lão chống đối dự luật thuế đã nghĩ ra : Cụ chờ cho các bạn đồng viện nói cho hết, lúc chỉ còn định biểu quyết thì cụ xin phát biểu .
    Nguyên tắc của các cụ là đã được nói thì không ai được quyền nói xen vào, không được quyền ngắt lời và cũng không được quyền chấm dứt, ai muốn về thì về, muốn nghe thì nghe .
    Cụ này đã phát biểu liền tù tì 23 giờ, chỉ còn 1 giờ nữa là bế mạc khóa họp và dự luật coi như hủy thì cụ chịu hết nổi, ngã lăn ra và vào nhà thương ...
    Thế là các cụ còn lại kịp thời biểu quyết và cho ra đời cái thuế giết cả 1 nền kinh tế trong nhiều năm : Thuế GST ( VN : VAT ) .
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 08:13 ngày 23/06/2004
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Có bạn PM cho tôi đề nghị tôi kể thêm về đời sống, cộng đồng VN ở đây, Xin trả lời với anh em là Box này đã có 1 định hướng rất rõ ràng là : Chỉ bàn những gì liên quan đến Pháp Lý , vì thế, có thể tôi sẽ viết thêm về mọi sinh hoạt của Cộng đồng VN tại 1 box khác ...
    Để bù lại, tạm thời ngưng chuyện người ở xứ người hôm nay và mời anh em biết về những người gốc VN tham gia ngành luật tại Montreal, bài này cũng có lối viết rất rõ ràng là : Gõ theo lối tự do theo định hướng Pháp Lý và tôn trọng quy định của TTVNOL.
    ======
    Trước năm 75, Montreal đã có vài trăm người VN, đó là các Sinh viên du học trong thời kỳ 1960-1970 ; đa số các SV học về các ngành liên hệ đến kỹ thuật và hầu hết đều ở trình độ cử nhân trở lên .
    Vì du học bằng học bổng của Canada nên không có ai được chọn ngành Y hay Luật ...
    Nhưng từ sau 1975, Người VN càng ngày càng qua đông ; trong số những người mới qua có khá nhiều người đã học luật ở VN, tiếc rằng vào những năm đó, Chính phủ Canada không công nhận các văn bằng Luật này . Nếu muốn, phải học lại rất nhiều mà mới qua thì tiền đâu để đi học ! Vì thế, những ông LS, quan toà đều phải tìm nghề khác, ông thì qua ngành kế toán, ông thành thợ bánh và cũng có người ăn xã hội rả rích trên 20 năm mà vẫn chưa tha cho bộ xã hội ngày nào .
    Nhưng 1 cộng đồng mới có tên và trưởng thành rất nhanh ( từ vài trăm lên đến hơn 20 ngàn vào đầu năm 80 ) những va chạm trong đời sống hàng ngày xảy ra rất nhiều ... , có vài anh, vài chị nảy ra ý nghĩ chuyển nghề qua ngành luật bằng cách đi học lại . Có anh đã cho tôi biết là anh tình nguyện học lại và chuyển nghề chỉ vì muốn bảo vệ quyền lợi người VN ở đây ...Vào thời điểm đó, tôi tin là anh nói thật, anh sinh hoạt hăng hái trong cộng đồng và được Đại diện Nữ Hoàng biết đến, là người yêu mến di dân, bà nhận anh làm con nuôi, từ đó anh thành người đặc biệt, vừa tốt nghiệp chưa kịp bảo vệ quyền lợi người VN như dự định thì kinh tế Canada bị khủng hoảng , tiền lời ngân hàng đang từ 5,6% vọt lên 18 % ... biết bao người phá sản và anh gặp đúng cơ hội, anh vừa phụ trách mặt thủ tục phá sản cho khách hàng, mặt khác, anh biết được những bất động sản mà ngân hàng tịch biên của con nợ , mà ngân hàng thì sợ nhất là phải ôm cái nhà tịch biên, phải thuê người trông nom mà cho thuê cũng không dễ, bán lại thì càng khó ...thế là anh mua được khá nhiều với gía rẻ ...Kinh tế bình thường trở lại, anh bán đi 1 vốn 4 lời , sơ sơ đến năm 90 thì anh đã có khoảng 20 triệu $ mà làm ăn lại rất đúng luật .
    Nhưng cũng từ đó, anh chỉ còn sinh hoạt cộng đồng cho có mặt chứ anh đã là 1 member của 1 firm luật chuyên trị về phá sản .
    Anh thứ hai cũng chuyển từ kỹ sư điện qua luật, anh này thì chuyên trị bá bệnh ; từ đòi nợ, điều chỉnh , sửa đổi giấy tờ hành chánh . ...anh rất hiền và nhỏ nhẹ như ...Long Lanh . Trước kia tôi cũng hay đến thăm .
    Về phía các bà cũng có 2 chị , 2 chị này thì tôi đều đã gặp tại toà án và có 1 chị thì ghét tôi ra mặt vì đã có lần tôi gài cho chị lãnh đòn giáo dục của quan toà ... chắc là chị buồn tôi lắm phần dưới đây chỉ viết riêng về chị .
    Số là các nữ LS VN biết thân biết phận lắm, ăn nói thì đã chẳng nhanh bằng người, ra tòa thì có khi Chánh án phải đứng lên, nhìn xuống mới thấy được mặt, Chị biết len lỏi vào chỗ chuyên bảo vệ phái yếu .
    Mà đời sống giữa VN với Canada có cái khác biệt rất rõ là : Thân phận đàn ông ở VN phải là gia trưởng, khi qua đây được đứng dưới con chó,; Tại trường học đời sống mới, tại các cơ quan giúp đỡ người mới qua, các bà được học hỏi cách thức để dành quyền làm chủ , vì thế, tranh chấp trong nhà rất dễ xảy ra . Nếu chuyện xảy ra ở VN, có khi chỉ đến sáng là bà vợ đã 1 tay lo làm thức ăn sáng cho chồng , tay kia " chườm " cái mắt bị sưng thì ở đây chuyện không đơn giản .
    Đi làm hay đi học thì bạn bè cũng nhìn thấy mắt hay má đã sưng, họ xúi xiểm đến chỗ bảo vệ phụ nữ ... Cũng có trường hợp chị này đã biết cách, gọi ngay cảnh sát .
    Đánh vợ ( nhiều khi chỉ có cơ hội đỡ cái chảo bà đập ) là 1 chuyện lớn, phải ra toà , các bà thút thít và thường thì các bà sơ luôn khuyến khích lại gặp LS VN vì cùng ngôn ngữ .
    Mà thường thì những chuyện này chỉ xảy ra ở các gia đình từ hơi thấp đến thấp kém , tiền đâu mà trả cho LS, vậy thì xã hội phải cáng đáng việc chi trả, LS cãi càng dở, càng thua, cãi đi cãi lại thì càng nhiều giờ công, cứ mỗi giờ công là 150 $ , bình quân 1 vụ nhanh cũng tốn khoảng 1200 $ ( gía 1980 ) còn nếu tranh chấp thêm thì xã hội phải trả thêm , cái này gọi là legal aid .
    Thành ra bên nào cũng vui, các bà thì không mất tiền, cứ tưởng là LS tận tình, tận tâm còn LS cứ thế mà đếm giờ , thua hay thắng tiền giờ bằng gía mà .
    Vì thế mà cũng xảy ra nhiều điều chướng mắt : Thí dụ như cha bảo lãnh con qua, ký nhận trách nhiệm 10 năm, nhưng bảo lãnh tới 4 đứa trên 18 tuổi, mà nghề nghiệp chỉ cỡ ...chạy bàn thì khi con đã qua liền chơi 1 cú thất nghiệp . Tiền thất nghiệp thực sự trong 1 năm đầu chẳng thua đi làm là mấy nhưng là 1 động lực để cắt trợ cấp cho 4 con .
    Xã hội không đưa tiền dễ như thế .
    Họ kêu gọi là phải đi làm, nhưng chỉ là kêu gọi thôi chứ cứ bảo là muốn đi làm nhưng kiếm không ra việc thì xã hội cũng thua .
    Vậy thì xã hội phải bắt 4 đứa con đi kiện ông bố vì đã ký nuôi mà không nuôi .
    Ông bố lại phải ra tòa để được phán xử là không đủ khả năng nuôi nữa .
    Thế là mỗi bên 1 LS chùa, ra toà để được 1 kết quả mà ai cũng biết trước, LS hể hả viết phiếu tính tiền gửi xã hội, Ông bố và 4 đứa con vẫn rủ nhau đi làm chui và chờ cheque xã hội hàng tháng ... , có khi chỉ vài năm, 1 người tình nguyện bỏ ăn trợ cấp,
    để mở nhà hàng, những người kia vẫn ăn trợ cấp, vẫn đi làm .
    Đã có lần thanh tra xã hội bắt được quả tang mà rồi cũng phải chào thua vì ai cũng biết là càng gây khó thì ...phòng xã hội càng khổ .
    Canada hiền hoà và mọi người lẳng lặng kiếm tiền chứ không như bên Mỹ , tại Cali thì các LS khấm khá hơn nhiều nhơ trộm cắp, hiếp dâm, giết người, đặc biệt là tai nạn xe vì chế độ bảo hiểm của Mỹ quá kém, Tại đây, đã mở bảo hiểm thì phải chấp nhận thương đau là xe bên nào bảo hiểm bên đó đền, không được kiện thưa, còn về sinh mạng, tay chân, răng, mắt trong tai nan xe cộ là trách nhiệm của nhà nước với bảng gía rất rõ ràng, thí dụ như đưa chân ra thử sức nặng của bánh xe thì lãnh 100 000 tiền " thưởng " cho cái chân và tất nhiên , xã hội nuôi trọn đời .
    Ông Rakhơi tiếp phần LS VN bên Mỹ nhá , tớ có vài tên bạn ở Cali làm ăn khấm khá lắm, trong đó có 1 anh vừa có văn phòng vừa có vợ làm tới chánh án ngay Orange county ( tất nhiên là vợ Mỹ ) nhưng mà anh này ra đưòng với vợ thì không được đi ngang hàng để tỏ sự cung kính đối với cỡ chánh án ...chẳng biết có đúng không nhưng chỉ nghe vậy thôi .
    Được no-fear sửa chữa / chuyển vào 13:02 ngày 19/07/2004
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Có bạn PM cho tôi đề nghị tôi kể thêm về đời sống, cộng đồng VN ở đây, Xin trả lời với anh em là Box này đã có 1 định hướng rất rõ ràng là : Chỉ bàn những gì liên quan đến Pháp Lý , vì thế, có thể tôi sẽ viết thêm về mọi sinh hoạt của Cộng đồng VN tại 1 box khác ...
    Để bù lại, tạm thời ngưng chuyện người ở xứ người hôm nay và mời anh em biết về những người gốc VN tham gia ngành luật tại Montreal, bài này cũng có lối viết rất rõ ràng là : Gõ theo lối tự do theo định hướng Pháp Lý và tôn trọng quy định của TTVNOL.
    ======
    Trước năm 75, Montreal đã có vài trăm người VN, đó là các Sinh viên du học trong thời kỳ 1960-1970 ; đa số các SV học về các ngành liên hệ đến kỹ thuật và hầu hết đều ở trình độ cử nhân trở lên .
    Vì du học bằng học bổng của Canada nên không có ai được chọn ngành Y hay Luật ...
    Nhưng từ sau 1975, Người VN càng ngày càng qua đông ; trong số những người mới qua có khá nhiều người đã học luật ở VN, tiếc rằng vào những năm đó, Chính phủ Canada không công nhận các văn bằng Luật này . Nếu muốn, phải học lại rất nhiều mà mới qua thì tiền đâu để đi học ! Vì thế, những ông LS, quan toà đều phải tìm nghề khác, ông thì qua ngành kế toán, ông thành thợ bánh và cũng có người ăn xã hội rả rích trên 20 năm mà vẫn chưa tha cho bộ xã hội ngày nào .
    Nhưng 1 cộng đồng mới có tên và trưởng thành rất nhanh ( từ vài trăm lên đến hơn 20 ngàn vào đầu năm 80 ) những va chạm trong đời sống hàng ngày xảy ra rất nhiều ... , có vài anh, vài chị nảy ra ý nghĩ chuyển nghề qua ngành luật bằng cách đi học lại . Có anh đã cho tôi biết là anh tình nguyện học lại và chuyển nghề chỉ vì muốn bảo vệ quyền lợi người VN ở đây ...Vào thời điểm đó, tôi tin là anh nói thật, anh sinh hoạt hăng hái trong cộng đồng và được Đại diện Nữ Hoàng biết đến, là người yêu mến di dân, bà nhận anh làm con nuôi, từ đó anh thành người đặc biệt, vừa tốt nghiệp chưa kịp bảo vệ quyền lợi người VN như dự định thì kinh tế Canada bị khủng hoảng , tiền lời ngân hàng đang từ 5,6% vọt lên 18 % ... biết bao người phá sản và anh gặp đúng cơ hội, anh vừa phụ trách mặt thủ tục phá sản cho khách hàng, mặt khác, anh biết được những bất động sản mà ngân hàng tịch biên của con nợ , mà ngân hàng thì sợ nhất là phải ôm cái nhà tịch biên, phải thuê người trông nom mà cho thuê cũng không dễ, bán lại thì càng khó ...thế là anh mua được khá nhiều với gía rẻ ...Kinh tế bình thường trở lại, anh bán đi 1 vốn 4 lời , sơ sơ đến năm 90 thì anh đã có khoảng 20 triệu $ mà làm ăn lại rất đúng luật .
    Nhưng cũng từ đó, anh chỉ còn sinh hoạt cộng đồng cho có mặt chứ anh đã là 1 member của 1 firm luật chuyên trị về phá sản .
    Anh thứ hai cũng chuyển từ kỹ sư điện qua luật, anh này thì chuyên trị bá bệnh ; từ đòi nợ, điều chỉnh , sửa đổi giấy tờ hành chánh . ...anh rất hiền và nhỏ nhẹ như ...Long Lanh . Trước kia tôi cũng hay đến thăm .
    Về phía các bà cũng có 2 chị , 2 chị này thì tôi đều đã gặp tại toà án và có 1 chị thì ghét tôi ra mặt vì đã có lần tôi gài cho chị lãnh đòn giáo dục của quan toà ... chắc là chị buồn tôi lắm phần dưới đây chỉ viết riêng về chị .
    Số là các nữ LS VN biết thân biết phận lắm, ăn nói thì đã chẳng nhanh bằng người, ra tòa thì có khi Chánh án phải đứng lên, nhìn xuống mới thấy được mặt, Chị biết len lỏi vào chỗ chuyên bảo vệ phái yếu .
    Mà đời sống giữa VN với Canada có cái khác biệt rất rõ là : Thân phận đàn ông ở VN phải là gia trưởng, khi qua đây được đứng dưới con chó,; Tại trường học đời sống mới, tại các cơ quan giúp đỡ người mới qua, các bà được học hỏi cách thức để dành quyền làm chủ , vì thế, tranh chấp trong nhà rất dễ xảy ra . Nếu chuyện xảy ra ở VN, có khi chỉ đến sáng là bà vợ đã 1 tay lo làm thức ăn sáng cho chồng , tay kia " chườm " cái mắt bị sưng thì ở đây chuyện không đơn giản .
    Đi làm hay đi học thì bạn bè cũng nhìn thấy mắt hay má đã sưng, họ xúi xiểm đến chỗ bảo vệ phụ nữ ... Cũng có trường hợp chị này đã biết cách, gọi ngay cảnh sát .
    Đánh vợ ( nhiều khi chỉ có cơ hội đỡ cái chảo bà đập ) là 1 chuyện lớn, phải ra toà , các bà thút thít và thường thì các bà sơ luôn khuyến khích lại gặp LS VN vì cùng ngôn ngữ .
    Mà thường thì những chuyện này chỉ xảy ra ở các gia đình từ hơi thấp đến thấp kém , tiền đâu mà trả cho LS, vậy thì xã hội phải cáng đáng việc chi trả, LS cãi càng dở, càng thua, cãi đi cãi lại thì càng nhiều giờ công, cứ mỗi giờ công là 150 $ , bình quân 1 vụ nhanh cũng tốn khoảng 1200 $ ( gía 1980 ) còn nếu tranh chấp thêm thì xã hội phải trả thêm , cái này gọi là legal aid .
    Thành ra bên nào cũng vui, các bà thì không mất tiền, cứ tưởng là LS tận tình, tận tâm còn LS cứ thế mà đếm giờ , thua hay thắng tiền giờ bằng gía mà .
    Vì thế mà cũng xảy ra nhiều điều chướng mắt : Thí dụ như cha bảo lãnh con qua, ký nhận trách nhiệm 10 năm, nhưng bảo lãnh tới 4 đứa trên 18 tuổi, mà nghề nghiệp chỉ cỡ ...chạy bàn thì khi con đã qua liền chơi 1 cú thất nghiệp . Tiền thất nghiệp thực sự trong 1 năm đầu chẳng thua đi làm là mấy nhưng là 1 động lực để cắt trợ cấp cho 4 con .
    Xã hội không đưa tiền dễ như thế .
    Họ kêu gọi là phải đi làm, nhưng chỉ là kêu gọi thôi chứ cứ bảo là muốn đi làm nhưng kiếm không ra việc thì xã hội cũng thua .
    Vậy thì xã hội phải bắt 4 đứa con đi kiện ông bố vì đã ký nuôi mà không nuôi .
    Ông bố lại phải ra tòa để được phán xử là không đủ khả năng nuôi nữa .
    Thế là mỗi bên 1 LS chùa, ra toà để được 1 kết quả mà ai cũng biết trước, LS hể hả viết phiếu tính tiền gửi xã hội, Ông bố và 4 đứa con vẫn rủ nhau đi làm chui và chờ cheque xã hội hàng tháng ... , có khi chỉ vài năm, 1 người tình nguyện bỏ ăn trợ cấp,
    để mở nhà hàng, những người kia vẫn ăn trợ cấp, vẫn đi làm .
    Đã có lần thanh tra xã hội bắt được quả tang mà rồi cũng phải chào thua vì ai cũng biết là càng gây khó thì ...phòng xã hội càng khổ .
    Canada hiền hoà và mọi người lẳng lặng kiếm tiền chứ không như bên Mỹ , tại Cali thì các LS khấm khá hơn nhiều nhơ trộm cắp, hiếp dâm, giết người, đặc biệt là tai nạn xe vì chế độ bảo hiểm của Mỹ quá kém, Tại đây, đã mở bảo hiểm thì phải chấp nhận thương đau là xe bên nào bảo hiểm bên đó đền, không được kiện thưa, còn về sinh mạng, tay chân, răng, mắt trong tai nan xe cộ là trách nhiệm của nhà nước với bảng gía rất rõ ràng, thí dụ như đưa chân ra thử sức nặng của bánh xe thì lãnh 100 000 tiền " thưởng " cho cái chân và tất nhiên , xã hội nuôi trọn đời .
    Ông Rakhơi tiếp phần LS VN bên Mỹ nhá , tớ có vài tên bạn ở Cali làm ăn khấm khá lắm, trong đó có 1 anh vừa có văn phòng vừa có vợ làm tới chánh án ngay Orange county ( tất nhiên là vợ Mỹ ) nhưng mà anh này ra đưòng với vợ thì không được đi ngang hàng để tỏ sự cung kính đối với cỡ chánh án ...chẳng biết có đúng không nhưng chỉ nghe vậy thôi .
    Được no-fear sửa chữa / chuyển vào 13:02 ngày 19/07/2004
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Tiếp nối cái đề mục này coi bộ đỡ ... nhạy cảm !
    Thôi thì tạm ngừng mấy cái chuyện bầu cử và mị dân ở xứ người vì cho đến hôm nay thì ngài nào có số lãnh đạo cũng đã được an bài .
    Thủ tướng Paul Martin lãnh đạo đảng Liberal đã thắng cử không mấy oanh liệt vì không đạt được đa số tuyệt đối, nghĩa là sinh hoạt làm luật và điều hành guồng máy hành chánh có thể không trôi chảy nếu 2 trong 3 đảng còn lại chịu kết hợp và giả dụ cả 3 đảng họp lại với nhau thì thủ tướng sẽ mất chức bất cứ lúc nào .
    Cũng may là ý thức dân chủ của các vị đại diện dân rất cao nên chuyện 3 đảng xúm lại oánh hội đồng đảng lãnh đạo tuy có thể xảy ra nhưng rất hiếm .
    Trở về với chuyện thủ tướng Paul Martin đắc cử !
    Ông này sinh trưởng ngay thành phố mà người viết cư ngụ , bố của ông cũng đã từng làm thủ tướng, cái này coi như hổ phụ sinh hổ tử chứ không phải con ông cháu cha vì quả là ông có tài ...trong 8 năm làm bộ trưởng tài chánh, ông đã vực dậy nền kinh tế của 1 quốc gia èo uột nhất nhóm G7 . Ông đã chận đứng được thâm thủng ngân sách ...
    Thường thì Á châu mình có quan niệm 1 người làm quan , cả họ được nhờ nhưng ở xứ này thì hơi khó, đảng đối lập lúc nào cũng chăm chăm vào các việc làm của đảng lãnh đạo, thiếu công bằng là choảng nhau và trực tiếp truyền hình cho dân xem .
    Vì thế mà thành phố nơi ông sinh trưởng chẳng mấy hứng thú khi ông đắc cử trừ các cụ có đầu óc cục bộ ... dân công kỹ nghệ thành phố này không khoái lắm vì giả sử như đất nước có dự án giống như lọc dầu ở Dung Quất thì cũng khó mà dành được ưu tiên nếu không hội đủ điều kiện vì rất dễ mang tiếng .
    Thế thì ra ở xứ này đảng lãnh đạo đấy, nhưng không phải đảng muốn là được !
    Xin leo lề qua HP 1 tẹo .
    Hiến Pháp Canada ( vào đây có đủ Anh và Pháp văn : http://laws.justice.gc.ca/en/const/index.html ) không có 1 từ, 1 chữ nào quy định về sinh hoạt đảng phái trong việc điều hành vì rằng : Sinh hoạt Hành chánh của 1 quốc gia phải có tính cách liên tục, trường tồn còn đảng thì chuyện muôn năm chỉ là lời nói bốc đồng, ý thức hệ nào cũng tìm đến mục tiêu cuối là thịnh vượng và hạnh phúc của nhân dân nhưng tìm được hay không ? dễ hay khó thực hiện lại là chuyện khác ... phải chăng vì thế mà suốt 11 chương của bản HP và cả chục tu chính, người ta chẳng đả động gì đến đảng phái cả .
    Mà sinh hoạt đảng ở đây cũng lạ, đảng viên vào QH thì không hẳn là phải làm theo lệnh đảng mà họ làm theo quyền lợi của đất nước dựa theo suy nghĩ cá nhân . Vì thế mà chuyện đảng viên biểu quyết ngược lại với đồng đảng hoặc bỏ đảng này, chạy show qua đảng khác là chuyện bình thường . Đúng là 1 đám vô kỷ luật , không biết sinh hoạt chính trị, sinh hoạt đảng hoặc ... không tốt như anh Ngualuoi đã phê phán .
    Bạn cũng biết rằng, một Đảng viên của ĐCS hay Đảng dân chủ, Đảng bảo thủ đều phải tuân thủ điều lệ Đảng. Và Đảng CS VN lãnh đạo các cơ quan thông qua lãnh đạo Đảng viên = Điều lệ Đảng. Thông qua các Đại hội Đảng, đã bầu ra cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng thì tất yếu các Đảng viên phải thực hiện chỉ đạo của cơ quan đó.
    Ví dụ, Khi QH quyết định đưa một vấn đề ra xem xét, có hai ý kiến A và B, Cơ quan cao nhất của Đảng cho rằng nên theo phương án B, và lãnh đạo các Đảng viên nên thực hiện, bỏ phiếu theo phương án B. Tại Qh, có người không phải Đảng viên, họ có quyền theo phương án khác, và ĐẢng viên là ĐBQH cũng có quyền cá nhân của mình khi xem xét vấn đề, bạn nên nhớ rằng mọi quyết định đều mang tính bí mật (không thể biết Đại biểu nào quyết định ra sao mà chỉ biết kết quả chung mà thôi). Tuy nhiên Đại biểu là đảng viên không theo ý kiến của Đảng thì tính Đảng, kỷ luật Đảng của người đó không tốt.

    Nhưng mà anh Ngualuoi ạ, chê trách đám " bạch mao " với gần 200 năm dựng nước này làm gì ? phải chờ 4000 năm nữa may ra nó mới có đủ " văn hiến " để biết thế nào là thứ tự ưu tiên giữa Đảng, nhân dân và đất nước .
    Hay là để hôm nào tôi gửi tới các đảng ở đây 1 bài thơ về cách tôn thờ đảng và lãnh tụ cho họ học vậy nhé, bài thơ này hay nhất vì nó đã đưa được lãnh tụ ở 1 nơi nào đấy ngang bằng với tình yêu đất nước mình trong khi tại nơi mà vị này sinh trưởng thì lại chẳng yêu ông bằng !!!
    -----
    Sta -lin! Sta-lin!
    Yêu biết mấy nghe con tập nói
    Tiếng đầu lòng con gọi Sta-lin!
    Mồm con thơm sữa xinh xinh
    Như con chim của hoà bình trăng trong
    Hôm qua loa gọi ngoài đồng
    Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao
    Làng trên xóm dưới xôn xao
    Làm sao, ông đã làm sao, mất rồi!
    Ông Sta-lin ơi! Ông Sta-lin ơi!
    Hỡi ôi Ông mất! Đất trời có không ?
    Thương cha thương mẹ thương chồng
    Thương mình thương một thương Ông thương mười
    Yêu con yêu nước yêu nòi
    Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu
    Ngày xưa khô héo quạnh hiu
    Có người mới có ít nhiều vui tươi
    Ngày xưa đói rách tơi bời
    Có người mới có được nồi cơm no
    ----
    ---
    Cái bản HP Canada tuy soạn từ 1867 đến nay, trải qua nhiều lần tu chính nhưng thực ra rất ít dùng, vậy mà để bảo vệ nó, người ta có toà án tối cao lừng lững bên cạnh, Quốc hội soạn luật , khi luật được biểu quyết còn phải chuyển qua viện Bô lão rà soát lại mà chủ ý là xem có động chạm vào HP hay không rồi mới duyệt, vì thế, các luật 1 khi đã được ban hành rất khó bị coi là vi hiến .
    Và vì thế mà người dân rất ơ hờ, thậm chí là 1 người mê PL như tôi cũng chỉ mới đọc sơ lần này là lần thứ ba còn đọc hết thì thú thật là chẳng bao giờ vì HP là 1 chuyện, ngoài đời lại là chuyện khác ; HP Canada viết như là phó thác đất nước cho nữ hoàng Anh, thực tế, Nữ Hoàng Anh chỉ có mặt trên đồng tiền Canada, xã hội giữ được an sinh hay không là do luật lệ chi phối ; Và ở đây thì con người bình đẳng trước PL rất rõ ràng ... đặc biệt là quyền tự do ngôn luận . Tất nhiên, như Tieuhaidong đã viết : Tự do không có nghĩa tuyệt đối vì làm cái gì cũng phải đúng nơi, đúng chỗ và phải có giới hạn để tôn trọng tự do của người khác ...
    Thí dụ như : Bạn không thích 1 vị lãnh đạo nào đó, TV, đài phát thanh, báo chí ... các văn phòng đại diện dân cử , tha hồ mà viết, mà nói , có di động trong tay, bạn chỉ cần bấm * 600 là phát biểu của bạn " on the air " anh CA giao thông vùa chặn bạn ăn tiền mãi lộ ??? 1 lời trên *600 thì bố bảo cũng chả dám .
    Nhưng đừng quan niệm tư do như là giữa đêm, thiên hạ đang ngủ mà bạn bấm còi inh ỏi rồi la làng là bị làm tiền !!! Cái này dễ bị Cảnh sát phạt bạn thêm 1 tội là gây ồn ào mất trật tự lắm đấy .
    Về hiệu quả của *600 thì tôi được thấy 1 lần; số là có bà ra ứng cử QH và đã hứa với dân : Nếu đắc cử và đươc vào chức vụ tài chánh thì bà sẽ nhất định bỏ thuế GST ( 1 loại VAT như VN ) sau 1 năm làm việc , nếu không, bà sẽ từ chức ... xếp của bà, người cũng ra ứng cử QH nhưng vào chức thủ tướng cũng hứa như thế nhưng khôn hơn, ông chỉ hứa chứ không thêm điều kiện từ chức .... và sau cuộc bỏ phiếu, cả 2 vị đắc cử .
    Nhưng sau 1 năm chẳng thấy động tịnh, người dân đã nhắc nhở , 2 ngày *600 yêu cầu bà trả lời, bà bộ trưởng đã phải tuyên bố từ chức và ông Thủ tướng phải chính thức xin lỗi nhân dân vì đã không thế thực hiện do bởi thâm thủng ngân sách quá cao .
    Chẳng biết cà kê thế này có sao không nhỉ ?
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 08:01 ngày 19/07/2004
  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Tiếp nối cái đề mục này coi bộ đỡ ... nhạy cảm !
    Thôi thì tạm ngừng mấy cái chuyện bầu cử và mị dân ở xứ người vì cho đến hôm nay thì ngài nào có số lãnh đạo cũng đã được an bài .
    Thủ tướng Paul Martin lãnh đạo đảng Liberal đã thắng cử không mấy oanh liệt vì không đạt được đa số tuyệt đối, nghĩa là sinh hoạt làm luật và điều hành guồng máy hành chánh có thể không trôi chảy nếu 2 trong 3 đảng còn lại chịu kết hợp và giả dụ cả 3 đảng họp lại với nhau thì thủ tướng sẽ mất chức bất cứ lúc nào .
    Cũng may là ý thức dân chủ của các vị đại diện dân rất cao nên chuyện 3 đảng xúm lại oánh hội đồng đảng lãnh đạo tuy có thể xảy ra nhưng rất hiếm .
    Trở về với chuyện thủ tướng Paul Martin đắc cử !
    Ông này sinh trưởng ngay thành phố mà người viết cư ngụ , bố của ông cũng đã từng làm thủ tướng, cái này coi như hổ phụ sinh hổ tử chứ không phải con ông cháu cha vì quả là ông có tài ...trong 8 năm làm bộ trưởng tài chánh, ông đã vực dậy nền kinh tế của 1 quốc gia èo uột nhất nhóm G7 . Ông đã chận đứng được thâm thủng ngân sách ...
    Thường thì Á châu mình có quan niệm 1 người làm quan , cả họ được nhờ nhưng ở xứ này thì hơi khó, đảng đối lập lúc nào cũng chăm chăm vào các việc làm của đảng lãnh đạo, thiếu công bằng là choảng nhau và trực tiếp truyền hình cho dân xem .
    Vì thế mà thành phố nơi ông sinh trưởng chẳng mấy hứng thú khi ông đắc cử trừ các cụ có đầu óc cục bộ ... dân công kỹ nghệ thành phố này không khoái lắm vì giả sử như đất nước có dự án giống như lọc dầu ở Dung Quất thì cũng khó mà dành được ưu tiên nếu không hội đủ điều kiện vì rất dễ mang tiếng .
    Thế thì ra ở xứ này đảng lãnh đạo đấy, nhưng không phải đảng muốn là được !
    Xin leo lề qua HP 1 tẹo .
    Hiến Pháp Canada ( vào đây có đủ Anh và Pháp văn : http://laws.justice.gc.ca/en/const/index.html ) không có 1 từ, 1 chữ nào quy định về sinh hoạt đảng phái trong việc điều hành vì rằng : Sinh hoạt Hành chánh của 1 quốc gia phải có tính cách liên tục, trường tồn còn đảng thì chuyện muôn năm chỉ là lời nói bốc đồng, ý thức hệ nào cũng tìm đến mục tiêu cuối là thịnh vượng và hạnh phúc của nhân dân nhưng tìm được hay không ? dễ hay khó thực hiện lại là chuyện khác ... phải chăng vì thế mà suốt 11 chương của bản HP và cả chục tu chính, người ta chẳng đả động gì đến đảng phái cả .
    Mà sinh hoạt đảng ở đây cũng lạ, đảng viên vào QH thì không hẳn là phải làm theo lệnh đảng mà họ làm theo quyền lợi của đất nước dựa theo suy nghĩ cá nhân . Vì thế mà chuyện đảng viên biểu quyết ngược lại với đồng đảng hoặc bỏ đảng này, chạy show qua đảng khác là chuyện bình thường . Đúng là 1 đám vô kỷ luật , không biết sinh hoạt chính trị, sinh hoạt đảng hoặc ... không tốt như anh Ngualuoi đã phê phán .
    Bạn cũng biết rằng, một Đảng viên của ĐCS hay Đảng dân chủ, Đảng bảo thủ đều phải tuân thủ điều lệ Đảng. Và Đảng CS VN lãnh đạo các cơ quan thông qua lãnh đạo Đảng viên = Điều lệ Đảng. Thông qua các Đại hội Đảng, đã bầu ra cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng thì tất yếu các Đảng viên phải thực hiện chỉ đạo của cơ quan đó.
    Ví dụ, Khi QH quyết định đưa một vấn đề ra xem xét, có hai ý kiến A và B, Cơ quan cao nhất của Đảng cho rằng nên theo phương án B, và lãnh đạo các Đảng viên nên thực hiện, bỏ phiếu theo phương án B. Tại Qh, có người không phải Đảng viên, họ có quyền theo phương án khác, và ĐẢng viên là ĐBQH cũng có quyền cá nhân của mình khi xem xét vấn đề, bạn nên nhớ rằng mọi quyết định đều mang tính bí mật (không thể biết Đại biểu nào quyết định ra sao mà chỉ biết kết quả chung mà thôi). Tuy nhiên Đại biểu là đảng viên không theo ý kiến của Đảng thì tính Đảng, kỷ luật Đảng của người đó không tốt.

    Nhưng mà anh Ngualuoi ạ, chê trách đám " bạch mao " với gần 200 năm dựng nước này làm gì ? phải chờ 4000 năm nữa may ra nó mới có đủ " văn hiến " để biết thế nào là thứ tự ưu tiên giữa Đảng, nhân dân và đất nước .
    Hay là để hôm nào tôi gửi tới các đảng ở đây 1 bài thơ về cách tôn thờ đảng và lãnh tụ cho họ học vậy nhé, bài thơ này hay nhất vì nó đã đưa được lãnh tụ ở 1 nơi nào đấy ngang bằng với tình yêu đất nước mình trong khi tại nơi mà vị này sinh trưởng thì lại chẳng yêu ông bằng !!!
    -----
    Sta -lin! Sta-lin!
    Yêu biết mấy nghe con tập nói
    Tiếng đầu lòng con gọi Sta-lin!
    Mồm con thơm sữa xinh xinh
    Như con chim của hoà bình trăng trong
    Hôm qua loa gọi ngoài đồng
    Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao
    Làng trên xóm dưới xôn xao
    Làm sao, ông đã làm sao, mất rồi!
    Ông Sta-lin ơi! Ông Sta-lin ơi!
    Hỡi ôi Ông mất! Đất trời có không ?
    Thương cha thương mẹ thương chồng
    Thương mình thương một thương Ông thương mười
    Yêu con yêu nước yêu nòi
    Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu
    Ngày xưa khô héo quạnh hiu
    Có người mới có ít nhiều vui tươi
    Ngày xưa đói rách tơi bời
    Có người mới có được nồi cơm no
    ----
    ---
    Cái bản HP Canada tuy soạn từ 1867 đến nay, trải qua nhiều lần tu chính nhưng thực ra rất ít dùng, vậy mà để bảo vệ nó, người ta có toà án tối cao lừng lững bên cạnh, Quốc hội soạn luật , khi luật được biểu quyết còn phải chuyển qua viện Bô lão rà soát lại mà chủ ý là xem có động chạm vào HP hay không rồi mới duyệt, vì thế, các luật 1 khi đã được ban hành rất khó bị coi là vi hiến .
    Và vì thế mà người dân rất ơ hờ, thậm chí là 1 người mê PL như tôi cũng chỉ mới đọc sơ lần này là lần thứ ba còn đọc hết thì thú thật là chẳng bao giờ vì HP là 1 chuyện, ngoài đời lại là chuyện khác ; HP Canada viết như là phó thác đất nước cho nữ hoàng Anh, thực tế, Nữ Hoàng Anh chỉ có mặt trên đồng tiền Canada, xã hội giữ được an sinh hay không là do luật lệ chi phối ; Và ở đây thì con người bình đẳng trước PL rất rõ ràng ... đặc biệt là quyền tự do ngôn luận . Tất nhiên, như Tieuhaidong đã viết : Tự do không có nghĩa tuyệt đối vì làm cái gì cũng phải đúng nơi, đúng chỗ và phải có giới hạn để tôn trọng tự do của người khác ...
    Thí dụ như : Bạn không thích 1 vị lãnh đạo nào đó, TV, đài phát thanh, báo chí ... các văn phòng đại diện dân cử , tha hồ mà viết, mà nói , có di động trong tay, bạn chỉ cần bấm * 600 là phát biểu của bạn " on the air " anh CA giao thông vùa chặn bạn ăn tiền mãi lộ ??? 1 lời trên *600 thì bố bảo cũng chả dám .
    Nhưng đừng quan niệm tư do như là giữa đêm, thiên hạ đang ngủ mà bạn bấm còi inh ỏi rồi la làng là bị làm tiền !!! Cái này dễ bị Cảnh sát phạt bạn thêm 1 tội là gây ồn ào mất trật tự lắm đấy .
    Về hiệu quả của *600 thì tôi được thấy 1 lần; số là có bà ra ứng cử QH và đã hứa với dân : Nếu đắc cử và đươc vào chức vụ tài chánh thì bà sẽ nhất định bỏ thuế GST ( 1 loại VAT như VN ) sau 1 năm làm việc , nếu không, bà sẽ từ chức ... xếp của bà, người cũng ra ứng cử QH nhưng vào chức thủ tướng cũng hứa như thế nhưng khôn hơn, ông chỉ hứa chứ không thêm điều kiện từ chức .... và sau cuộc bỏ phiếu, cả 2 vị đắc cử .
    Nhưng sau 1 năm chẳng thấy động tịnh, người dân đã nhắc nhở , 2 ngày *600 yêu cầu bà trả lời, bà bộ trưởng đã phải tuyên bố từ chức và ông Thủ tướng phải chính thức xin lỗi nhân dân vì đã không thế thực hiện do bởi thâm thủng ngân sách quá cao .
    Chẳng biết cà kê thế này có sao không nhỉ ?
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 08:01 ngày 19/07/2004
  6. TuansanPhaply

    TuansanPhaply Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2004
    Bài viết:
    311
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm nay đã oi bức mà vào thăm box lại thấy ngột ngạt quá nên mượn luôn cái mục ý dân này để vào đây trò chuyện đôi câu giải nhiệt ; cũng là tiện dịp để chào đón cậu tieuhaidong .
    =================
    Đọc bài thơ của " đại thi hào " Việt Nam cận đại do nhà anh Minhtrinh post lại hôm qua, ban nãy đi ăn phở , tán gẫu với mấy anh bạn, vui miệng nhắc tới 2 câu :
    Yêu biết mấy nghe con tập nói
    Tiếng đầu lòng con gọi Sta-lin!

    Thằng bạn bên cạnh tự nhiên phóng 1 câu nhạy cảm ... " M .. kiếp, tập nói tên thằng .... hàng xóm cũng chết với tao chứ lại còn nhắc mấy cái vớ vẩn đầy lông lá đấy thì ông li dị ngay để " bắt " 1 cô vợ trẻ cho chung thủy vì chắc chắn là con gái VN bây giờ chẳng cô nào còn thuộc để mà dạy với yêu con kiểu ấy !
    ( lý luận kiểu này có vẻ lời lắm, không lỗ , )
    Người viết vội vàng ngó quanh quẩn xem trong tiệm phở có mod hay admin nào đang ngồi ăn không , may quá, tiệm chỉ có vài cặp tuy không quen biết nhưng nhìn những cái mặt nhẹ nhàng tươi cười như thế kia thì dứt khoát không phải là mods rồi nên cũng yên tâm .
    Chỉ đùa như thế cho vui chứ thực ra thì ai cũng biết mods và TV của box PL thuộc loại ngon lành số một của TTVNOL, mà cứ học tập làm thơ kiểu dạy gái đi lấy Đ L thì nó như vầy :
    Đẹp trai thì nhất Nô Phia .
    Mày ngài, mắt ngọc ai bì Remé .
    Constan ? ai cũng muốn mê !
    You Know ngoan ngoãn biết chê chỗ nào ?
    .....
    Nói tóm lại là ai cũng hay cả, chỉ hơi thắc mắc rằng người nào cũng mang tên tây ! báo hại cậu tiểu hài đồng cũng vội bắt chước, đang tra cứu tự điển các danh nhân nước ngoài để làm thủ tục đổi tên Tây cho đúng theo pháp luật nhà nước dựa theo hiến pháp hiện hành .
    Cậu này vừa ham tra cứu lại vừa mê tín vì cái tên tiểu hài đồng đi đến đâu là gây lắm chuyện đến đấy, muốn yên thân, bỏ box TL chạy qua tị nạn ở Box PL rồi mà vi trùng " nhạy cảm " vẫn lẽo đẽo theo , lại thêm các danh nhân thế giới hay trong nước được VN đề cao toàn là mấy trự đánh lộn giỏi, rồi nhỡ lộn xộn chọn nhầm " huý " của TTVNOL thì cũng bị cấm , vì thế mà cậu vẫn lưỡng lự .
    Bỏ ý định lấy tên danh nhân, sáng nay, cậu định chọn cái tên Pacific vì Thái bình dương nổi tiếng hiền lành , nhưng cũng hơi phân vân vì nhắc đến Thái bình dương là nhắc đến bờ biển VN dài ngoằng cong cong hình chữ S, mà đụng vào biển là thế nào cũng có người nghĩ đến Hoàng Sa, Trường sa, mà đã nghĩ đến 2 hòn này là sắp có người nghĩ đến chuyện nhạy cảm !!!
    Đang ngậm bút suy tư thì bỗng bị vợ quát về tội ham ngồi gõ để con khóc :
    Chợt nghe tiếng sét đánh ngang !
    Hài đồng đang hứng, chuyển sang ... chồng hiền ( mượn ý bút tre 1 tí nhá )
    Đoạn này có anh bạn vừa vào đọc PM cho tớ đề nghị đổi hiền thành hèn nhưng không dám )
    Theo phản ứng tự nhiên , quen thuộc, chàng cầm cái " ti " cao su nhét vào miệng em bé , chỉ tích tắc , tiếng khóc dứt hẳn thế là hài đồng nhà ta sung sướng mà :
    Từ đấy trong tôi bừng nắng hạ .
    Mặt trời chân lý chói qua tim ....
    Phải rồi, cái ti gọi là pacifier, lấy cái nick Pacifier là thích hợp, chẳng ai dám trách hay nghi ngờ lấy nick nhạy cảm , quẻ đã gieo trúng nên trời đã gợi ý bằng cách bắt thằng bé khóc vô tội vạ đến nỗi vợ phải quát mới xong ... Coi như cái nick tiền định và dự phòng , từ nay ai thấy nick này xuất hiện thì cứ coi như nick tieuhaidong đã bị treo .
    Giờ thì Pacifier nhà ta đang tìm 1 cái avatar " sống động " cho đúng nghĩa với Pacifier dành cho ... tập thể, nghe đồn cũng đã có mấy cô người mẫu đang email chuyển hình cho Pacifier nhà ta chọn lựa .
    Thật ra thì chuyện còn dài lắm, nhưng mà gõ đến đây thì cũng đúng lúc : Con chẳng có để khóc mà vợ cũng đã gào bắt nấu cơm, bực nhất là cái cảnh vợ chúa chồng tôi này, đành tạm ngừng với lời nguyền :
    Kiếp sau nếu tớ làm trai !
    Thà rằng ở đợ , chẳng hoài lấy cô !
    Được tuansanphaply sửa chữa / chuyển vào 06:23 ngày 20/07/2004
  7. TuansanPhaply

    TuansanPhaply Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2004
    Bài viết:
    311
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm nay đã oi bức mà vào thăm box lại thấy ngột ngạt quá nên mượn luôn cái mục ý dân này để vào đây trò chuyện đôi câu giải nhiệt ; cũng là tiện dịp để chào đón cậu tieuhaidong .
    =================
    Đọc bài thơ của " đại thi hào " Việt Nam cận đại do nhà anh Minhtrinh post lại hôm qua, ban nãy đi ăn phở , tán gẫu với mấy anh bạn, vui miệng nhắc tới 2 câu :
    Yêu biết mấy nghe con tập nói
    Tiếng đầu lòng con gọi Sta-lin!

    Thằng bạn bên cạnh tự nhiên phóng 1 câu nhạy cảm ... " M .. kiếp, tập nói tên thằng .... hàng xóm cũng chết với tao chứ lại còn nhắc mấy cái vớ vẩn đầy lông lá đấy thì ông li dị ngay để " bắt " 1 cô vợ trẻ cho chung thủy vì chắc chắn là con gái VN bây giờ chẳng cô nào còn thuộc để mà dạy với yêu con kiểu ấy !
    ( lý luận kiểu này có vẻ lời lắm, không lỗ , )
    Người viết vội vàng ngó quanh quẩn xem trong tiệm phở có mod hay admin nào đang ngồi ăn không , may quá, tiệm chỉ có vài cặp tuy không quen biết nhưng nhìn những cái mặt nhẹ nhàng tươi cười như thế kia thì dứt khoát không phải là mods rồi nên cũng yên tâm .
    Chỉ đùa như thế cho vui chứ thực ra thì ai cũng biết mods và TV của box PL thuộc loại ngon lành số một của TTVNOL, mà cứ học tập làm thơ kiểu dạy gái đi lấy Đ L thì nó như vầy :
    Đẹp trai thì nhất Nô Phia .
    Mày ngài, mắt ngọc ai bì Remé .
    Constan ? ai cũng muốn mê !
    You Know ngoan ngoãn biết chê chỗ nào ?
    .....
    Nói tóm lại là ai cũng hay cả, chỉ hơi thắc mắc rằng người nào cũng mang tên tây ! báo hại cậu tiểu hài đồng cũng vội bắt chước, đang tra cứu tự điển các danh nhân nước ngoài để làm thủ tục đổi tên Tây cho đúng theo pháp luật nhà nước dựa theo hiến pháp hiện hành .
    Cậu này vừa ham tra cứu lại vừa mê tín vì cái tên tiểu hài đồng đi đến đâu là gây lắm chuyện đến đấy, muốn yên thân, bỏ box TL chạy qua tị nạn ở Box PL rồi mà vi trùng " nhạy cảm " vẫn lẽo đẽo theo , lại thêm các danh nhân thế giới hay trong nước được VN đề cao toàn là mấy trự đánh lộn giỏi, rồi nhỡ lộn xộn chọn nhầm " huý " của TTVNOL thì cũng bị cấm , vì thế mà cậu vẫn lưỡng lự .
    Bỏ ý định lấy tên danh nhân, sáng nay, cậu định chọn cái tên Pacific vì Thái bình dương nổi tiếng hiền lành , nhưng cũng hơi phân vân vì nhắc đến Thái bình dương là nhắc đến bờ biển VN dài ngoằng cong cong hình chữ S, mà đụng vào biển là thế nào cũng có người nghĩ đến Hoàng Sa, Trường sa, mà đã nghĩ đến 2 hòn này là sắp có người nghĩ đến chuyện nhạy cảm !!!
    Đang ngậm bút suy tư thì bỗng bị vợ quát về tội ham ngồi gõ để con khóc :
    Chợt nghe tiếng sét đánh ngang !
    Hài đồng đang hứng, chuyển sang ... chồng hiền ( mượn ý bút tre 1 tí nhá )
    Đoạn này có anh bạn vừa vào đọc PM cho tớ đề nghị đổi hiền thành hèn nhưng không dám )
    Theo phản ứng tự nhiên , quen thuộc, chàng cầm cái " ti " cao su nhét vào miệng em bé , chỉ tích tắc , tiếng khóc dứt hẳn thế là hài đồng nhà ta sung sướng mà :
    Từ đấy trong tôi bừng nắng hạ .
    Mặt trời chân lý chói qua tim ....
    Phải rồi, cái ti gọi là pacifier, lấy cái nick Pacifier là thích hợp, chẳng ai dám trách hay nghi ngờ lấy nick nhạy cảm , quẻ đã gieo trúng nên trời đã gợi ý bằng cách bắt thằng bé khóc vô tội vạ đến nỗi vợ phải quát mới xong ... Coi như cái nick tiền định và dự phòng , từ nay ai thấy nick này xuất hiện thì cứ coi như nick tieuhaidong đã bị treo .
    Giờ thì Pacifier nhà ta đang tìm 1 cái avatar " sống động " cho đúng nghĩa với Pacifier dành cho ... tập thể, nghe đồn cũng đã có mấy cô người mẫu đang email chuyển hình cho Pacifier nhà ta chọn lựa .
    Thật ra thì chuyện còn dài lắm, nhưng mà gõ đến đây thì cũng đúng lúc : Con chẳng có để khóc mà vợ cũng đã gào bắt nấu cơm, bực nhất là cái cảnh vợ chúa chồng tôi này, đành tạm ngừng với lời nguyền :
    Kiếp sau nếu tớ làm trai !
    Thà rằng ở đợ , chẳng hoài lấy cô !
    Được tuansanphaply sửa chữa / chuyển vào 06:23 ngày 20/07/2004
  8. tieuhaidong

    tieuhaidong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Dạ chào bác, hì hì, kính bác một ly
    Mods và TV của box thì đương nhiên là ngon lành số một rồi, với lại thđ bi giờ cũng nằm trong số đó nên càng là số một
    Cơ mà nhà em mới chiêm ngưỡng được có Nô Phia và cô Cons thui, còn lại mày ngài mắt ngọc với ngoan ngoãn thì chưa thấy đâu cả, tiếc hùi hụi.
    Cái vụ tên tây bác gợi ý là em hổng có ham đâu nha, nhà em là cứ phải xài đồ thiệt, chứ hổng có xài đồ dỏm đâu bác . Đến cả quyền lực cũng phải xài đồ thiệt chứ nhất định là không thèm ăn bánh vẽ . Mí lại con em lớn tướng roài, hết tuổi bú tí , nên không xài nick đó được
    Bác nói em là chồng hiền thì em nhất trí cao với bác, chứ nói em "chồng hèn" thì không đúng lắm đâu cơ:
    Ngày xưa sợ vợ là sai,
    Ngày nay sợ vợ là oai nhất làng
    Chí ít ra em cũng còn được oai nhất làng ấy chứ bác tưởng à
  9. tieuhaidong

    tieuhaidong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Dạ chào bác, hì hì, kính bác một ly
    Mods và TV của box thì đương nhiên là ngon lành số một rồi, với lại thđ bi giờ cũng nằm trong số đó nên càng là số một
    Cơ mà nhà em mới chiêm ngưỡng được có Nô Phia và cô Cons thui, còn lại mày ngài mắt ngọc với ngoan ngoãn thì chưa thấy đâu cả, tiếc hùi hụi.
    Cái vụ tên tây bác gợi ý là em hổng có ham đâu nha, nhà em là cứ phải xài đồ thiệt, chứ hổng có xài đồ dỏm đâu bác . Đến cả quyền lực cũng phải xài đồ thiệt chứ nhất định là không thèm ăn bánh vẽ . Mí lại con em lớn tướng roài, hết tuổi bú tí , nên không xài nick đó được
    Bác nói em là chồng hiền thì em nhất trí cao với bác, chứ nói em "chồng hèn" thì không đúng lắm đâu cơ:
    Ngày xưa sợ vợ là sai,
    Ngày nay sợ vợ là oai nhất làng
    Chí ít ra em cũng còn được oai nhất làng ấy chứ bác tưởng à
  10. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Hôm đi offline , magic và một vài thành viên trong sài gòn cũng thắc mắc về tổ chức hành chánh của mẽo . tớ viết bài này từ .... lâu rồi nhưng chưa kịp post . Bi giờ post lại cho các bác tham khảo nhé .
    Nước mẽo tuy cũng dành độc lập từ tay bọn thực dân Anh nhưng lại không tôn thờ nữ hoàng như dân cà ná điên . Cách thức bầu cử các đại diện dân của chính phủ liên bang, tiểu bang cũng tương tự như nhau tuy rằng tên gọi và cách thức cũng có khá nhiều dị biệt để bảo tồn .... sắc thái dân tộc của mỗi địa phương
    Theo nguyên tắc tam quyền phân lập thì tổ chức chính quyền mẽo gồm có lập pháp: đại diện là QH có chức năng lập ra pháp luật ; hành pháp: đại diện là tổng thống có chức năng thi hành pháp luật ; và tư pháp: đại diện là tối cao pháp viện có chức năng vấn pháp luật . Người ta cũng nói đến đệ tứ quyền tức là quyền ..... bàn loạn của giới báo chí . Cái đệ tứ quyền này tuy không có trong nguyên tắc tam quyền phân lập nhưng lại được nêu cao và bảo vệ bởi đệ nhất tu chính án (1st amendment ) trong hiến pháp mẽo và cái quyền hướng dẫn dư luận quần chúng này cũng đã từng gây sóng gío và đã làm biết bao chính khách tài ba lỗi lạc mỹ phải thân bại danh liệt . cụ thể là việc từ chức của TT Nickson và việc bêu rếu TT Clinton với cô tập sự Monica
    Đại khái thì cử tri bỏ phiếu để bầu QH và tổng thống
    QH chia làm hạ viện gồm các dân biểu (representatives) và thượng viện gồm các thượng nghị sĩ (senator) . Số lượng dân biểu của mỗi tiểu bang thì tuỳ vào mật độ dân số . tiểu bang càng đông dân thì càng có nhiều dân biểu . Cứ mười năm thì lại làm thống kê dân số để theo đó điều chỉnh số dân biểu của mỗi tiểu bang . Thượng viện thì mỗi tiểu bang có hai thượng nghị sĩ . Mọi đạo luật muốn được thông qua phải được đồng ý của cả hai viện . Cách tổ chức như thế để bảo đảm những tiểu bang đông dân (đóng thuế nhiều hơn ) thì có tiếng nói nhiều hơn nhưng những tiểu bang nhỏ cũng không vì thế mà bị lép vế vì mỗi tiểu bang đều có đồng đều hai thượng nghị sĩ . (hehhêh nên nghe cách bàn ... lộn của bác tiến sĩ VN nào đó về ý thức chính trị của các nghị sĩ mẽo qua việc thông qua bản dự luận nhân quyền cho VN mà buồn năm phút cho cái "cơ quan" đã phát cái bằng tiến sĩ cho cụ ghè đó ) Các dân biểu trong Hạ viện và thượng nghị sĩ trong thượng viện lại bầu ra chủ tịch hạ viện (speaker of the house) và chủ tịch thượng viện (gọi là gì quên mất rồi ) và dĩ nhiên đảng nào có nhiều đảng viên trong QH thì người của đảng đó sẽ được bầu vào chức vị này . Nhiệm kỳ của dân biểu và TNS cũng được sắp xếp để mỗi hai năm đến kỳ bầu cử thì chỉ thay đổi 1/3 hay 1/2 số nghị sĩ nhằm tránh trường hợp sau kỳ bầu cử thì có một QH .... mới toanh . Chủ tịch hạ viện và chủ tịch thượng viện có quyền sắp xếp chương trình nghị sự của quốc hội .
    Muốn đưa ra một đạo luật gì đó thì phải có người bảo trợ (một dân biểu hay TNS) viết ra dự thảo và đưa cho chủ tịch để đưa vào chương trình nghị sự . Nếu chủ tịch hạ viện hay thượng viện .... phớt lờ không thèm đưa bản dự thảo vào chương trình nghị sự thì coi như dự luật đó được ..... chìm xuồng heheheheh hồi năm nào đó có một dự luật liên quan đến Vn cũng bị lâm vào tình trạng này ở thượng viện tuy rằng đã được thông qua ở hạ viện với tỉ số gần ..... trăm phần trăm . Bị chìm xuồng (không được đưa ra để biểu quyết) và không được thông qua (đưa ra biểu quyết nhưng có nhiều phiếu chống hơn là phiếu thuận) là hai chuyện khác nhau như mặt trời mặt trăng . Nhưng các báo chí Vn khi đưa tin thì hình như lại thích xài .... lẫn lộn hai thuật ngữ này
    Đạo luật chỉ cần chiếm được quá bán (50%+1) là coi như được thông qua và đưa cho tổng thống ký để ban hành . tổng thống có quyền .... không ký (veto) nếu đạo luật đó đi ngược lại ý ... tổng thống . Trong trường hợp đó QH có quyền phớt lờ chữ ký của tổng thống và ban hành luật nếu đạo luật được hơn 2/3 số phiếu ủng hộ . Ở thượng viện vì mỗi tiểu bang có hai TNS nên nếu có 50 phiếu chống và 50 phiếu thuận thì phó tổng thống có quyền bầu lá phiếu thứ 101 theo ý phó tổng thống
    bấu tổng thống thì hơi rắc rối hơn .Chức TT được quyết định bởi cử tri đoàn . toàn nước mỹ có 538 cử tri đoàn được quy định bởi .... luật . số cử tri đoàn của mỗi tiểu bang tuỳ thuộc vào mật độ dân số của tiểu bang đó . Nếu ứng cử viên tổng thống chiếm được 50%+1 số phiếu của tiểu bang nào thì coi như chiếm trọn số cử tri đoàn của tiểu bang đó . Ai chiếm được 270 số cử tri đoàn thì thắng cử nếu có hai ứng cử viên đạt được số cử tri đoàn cao nhất .... bằng nhau thì QH sẽ bầu TT với mỗi tiểu bang được bầu một phiếu (trường hợp này chưa bao giờ xảy ra)
    TT có quyền chỉ định các chức vụ trong chính phủ với sự đồng thuận của QH . Tức là TT muốn bác MinhTrinh làm bộ trưởng bộ .... Nông nghiệp thì phải đưa tên , tuổi , hồ sơ lý lịch cua/ bác MinhTrinh cho QH nghía và rồi phải trình diện trước QH để các dân biểu tra tấn . Mọi công lao , tội trạng đều được các ngài lôi ra hỏi han cặn kẽ . Cuộc chất vấn được loan đi trên các phương tiện truyền thông để quốc dân đồng bào .... điểm mặt nhớ tên . Nhiều người được TT mời ra làm ông này bà nọ nhưng lỡ .... có tội máu với nhân dân cũng chết khiếp cái màn chất vấn này mà đành thưa ... "em chã em chã , bác cho em yên phận với vợ con" . Vụ chất vấn bị tranh cãi nhiều nhất trong thời gian gần đây là vụ chất vấn thẩm phán Clairence Thomas (????) vị thẩm phán mỹ đen duy nhất trong 9 vị thẩm phán của tối cao pháp viện . Chả hiểu vì bị .... kỳ thị hay sao mà khi được chất vấn , các ông nghị lại lôi hết đời tư và phong cách làm việc với các d/c gái của thẩm phán ra để .... thắc mắc . Người khen kẻ chê loạn xà ngầu khiến xém nữa thì ngài tân thẩm phán phải xin rút tên để được .... an thân , tuy rằng chức thẩm phán của tối cao pháp viện liên bang là tột đỉnh danh vọng của tất cả các luật sư mỹ . Thông thường các quan chức mỹ cũng không đến nỗi .... dầy mặt lắm nên nếu bị chất vấn quá thì các ngài tự động rút lui chứ các cụ nghị cũng không có quyền từ chối sự bổ nhiệm của TT . Trong thực tế thì nếu bị chất vấn nhiều quá , hoặc đời tư bị băm như ... cám thì cũng khó có thể có sự kính phục của cấp dưới khi về nhận nhiệm sở . Nên các ngài chạy trước cho cao tay . TT khi muốn bổ nhiệm ai cũng phải lựa người có đủ tư cách để không bị làm khó khi ra chất vấn trước QH .
    Ngành tư pháp liên bang được đại diện bởi 9 thẩm phán cũng được chỉ định bởi tổng thống với sự đồng thuận của QH . Nhưng khác với các chức vụ khác bên hành pháp , 9 thẩm phán có quyền ngồi lì cho đến ... mãn đời . Luật này được đặt ra để các thẩm phán được an tâm tuyên bố vung vít mà không sợ bị .... đì heheheheh cũng vì thế mà thẩm phán Clairence Thomas được TT Bú sờ cha (???) bổ nhiệm từ năm một ngàn chín trăm .... hồi đó thì vẫn còn ngồi ghế tối cao pháp viện trong khi cái ghế TT thì đã .... vật đổi sao dời đến mấy bận rồi . Các tổng thống đương nhiệm mà gặp lúc một trong các thẩm phán lăn ra chết thì cũng lấy việc bổ nhiệm thẩm phán mới làm một .... "vinh dự của đời tôi" vì tư tưởng và lập luận của các thẩm phán trong tối cao pháp viện ảnh hưởng rất lớn tới các phán quyết về pháp luật và nền luân lý của xã hội mỹ . Con số chín là để nếu các thẩm phán bất đồng ý kiến phải dẫn đến chuyện .... bỏ thăm thì bảo đảm sẽ có kết quả (ít nhất là cũng 5/4) không phải cãi đi cãi lại mất thì giờ và tiền thuế của nhân dân
    Tất cả cái mớ bòng bong này là để các nhánh của chính phủ có thể độc lập nhưng vẫn kiểm soát lẫn nhau (check and balance)
    Thôi nói ... mỏi tay rồi . Tớ dông nhá

Chia sẻ trang này