1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ý kiến nào!!!! Nơi tiếp nhận các góp ý của mọi người để CLB phát triển hơn.

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ Tháng Năm' bởi DKGiang, 07/12/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ninja_in_mask

    ninja_in_mask Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/02/2002
    Bài viết:
    451
    Đã được thích:
    0
    Chưa có gì trong tay nên chưa thể đóng góp thêm ý kiến !
    Tôi tư duy , vậy tôi tồn tại...!^_^*_*
         ....In Marx We Trust...
  2. robinsonsvn81

    robinsonsvn81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/03/2002
    Bài viết:
    1.415
    Đã được thích:
    4
    Xin được đính chính một chút , trang 2, bài số 4 từ trên xuống, dòng đầu tiên ở khổ thứ 4. Xin rút lại từ "tiến lên chuyên nghiệp" và thay vào đó là "đăng kí tư cách pháp nhân" . Cáo lỗi
    Click here ~~>Câu lạc bộ tháng năm[/size=1]
  3. robinsonsvn81

    robinsonsvn81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/03/2002
    Bài viết:
    1.415
    Đã được thích:
    4
    Xin được đính chính một chút , trang 2, bài số 4 từ trên xuống, dòng đầu tiên ở khổ thứ 4. Xin rút lại từ "tiến lên chuyên nghiệp" và thay vào đó là "đăng kí tư cách pháp nhân" . Cáo lỗi
    Click here ~~>Câu lạc bộ tháng năm[/size=1]
  4. DKGiang

    DKGiang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2003
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    4
    Đề cương kế hoạch hoạt động trong thời gian tới. ( Draft )
    Mục tiêu :
    1/ Đảm bảo cho hoạt động của clb đi theo hướng chuyên sâu và có thực chất, tránh nặng về hình thức, hời hợt ít tác dụng.
    2/ Làm quen với một cơ chế hoạt động mang tính chuyên nghiệp hơn, hướng tới việc đăng ký tư cách pháp nhân. Cần chú ý rằng có được tư cách pháp nhân đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ hoạt động như một nhóm công tác xã hội thực sự. Vì thế điều quan trọng là phải có sự trưởng thành của clb và sự cố gắng và phát triển của thành viên, bằng không thì tư cách pháp nhân là vô nghĩa, không những thế còn là gánh nặng và sự xấu hổ cho chúng ta.
    Các mục tiêu cụ thể :
    1/ Tổ chức và nhân sự
    1.1/ Tổ chức
    - Thành lập các nhóm hoạt động, mỗi nhóm chịu trách nhiệm cụ thể về một hoạt động của câu lạc bộ.
    Hiện nay chúng ta đã có sự phân công như sau :
    - Quang phụ trách về quản lý tài chính và các hoạt động dưới BT3
    - Nhung + Vui phụ trách tổ chức các hoạt động tập thể dưới làng Hữu nghị
    - Ngọc + Vân phụ trách về các hoạt động offline và tổ chức sinh nhật cho các thành viên.
    - Sơn + Dũng phụ trách về thông tin trên box và các vấn đề liên quan đến diễn đàn.
    - Giang + Sơn + Vui phụ trách về kiểm tra, đánh giá
    Trong thời gian tới clb sẽ ngày càng theo hướng phân công trách nhiệm đến từng thành viên. Mỗi một hoạt động có thể có nhiều người tham gia nhưng trách nhiệm chính sẽ do một vài người nắm giữ và chủ động tiến hành
    1.2/ Nhân sự
    Hiện giờ chúng ta đang khan hiếm về nhân sự và không có khả năng tiến hành nhiều hoạt động cùng lúc hoặc một hoạt động lớn và phức tạp. Do vậy vấn đề kêu gọi sự tham gia của các thành viên mới đang rất cần thiết nếu chúng ta muốn phát triên clb. Mọi người nên cố gắng tìm kiếm, giới thiệu các thành viên mới cho clb. Vì hoạt động của chúng ta mang tính chất " người thật việc thật" nên không có gì hiệu quả hơn bằng việc chính chúng ta giới thiệu cho bạn bè những gì chúng ta đang làm và kết quả công việc.
    Mục tiêu cụ thể : trong tháng 2 đạt được số lượng khoảng 20 thành viên hoạt động thường xuyên
    2/ Phương hướng hoạt động trong thời gian tới :
    Với tính chất " chuyên sâu và có thực chất ", trong thời gian tới chúng ta sẽ có một vài hướng hoạt động như sau :
    2.1/ Các hoạt động ở dưới làng Hữu nghị
    - Các hoạt động tổ chức vui chơi cho các em đã diễn ra thường xuyên, liên tục và rất có ích . Vì thế không thể bỏ và cũng không nên bỏ khi chiều CN nào lũ trẻ cũng mong đợi sự có mặt của chúng ta. Mặc dù phải đến hàng tuần nhưng chúng ta có thể thay phiên nhau đi, như vậy cũng không quá bận cho mỗi người.
    - Chúng ta sẽ có thêm hoạt động ở dưới làng Hữu nghị để có thể giúp đỡ nhiều hơn cho các em và tăng thêm mối liên kết giữa clb và làng. Cụ thể là tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm của các lớp học nghề. Việc này đã từng được tiến hành nhưng chưa thường xuyên và kết quả còn hạn chế.
    Có lẽ cần có những cố gắng tốt hơn.
    2.2/ Hoạt động dưới BT3
    - Các buổi SN hàng tháng vẫn được tiến hành, việc này chúng ta hơi bị động một chút vì phải phụ thuộc vào chi đoàn dưới đó. Ngoài ra có lẽ nên nghĩ ra một nội dung khác như các buổi sinh hoạt văn hoá, phổ biến kiến thức khoa học, đời sống cho các em v.v có thể tách riêng hoặc ***g ghép vào SN.
    2.3/ Các hoạt động quyên góp sách vở, truyện, quần áo v.v vẫm được tiến hành theo từng đợt.
    2.4/ Hoạt động mới.
    Có hai hướng đối tượng như sau :
    - Trẻ em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam
    - Trẻ em lang thang
    Giúp đỡ thiết thực nhất cho các em là hỗ trợ về nghề nghiệp, việc làm và chúng ta sẽ đi theo hướng này. Đối với trẻ em lang thang chúng ta có thể :
    - Lựa chon một số em thích hợp
    - Tìm một nghề và cơ sở dạy nghề để gửi các em vào học
    - Tìm kiếm và giới thiệu việc làm cho các em sau khi học xong.
    Đối với trẻ em bị chất độc da cam :
    - Lựa chọn một nghề phù hợp cho các em
    - Tìm một cơ sở dạy nghề hoặc giáo viên chấp nhận dạy các em.
    - Tìm nơi nhận các em vào làm hoặc tiêu thụ giúp sản phẩm các em tự làm ở nhà.
    Cả hai nội dung trên có những đặc điểm riêng và hướng đi cũng khác nhau. Xin mời mọi người bàn luận về từng trường hợp cụ thể. Chúng ta tìm kiếm đối tượng ở đâu, lựa chọn nghề nghiệp nào? chịu trách nhiệm với các em đến đâu, cần ngân quỹ khoảng bao nhiêu, ở đâu ra? Các bước tiến hành cụ thể như thế nào????
    Nhân dân cho ý kiến về các vấn đề trên đã, các nội dung khác sẽ được post lên sau.
    Gieo tính cách - Gặt số phận
  5. DKGiang

    DKGiang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2003
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    4
    Đề cương kế hoạch hoạt động trong thời gian tới. ( Draft )
    Mục tiêu :
    1/ Đảm bảo cho hoạt động của clb đi theo hướng chuyên sâu và có thực chất, tránh nặng về hình thức, hời hợt ít tác dụng.
    2/ Làm quen với một cơ chế hoạt động mang tính chuyên nghiệp hơn, hướng tới việc đăng ký tư cách pháp nhân. Cần chú ý rằng có được tư cách pháp nhân đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ hoạt động như một nhóm công tác xã hội thực sự. Vì thế điều quan trọng là phải có sự trưởng thành của clb và sự cố gắng và phát triển của thành viên, bằng không thì tư cách pháp nhân là vô nghĩa, không những thế còn là gánh nặng và sự xấu hổ cho chúng ta.
    Các mục tiêu cụ thể :
    1/ Tổ chức và nhân sự
    1.1/ Tổ chức
    - Thành lập các nhóm hoạt động, mỗi nhóm chịu trách nhiệm cụ thể về một hoạt động của câu lạc bộ.
    Hiện nay chúng ta đã có sự phân công như sau :
    - Quang phụ trách về quản lý tài chính và các hoạt động dưới BT3
    - Nhung + Vui phụ trách tổ chức các hoạt động tập thể dưới làng Hữu nghị
    - Ngọc + Vân phụ trách về các hoạt động offline và tổ chức sinh nhật cho các thành viên.
    - Sơn + Dũng phụ trách về thông tin trên box và các vấn đề liên quan đến diễn đàn.
    - Giang + Sơn + Vui phụ trách về kiểm tra, đánh giá
    Trong thời gian tới clb sẽ ngày càng theo hướng phân công trách nhiệm đến từng thành viên. Mỗi một hoạt động có thể có nhiều người tham gia nhưng trách nhiệm chính sẽ do một vài người nắm giữ và chủ động tiến hành
    1.2/ Nhân sự
    Hiện giờ chúng ta đang khan hiếm về nhân sự và không có khả năng tiến hành nhiều hoạt động cùng lúc hoặc một hoạt động lớn và phức tạp. Do vậy vấn đề kêu gọi sự tham gia của các thành viên mới đang rất cần thiết nếu chúng ta muốn phát triên clb. Mọi người nên cố gắng tìm kiếm, giới thiệu các thành viên mới cho clb. Vì hoạt động của chúng ta mang tính chất " người thật việc thật" nên không có gì hiệu quả hơn bằng việc chính chúng ta giới thiệu cho bạn bè những gì chúng ta đang làm và kết quả công việc.
    Mục tiêu cụ thể : trong tháng 2 đạt được số lượng khoảng 20 thành viên hoạt động thường xuyên
    2/ Phương hướng hoạt động trong thời gian tới :
    Với tính chất " chuyên sâu và có thực chất ", trong thời gian tới chúng ta sẽ có một vài hướng hoạt động như sau :
    2.1/ Các hoạt động ở dưới làng Hữu nghị
    - Các hoạt động tổ chức vui chơi cho các em đã diễn ra thường xuyên, liên tục và rất có ích . Vì thế không thể bỏ và cũng không nên bỏ khi chiều CN nào lũ trẻ cũng mong đợi sự có mặt của chúng ta. Mặc dù phải đến hàng tuần nhưng chúng ta có thể thay phiên nhau đi, như vậy cũng không quá bận cho mỗi người.
    - Chúng ta sẽ có thêm hoạt động ở dưới làng Hữu nghị để có thể giúp đỡ nhiều hơn cho các em và tăng thêm mối liên kết giữa clb và làng. Cụ thể là tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm của các lớp học nghề. Việc này đã từng được tiến hành nhưng chưa thường xuyên và kết quả còn hạn chế.
    Có lẽ cần có những cố gắng tốt hơn.
    2.2/ Hoạt động dưới BT3
    - Các buổi SN hàng tháng vẫn được tiến hành, việc này chúng ta hơi bị động một chút vì phải phụ thuộc vào chi đoàn dưới đó. Ngoài ra có lẽ nên nghĩ ra một nội dung khác như các buổi sinh hoạt văn hoá, phổ biến kiến thức khoa học, đời sống cho các em v.v có thể tách riêng hoặc ***g ghép vào SN.
    2.3/ Các hoạt động quyên góp sách vở, truyện, quần áo v.v vẫm được tiến hành theo từng đợt.
    2.4/ Hoạt động mới.
    Có hai hướng đối tượng như sau :
    - Trẻ em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam
    - Trẻ em lang thang
    Giúp đỡ thiết thực nhất cho các em là hỗ trợ về nghề nghiệp, việc làm và chúng ta sẽ đi theo hướng này. Đối với trẻ em lang thang chúng ta có thể :
    - Lựa chon một số em thích hợp
    - Tìm một nghề và cơ sở dạy nghề để gửi các em vào học
    - Tìm kiếm và giới thiệu việc làm cho các em sau khi học xong.
    Đối với trẻ em bị chất độc da cam :
    - Lựa chọn một nghề phù hợp cho các em
    - Tìm một cơ sở dạy nghề hoặc giáo viên chấp nhận dạy các em.
    - Tìm nơi nhận các em vào làm hoặc tiêu thụ giúp sản phẩm các em tự làm ở nhà.
    Cả hai nội dung trên có những đặc điểm riêng và hướng đi cũng khác nhau. Xin mời mọi người bàn luận về từng trường hợp cụ thể. Chúng ta tìm kiếm đối tượng ở đâu, lựa chọn nghề nghiệp nào? chịu trách nhiệm với các em đến đâu, cần ngân quỹ khoảng bao nhiêu, ở đâu ra? Các bước tiến hành cụ thể như thế nào????
    Nhân dân cho ý kiến về các vấn đề trên đã, các nội dung khác sẽ được post lên sau.
    Gieo tính cách - Gặt số phận
  6. ThepLuyen

    ThepLuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Đọc bài của anh Giang thấy có đè cập hướngđi mớicho T5 tropngđó có đối tươngk là trẻ lang thang , xin được post lại một số bài viết , hy vọng chia sẻ được đôi chút
    Trẻ lang thang! Vì Sao? Làm thế nào?
    Trẻ lang thang đó là một thực tế không thể phủ nhận ở Việt Nam.Khi nền kinh tế thị trường phát triển đã tạo ra sự chênh lệch về kinh tế ,xã hội ,trình độ giữa các vùng -miền- địa -phương .Các thành phố như Hà Nội ,TP Hồ Chí Minh,Hải Phòng ......có sức hút rất lớn .Ngay tại các thành phố lớn cũng có những phân tách về nhiều mặt . Chính vì những chênh lệch phân tách mà các quyền trẻ em không được đảm bảo.
    Tại các vùng nông thôn và cả thành phố do kinh tế kém hoặc thiếu trách nhiệm ,thiếu hiểu biết pháp luật nhiều gia đình đã để các em lên thành phố để kiếm tiền gửi về cho gia đình,hay bỏ mặc trẻ.
    Vâỵ có những nguyên nhân gì trực tiếp dẫn đến việc rời bỏ gia đình để bước vào cuộc sống lang thang đường phố .
    Theo như nhận định của UB DS GĐ và CSTE thì trẻ em bỏ nhà vì lý do kinh tế chiếm sô phần trăm lớn,ngoài ra còn do các xung đột trong gia đình , bị ruồng râỹ , và còn do bị rủ rê....
    Nếu lâý gia đình làm gốc rễ thì có thể lý giải việc trẻ lang thang như sau:
    + Gia đình có kinh tế khó khăn:trẻ em phải bỏ học để kiếm tiền làm kinh tế phụ giúp gia đình,mà các thành phố là nơi rất hấp dẫn vì có nhiều việc cho các em làm như :bán báo đánh giâỳ...
    Có những gia đình ở nông thôn quá đông con ,không đủ tiền và lương thực để nuôi dưỡng và giáo dục con cái, lại thiếu hiểu biết dẫn đến con cái buộc phải ra thành phố ,và coi đó là chuyện đương nhiên.
    +Sự chia rẽ xung đột gia đình :Bố mẹ ly hôn ,tạo ra những biến chuyển tâm lý xâú cho trẻ em,các em không muốn sống tại gia đình ,cộng thêm sự thiếu trách nhiệm ,sự ích kỷ của người lớn đâỷ các em tới cuộc sống lang thang.
    +Bị mất bố mẹ, không nơi nương tựa: có những hoàn cảnh đặc biệt như tai nạn ,thiên tai mà trẻ em bị mất bố mẹ ,không người thân...
    +Bị bố mẹ người thân ruồng râỹ: Do những lý do nào đó(tranh chấp tài sản..,con riêng của chồng -vợ )
    +Bố mẹ thiếu quam tâm chăm sóc giáo dục:
    Nhiều trẻ có gia đình đầy đủ,kinh tế khá song do bố mẹ thiếu sự giáo dục nên bị cuốn vào các cuộc bỏ nhà dần dà thoát hẳn gia đình đi lang thang...
    Làm thế nào để giải quyết vấn đề trẻ lang thang?
    Đó là câu hỏi cả xã hội đang tìm lời đáp và thực hiện công việc
    Xin đi vào một góc nhỏ của vấn đề:
    Các trung tâm bảo trợ xã hội các mái ấm từ thiện
    Báo Tiền Phong cho biết hiện nay nước ta có trên 100 trung tâm bảo trợ -trong đó có 40 nơi nuôi dưỡng các em
    Việc các trung tâm bảo trợ- mái ấm cho các em cư trú có những diểm tích cực ai cũng biết ,nhưng cũng có mặt trái âý là tạo ra tâm lý cho các gia đình dựa vào các trung tâm để trút gánh nặng cho xã hội.nó cũng là nơi thu hút các em ra thành phố .Không kể có sự lợi dụng danh nghĩa để khai thác sức lao động trẻ em!
    Đã có những lần tôi gặp trẻ ( có những em khoảng 6 -10 tuổi) đi bán tăm -kẹo cao su đưa ra tấm thẻ in chữ " Xa mẹ " một cơ sở của bác Vũ Tiến ( bác đã có trả lời trên báo Tiền Phong rằng cơ sở của bác không để trẻ ở tình trạng đó ? )- Nếu ai muốn kiểm chứng xin lên Phố ẩm thực Hà nội >
    Cần xác định cụ thể chức năng của các trung tâm bảo trợ !
    Cần quy định rõ những đối tượng như thế nào mới có quyền mở mái
    ấm! Các mái ấm và trung tâm phải đảm bảo cho trẻ các quyền lợi gì?
    vitreviet : http://tnt.vasc.com
    Được ThepLuyen sửa chữa / chuyển vào 13:26 ngày 08/01/2004
  7. ThepLuyen

    ThepLuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Đọc bài của anh Giang thấy có đè cập hướngđi mớicho T5 tropngđó có đối tươngk là trẻ lang thang , xin được post lại một số bài viết , hy vọng chia sẻ được đôi chút
    Trẻ lang thang! Vì Sao? Làm thế nào?
    Trẻ lang thang đó là một thực tế không thể phủ nhận ở Việt Nam.Khi nền kinh tế thị trường phát triển đã tạo ra sự chênh lệch về kinh tế ,xã hội ,trình độ giữa các vùng -miền- địa -phương .Các thành phố như Hà Nội ,TP Hồ Chí Minh,Hải Phòng ......có sức hút rất lớn .Ngay tại các thành phố lớn cũng có những phân tách về nhiều mặt . Chính vì những chênh lệch phân tách mà các quyền trẻ em không được đảm bảo.
    Tại các vùng nông thôn và cả thành phố do kinh tế kém hoặc thiếu trách nhiệm ,thiếu hiểu biết pháp luật nhiều gia đình đã để các em lên thành phố để kiếm tiền gửi về cho gia đình,hay bỏ mặc trẻ.
    Vâỵ có những nguyên nhân gì trực tiếp dẫn đến việc rời bỏ gia đình để bước vào cuộc sống lang thang đường phố .
    Theo như nhận định của UB DS GĐ và CSTE thì trẻ em bỏ nhà vì lý do kinh tế chiếm sô phần trăm lớn,ngoài ra còn do các xung đột trong gia đình , bị ruồng râỹ , và còn do bị rủ rê....
    Nếu lâý gia đình làm gốc rễ thì có thể lý giải việc trẻ lang thang như sau:
    + Gia đình có kinh tế khó khăn:trẻ em phải bỏ học để kiếm tiền làm kinh tế phụ giúp gia đình,mà các thành phố là nơi rất hấp dẫn vì có nhiều việc cho các em làm như :bán báo đánh giâỳ...
    Có những gia đình ở nông thôn quá đông con ,không đủ tiền và lương thực để nuôi dưỡng và giáo dục con cái, lại thiếu hiểu biết dẫn đến con cái buộc phải ra thành phố ,và coi đó là chuyện đương nhiên.
    +Sự chia rẽ xung đột gia đình :Bố mẹ ly hôn ,tạo ra những biến chuyển tâm lý xâú cho trẻ em,các em không muốn sống tại gia đình ,cộng thêm sự thiếu trách nhiệm ,sự ích kỷ của người lớn đâỷ các em tới cuộc sống lang thang.
    +Bị mất bố mẹ, không nơi nương tựa: có những hoàn cảnh đặc biệt như tai nạn ,thiên tai mà trẻ em bị mất bố mẹ ,không người thân...
    +Bị bố mẹ người thân ruồng râỹ: Do những lý do nào đó(tranh chấp tài sản..,con riêng của chồng -vợ )
    +Bố mẹ thiếu quam tâm chăm sóc giáo dục:
    Nhiều trẻ có gia đình đầy đủ,kinh tế khá song do bố mẹ thiếu sự giáo dục nên bị cuốn vào các cuộc bỏ nhà dần dà thoát hẳn gia đình đi lang thang...
    Làm thế nào để giải quyết vấn đề trẻ lang thang?
    Đó là câu hỏi cả xã hội đang tìm lời đáp và thực hiện công việc
    Xin đi vào một góc nhỏ của vấn đề:
    Các trung tâm bảo trợ xã hội các mái ấm từ thiện
    Báo Tiền Phong cho biết hiện nay nước ta có trên 100 trung tâm bảo trợ -trong đó có 40 nơi nuôi dưỡng các em
    Việc các trung tâm bảo trợ- mái ấm cho các em cư trú có những diểm tích cực ai cũng biết ,nhưng cũng có mặt trái âý là tạo ra tâm lý cho các gia đình dựa vào các trung tâm để trút gánh nặng cho xã hội.nó cũng là nơi thu hút các em ra thành phố .Không kể có sự lợi dụng danh nghĩa để khai thác sức lao động trẻ em!
    Đã có những lần tôi gặp trẻ ( có những em khoảng 6 -10 tuổi) đi bán tăm -kẹo cao su đưa ra tấm thẻ in chữ " Xa mẹ " một cơ sở của bác Vũ Tiến ( bác đã có trả lời trên báo Tiền Phong rằng cơ sở của bác không để trẻ ở tình trạng đó ? )- Nếu ai muốn kiểm chứng xin lên Phố ẩm thực Hà nội >
    Cần xác định cụ thể chức năng của các trung tâm bảo trợ !
    Cần quy định rõ những đối tượng như thế nào mới có quyền mở mái
    ấm! Các mái ấm và trung tâm phải đảm bảo cho trẻ các quyền lợi gì?
    vitreviet : http://tnt.vasc.com
    Được ThepLuyen sửa chữa / chuyển vào 13:26 ngày 08/01/2004
  8. ThepLuyen

    ThepLuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Hiện giờ trẻ lang thang bị đe dọa bởi những nguy cơ gì?nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc trẻ lang thang?( bị rủ rê,bị bỏ rơi,do hoàn cảnh kinh tế gia đình,hay bị bọn xấu cai trẻ ép buộc đi lang thang..)
    Khi trả lời được các câu hỏi đó sẽ tìm được biện pháp thích ứng .
    -Nhưng chắc chắn một điều trước tiên, trẻ lang thang rất thiếu tình thương yêu .Nên cái quan trọng nhất mà các tình nguyện viên đem tới cho trẻ phải là tình người ,sự sẻ chia ...!
    - Cho trẻ được học tập và chăm sóc y tế là điều cần thiết thứ hai
    -Hướng cho trẻ một hướng đi đúng (có thể vè quê đoàn tụ với gia đình với sự trợ giúp của chính quyền và các tổ chức xã hội,hoặc đi học nghề...tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể của từng trẻ)
    -Đứng ra bảo vệ trẻ trước sự lạm dụng ngược đãi,bóc lột( để làm được điều naỳ cần có bản lĩnh rất cao, kiến thức về pháp luật, lòng dũng cảm, các mối qua hệ , các kỹ năng bổ trợ...,bởi bọn xấu không từ thủ đoạn để gây khó khăn )
    Như mình được biết qua bạn trưởng nhóm Lang Thang rằng nhóm đang tiến hành một cuộc điều tra xã hội về trẻ lang thang từ số lượng,đến tên tuổi quê quán,hoàn cảnh của trẻ .Việc này tạo cơ sở cho các liên hệ với bên UB CS và bảo vệ trẻ em ,và là dữ liệu để lên chương trình hành động cụ thể.
    "Lang thang" nên đưa hoạt động này lên tầm CLB để phát huy sức mạnh chung,bởi sau khi điều tra cần có các hướng công việc cụ thể mà chỉ một nhóm sẽ không làm nổi, ví dụ đảm bảo quyền được gd-ytế,hay bảo vệ trẻ trước bọn cai !
  9. ThepLuyen

    ThepLuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Hiện giờ trẻ lang thang bị đe dọa bởi những nguy cơ gì?nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc trẻ lang thang?( bị rủ rê,bị bỏ rơi,do hoàn cảnh kinh tế gia đình,hay bị bọn xấu cai trẻ ép buộc đi lang thang..)
    Khi trả lời được các câu hỏi đó sẽ tìm được biện pháp thích ứng .
    -Nhưng chắc chắn một điều trước tiên, trẻ lang thang rất thiếu tình thương yêu .Nên cái quan trọng nhất mà các tình nguyện viên đem tới cho trẻ phải là tình người ,sự sẻ chia ...!
    - Cho trẻ được học tập và chăm sóc y tế là điều cần thiết thứ hai
    -Hướng cho trẻ một hướng đi đúng (có thể vè quê đoàn tụ với gia đình với sự trợ giúp của chính quyền và các tổ chức xã hội,hoặc đi học nghề...tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể của từng trẻ)
    -Đứng ra bảo vệ trẻ trước sự lạm dụng ngược đãi,bóc lột( để làm được điều naỳ cần có bản lĩnh rất cao, kiến thức về pháp luật, lòng dũng cảm, các mối qua hệ , các kỹ năng bổ trợ...,bởi bọn xấu không từ thủ đoạn để gây khó khăn )
    Như mình được biết qua bạn trưởng nhóm Lang Thang rằng nhóm đang tiến hành một cuộc điều tra xã hội về trẻ lang thang từ số lượng,đến tên tuổi quê quán,hoàn cảnh của trẻ .Việc này tạo cơ sở cho các liên hệ với bên UB CS và bảo vệ trẻ em ,và là dữ liệu để lên chương trình hành động cụ thể.
    "Lang thang" nên đưa hoạt động này lên tầm CLB để phát huy sức mạnh chung,bởi sau khi điều tra cần có các hướng công việc cụ thể mà chỉ một nhóm sẽ không làm nổi, ví dụ đảm bảo quyền được gd-ytế,hay bảo vệ trẻ trước bọn cai !
  10. ThepLuyen

    ThepLuyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Trích bài của nguoiaimo http://tnt.vasc.com.vn
    Sự hấp dẫn của đồng tiền đã thu hút những trẻ lớn như thế nào?Họ ra thành phố với nhiều lí do:Đầu tiên, đúng như bạn nói:Sức cuốn hút của một mức thu nhập với con số cụ thể mà bạn đưa ra là một lôi cuốn khó cưỡng bức với một số thanh niên(đối tượng trẻ lớn) ở quê ko có việc làm mà nhu cầu chi tiêu ngày càng cao...nó đúng là một nguyên nhân nhỏ làm tăng số trẻ.
    Nhưng phải nói một điều rằng mục đích ra TP kiếm tiền của trẻ lớn nhiều khi là tích cực chứ ko phải tiêu cực.Tôi có thể nói chính xác như vậy:Họ nhận ra được việc kiếm tiền ở HN dễ dàng hơn là điều chính xác.Nhưng họ kiếm tiền vì mục đích rất tốt:góp tiền để học nghề quay trở lại quê(tôi đã gặp những đối tượng này)Do vậy việc đưa trẻ lớn Hồi gia ngay lập tức là điều ko thể.Lại càng không thể nếu bắt các em học một cái nghề ko mong muốn và không có khả năng phát triển ở quê.Hãy giúp trẻ học đúng nghề mong muốn mới là mục đích của chúng ta và đưa trẻ về quê chắc chắn trẻ phải không quay trở lại.
    Bạn sẽ có một câu hỏi đặt ra:Số trẻ sẽ lại tăng lên!Vì khi các em về quê,các em khác sẽ lại tiếp tục lên TP với mong muốn sẽ được như bạn mình.Nhưng chúng ta đã lường trước được tình trạng này,do vậy mục tiêu của chúng ta khi đào tạo trẻ học nghề để về quê thì trẻ đó tiếp tục sẽ truyền lại nghề cho các bạn khácvaf bạn đó sẽ là tuyên truyền viên của TNT hạn ché sự lôi kéo trẻ tiếp tục lên TP!..........
    Đó phải chăng mới là mục tiêu của chung ta ngăn chặn trẻ lang thang đang tiềm ẩn đâu đó ở những vùng quê nghèo.
    Còn nhiều lí do trẻ lớn ra Tp nhưng hiện tại tôi sẽ chưa đưa ra trong bài viết này.
    Tiếp theo, tôi muốn nói đến dối tượng trẻ nhỏ.Lí do các em lang thang kiếm tiền ở HN ko vì lí do trên, ko vì mức thu nhập với con số cụ thể bạn dẫn chứng.Bạn hãy đi khảo sát, tiếp súc sâu với trẻ, hòa mình vào cuộc sống của trẻ một lúc nào đó bạn thành công,tức là trẻ sẵn sàng chia sẻ với bạn( catputin nhỉ) lúc đó bạn sẽ hiểu hơn về lí do trẻ ra thành phố: nhiều khi trẻ của chúng ta bị bắt phải lao động kiếm tiền cho người lớn (như tình trạng" cai ăn mày" mà viviettre đã dẫn chứng ở bài báo trên là ví dụ điển hình)..................
    VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA LÀ PHẢI TÌM HIỂU NHU CÂU, TÂM LÍ,HOÀN CẢNH SỐNG CỦA TRẺ? đỂ CÁC EM CÓ MỘT CUỘC SỐNG THẬT SỰ LÀNH MẠNH HƠN

Chia sẻ trang này