1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ý nghĩa huyền diệu của sự sống!

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi LHX_NDD, 03/07/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Quá trình quy y Phật giáo của nhà văn Kim Dung.
    Nhà văn Kim Dung: Tôi quy y Phật giáo, không phải là do tôi tiếp nhận sự dạy bảo của vị cao tăng Phật giáo hoặc các vị tu tại gia, đơn thuần là do kinh nghiệm thần bí, đó còn là quá trình rất đau khổ và gian nan.
    Nhà văn Kim Dung: Tháng 10 năm 1976, con trai trưởng 19 tuổi của tôi Truyền Hiệp đột nhiên tự tử tại trường đại học Colombia New York - Mỹ. Điều này quả thực là quá đột ngột đối với tôi, giống như tiếng sét giữa trời quang. Tôi đau lòng đến nỗi muốn tự tử theo con trai. Lúc bấy giờ, tôi có thắc mắc rất mãnh liệt: ?oVì sao phải tự tử? Vì sao bỗng nhiên lại chán sống?? Tôi muốn đến cõi âm và gặp mặt con trai Truyền Hiệp, tôi phải giải thích với con trai về điều thắc mắc này.
    Nhà văn Kim Dung: Sau đó, trong 1 năm, tôi đã đọc rất nhiều thư tịch, tìm tòi và tra cứu sự huyền bí của ?osinh và tử? (sự sống và cái chết), tôi đã nghiên cứu tỉ mỉ về quyển ?oĐối tử vong đích quan hoài? (Quan tâm đến cái chết) (Man?Ts Concern with Death) do nước Anh xuất bản. Trong đó có bài văn dài của tiến sỹ Toynbee thảo luận về cái chết, bài văn dài này có nhiều kiến giải rất tỉ mỉ, nhưng không thể giải đáp được điều thắc mắc lớn trong lòng tôi đối với vấn đề ?osinh và tử của con người?. Thắc mắc này, đương nhiên chỉ cần cầu đến tôn giáo thì mới có thể giải đáp được. Thời còn học trung học, tôi đã đọc hết bộ toàn thư của Cơ đốc giáo, bây giờ nhớ lại nội dung chính của sách, trải qua nhiều lần suy ngẫm, chắc chắn là nội dung giáo lý của đạo Cơ đốc không phù hợp với suy nghĩ của tôi. Về sau tôi lĩnh ngộ được (hoặc nói cách khác là chân thành hy vọng) linh hồn của người đã mất không hề mất đi, thế là tôi đi tìm đáp án trong thư tịch của Phật giáo.
  2. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Nhà văn Kim Dung: Đúng vậy! Các quyển kinh của Phật giáo Trung Quốc rất đồ sộ, có trên hàng vạn quyển, chỉ đọc một số quyển nhập môn cơ bản thì cảm thấy có nhiều điều mê tín và không có căn cứ thực sự trong đấy, không phản ánh đúng nhận thức thế giới hiện thực của tôi; nhưng tôi vẫn miễn cưỡng đọc.
    Về sau đọc đến quyển ?oTạp A Hàm Kinh?, ?oTrung A Hàm kinh?, ?oTrường A Hàm Kinh?, trong mấy tháng liền, tôi quên ăn quên ngủ, kiên trì đọc và nghiên cứu, chuyên tâm suy nghĩ, bỗng nhiên hiểu được ý: ?oChân lý ở tại nơi này rồi. Nhất định là như vậy?. Nhưng kinh Phật tiếng Trung quá là sâu xa khó hiểu, trong các bài dịch từ tiếng Hán cổ, đôi khi có một hai chữ có hàm nghĩa khác, quả thực có những từ không thể hiểu nỗi.
    Thế là tôi đặt Hội văn học Pali - Luân Đôn, mua toàn bộ bản dịch tiếng Anh ?oNguyên thuỷ Phật kinh?. Cái gọi là ?oNguyên thuỷ Phật kinh? tức là chỉ các nhà nghiên cứu Phật học cho rằng đây là tài liệu ghi chép sớm nhất và gần với những điều mà phật Thích Ca Mâu Ni đã nói nhất, Vì truyền từ phía nam Ấn Độ, vùng Sri lanka, cho nên còn gọi là ?oNam Truyền Phật Kinh?. Các nhà phật học Đại thừa và các Tông phái Đại thừa cố tình gọi là kinh Phật ?oTiểu Thừa?.
    Hoá ra là như vậy, cuối cùng tôi cũng đã hiểu.
    Nhà văn Kim Dung: Đọc kinh Phật tiếng Anh dễ đọc được nhiều hơn. Nội dung Kinh phật Nam truyền đơn giản rõ ràng, chất phác, rất gần gũi với cuộc sống thật của con người, giống như thành phần trí thức như tôi dễ hiểu, dễ tiếp nhận, từ đó nảy sinh ra tín ngưỡng, tin Phật đà (nghĩa nguyên văn trong ngữ văn Ấn Độ là ?oGiác giả?) quả thực là giác ngộ đạo lý chân thực của nhân sinh, Phật đã đem đạo lý này (còn gọi là ?oPhật pháp?) truyền cho người đời.
    Sau quá trình tiếp tục nghiên cứu, tôi đã khảo sát, suy nghĩ tìm tòi, nghi ngờ chất vấn trong thời gian dài, cuối cùng thành tâm thành ý, toàn tâm toàn ý tiếp nhận. Phật pháp đã giải quyết những thắc mắc lớn trong lòng tôi, lòng tôi tràn đầy niềm vui sướng, sung sướng không thể nào tả - ?oThì ra là như thế, cuối cùng tôi cũng đã hiểu!?, từ đau khổ đến vui sướng, thời gian khoảng một năm rưỡi.
  3. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Nhà văn Kim Dung: Thời gian sau đó, tôi đọc và nghiên cứu các loại kinh Phật Đại thừa, ví dụ như: ?oDuy Ma cật Kinh?, ?oLăng Nghiêm Kinh?, ?oBát nhã Kinh?,v.v. Tôi lại nảy sinh thắc mắc. Nội dung của những kinh Phật này và nội dung của ?oNam Truyền Kinh Phật? là hoàn toàn khác nhau, tự thuật mang đầy tính khoa trương thần kỳ, không sao hiểu nỗi, tôi rất khó mà tiếp nhận và tín phục.
    Mãi cho đến khi đọc ?oDiệu Pháp Liên Hoa Kinh?, sau thời gian dài suy nghĩ, cuối cùng tôi đã giác ngộ - thì ra kinh điển của Đại Thừa chủ yếu đều là ?oDiệu Pháp?, dùng phương pháp khéo léo để tuyên truyền Phật pháp, giải thích Phật pháp, khiến cho những người có trí lực hơi kém, những người có tính giác ngộ hơi kém có thể hiểu và tiếp nhận.
    Trong ?oPháp Hoa Kinh?, Phật đà dùng hình ảnh đơn giản của nhà và lửa, xe bò, mưa to, v.v để giải thích Phật pháp cho người đời. Để cho mọi người tin, thậm chí nói dối (Ví dụ Phật đà giả vờ trúng độc sắp lìa khỏi cõi đời) cũng có thể được, mục đích chung là phát dương quang đại Phật pháp.
    DaiSaKu IKeDa: ?oPháp Hoa Kinh? giàu tính nghệ thuật, mang tính ?oVĩnh hằng?, thế giới quan, vũ trụ quan rộng lớn, nội dung rộng lớn, bày ra nhiều vẻ mang đầy nội dung, không gian của sự sống. Trong đó có rất nhiều câu nói sâu sắc làm xúc động lòng người, những câu kinh văn ấy đẹp như những thước phim, có thể nói là một ?oBộ sưu tập ảnh về sự sống? rất trang nghiêm, giống như có thể lật từng trang một, hình ảnh của từng khoảnh khắc ấy như đang hiện ra trước mặt.
    Nhà văn Kim Dung: Tôi cũng hiểu ý nghĩa của hai từ ?oDiệu Pháp?, nên mới không phản cảm tính khoa trương mang đầy ảo tưởng trong kinh Đại thừa. Quá trình này, từ nỗi khổ đau tột cùng đến niềm vui lớn là mất khoảng hai năm.
    DaiSaKu IKeDa: ?oPháp Hoa Kinh? là ?oViên giáo?, nếu như cứ xem ?oPháp Hoa Kinh? là đỉnh cao của Đại thừa kinh điển, các loại kinh Phật khác, đều có thể nói là, mỗi loại nắm giữ một điểm của chân lý, trong ?o Pháp Hoa Kinh?, toàn bộ các loại kinh đều có thể thu nạp vào ?oViên giáo?, giống như ?oBách Xuyên Quy Hải?. Ông học kinh phật Tiểu thừa trước, sau đó mới đọc và nghiên cứu Đại thừa kinh điển, ông nêu ra kết luận ?oPháp Hoa Kinh? là chân tuỷ của Phật giáo, điều này phản ánh đúng tinh thần tìm tòi nghiêm túc của ông đối với Phật giáo.
    Nhà văn Kim Dung: Còn tôi, tuy từ nhỏ đã nghe bà nội tụng niệm ?obát nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh?, ?oKim Cương Kinh? và ?oDiệu Pháp Liên Hoa Kinh?, nhưng mãi đến sáu năm sau, mới thông qua nỗi khổ để truy tìm và tìm tòi, thâm nhập vào cảnh giới của Phật pháp.
  4. teppiteppi

    teppiteppi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2007
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0

    Hì , đây là 1 topic spam và tôi cũng xin được xì pam nhé :
    Chỉ khi bạn thở vào biết mình đang thở vào , thở ra biết mình đang thở ra , bạn mới hiểu được Ý nghĩa huyền diệu của sự sống!
    Được teppiteppi sửa chữa / chuyển vào 02:57 ngày 02/03/2008
  5. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Chỉ khi bạn thở vào mà biết rằng chỉ có sự thở vào, mà ko có người thở vào, và chỉ khi bạn thở ra mà biết rằng chỉ có sự thở ra, mà ko có người nào đang thở ra, thì lúc đó thấu nhập ý nghĩa huyền diệu của sự sống. Cái trên chỉ là cái biết nhưng chưa thấu nhập, vì vẫn còn có cái "mình" thở ra, thở vào!
  6. liuhoasin

    liuhoasin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Đạo pháp là trang nghiêm, sao bạn lại có thể dùng những ví dụ thô tục như vậy chứ, làm sao mà đắc đạo được.
  7. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Anh ta chắc đi cưới vợ rồi ko thấy vào đây nữa!
  8. KedohoixuDoai

    KedohoixuDoai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    0
    Vzậy hả ? Rứa nhà cô MM Ngóc đã được "đưa vzìa dzinh" rùi ha !?!
  9. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Sao cứ nhất thiết là phải lấy cô MMNGoc ạ!
  10. chon_ten_lan_thu_3

    chon_ten_lan_thu_3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    642
    Đã được thích:
    0
    Hi hi, từ trước đến giờ chắc phải có nhà sư nào đấy tự nhiên hoắc ngộ trong lúc đi ỉa. Mà này đấy là một trong tứ khoái đấy.

Chia sẻ trang này