1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Yến Sào: Giải pháp khi con ăn khỏe nhưng hấp thu kém

Chủ đề trong 'PTTH Lam Sơn - Thanh Hoá' bởi nguyenvanhung271, 13/08/2020.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyenvanhung271

    nguyenvanhung271 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/08/2019
    Bài viết:
    390
    Đã được thích:
    0
    Yến sào quý hiếm, là thực phẩm vàng có tác dụng chăm sóc sức mọi người trong gia đình. Nhưng không ít mẹ phân vân có nên cho con ăn tổ yến sào khi cơ thể bé hấp thu kém.

    Dù con ăn khỏe nhưng thực đơn của trẻ cần cân bằng đầy đủ 4 nhóm: chất béo, chất đạm, đường bột, vitamin và khoáng chất mới giúp con phát triển toàn diện. Thời gian để bắt đầu cho con ăn dặm yến sào lý tưởng nhất nên là 12 tháng tuổi để con có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Đặc biệt, đối với trẻ hấp thụ kém thì yến sào có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn.

    Yến sào giàu protein, trong yến chứa 18 acid amin nhưng hầu hết các dưỡng chất có trong to yen sao xuat khau di My đều ở dưới dạng dễ hấp thụ đối với cơ thể, đối với các bé trên một tuổi, ăn yến sào có công dụng kích thích ăn ngon miệng bổ sung dinh dưỡng giúp bé cao lớn và thông minh. Hơn 30 nguyên tố vi lượng có trong yến sào như: Sắt, Brom,... tham gia vào quá trình kích thích hoạt động của Enzym tiêu hóa, cải thiện và cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

    [​IMG]
    Chế độ ăn uống chưa hợp lý nguyên nhân gây ra tình trạng biếng ăn ở trẻ
    1. Nguyên nhân gây ra tình trạng hấp thu chất dinh dưỡng kém

    Chế độ ăn uống chưa hợp lý, không đầu đủ dinh dưỡng. Cho con ăn dặm vào một khoảng thời gian không phù hợp (quá sớm hoặc quá muộn).

    Trẻ bị mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

    Hệ tiêu hóa của trẻ yếu, không có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng có thành phần hữu cơ phức tạp, thiếu Enzym tiêu hóa thức ăn.

    2. Những nhóm trẻ không nên sử dụng tổ yến

    Để tránh rước họa vào thân thì bạn nên lưu ý cho 3 đối tượng dưới đây không nên dùng tổ yến như sau:

    Bà mẹ mới sinh và đang trong thời gian ở cữ hoặc bà bầu mang thai dưới 3 tháng: Theo nhiều chuyên gia y tế, tổ yến tốt cho bà bầu. Tuy nhiên, không phải giai đoạn mang thai nào bà bầu cũng có thể dùng được.

    Nguyên nhân là vì tổ yến có tính hàn, trong khi đó, giai đoạn đầu của thai kỳ và sau sinh phụ nữ được khuyến khích ăn những thực phẩm có tính nhiệt.

    Người bị viêm nhiễm cấp tính, sốt, thực nhiệt: Như đã nói ở trên, do tổ yến có tính hàn, vị ngọt nên những người có nhu cầu điều trị các bệnh trên cũng nên tránh xa loại thực phẩm này.

    Trẻ dưới 7 tháng tuổi: Đây là nhóm đối tượng tuyệt đối không nên dùng tổ yến. Thành phần của tổ yến chứa quá nhiều dưỡng chất nên hệ tiêu hóa của trẻ dưới 7 tháng tuổi sẽ khó hấp thu.

    Nếu cho trẻ ăn yến vào giai đoạn này có thể khiến hệ tiêu hóa của trẻ bị rối loạn và dẫn đến các bệnh đường ruột về sau. Khi trẻ được 7 tháng tuổi, có thể bổ sung dinh dưỡng cho trẻ bằng cách cho ăn khoảng 3gram tổ yến xay nhuyễn/ngày.

    [​IMG]
    Tổ yến kích thích hệ tiêu hóa của trẻ
    3. Chế biến món ăn giúp trẻ tiêu hóa tốt

    Cách chế biến yến sào cho bé rất đơn giản, các mẹ có thể dễ dàng thực hiện. Yến đã ngâm nước, làm sạch sẽ tiến hành tách yến. Cho yến sào và đường phèn vào bát, cho một chút nước sau đó đem chưng cách thủy.

    Bạn có thể thêm vào một vài lát gừng sẽ giúp món ăn thơm ngon hơn. Thời gian chưng nên lâu một chút để yến tan ra, bé sẽ dễ tiêu hóa hơn.

    Cháo là món ăn phổ biến sử dụng nhất cho các bé dưới 1 tuổi. Thay vì nấu cháo bằng các nguyên liệu như rau củ, thịt xay, xương hầm;… các mẹ hoàn toàn có thể thay thế bằng yến sào. Món cháo nấu với yến sào sẽ là thực phẩm rất ngon và bổ dưỡng cho bé.

    Trước tiên, đối với yến sào, bạn cần chưng cách thủy cho chín. Nên nấu kĩ để bé dễ ăn. Cháo nấu riêng cho nhừ, có thể thêm những một số rau củ khác như bí đỏ, cà rốt,… vào nấu chung.

    Cuối cùng cho yến sào đã chưng vào và tắt bếp. Các mẹ lưu ý là tắt bếp liền, không để lâu bởi sẽ làm mất đi hương vị và dinh dưỡng trong yến sào.

Chia sẻ trang này