1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Yoga - Triết lý về gìn giữ sức khoẻ thể chất và tinh thần của Ấn độ cổ đại

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi mitthoi, 02/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chương 3: Cân bằng xã hội và hội nhập cá nhân
    Những bài tập tinh thần (Sadhana) cần cho sự cân bằng tâm trí ngay từ lúc bắt đầu. Sự hài hoà tâm trí này cũng có thể gọi là đạo đức ? Đạo đức không phải chỉ đem lại cho con người nguồn cảm hứng để tiến theo con đường Sadhana, mà còn đem lại cả khả năng tiến bộ nữa. Việc áp dụng đạo đức tuỳ thuộc vào nỗ lực duy trì sự cân bằng tâm trí đối với các thay đổi về thời gian, nơi chốn, và con người tham gia và vì thế có thể có những biến thái trong các điều luật của con người, nhưng mục tiêu của tất cả các nền đạo đức là thành đạt Chân Phúc Tối Cao và vì thế không thể nói đạo đức chỉ có tính cách tương đối. Chúng ta không thể nói rằng mục tiêu tối thượng của cuộc sống con người là không phạm tội trộm cắp vì điều cần đạt được là xu hướng phạm tội trộm cắp phải được loại bỏ. Không thể nói mục tiêu của cuộc sống là không phạm tội dối trá nhưng điều quan trọng là xu hướng nói dối vị kỷ phải được loại trừ khỏi tâm trí con người.
    · Shrii Shrii Anandamurti
    Yama ?" Cân bằng xã hội
    Năm nguyên tắc sau đây của Yama có mục đích giúp chúng ta đạt được một ý thức tích cực về cân bằng trong các quan hệ với xã hội.
    1.Không làm hại (Ahimsa) ?" Mỗi hành động làm ra không được có ý định gây hại cho bất cứ người nào hoặc vật gì bằng tư tưởng, lời nói hoặc hành động. Chừng nào con người còn bị trói buộc vì lòng ham muốn gây hại hoặc trục lợi, bước tiến bộ để đạt đến thanh tĩnh và hiểu biết của người đó còn bị ngăn cản. Nhưng động lực của cuộc sống đôi khi cũng bao hàm cả sức mạnh. Chúng ta có thể lấy một sinh vật làm ví dụ căn bản, mỗi khi chúng ta thở, chúng ta đang giết đi hàng ngàn vi sinh vật. ở đây chúng ta không có ý định gây hại cho các vi sinh vật này nhưng chúng ta chỉ thở. Trong những thí dụ khác, có thể cần phải dùng đến võ lực để bảo vệ mạng sống và tự do cho con người và điều này phù hợp với Ahimsa chừng nào hành động không thúc đẩy vì thù hận hoặc giận dữ.
    Trong quá khứ, nhiều người đã hiểu sai Ahimsa và cho nó đồng nghĩa với bất bạo động, bao gồm cả việc không tự bảo vệ cho mình và cho người khác. Nếu một người bị tấn công, hoặc nếu những người khác bị tấn công, đàn áp hoặc tước bỏ các quyền hạn, bổn phận của chúng ta là phải làm hết sức mình để đảm bảo được rằng những kẻ đàn áp hoặc bóc lột người khác phải bị ngăn cản làm các việc xấu đó. Đôi khi trong những trường hợp này, chúng ta phải dùng đến võ lực.
    2.Chân thật có từ tâm (Satya) ?" Phải hướng dẫn các tư tưởng, lời nói, hành động với ý nghĩa an toàn.
    Satya có thể giải thích như một sự thật tương đối. Nhiều tờ báo hàng ngày nói lên được sự thật nhưng không phải là sự thật có kèm theo tinh thần an toàn. Con người là những sinh vật biết suy luận, vì thế tư tưởng và hành động phải được hướng dẫn bởi những xem xét với lòng từ tâm để đảm bảo an toàn và hạnh phúc cho mọi người. Có đôi lúc chúng ta phải sửa đổi những chi tiết của sự kiện một chút để ngăn ngừa những tai hại lớn hơn có thể xảy ra. Chẳng hạn, giả sử bạn đang ngồi dùng cơm với người mẹ giả của bạn (bị yếu tim). Thình lình, chuông điện thoại reo lên và bạn được thông báo một người trong gia đình bạn mới qua đời. Bạn có báo ngay tin đó cho mẹ bạn không khi điều đó có thể làm bà lên cơn đau tim đột ngột ?" hoặc bạn sẽ từ từ và nhẹ nhàng nói cho mẹ bạn biết? Đây là một hoàn cảnh mà ta phải dùng đến Satya là cần thiết.
    3.Không trộm cắp (Asteya) Không được lấy hoạc suy tính lấy bất cứ vật gì thuộc quyền sở hữu của người khác. Trong nỗ lực đạt được sự cân bằng đích thực trong quan hệ với người khác, tư tưởng trộm cắp cũng xấu a không kém hành động trộm cắp. trôm cắp có thể có 4 loại:
    a) ăn cắp bằng hành động bất cứ vật hữu hình nào.
    b) Dự tính ăn cắp nhưng chưa thực hiện
    c) Không đưa cho người khác những gì thuộc quyền lợi của họ cũng là ăn cắp
    d) Dự định ciếm đoạt của một người nào những gì thuộc về quyền lợi của họ.
    Khi một người trộm cắp, người ấy đã tạo cho mình một bản năng có hại cho sự tiến bộ tinh thần của mình, và ngay cả khi dự tính trộm cắp, cũng làm cho người ấy trở nên tham lam. Các dục vọng bị che giấu cũng là một loại trộm cắp vì chúng đến từ lòng ghen ghét. Chúng ta phải bằng lòng với những gì mình đang có.
    Phải tuyệt đối chân thật, Chúng ta không thể xây dựng một xã hội con người lành mạnh nếu những bức tường nghi ngờ ngăn chặn những con suối tình thương. Vật chất sẽ không bao giờ mang đến hạnh phúc thực sự, nhưng chỉ có niềm vui kết hợp với ý Thức Tối Cao. Tâm trạng này bắt nguồn từ tình yêu vị tha và chúng ta sẽ không bao giờ đạt được bằng lòng tham lam và những dục vọng trần tục. Hãy giúp những người khác sống đạo đức trong lĩnh vực này bằng cách đảm bảo rằng không ai bị thiếu nhưng điều kiện cần thiết để duy trì cuộc sống của họ.
    4.Không phóng túng (Aparigraha) ?" Không được dùng những tiện nghi của cuộc sống quá mức cần thiết cho việc giữ gìn bản thân. Đây là một nguyên tắc vì sinh thái - Phải giảm thiểu mức tiêu pha tài vật của bạn, nhưng đây cũng làmột nguyên tắc về sinh lý nữa. Khi chúng ta khư khư giữ lấy một cái gì mà chúng ta không thực sự cần thiết, chúng ta sẽ nuôi dưỡng trong tâm trí ta một xu hướng chống lại những điều thực hành về tinh thần. Rõ ràng việc hưởng thụ quá mức các tiện nghi vật chất sẽ làm cho tâm trí ta trở nên ngu đần và các nỗ lực tinh thần trở nên khó khăn hơn.
    5.Công nhận sự liên hệ với Đấng Tối Cao (Brahmacarya)- Trạng thái tâm trí này làm chúng ta thấy được mỗi người và mỗi vật là biểu hiện của Đấng Tối Cao. Khi thực hành Brahmacarya, chúng ta phải mở rộng tâm trí ta để đào bới vào những vùng sâu thẳm mờ mịt của vạn vật, và phải thấy rằng chỉ có một năng lực duy nhất và một ý thức duy nhất thâm nhập tất cả các hình thái. Một người nắm vững Brahmacarya sẽ không bao giờ làm hại, nói dối vì vị kỷ, trộm cắp hoặc bóc lột người khác vì phóng túng quá mức. Đây là một điều luật Yama mà chúng ta khó tuân theo, nhưng nếu chúng ta tiếp tục con đường Thiền và cố gắng áp dụng những nguyên tắc khác của của Yama và Niyama trong cuộc sống của chúng ta, thì dần dần chúng ta sẽ có được cái nhìn này. Brahmacarya là làm ta liên hệ chặt chẽ với đấng Brahma (ý Thức Vũ Trụ). Nếu con người nhìn vào mỗi vật như một thực thể hữu hạn, thô sơ, tâm trí của người ấy sẽ bị các vật thể hữu hình ấy xâm chiếm, và ý thức sẽ trở nên thô sơ. Tinh thần đích thực của việc thực hành Brahmacarya là xem các vật thể mình gặp như là những biểu hiện khác nhau của Đấng Tối Cao chứ không phải chỉ là những hình thái thô sơ. Bằng phương pháp này, dầu cho tâm trí lang thang từ vật thể này sang vật thể khác, nó cũng không xa rời Đấng Tối Cao vì cảm nghĩ vũ trụ đã có được cho từng và mỗi vật thể.
    Đừng hỏi em đi đâu Bởi em là cơn gióGió cuốn tận trời sâuCuốn cả tim anh đó
    (bà chị ơi, đổi cái chữ kí thơ bựa bựa của chị bằng thơ của em nhá-Thơ mày sến như là con ...hến ý!Úi giời !Bà chị nói thế!Thơ chị còn sến hơn !Thở vắn than dài!)
  2. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Niyama (hội nhập cá nhân)
    Các nguyên tắc của Niyama giải thích dưới đây, nói nhiều về việc hội nhập của mỗi cá nhân hơn là nói về quan hệ của cá nhân đối với xã hội. Cả Yama và Niyama đều là thiét yếu và chúng ta có thể thấy cái này bổ túc cho cái kia.
    1.Trong sạch (Shaoca) Trao dồi sự trong sạch cho cả thể chất và tinh thần. Một cơ thể và môi trường trong sạch có một tác dụng rất tích cực trên tâm trí, nhưng giữ cho nội tâm trong sạch cũng là điều không kém phần quan trọng. Anandamurti đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tạo nên một cơ thể cường tráng, lành mạnh và thư giãn nhờ vận động, tập các tư thế Yoga (Asana) và theo một chế độ dinh dưỡng trong sạch và cân bằng. Một số người thấy rằng ăn chay đã giúp cho họ giữ được trạng thái tinh thần trong sạch và yên tĩnh. Shaoca đòi hỏi ta phải thường xuyên cảnh giác để đảm bảo cho ta khỏi bị khuấy động vì những cái làm ô uế tinh thần như thù hận, nghi ngờ, sợ hãi, ô nhục, ghen ghét, đam mê và lòng kiêu hãnh .v.v.
    Một tư tưởng vị tha, một tư tưởng vũ trụ ?" là một liều thuốc căn bản để loại bỏ những điều làm ô uế tâm trí. Khi ta bị một vật gì làm say mê hoặc cám dỗ, ta có thể dần dần loại bỏ đi điều ô uế tinh thần bắt nguồn từ các duyên cơ vị kỷ bằng cách đi theo con đường ngược lại, nghĩa là khi bạn cảm thấy tham lam, hãy tập thói quen cho mà không đòi hỏi được đền đáp.
    2.Tinh thần tự mãn (Santosa) ?" Một trạng thái thoải mái tâm trí đúng mức. Để đạt được trạng thái Santosa, chúng ta có thể thường xuyên tự nhắc nhở mình mặc cho những lo âu căng thẳng hàng ngày, chúng ta vẫn còn một kho dự trữ to lớn đầy tính sáng tạo và năng lực đủ cho chúng ta dùng nhằm giải quyết các vấn đề của chúng ta. Trong cuộc sống, hàng ngày có những lúc tâm trí chúng ta không hoàn toàn tập trung vào công việc chúng ta đang làm ?" có lẽ đó là lúc chúng ta đang đợi bác sĩ, hoặc đang đi xe buýt, hoặc đang đi dạo. Vào những lúc đó, thật là có ích biết bao nếu chúng ta thầm đọc Mantra (xem chương về Thiền và Mantra). Hình thức ?oThiền bán phần? này rất có lợi cho việc phát triển Santosa. Không thể có được tự mãn nếu chúng ta thường xuyên chạy theo các lạc thú trần gian vì những lạc thú này rất phù du. Chúng ta phải bằng lòng với những gì chúng ta đang có và không nên theo đuổi các lợi ích vật chất. Tuy vậy, điều này không có nghĩa là chúng ta cho phép người khác bóc lột mình, thí dụ, có lúc bạn hoặc một người khác bị bóc lột thì chúng ta có bổn phận phải sửa chữa sai lầm để làm cho tình hình tốt hơn và chắc chắn không phải Satosa đã bỏ qua vấn đề để được ?obình yên?
    3.Khổ hạnh (Tapah) Thực hành việc hy sinh các lạc thú cá nhân nhỏ nhen cho niềm vui lớn phục vụ kẻ khác. Đây thực sự là một phần trọng yếu để đạt được hội nhập cái Tôi đích thực. Chúng ta không sống riêng lẻ và theo lời một vị thánh giáo phái Hasidic (một phái của Do thái giáo), ?okẻ nào đi lên Thiên đường một mình sẽ không bao giờ đến được?
    Trong mỗi sinh vật đều có ước vọng đạt đến cái Vô hạn và khi chúng ta mở rộng tâm trí của ta bằng Thiền, chúng ta sẽ cảm thấy được nỗi sâu sắc rằng ước vọng quán thế đó cũng là của chúng ta. Vào lúc này, việc tự nhiên mà chúng ta phải làm là chia sẻ với người khác về các phương diện vật chất, tâm trí và tinh thần. Qua cảm thông, chúng ta nhận thức được bản chất chung của chúng ta và dẫn dắt người khác đi theo con đường bằng gương sống của chúng ta. Thước đo đích thực mức độ tiến bộ mỗi người trên con đường tinh thần không phải là bạn biết nhiều như thế nào, mà là bạn yêu thương đến mức độ nào tất cả sinh vật và mọi vật. Vì tư tưởng chỉ đạo của việc luyện tập tinh thần là hội nhập mình vào mọi vật, chúng ta không thể nghĩ rằng người này hoặc vật kia tách rời chúng ta. Cho nên nếu chỉ nghĩ đến hạnh phúc của ta mà không đồng thời nghĩ đến phục vụ các nhu cầu của người khác, thì chúng ta chỉ làm gia tăng ý nghĩ tách rời mà thôi. Có nhiều hình thức phục vụ cho người khác, sinh vật khác và cây cỏ nữa. Thực vậy, chúng ta phải nỗ lực giúp đỡ tất cả các hình thái sinh vật trên con đường tiến đến mục tiêu Vô hạn.
    4.Nghiên cứu các kinh sách (Svadhyaya) ?" Nghiên cứu các kinh và sách hay để hiểu thấu đáo ý nghĩa. Chúng ta phải hiểu câu ?oý tại ngôn ngoại? và vượt qua các giáo điều hoặc nghi lễ để nắm được chân nghĩa Svadhyaya, nhiều tôn giáo đã đi đến chỗ suy đồi và con người bị hỗn loạn. Chúng ta không nên mù quáng, chấp nhận lời nói của bất cứ ai mà không đích thân đào sâu, suy nghĩ để hiểu rõ ý nghĩa.
    5.Tìm nơi thường trụ của Đấng Tối Cao (Iishvara Pranidhana) - Đây là nguyên tắc cuối cùng của Niyama và là chìa khoá dẫn đến con đường còn lại. Iishvara Pranidhana có nghĩa là Thiền. Nó có nghĩa là nhận thức được sự kết hợp với Đấng Tối Cao hoặc ý Thức Vũ Trụ là mục tiêu của cuộc sống, và tiến tới càng lúc càng nhanh để đạt được mục tiêu này. Iishvara thường có nghĩa là ?ongười chế ngự vũ trụ?. Pranidhana có nghĩa là ?ohiểu thấu đáo một việc gì? hoặc ?onhận một cái gì làm nơi trú ẩn?. Vì thế Iishvara Pranidhana có nghĩa là đạt được ý tưởng vũ trụ, chấp nhận Iishvara làm lý tưởng duy nhất của cuộc sống. Đây là một nỗ lực hoàn toàn thuộc về tâm trí gồm cả việc tiến lên càng lúc càng nhanh để đến được nơi trú ẩn tối cao đó là Thiền. Ananda Marga đã chỉ dạy rằng kỹ thuật căn bản của Iishvara Pranidhana là suy tư về Mantra bản thân mình.
    Trong khi Thiền, chúng ta hướng tâm trí mình quy tụ vào Mantra, vào cả các rung động và ý nghĩa của nó. Việc này chỉ có thể thực hiện bằng Thiền, đặc biệt là Thiền tập thể, nhờ đó một làn sóng tinh thần mạnh mẽ được tạo ra. Nhưng quá trình này được tiến hành trên những mức độ khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Càng nắm vững Iishvara Pranidhana, chúng ta càng tiến tới phù hợp với những nguyên tắc khác của Niyama.
    Đừng hỏi em đi đâu Bởi em là cơn gióGió cuốn tận trời sâuCuốn cả tim anh đó
    (bà chị ơi, đổi cái chữ kí thơ bựa bựa của chị bằng thơ của em nhá-Thơ mày sến như là con ...hến ý!Úi giời !Bà chị nói thế!Thơ chị còn sến hơn !Thở vắn than dài!)
  3. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Niyama (hội nhập cá nhân)
    Các nguyên tắc của Niyama giải thích dưới đây, nói nhiều về việc hội nhập của mỗi cá nhân hơn là nói về quan hệ của cá nhân đối với xã hội. Cả Yama và Niyama đều là thiét yếu và chúng ta có thể thấy cái này bổ túc cho cái kia.
    1.Trong sạch (Shaoca) Trao dồi sự trong sạch cho cả thể chất và tinh thần. Một cơ thể và môi trường trong sạch có một tác dụng rất tích cực trên tâm trí, nhưng giữ cho nội tâm trong sạch cũng là điều không kém phần quan trọng. Anandamurti đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc tạo nên một cơ thể cường tráng, lành mạnh và thư giãn nhờ vận động, tập các tư thế Yoga (Asana) và theo một chế độ dinh dưỡng trong sạch và cân bằng. Một số người thấy rằng ăn chay đã giúp cho họ giữ được trạng thái tinh thần trong sạch và yên tĩnh. Shaoca đòi hỏi ta phải thường xuyên cảnh giác để đảm bảo cho ta khỏi bị khuấy động vì những cái làm ô uế tinh thần như thù hận, nghi ngờ, sợ hãi, ô nhục, ghen ghét, đam mê và lòng kiêu hãnh .v.v.
    Một tư tưởng vị tha, một tư tưởng vũ trụ ?" là một liều thuốc căn bản để loại bỏ những điều làm ô uế tâm trí. Khi ta bị một vật gì làm say mê hoặc cám dỗ, ta có thể dần dần loại bỏ đi điều ô uế tinh thần bắt nguồn từ các duyên cơ vị kỷ bằng cách đi theo con đường ngược lại, nghĩa là khi bạn cảm thấy tham lam, hãy tập thói quen cho mà không đòi hỏi được đền đáp.
    2.Tinh thần tự mãn (Santosa) ?" Một trạng thái thoải mái tâm trí đúng mức. Để đạt được trạng thái Santosa, chúng ta có thể thường xuyên tự nhắc nhở mình mặc cho những lo âu căng thẳng hàng ngày, chúng ta vẫn còn một kho dự trữ to lớn đầy tính sáng tạo và năng lực đủ cho chúng ta dùng nhằm giải quyết các vấn đề của chúng ta. Trong cuộc sống, hàng ngày có những lúc tâm trí chúng ta không hoàn toàn tập trung vào công việc chúng ta đang làm ?" có lẽ đó là lúc chúng ta đang đợi bác sĩ, hoặc đang đi xe buýt, hoặc đang đi dạo. Vào những lúc đó, thật là có ích biết bao nếu chúng ta thầm đọc Mantra (xem chương về Thiền và Mantra). Hình thức ?oThiền bán phần? này rất có lợi cho việc phát triển Santosa. Không thể có được tự mãn nếu chúng ta thường xuyên chạy theo các lạc thú trần gian vì những lạc thú này rất phù du. Chúng ta phải bằng lòng với những gì chúng ta đang có và không nên theo đuổi các lợi ích vật chất. Tuy vậy, điều này không có nghĩa là chúng ta cho phép người khác bóc lột mình, thí dụ, có lúc bạn hoặc một người khác bị bóc lột thì chúng ta có bổn phận phải sửa chữa sai lầm để làm cho tình hình tốt hơn và chắc chắn không phải Satosa đã bỏ qua vấn đề để được ?obình yên?
    3.Khổ hạnh (Tapah) Thực hành việc hy sinh các lạc thú cá nhân nhỏ nhen cho niềm vui lớn phục vụ kẻ khác. Đây thực sự là một phần trọng yếu để đạt được hội nhập cái Tôi đích thực. Chúng ta không sống riêng lẻ và theo lời một vị thánh giáo phái Hasidic (một phái của Do thái giáo), ?okẻ nào đi lên Thiên đường một mình sẽ không bao giờ đến được?
    Trong mỗi sinh vật đều có ước vọng đạt đến cái Vô hạn và khi chúng ta mở rộng tâm trí của ta bằng Thiền, chúng ta sẽ cảm thấy được nỗi sâu sắc rằng ước vọng quán thế đó cũng là của chúng ta. Vào lúc này, việc tự nhiên mà chúng ta phải làm là chia sẻ với người khác về các phương diện vật chất, tâm trí và tinh thần. Qua cảm thông, chúng ta nhận thức được bản chất chung của chúng ta và dẫn dắt người khác đi theo con đường bằng gương sống của chúng ta. Thước đo đích thực mức độ tiến bộ mỗi người trên con đường tinh thần không phải là bạn biết nhiều như thế nào, mà là bạn yêu thương đến mức độ nào tất cả sinh vật và mọi vật. Vì tư tưởng chỉ đạo của việc luyện tập tinh thần là hội nhập mình vào mọi vật, chúng ta không thể nghĩ rằng người này hoặc vật kia tách rời chúng ta. Cho nên nếu chỉ nghĩ đến hạnh phúc của ta mà không đồng thời nghĩ đến phục vụ các nhu cầu của người khác, thì chúng ta chỉ làm gia tăng ý nghĩ tách rời mà thôi. Có nhiều hình thức phục vụ cho người khác, sinh vật khác và cây cỏ nữa. Thực vậy, chúng ta phải nỗ lực giúp đỡ tất cả các hình thái sinh vật trên con đường tiến đến mục tiêu Vô hạn.
    4.Nghiên cứu các kinh sách (Svadhyaya) ?" Nghiên cứu các kinh và sách hay để hiểu thấu đáo ý nghĩa. Chúng ta phải hiểu câu ?oý tại ngôn ngoại? và vượt qua các giáo điều hoặc nghi lễ để nắm được chân nghĩa Svadhyaya, nhiều tôn giáo đã đi đến chỗ suy đồi và con người bị hỗn loạn. Chúng ta không nên mù quáng, chấp nhận lời nói của bất cứ ai mà không đích thân đào sâu, suy nghĩ để hiểu rõ ý nghĩa.
    5.Tìm nơi thường trụ của Đấng Tối Cao (Iishvara Pranidhana) - Đây là nguyên tắc cuối cùng của Niyama và là chìa khoá dẫn đến con đường còn lại. Iishvara Pranidhana có nghĩa là Thiền. Nó có nghĩa là nhận thức được sự kết hợp với Đấng Tối Cao hoặc ý Thức Vũ Trụ là mục tiêu của cuộc sống, và tiến tới càng lúc càng nhanh để đạt được mục tiêu này. Iishvara thường có nghĩa là ?ongười chế ngự vũ trụ?. Pranidhana có nghĩa là ?ohiểu thấu đáo một việc gì? hoặc ?onhận một cái gì làm nơi trú ẩn?. Vì thế Iishvara Pranidhana có nghĩa là đạt được ý tưởng vũ trụ, chấp nhận Iishvara làm lý tưởng duy nhất của cuộc sống. Đây là một nỗ lực hoàn toàn thuộc về tâm trí gồm cả việc tiến lên càng lúc càng nhanh để đến được nơi trú ẩn tối cao đó là Thiền. Ananda Marga đã chỉ dạy rằng kỹ thuật căn bản của Iishvara Pranidhana là suy tư về Mantra bản thân mình.
    Trong khi Thiền, chúng ta hướng tâm trí mình quy tụ vào Mantra, vào cả các rung động và ý nghĩa của nó. Việc này chỉ có thể thực hiện bằng Thiền, đặc biệt là Thiền tập thể, nhờ đó một làn sóng tinh thần mạnh mẽ được tạo ra. Nhưng quá trình này được tiến hành trên những mức độ khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Càng nắm vững Iishvara Pranidhana, chúng ta càng tiến tới phù hợp với những nguyên tắc khác của Niyama.
    Đừng hỏi em đi đâu Bởi em là cơn gióGió cuốn tận trời sâuCuốn cả tim anh đó
    (bà chị ơi, đổi cái chữ kí thơ bựa bựa của chị bằng thơ của em nhá-Thơ mày sến như là con ...hến ý!Úi giời !Bà chị nói thế!Thơ chị còn sến hơn !Thở vắn than dài!)
  4. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chương 4: Các tư thế Yoga bài tập A?Tsanas
    A''sanas hoặc cái ?otư thế dễ dàng ? là một hệ thống khoa học gồm các bài tập luyện đã được vị thấy Yoga hình thành qua nhiều ngàn năm. Các bài tập này không những chỉ duy trì sức khoẻ cho cơ thể bằng cách kích thích tuần hoàn, làm mềm dẻo các khớp cơ xương, làm cứng cáp bắp thịt và xoa bóp các cơ quan nội tạng, nhưng chúng còn giúp làm yên tĩnh và chế ngự tâm trí.
    Các bài tập Yoga hoàn toàn khác biệt với các môn vận động mạnh mẽ và mãnh liệt: trong các bài tập A''sanas, các chuyển động nhẹ nhàng, chậm rãi kèm theo hít thở sâu, xen kẽ với những giai đoạn hoàn toàn bất động, nhờ đó tạo được thư giãn tối đa cho các bắp thịt và dây thần kinh. Trong suốt thời gian tập A''sanas, sinh lực được tăng cường chứ không bị tiêu hao, như thế nhờ thường xuyên tập luyện, vị thầy Yoga đã tích luỹ được một kho năng lực nội tại để tâm trí sử dụng nhằm đạt đến những tầm mức ý thức cao hơn. Bằng cách tâp cho thần kinh yên tĩnh, cơ thể bắt động trong nhiều thời gian dài, ta có khả năng chế ngự các hệ thống bắt thịt và thần kinh, và đạt được tư thế cân bằng thể xác cần thiêt cho việc thiền lâu dài.
    Nhưng tác dụng quan trọng nhất của các bài tập A''sanas là đối với các tuyến nội tiết. Các tuyến nội tiết có một ảnh hưởng sâu xa với các xúc cảm và tình trạng của ý thức chúng ta. Sức ép tinh tế của các bài tập A''sanas trên các tuyến nội tiết tác động đến việc tiết xuất các kích thích tố và đem lại cân bằng xúc cảm và thanh tĩnh tâm trí.
    Những tuyến này còn được gọi là những tuyến không có ống dẫn, bởi chúng chuyển chất nội tiết vào thẳng các mạch máu thay vì vào các ống dẫn nội tiết. Các tuyến nội tiết này là tuyến tuỵ, tuyến giáp trạng, phó giáp trạng, tuyến thượng thận, các tuyến sinh dục, tuyến yên và tùng quả.
    Các xúc cảm tinh thần như sợ hãi, phiền muộn, giận dữ, ghen ghét, thù hận, yêu thương và vui thích đều được ghi nhạn là ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta, nhất là hệ thống nội tiết, tuỳ theo cường độ của các xúc cảm này. Trong những cơn phiền muộn và sợ hãi đến cùng cực, có thể dẫn đến cái chết. Các xúc cảm này giống như làn sóng chấn động tác động đến hệ thần kinh và dẫn đến sự suy thoái các tuyến nội tiết. Hệ thống nội tiết được điều khiển bởi thần kinh giao cảm và thần kinh số 10. Các bài tập A''sanas thật là cực kỳ quan trọng vì chúng có tác dụng trị liệu đối với các tuyến nội tiết, kèm theo tác dụng thư giãn nữa. Khả năng duy trì được trạng thái cân bằng thư giãn này có tác dụng tâm lý rất quan trọng. Nhờ luyện tập thân thể, các thầy Yoga dần dần luyện được cách giữ sự cân bằng tâm lý ổn định và tạo được sự yên tĩnh hoàn toàn về tâm lý trong bất cứ hoàn cảnh nào.
    Chúng ta không cần phải tập những bài A''sanas lâu dài và phức tạp. Tuy theo những nhu cầu của riêng cơ thể bạn, ta chỉ cần tập vài bài mỗi ngày. Vĩ mỗi chúng ta có những bất quân bình riêng. Tập một vài tư thế này có thể tốt cho một số người nhưng lại không tốt cho người khác và ngược lại.
    A''sanas, cũng như các bài tập Yoga khác, là một phần của một hệ thống luyện tập tâm lý hài hoà, một bước đi trên con đường dài, nên cần sự dẫn dắt của một vị thầy tinh thần đích thực. Trong A?Tnanda Ma?Trga, bài tập A?Tnanda riêng cho mỗi người được vị thầy (A?Tca?Tryas) nghiên cứu đề ra.
    Tuy vậy, có một số bài tập A''sanas đơn giản mà ai cũng tập được, không có hạn chế. Tốt hơn hết là chúng ta dùng những bài tập này làm bài tập nhập môn. Ba tư thế tập này được mô tả dưới đây:
    - Ardhakurmaka?Tsanas : (Tư thế nửa con rùa) hoặc Diirgha Pran?Ta?Tma (tư thế chào dài): Quỳ xuống, úp hai lòng bàn tay vào nhau, đưa hai tay về phía trước, kẹp chặt hai tai. Rồi cong mình về phía trước trong tư thế cúi xuống, để đầu mũi và trán chạm xuống sàn tập. Mông phải luôn luôn chạm vào hai gót chân. Khi cúi xuống hãy thở ra , duy trì hơi thở hoàn toàn trong 8 giây rồi ngẩng lên và hít vào. Tập tư thế này 8 lần. (xin lỗi vì tôi không post được hình vẽ)
    - Yoga?Tsana hoặc Yogamudra?T (tư thế Yoga): Ngồi trong tư thế tréo hai chân. Đưa hai bàn tay ra sau lưng và nắm cổ tay tría với bàn tay phải. Rồi cúi xuống cho trán chạm vào sàn tập, thở ra trong khi tập. Giữ tư thế này trong tám giây rồi ngẩng lên và hít vào. Tập tám lần. (hình vẽ)
    - Bhujaunga?Tsana (Tư thế rắn hổ mang): Nằm sấp. Nâng thân thể bằng hai bàn tay úp trên sàn tập, nâng ngực lên, ngẩng đầu về phía sau. Nhìn lên trần nhà. Hít vào khi ngước lên và khi đã ngước lên rồi giữ hơi thở rong tám giây. Hạ ngực xuống tư thế lúc ban đầu và thở ra. Tập tám lần.
    Các quy tắc của A''sanas
    A''sanas, cũng như các môn học khác, đòi hỏi một số những nguyên tắc và hướng dẫn căn bản sau đây. Những quy tắc dưới đây được đề nghị ra như một bộ phận bất khả phân của A''sanas để giúp ta đạt được những lợi ích cao nhất từ các bài tập và tránh những phản ứng bất lợi:
    1. Trước khi tập A''sanas , nên tắm bằng nước mát hoặc nếu thì giờ quá eo hẹp , ta có thể rửa mát các khu vực bị nung nóng của cơ thể như : bàn chân, đầu gối, cùi chỏ, bàn tay, mặt, cổ, đỉnh đầu. Một phương thức đặc biệt đã được đề cho việc này, được gọi là ?otắm sơ?.
    2. Không nên tập A''sanas ngoài trời vì dễ làm ta bị cảm lạnh. Nhưng khi tập A''sanas trong nhà, phải đảm bảo có đủ không khí trong lành nhờ các cửa sổ mở rộng. Không được để khói xâm nhập vào phòng tập.
    3. Nên mặc đồ lót sát người để bảo hộ các cơ quan trong khi tập A''sanas. Đối với nam giới, nên mặc đồ lót gọi là ?okhố? (lungota)
    4. Nên tập A''sanas trên một cái mền hoặc tấm chiếu. Không nên tập A''sanas trên nền đất trống bởi vì bạn có thể bị cảm lạnh và vài chất tiết ra từ cơ thể trong khi tập A''sanas có thể bị phá huỷ.
    5. Hơi thở phải giữ thông suốt qua lỗ mũi trái hoặc cả hai lỗ. Nếu bị nghẹt lỗ mũi thì đừng nên tập A''sanas (lỗ mũi trái và lỗ mũi phải thay nhau chế ngữ dòng sinh lực. Lỗ mũi trái tương ứng với dòng sinh lực tinh tế hơn và lỗ mũi phải tương ứng với dòng sinh lực thô sơ hơn. Chỉ tập A''sanas vào những giai đoạn mà sinh lực tinh tế đã thông suốt)
    Chúng ta có thể khai thông lỗ mũi trái bằng cách nằm trên sườn phải, gối đầu lên tay và cùi chỏ rồi hít thở đều đặn vài phút.
    6. Chỉ nên ăn các thức ăn sattvik (xem chương về dinh dưỡng và sức khoẻ). Nên ăn chay
    7. Đừng tập A''sanas ngay sau khi ăn no, chỉ nên tập tối thiểu từ hai giờ rưỡi đến ban giờ sau khi ăn no.
    8. Sau khi tập xong A''sanas, cần phải xoa bóp toàn thân (được chỉ dẫn trong khi tập A''sanas )
    9. Sau khi xoa bóp, giữ ?otư thế xác chết?o ít nhất trong hai phút. Nằm trên sàn tập, đắp mền lên tới cổ để ngừa cảm lạnh. Dang tay và dang chân để thư giãn hoàn toàn, Hãy tưởng tượng như thân thể bạn đã hoàn toàn bất động như một xác chết. Nằm như vậy trong vài phút.
    10. Sau khi thực hiện ?otư thế xác chết?, đừng đụng tới nước ít nhất trong thời gian 10 phút và chỉ nên ăn sau đó 30 phút.
    11. Sau khi tập A''sanas , nếu cần đi ra ngoài và nếu thấy thân nhiệt chưa trở lại mức bình thường hoặc nêu thấy nhiệt độ trong phòng và bên ngoài khác nhau, cần phải mặc ấm khi đi ra ngoài. Nếu có thể, nên hít mạnh khi còn ở trong phòng và thở mạnh khi đi ra ngoài. Làm như thế bạn sẽ giữ cho mành khỏi bị cảm lạnh.
    12. Ngay sau khi tập A''sanas, không tập các vận động về tay, chạy hoặc tập các môn thể thao khác.
    13. Không cần hạn chế hít thở bằng lỗ mũi nào và ăn thức ăn gì khi tập các tư thế A''sanas như: tư thế Hoa Sen, tư thế Hoàn Hảo, tư thế Bán Hoàn Hảo, tư thế Ngồi chéo chân, tư thế Dũng cảm, tư thế Chào dài, tư thế Yoga và tư thế Rắn Hổ Mang.
    14. Phụ nữ không được tập A''sanas trong lúc hành kinh, thai sản và trong vòng một tháng sau khi sinh nở mà chỉ nên tập các tư thế Thiền.
    Chương 5: Chế độ ăn uống và sức khoẻ
    Thể xác không phải là một cái gì khác biệt và tách rời khi tâm trí, nó chỉ là lớp vỏ ngoài cùng của tâm trí mà thôi. Khi tâm trí ngày càng trở nên tinh tế nhờ Thiền, thân thể cũng phải trở thành tinh tế như vậy, nếu không ta không có được sự song hành giữa tầng lớp tâm lý và thể xác và sự tiến bộ của chúng ta sẽ bị trì hoãn. Vì thế các vị thầy Yoga luôn đề cao tầm quan trọng của việc ăn uống chay tịnh nhằm giữ cho tế bào thân thể được trong sạch cũng giống như việc thực hành Thiền làm trong sạch tâm trí.
    Theo các nguyên tắc về thực phẩm của Yoga, có ba loại thức ăn, tuỳ theo tác dụng của chúng trên thân thể và tâm trí:
    - Thức ăn tri giác: Tốt cho cả cơ thể và tâm trí, vì thế chúng ta tăng sự tiến bộ tinh thần của chúng ta. Chúng ta nên luôn luôn chọn thức ăn này nếu chúng có sẵn. Thức ăn về tri giác bao gồm trái cây, rau cải (ngoại trừ hành, tỏi, nấm), các loại hạt, các loại đậu , sữa, và các sản phẩm từ sữa (ngoài trừ pho mát mốc), các loại hạt vỏ cứng, đường, mật, dầu thực vật, rau thơm và các gia vị nhẹ.
    - Thức ăn động: có lợi cho thân thể nhưng có thể không tốt cho trí óc. ở những vùng khí hậu lạnh phải cần nhiệt lượng cao, nếu dùng một lượng vừa phải thì loại thức ăn này không làm hại nhiều cho sự tiến bộ tinh thần. Loại này gồm có cà phê, trà, sô cô la, ca cao, các loại nước uống có hơi và gia vị mạnh dùng với số lượng vừa phải.
    - Thức ăn tĩnh: có hại cho tâm trí nhưng có thể không hại cho thân thể. Thức ăn loại này làm gia tăng khuynh hướng lờ đờ, lười biếng, buồn ngủ, tham lam, bệnh tật và đình trệ tâm trí. Chúng tạo nên nhiều chướng ngại trên con đường tinh thần và do đó nên tránh xa (trừ khi được chỉ định để trị bệnh). Loại thực phẩm này bao gồm thịt lợn, thịt bò, thịt gà , cá, trứng, tỏi, hành, nấm (ngoại trừ men), các gia vị mạnh dùng với số lượng lớn, rượu, thuốc lá và ma tuý.

    Đừng hỏi em đi đâu Bởi em là cơn gióGió cuốn tận trời sâuCuốn cả tim anh đó
    (bà chị ơi, đổi cái chữ kí thơ bựa bựa của chị bằng thơ của em nhá-Thơ mày sến như là con ...hến ý!Úi giời !Bà chị nói thế!Thơ chị còn sến hơn !Thở vắn than dài!)
  5. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chương 4: Các tư thế Yoga bài tập A?Tsanas
    A''sanas hoặc cái ?otư thế dễ dàng ? là một hệ thống khoa học gồm các bài tập luyện đã được vị thấy Yoga hình thành qua nhiều ngàn năm. Các bài tập này không những chỉ duy trì sức khoẻ cho cơ thể bằng cách kích thích tuần hoàn, làm mềm dẻo các khớp cơ xương, làm cứng cáp bắp thịt và xoa bóp các cơ quan nội tạng, nhưng chúng còn giúp làm yên tĩnh và chế ngự tâm trí.
    Các bài tập Yoga hoàn toàn khác biệt với các môn vận động mạnh mẽ và mãnh liệt: trong các bài tập A''sanas, các chuyển động nhẹ nhàng, chậm rãi kèm theo hít thở sâu, xen kẽ với những giai đoạn hoàn toàn bất động, nhờ đó tạo được thư giãn tối đa cho các bắp thịt và dây thần kinh. Trong suốt thời gian tập A''sanas, sinh lực được tăng cường chứ không bị tiêu hao, như thế nhờ thường xuyên tập luyện, vị thầy Yoga đã tích luỹ được một kho năng lực nội tại để tâm trí sử dụng nhằm đạt đến những tầm mức ý thức cao hơn. Bằng cách tâp cho thần kinh yên tĩnh, cơ thể bắt động trong nhiều thời gian dài, ta có khả năng chế ngự các hệ thống bắt thịt và thần kinh, và đạt được tư thế cân bằng thể xác cần thiêt cho việc thiền lâu dài.
    Nhưng tác dụng quan trọng nhất của các bài tập A''sanas là đối với các tuyến nội tiết. Các tuyến nội tiết có một ảnh hưởng sâu xa với các xúc cảm và tình trạng của ý thức chúng ta. Sức ép tinh tế của các bài tập A''sanas trên các tuyến nội tiết tác động đến việc tiết xuất các kích thích tố và đem lại cân bằng xúc cảm và thanh tĩnh tâm trí.
    Những tuyến này còn được gọi là những tuyến không có ống dẫn, bởi chúng chuyển chất nội tiết vào thẳng các mạch máu thay vì vào các ống dẫn nội tiết. Các tuyến nội tiết này là tuyến tuỵ, tuyến giáp trạng, phó giáp trạng, tuyến thượng thận, các tuyến sinh dục, tuyến yên và tùng quả.
    Các xúc cảm tinh thần như sợ hãi, phiền muộn, giận dữ, ghen ghét, thù hận, yêu thương và vui thích đều được ghi nhạn là ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta, nhất là hệ thống nội tiết, tuỳ theo cường độ của các xúc cảm này. Trong những cơn phiền muộn và sợ hãi đến cùng cực, có thể dẫn đến cái chết. Các xúc cảm này giống như làn sóng chấn động tác động đến hệ thần kinh và dẫn đến sự suy thoái các tuyến nội tiết. Hệ thống nội tiết được điều khiển bởi thần kinh giao cảm và thần kinh số 10. Các bài tập A''sanas thật là cực kỳ quan trọng vì chúng có tác dụng trị liệu đối với các tuyến nội tiết, kèm theo tác dụng thư giãn nữa. Khả năng duy trì được trạng thái cân bằng thư giãn này có tác dụng tâm lý rất quan trọng. Nhờ luyện tập thân thể, các thầy Yoga dần dần luyện được cách giữ sự cân bằng tâm lý ổn định và tạo được sự yên tĩnh hoàn toàn về tâm lý trong bất cứ hoàn cảnh nào.
    Chúng ta không cần phải tập những bài A''sanas lâu dài và phức tạp. Tuy theo những nhu cầu của riêng cơ thể bạn, ta chỉ cần tập vài bài mỗi ngày. Vĩ mỗi chúng ta có những bất quân bình riêng. Tập một vài tư thế này có thể tốt cho một số người nhưng lại không tốt cho người khác và ngược lại.
    A''sanas, cũng như các bài tập Yoga khác, là một phần của một hệ thống luyện tập tâm lý hài hoà, một bước đi trên con đường dài, nên cần sự dẫn dắt của một vị thầy tinh thần đích thực. Trong A?Tnanda Ma?Trga, bài tập A?Tnanda riêng cho mỗi người được vị thầy (A?Tca?Tryas) nghiên cứu đề ra.
    Tuy vậy, có một số bài tập A''sanas đơn giản mà ai cũng tập được, không có hạn chế. Tốt hơn hết là chúng ta dùng những bài tập này làm bài tập nhập môn. Ba tư thế tập này được mô tả dưới đây:
    - Ardhakurmaka?Tsanas : (Tư thế nửa con rùa) hoặc Diirgha Pran?Ta?Tma (tư thế chào dài): Quỳ xuống, úp hai lòng bàn tay vào nhau, đưa hai tay về phía trước, kẹp chặt hai tai. Rồi cong mình về phía trước trong tư thế cúi xuống, để đầu mũi và trán chạm xuống sàn tập. Mông phải luôn luôn chạm vào hai gót chân. Khi cúi xuống hãy thở ra , duy trì hơi thở hoàn toàn trong 8 giây rồi ngẩng lên và hít vào. Tập tư thế này 8 lần. (xin lỗi vì tôi không post được hình vẽ)
    - Yoga?Tsana hoặc Yogamudra?T (tư thế Yoga): Ngồi trong tư thế tréo hai chân. Đưa hai bàn tay ra sau lưng và nắm cổ tay tría với bàn tay phải. Rồi cúi xuống cho trán chạm vào sàn tập, thở ra trong khi tập. Giữ tư thế này trong tám giây rồi ngẩng lên và hít vào. Tập tám lần. (hình vẽ)
    - Bhujaunga?Tsana (Tư thế rắn hổ mang): Nằm sấp. Nâng thân thể bằng hai bàn tay úp trên sàn tập, nâng ngực lên, ngẩng đầu về phía sau. Nhìn lên trần nhà. Hít vào khi ngước lên và khi đã ngước lên rồi giữ hơi thở rong tám giây. Hạ ngực xuống tư thế lúc ban đầu và thở ra. Tập tám lần.
    Các quy tắc của A''sanas
    A''sanas, cũng như các môn học khác, đòi hỏi một số những nguyên tắc và hướng dẫn căn bản sau đây. Những quy tắc dưới đây được đề nghị ra như một bộ phận bất khả phân của A''sanas để giúp ta đạt được những lợi ích cao nhất từ các bài tập và tránh những phản ứng bất lợi:
    1. Trước khi tập A''sanas , nên tắm bằng nước mát hoặc nếu thì giờ quá eo hẹp , ta có thể rửa mát các khu vực bị nung nóng của cơ thể như : bàn chân, đầu gối, cùi chỏ, bàn tay, mặt, cổ, đỉnh đầu. Một phương thức đặc biệt đã được đề cho việc này, được gọi là ?otắm sơ?.
    2. Không nên tập A''sanas ngoài trời vì dễ làm ta bị cảm lạnh. Nhưng khi tập A''sanas trong nhà, phải đảm bảo có đủ không khí trong lành nhờ các cửa sổ mở rộng. Không được để khói xâm nhập vào phòng tập.
    3. Nên mặc đồ lót sát người để bảo hộ các cơ quan trong khi tập A''sanas. Đối với nam giới, nên mặc đồ lót gọi là ?okhố? (lungota)
    4. Nên tập A''sanas trên một cái mền hoặc tấm chiếu. Không nên tập A''sanas trên nền đất trống bởi vì bạn có thể bị cảm lạnh và vài chất tiết ra từ cơ thể trong khi tập A''sanas có thể bị phá huỷ.
    5. Hơi thở phải giữ thông suốt qua lỗ mũi trái hoặc cả hai lỗ. Nếu bị nghẹt lỗ mũi thì đừng nên tập A''sanas (lỗ mũi trái và lỗ mũi phải thay nhau chế ngữ dòng sinh lực. Lỗ mũi trái tương ứng với dòng sinh lực tinh tế hơn và lỗ mũi phải tương ứng với dòng sinh lực thô sơ hơn. Chỉ tập A''sanas vào những giai đoạn mà sinh lực tinh tế đã thông suốt)
    Chúng ta có thể khai thông lỗ mũi trái bằng cách nằm trên sườn phải, gối đầu lên tay và cùi chỏ rồi hít thở đều đặn vài phút.
    6. Chỉ nên ăn các thức ăn sattvik (xem chương về dinh dưỡng và sức khoẻ). Nên ăn chay
    7. Đừng tập A''sanas ngay sau khi ăn no, chỉ nên tập tối thiểu từ hai giờ rưỡi đến ban giờ sau khi ăn no.
    8. Sau khi tập xong A''sanas, cần phải xoa bóp toàn thân (được chỉ dẫn trong khi tập A''sanas )
    9. Sau khi xoa bóp, giữ ?otư thế xác chết?o ít nhất trong hai phút. Nằm trên sàn tập, đắp mền lên tới cổ để ngừa cảm lạnh. Dang tay và dang chân để thư giãn hoàn toàn, Hãy tưởng tượng như thân thể bạn đã hoàn toàn bất động như một xác chết. Nằm như vậy trong vài phút.
    10. Sau khi thực hiện ?otư thế xác chết?, đừng đụng tới nước ít nhất trong thời gian 10 phút và chỉ nên ăn sau đó 30 phút.
    11. Sau khi tập A''sanas , nếu cần đi ra ngoài và nếu thấy thân nhiệt chưa trở lại mức bình thường hoặc nêu thấy nhiệt độ trong phòng và bên ngoài khác nhau, cần phải mặc ấm khi đi ra ngoài. Nếu có thể, nên hít mạnh khi còn ở trong phòng và thở mạnh khi đi ra ngoài. Làm như thế bạn sẽ giữ cho mành khỏi bị cảm lạnh.
    12. Ngay sau khi tập A''sanas, không tập các vận động về tay, chạy hoặc tập các môn thể thao khác.
    13. Không cần hạn chế hít thở bằng lỗ mũi nào và ăn thức ăn gì khi tập các tư thế A''sanas như: tư thế Hoa Sen, tư thế Hoàn Hảo, tư thế Bán Hoàn Hảo, tư thế Ngồi chéo chân, tư thế Dũng cảm, tư thế Chào dài, tư thế Yoga và tư thế Rắn Hổ Mang.
    14. Phụ nữ không được tập A''sanas trong lúc hành kinh, thai sản và trong vòng một tháng sau khi sinh nở mà chỉ nên tập các tư thế Thiền.
    Chương 5: Chế độ ăn uống và sức khoẻ
    Thể xác không phải là một cái gì khác biệt và tách rời khi tâm trí, nó chỉ là lớp vỏ ngoài cùng của tâm trí mà thôi. Khi tâm trí ngày càng trở nên tinh tế nhờ Thiền, thân thể cũng phải trở thành tinh tế như vậy, nếu không ta không có được sự song hành giữa tầng lớp tâm lý và thể xác và sự tiến bộ của chúng ta sẽ bị trì hoãn. Vì thế các vị thầy Yoga luôn đề cao tầm quan trọng của việc ăn uống chay tịnh nhằm giữ cho tế bào thân thể được trong sạch cũng giống như việc thực hành Thiền làm trong sạch tâm trí.
    Theo các nguyên tắc về thực phẩm của Yoga, có ba loại thức ăn, tuỳ theo tác dụng của chúng trên thân thể và tâm trí:
    - Thức ăn tri giác: Tốt cho cả cơ thể và tâm trí, vì thế chúng ta tăng sự tiến bộ tinh thần của chúng ta. Chúng ta nên luôn luôn chọn thức ăn này nếu chúng có sẵn. Thức ăn về tri giác bao gồm trái cây, rau cải (ngoại trừ hành, tỏi, nấm), các loại hạt, các loại đậu , sữa, và các sản phẩm từ sữa (ngoài trừ pho mát mốc), các loại hạt vỏ cứng, đường, mật, dầu thực vật, rau thơm và các gia vị nhẹ.
    - Thức ăn động: có lợi cho thân thể nhưng có thể không tốt cho trí óc. ở những vùng khí hậu lạnh phải cần nhiệt lượng cao, nếu dùng một lượng vừa phải thì loại thức ăn này không làm hại nhiều cho sự tiến bộ tinh thần. Loại này gồm có cà phê, trà, sô cô la, ca cao, các loại nước uống có hơi và gia vị mạnh dùng với số lượng vừa phải.
    - Thức ăn tĩnh: có hại cho tâm trí nhưng có thể không hại cho thân thể. Thức ăn loại này làm gia tăng khuynh hướng lờ đờ, lười biếng, buồn ngủ, tham lam, bệnh tật và đình trệ tâm trí. Chúng tạo nên nhiều chướng ngại trên con đường tinh thần và do đó nên tránh xa (trừ khi được chỉ định để trị bệnh). Loại thực phẩm này bao gồm thịt lợn, thịt bò, thịt gà , cá, trứng, tỏi, hành, nấm (ngoại trừ men), các gia vị mạnh dùng với số lượng lớn, rượu, thuốc lá và ma tuý.

    Đừng hỏi em đi đâu Bởi em là cơn gióGió cuốn tận trời sâuCuốn cả tim anh đó
    (bà chị ơi, đổi cái chữ kí thơ bựa bựa của chị bằng thơ của em nhá-Thơ mày sến như là con ...hến ý!Úi giời !Bà chị nói thế!Thơ chị còn sến hơn !Thở vắn than dài!)
  6. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Thân thể và trí óc chúng ta là một phần quan trọng của bộ máy mà chúng ta đã được ban phát để đạt đến một trạng thái toàn thiện. Để giữ cho thân thể chúng ta được khoẻ mạnh và trong sạch, trí óc trong sáng, chúng ta nên luôn luôn dùng các loại thức ăn bổ dưỡng và trong sạch nhất. Hiển nhiên là những gì chúng ta ăn có tác dụng rõ ràng trên tâm trí và cơ thể chúng ta đặc biệt là khi chúng ta luyện tập tâm linh. Cho nên chẳng lạ lùng gì khi điều trái lại cũng được xác nhận; những luyện tập tâm linh mà chúng ta thực hành cũng tác động đến việc thực phẩm được thân thể chúng ta hấp thu ra sao và thực phẩm đó được sử dụng hữu hiệu thế nào. Đặc biệt là việc tập Asanas rất tót cho hệ tiêu hoá và sức khoẻ tổng quát cho mọi cơ quan. Một thân thể nội tại trong sạch là lành mạnh giúp cho thực phẩm được sử dụng với hiệu quả cao nhất.
    Theo ý niệm chúng ta ăn như thế nào cũng quan trong như cái mà chúng ta ăn. Sau đây là một vài lời khuyên được nêu ra về thói quen ăn uống:
    1. Chỉ ăn khi đói ?" Bội thực là nguyên nhân của nhiều vấn đề và bệnh tật
    2. ăn chậm rãi và nhai kỹ thức ăn ?" Các bữa ăn vội vã và sự căng thẳng thần kinh kèm theo là bước đưa đến tình trạng không tiêu hoá.
    3. Thức ăn sống ?" Có nhiều khả năng tao ra một cuộc sống sinh động, khoẻ mạnh vì sự tươi nguyên giữ lại nhiều sinh tố và khoáng chất, sẽ bị huỷ hoại nếu bị nấu nướng hoặc chế biến thực phẩm.
    4. Chỉ ăn khi bình tĩnh và thư giãn- Khi cơ thể bị các xúc cảm tác động thì sự tiêu hoá cũng bị cản trở vì căng thẳng, giận dữ và các trạng thái tinh thần tiêu cực khác. Một vài phút trầm tư ngưỡng mộ cái Vô hạn cũng là một cách rất tốt để trí óc hết căng thẳng và thêm bình tĩnh trước khi dùng bữa ăn.
    5. Dùng các bữa ăn cách nhau khá lâu ?" Tiêu hoá là một quá trình khá phức tạp, và vì mỗi loại thức ăn chỉ được tiêu hoá trong một môi trường hoá hoạc riêng, nếu ta dung những loại thực phẩm khó tiêu hoá thì có thể làm đảo lộn và ngưng trệ quá trình tiêu hoá.
    6. Hãy uống nhiều nước ?" Một lượng nước thích hợp sẽ giúp đảm bảo loại bỏ các chất bã, điều hoà thân nhiệt và giúp cho tiêu hoá. Tuy vậy, không nên uống nhiều nước trong vòng nửa giờ trước và sau các bữa ăn vì việc làm này có thể làm loãng các dịch tiêu hoá, dẫn đén tiêu hoá và hấp thu không hoàn toàn.
    7. Thấy được cái Duy nhất ?" Thực phẩm là năng lượng ?" một biêt hiện của ý Thức Vũ Trụ. Nó được sử dụng để duy trì cơ thể, cần thiết cho các luyện tập tinh thần.
    Vấn đề chay tịnh - ăn thịt có hại gì không?
    1. ăn thịt có phải là điều tự nhiên của con người không?? Hệ tiêu hoá, răng và cơ cấu hàm, bản năng tự nhiên và các chức năng cơ thể của con người và loài vật ăn thịt hoàn toàn khác biệt nhau. Các động vật ăn thịt có chung những đặc tính duy nhất làm chúng khác xa các thành phần khác của hệ động vật:
    - Đường ruột rất ngắn, chỉ gấp ba lần chiều dài thân thể để nhanh chóng tống xuất các loại vi khuẩn làm hư thối từ các loại thịt đã thối,
    - Bao tử có số lượng hydrochloric acid gấp mười lần các động vật không ăn thịt, để tiêu hoá được các mô có sớ và xương,
    - Hàm nhai chủ yếu theo chiều lên xuống, răng nanh dài và nhọn sắc, không có răng hàm.
    Con người rõ ràng tự bản chất không phải là động vật ăn thịt - hệ cơ thể và hệ thiêu hoá của nó cho thấy nó đã tiến hoá qua hàng triệu năm, sống nhờ vào trái cây, trái có vỏ cứng, hạt và rau cải. Giống như khỉ ?" người, ruột của con người dài gấp mười hai lần thân thể, được hình thành cho việc tiêu hoá chận rãi trái cây và rau củ, rất chậm hư thối.
    2. ăn thịt có nguy hiểm gì không? - Đó là một hình thức đầu độc. Ngay trước khi và đang lúc khắc khoải đợi chờ bị hạ thịt, cơ cấu sinh ?" hoá của con vật bị hoảng sợ phải trải qua những thay đồi sâu sắc trong khi nó đang vô vọng bám víu vào cuộc sống. Các phó sản độc hại và số lượng lớn thận-tuyến tố được tiết ra trong cơ thể và do đó đã đầu độc một cách đau đớn toàn thể xác con vật. Theo bộ Tự điển Bách khoa Brittanica, các độc tố trong cơ thể, bao gồm acid uric và các chất thải độc hại khác đều có mặt trong máu và các mô: ?o? chất prô-tê-in lấy từ các hạt vỏ cứng, cac hạt họ đậu (đậu lăng ?"ti, các loại đậu?), hạt ngũ cốc và sản phẩm làm từ sữa được coi là tinh khiết hơn thịt vì thịt bò chứa 56% nước không tinh khiết?
    Các chất mỡ của thịt động vật, chẳng hạn như chất Cholesterol bao gồm các thành của mạch máu và khi các sinh vật ăn thịt già đi, lỗ thông các mạch máu càng co nhỏ lại. Sức ép trên tim sẽ gia tăng và gây ra các bệnh suy tim, huyết áp cao và đau tim. Trong xã hội của chúng ta (với lượng thịt tiêu thụ cao nhất thế giới), một trong số bốn người sẽ chết vì các bệnh tim mạch trong khi người ta hầu như ít nghe tới các bênh này trong những xã hội tiêu thụ ít thịt.
    Trong số các chất thải quan trọng chứa đầy cơ thể của một người ăn thịt, là chất u-rê và acid u-ric (các hợp chát nitrogen). Chặng hạn, nửa ký thịt bò rán (bít- tết) chứa khoảng 14 gram acid uric. Một bác sĩ người Mỹ khi phân tích nước tiểu của các người ăn thịt và người ăn chay, nhận thấy thận của những người ăn thịt phải làm việc gấp ba lần thận của người ăn chay để thải đi các hợp chất đạm tố độc hại trong thịt. Khi người ta còn trẻ, họ có thể đảm đương được gánh nặng dư thừa này, vì thế ta không thấy triệu chứng tổn hại hoặc bệnh tật xuất hiện; nhưng khi những trái thận lão hoá và trở thành hư hao quá sớm thì chúng không còn khả năng làm việc hữu hiệu và khi đó các bệnh về thận xảy ra. Khi các trái thận không còn khả năng loại trừ cac chất độc so việc ăn thịt, các acid uric không được loại bỏ sẽ tích tụ trong cở thể. sau đó, nó sẽ được các bắp thịt hấp thu giống như một bọt biển hút nước, rồi độc tố này sẽ cứng lại là tạo thành các tinh thể. Khi việc này xảy ra ở khớp xương, ta sẽ bị các cơn đau nhức vì thống phong, thấp khớp hay phong thấp. Khi acid uric tích tụ trong các dây thần kinh, chúng ta sẽ bị chứng viêm thần kinh và đau thần kinh toạ. Ngày nay các bác sĩ đã khuyên các người bị bệnh này phải ngừng ăn thịt hoặc chỉ ăn rất ít.
    5. Chúng ta có làm một việc đúng khi giết các con vật không? Vì chúng ta có thể sống mạnh khoẻ mà không cần ăn thịt nên chúng ta cũng cần tự vấn việc ăn thịt có phải là một hành vi đạo đức và nhân đạo không? Rõ ràng là các con vật không tự nguyện dâng hiến sinh mạng của chúng để chúng ta có thể thoải mái ăn thịt. Nhiều tôn giáo và các nhóm tinh thần đã khuyên chúng ta ăn chay vì biết rằng mạng sống là thiêng liêng và cần phải sống không gây đau khổ.
    ?oKhi có thể, chúng ta nên chọn dùng các loại thực phẩm có tương đối ít sự phát triển ý thức, nghĩa là nếu rau cải có sẵn, chúng ta không nên giết các thú vật. Thêm nữa, trước khi giết một con thú có ý thức phát triển hoặc kém phát triển, chúng ta cũng nên xem xét đến việc khồng cần giết các con thú mà vẫn có thể sống khoẻ mạnh được?
    Shrii Shrii Anandamurti
    6.Chính sách gây đói kém- Thịt là món ăn lãng phí và vô hiệu quả nhất. Để sản xuất thịt, nhiều diện tích đất đai đã được dùng đến trồng cỏ cho trâu bò ăn. trâu bò tiêu thụ một lượng đạm và nhiệt lượng gấp 10 lần số lượng chúng cung cấp bằng thịt của chúng. Nói cách khác, 90% số lượng này bị mất đi một cách phung phí. Nếu ta cộng chi phí về thức ăn cho gia súc vào các chi phí chăn nuôi khác, chúng ta sẽ thấy chi phí tạo prô-tê-in từ thịt gấp khoảng 20 lần chi phí sản xuất prô-tê-in từ thực vật.
    Thay vì lãng phí đất để sản xuất thịt, các khu vực đất đai này sẽ được sử dụng hữu hiệu hơn nếu canh tác chúng để trồng các loại hạt đậu và các cây họ đậu tao ra thức ăn trực tiếp cho con người. Thí dụ, một mẫu Anh đất (khoảng 4.046 m2) dùng để nuôi một con bò sẽ cung cấp gần nửa kí lô prô-tê-in động vật, nhưng nếu dùng diện tích này để trồng đậu nành thì ta sẽ được khoảng 8 kí lô prô-tê-in đậu nành. Hơn nữa, đậu nành rất bổ dưỡng, chứa ít chất béo và hoàn toàn không có các độc tố như thịt.
    * Thay vì dùng số dự trữ ngũ cốc của chúng ta nuôi các gia súc, chú người ta đem phân phát cho người nghèo thiếu dinh dưỡng thì ta sẽ dễ dàng nuôi ăn đủ cho các dân tộc bị đói triền miên trên thế giới.
    * Nếu chúng ta chỉ ăn nửa số thịt chúng ta đang tiêu thụ, chúng ta sẽ có đủ thực phẩm để nuôi ăn cho toàn thế giới ?ođang phát triển?
    * Gần đây, các chuyên gia dinh dưỡng nghiên cứu và cho biết rằng chỉ cần giảm việc sản xuất thịt 10% là có đủ ngũ cốc để nuôi 60 triệu người.
    * Thật là một sự thật chua chát và phũ phàng nếu ta biết rằng từ 80 đến gần 90 % số thu hoạch ngũ cốc ở Mỹ được dùng để nuôi gia súc.
    * Cách đây 20 năm, một người Mỹ trung bình ăn gần 23 kg thịt mỗi năm. Năm nay, mộtngười Mỹ sẽ ăn khoảng 60 kg thịt bò (đó là chỉ riêng thịt bò mà thôi). Vì người Mỹ có ?ochỉ tiêu dùng thịt? nen họ thường ăn gấp 2 lần số prô-tê-in được đề nghị hàng ngày. Tìm hiểu những sự thật đằng sau ?ocơn thiết hụt thực phẩm? là căn bản cho việc nhận thức nhằm sử dụng các tài nguyên thế giới thích đáng*
    Quyết định ăn thịt hay không rõ ràng là một vấn đề cá nhân, những dựa vào những luận cứ nêu trên, thật khó mà ủng hộ cho việc ăn thịt. (Dĩ nhiên chỉ ó ngoại lệ khi được bác sĩ khuyên dùng để chữa bệnh về thể xác)
    Nhịn ăn theo tuần trăng ?" ekadashi
    Trong chữ Phạn, ekadashi có nghĩa là ?ongày thứ 11? và chỉ thời gian sau lúc trăng tròn và trăng non khi mặt trăng được mặt trời hỗ trợ và tạo nên một sức hút mạnh đối với trái đất.
    Từ thời cổ, các nhà duy linh đã thực hiện việc nhịn ăn vào các ngày Ekadashi này vì sự bảo vệ thể chất tâm trí và tinh thần. Do đó, Ekadashi được hiểu là nhịn ăn vào ngày thứ 11 sau lúc trăng tròn và trăng non.
    Giống như trái đất, cơ thể con người gồm 80% chất lỏng và 20% chất rắn. Đây là điều kiện sinh học căn bản giúpp chúng ta thấu hiểu ý nghĩa khoa học của việc nhịn ăn Ekadashi.
    Chúng ta đều biết thuỷ triều lên vào những ngày trăng non và trăng tròn và thuỷ triều xuống vào ngày thứ bảy của tuần trăng. Trái đất và mặt trăng hút lẫn nhau nhưng có những ngày sức hút này mạnh hơn vì chúng gần nhau. Chính sức hút này đã tạo ra thuỷ triều ở các đại dương và tất nhiên cung phải có thuỷ triều sinh học lên, xuống do mặt trăng điều khiển. Sức hút của mặt trăng tạo nên một tác động vào các chất lỏng trong cơ thể con người cũng giống nó tác động vào các đại dương của hành tinh này. Ông Arnold Lieber, một chuyên viên tâm thần ở Miami. Florida đã khám phá rằng các dòng thuỷ triều sinh học đã tác động đén tâm tính và hành vi của chúng ta. Nhiều bệnh viện tâm thần cho biết vào các ngày trăng tròn và trăng non, hành vi của các bệnh nhân tâm thần càng lúc càng bị kích động và kỳ quái.
    Trong một bài viết có nhân đề ?oMặt trăng có điều khiển tâm tính của bạn không?? Edga Ziegler cho biết Sở cứu hoả Phoenix , tiểu bang Arizona báo cáo đã nhận được số lần gọi điện thoại tăng thêm từ 25 đến 30 lần vào những đêm trăng tròn.
    Có bằng chứng cho thấy những ngày thuỷ triều lên khi mặt trăng đến gần trái đất nhất, những người bị suy nhược cơ thể và tâm thần phải chịu nhiều tác động xấu hơn. Các cuộc nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng của các thiên thể dối với chúng ta. Chúng đã gây ra những bất quân bình về kích thích tố về các chất lỏng cà nắm một vai trò quan trọng trong việc tạo ra các bệnh thể xác và các hành vi bất thường về tâm lý. các tuyến và kích thích tố sinh lý trong cơ thể chúng ta là nguyên nhân tâm-sinh lý của một số biểu hiện tâm trí được gọi là ?ovrttis?, chẳng hạn như sợ hãi, tham lam, thù hận, đam mê và giận dữ? Nếu những tuyến này bị mất quân bình, các chát nội tiết sẽ trở nên bất bình thường, thí dụ như các trạng thái cao hoặc thấp đưa đến các biểu hiện bất bình thường hoạch là ?ovrttis?. Nhiều trạng thái ?ovrttis? này có thể bị tác động bưỏi thuỷ triều sinh học của mặt trăng, chủ yếu là do những nhiễu loạn hấp lực.
    Còn có những lực khác cũng gây ra mất quân bình tâm-sinh lý. da của thân thể chúng ta là một màng bán thấm, cho phép các lực điện từ di chuyển theo hai chiều để tạo một thể cân bằng động lực. Lieber đã nói ?omỗi xung động thần kinh sinh ra một năng lực nhỏ, mỗi tế bào giống như một hệ thái dương cỡ nhỏ đều có điện từ trường mớ yếu của nó. Có thể các lực điện từ lớn phát sinh từ các thiên thể đã tác động đến thế quân bình của của các tế bào ?ovrttis? (vi-ti). Khi thuỷ triều lên rất cao, hoạt động điện từ ở vùng lân cận cũng gia tăng do các bức xạ điện từ bắn đi từ mặt trăng. tình trạng này kích thích hệ thần kinh và làm yếu các dây thần kinh?. Khi nghiên cứu một số bênh suy nhược thần kinh, Lieber đã ghi nhận việc tái xuất hiện các triệu chứng suy nhược, nôn nao, mất ngủ và tim đạp nhanh trong các ngày thuỷ triều lên cao.
    Người ta cũng thường nhận thấy các cơn đau do sám kim gây ra nhiều nhất là vào các ngày thuỷ triều dâng cao và tác động xảy ra từ thời gian Ekadashi đến các ngày trăng non và trăng tròn.
    Trai giới trong thời kỳ Ekadashi bao gồm cả nhịn ăn và nhịn uống, như thế mới tạo ra được khoảng trống trong đường tiêu hoá để chống lại sức hút của mặt trăng. Cũng cần để ý là tác động của thủy triều mạnh nhất trong suốt thời gian từ kỳ Ekadashi đến lúc trăng tròn và trăng non. Phải mất ba ngày cơ thể mới lấy lại được mức chất lỏng bình thường sau một ngày nhịn ăn uống. Vì vậy , tác dụng đối kháng của trai giới kỳ Ekadashi sẽ tồn tại hầu như suốt giai đoạn thuỷ triều lên.
    Nhờ tác dụng quân bình này, việc nhịn ăn uống tạo được nhiều lợi ích cho cả cơ thể và tâm trí. Lưọi ích đầu tiên và quan trọng nhất là duy trì thế quan bình của kích thích tố và các chất nội tiết khác trong các tuyến và tế bàovà giúp điều khiển chức năng của tất cả các cơ quan, các thay đổi hoá học, sự tăng trưởng của các tế bào và các chuyển hoá sinh học khác.
    Mọi người trên 12 tuổi nên thực hiện trai giới vào thời kỳ Ekadashi. Trai giới vado các ngày trăng tròn và trăng non con mang lại những kết quả tốt hơn. Việc bắn phá của các lực điện từ vũ trụ vào các tế bào nhỏ bé của chúng ta sẽ bị giảm hoặc không có tác dụng nào hết, nhờ vậy, thế quân bình sẽ được đảm bảo hữu hiệu hơn.
    Qua thử nghiệm , người ta thấy các bệnh nhân suy nhược thần kinh được chữa khỏi nhờ các kỳ trai giới có hệ thống này. Nhiều trạng thái bật bình thường của tâm trí mà nhiều người trên thế giới này vấp phải, sẽ bị giảm bớt. Sự kích thích tính dục quá độ, giận dữ, sợ hãi, tham lam và đam mê ? sẽ được thăng hoa nhờ các kỳ trai giới này. Ngay cả bệnh huyết áp cao cũng có thể bị chế ngự một cáchs hữu hiệu. Nhiều người sợ rằng nhịn ăn sẽ làm họ suy nhược. Đây là một nỗi sợ hãi không đúng. Nhịn ăn một ngày sẽ làm bộ máy tiêu hoá được nghỉ ngơi, do đó sẽ giúp cho bộ máy này hoạt động tốt hơn trong tương lai.
    Hơn nữa, trai giới vào kỳ Ekadashi còn có ý nghĩa đặc biệt đối với những người tập Thiền. Nó giúp chuyển biến các chất trong cơ thể thành các chất tinh tế như phần ngoại chất (citta) của trí não và còn lên những mức độ cao hơn nữa.
    Được mitthoi sửa chữa / chuyển vào 15:12 ngày 15/04/2004
  7. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Thân thể và trí óc chúng ta là một phần quan trọng của bộ máy mà chúng ta đã được ban phát để đạt đến một trạng thái toàn thiện. Để giữ cho thân thể chúng ta được khoẻ mạnh và trong sạch, trí óc trong sáng, chúng ta nên luôn luôn dùng các loại thức ăn bổ dưỡng và trong sạch nhất. Hiển nhiên là những gì chúng ta ăn có tác dụng rõ ràng trên tâm trí và cơ thể chúng ta đặc biệt là khi chúng ta luyện tập tâm linh. Cho nên chẳng lạ lùng gì khi điều trái lại cũng được xác nhận; những luyện tập tâm linh mà chúng ta thực hành cũng tác động đến việc thực phẩm được thân thể chúng ta hấp thu ra sao và thực phẩm đó được sử dụng hữu hiệu thế nào. Đặc biệt là việc tập Asanas rất tót cho hệ tiêu hoá và sức khoẻ tổng quát cho mọi cơ quan. Một thân thể nội tại trong sạch là lành mạnh giúp cho thực phẩm được sử dụng với hiệu quả cao nhất.
    Theo ý niệm chúng ta ăn như thế nào cũng quan trong như cái mà chúng ta ăn. Sau đây là một vài lời khuyên được nêu ra về thói quen ăn uống:
    1. Chỉ ăn khi đói ?" Bội thực là nguyên nhân của nhiều vấn đề và bệnh tật
    2. ăn chậm rãi và nhai kỹ thức ăn ?" Các bữa ăn vội vã và sự căng thẳng thần kinh kèm theo là bước đưa đến tình trạng không tiêu hoá.
    3. Thức ăn sống ?" Có nhiều khả năng tao ra một cuộc sống sinh động, khoẻ mạnh vì sự tươi nguyên giữ lại nhiều sinh tố và khoáng chất, sẽ bị huỷ hoại nếu bị nấu nướng hoặc chế biến thực phẩm.
    4. Chỉ ăn khi bình tĩnh và thư giãn- Khi cơ thể bị các xúc cảm tác động thì sự tiêu hoá cũng bị cản trở vì căng thẳng, giận dữ và các trạng thái tinh thần tiêu cực khác. Một vài phút trầm tư ngưỡng mộ cái Vô hạn cũng là một cách rất tốt để trí óc hết căng thẳng và thêm bình tĩnh trước khi dùng bữa ăn.
    5. Dùng các bữa ăn cách nhau khá lâu ?" Tiêu hoá là một quá trình khá phức tạp, và vì mỗi loại thức ăn chỉ được tiêu hoá trong một môi trường hoá hoạc riêng, nếu ta dung những loại thực phẩm khó tiêu hoá thì có thể làm đảo lộn và ngưng trệ quá trình tiêu hoá.
    6. Hãy uống nhiều nước ?" Một lượng nước thích hợp sẽ giúp đảm bảo loại bỏ các chất bã, điều hoà thân nhiệt và giúp cho tiêu hoá. Tuy vậy, không nên uống nhiều nước trong vòng nửa giờ trước và sau các bữa ăn vì việc làm này có thể làm loãng các dịch tiêu hoá, dẫn đén tiêu hoá và hấp thu không hoàn toàn.
    7. Thấy được cái Duy nhất ?" Thực phẩm là năng lượng ?" một biêt hiện của ý Thức Vũ Trụ. Nó được sử dụng để duy trì cơ thể, cần thiết cho các luyện tập tinh thần.
    Vấn đề chay tịnh - ăn thịt có hại gì không?
    1. ăn thịt có phải là điều tự nhiên của con người không?? Hệ tiêu hoá, răng và cơ cấu hàm, bản năng tự nhiên và các chức năng cơ thể của con người và loài vật ăn thịt hoàn toàn khác biệt nhau. Các động vật ăn thịt có chung những đặc tính duy nhất làm chúng khác xa các thành phần khác của hệ động vật:
    - Đường ruột rất ngắn, chỉ gấp ba lần chiều dài thân thể để nhanh chóng tống xuất các loại vi khuẩn làm hư thối từ các loại thịt đã thối,
    - Bao tử có số lượng hydrochloric acid gấp mười lần các động vật không ăn thịt, để tiêu hoá được các mô có sớ và xương,
    - Hàm nhai chủ yếu theo chiều lên xuống, răng nanh dài và nhọn sắc, không có răng hàm.
    Con người rõ ràng tự bản chất không phải là động vật ăn thịt - hệ cơ thể và hệ thiêu hoá của nó cho thấy nó đã tiến hoá qua hàng triệu năm, sống nhờ vào trái cây, trái có vỏ cứng, hạt và rau cải. Giống như khỉ ?" người, ruột của con người dài gấp mười hai lần thân thể, được hình thành cho việc tiêu hoá chận rãi trái cây và rau củ, rất chậm hư thối.
    2. ăn thịt có nguy hiểm gì không? - Đó là một hình thức đầu độc. Ngay trước khi và đang lúc khắc khoải đợi chờ bị hạ thịt, cơ cấu sinh ?" hoá của con vật bị hoảng sợ phải trải qua những thay đồi sâu sắc trong khi nó đang vô vọng bám víu vào cuộc sống. Các phó sản độc hại và số lượng lớn thận-tuyến tố được tiết ra trong cơ thể và do đó đã đầu độc một cách đau đớn toàn thể xác con vật. Theo bộ Tự điển Bách khoa Brittanica, các độc tố trong cơ thể, bao gồm acid uric và các chất thải độc hại khác đều có mặt trong máu và các mô: ?o? chất prô-tê-in lấy từ các hạt vỏ cứng, cac hạt họ đậu (đậu lăng ?"ti, các loại đậu?), hạt ngũ cốc và sản phẩm làm từ sữa được coi là tinh khiết hơn thịt vì thịt bò chứa 56% nước không tinh khiết?
    Các chất mỡ của thịt động vật, chẳng hạn như chất Cholesterol bao gồm các thành của mạch máu và khi các sinh vật ăn thịt già đi, lỗ thông các mạch máu càng co nhỏ lại. Sức ép trên tim sẽ gia tăng và gây ra các bệnh suy tim, huyết áp cao và đau tim. Trong xã hội của chúng ta (với lượng thịt tiêu thụ cao nhất thế giới), một trong số bốn người sẽ chết vì các bệnh tim mạch trong khi người ta hầu như ít nghe tới các bênh này trong những xã hội tiêu thụ ít thịt.
    Trong số các chất thải quan trọng chứa đầy cơ thể của một người ăn thịt, là chất u-rê và acid u-ric (các hợp chát nitrogen). Chặng hạn, nửa ký thịt bò rán (bít- tết) chứa khoảng 14 gram acid uric. Một bác sĩ người Mỹ khi phân tích nước tiểu của các người ăn thịt và người ăn chay, nhận thấy thận của những người ăn thịt phải làm việc gấp ba lần thận của người ăn chay để thải đi các hợp chất đạm tố độc hại trong thịt. Khi người ta còn trẻ, họ có thể đảm đương được gánh nặng dư thừa này, vì thế ta không thấy triệu chứng tổn hại hoặc bệnh tật xuất hiện; nhưng khi những trái thận lão hoá và trở thành hư hao quá sớm thì chúng không còn khả năng làm việc hữu hiệu và khi đó các bệnh về thận xảy ra. Khi các trái thận không còn khả năng loại trừ cac chất độc so việc ăn thịt, các acid uric không được loại bỏ sẽ tích tụ trong cở thể. sau đó, nó sẽ được các bắp thịt hấp thu giống như một bọt biển hút nước, rồi độc tố này sẽ cứng lại là tạo thành các tinh thể. Khi việc này xảy ra ở khớp xương, ta sẽ bị các cơn đau nhức vì thống phong, thấp khớp hay phong thấp. Khi acid uric tích tụ trong các dây thần kinh, chúng ta sẽ bị chứng viêm thần kinh và đau thần kinh toạ. Ngày nay các bác sĩ đã khuyên các người bị bệnh này phải ngừng ăn thịt hoặc chỉ ăn rất ít.
    5. Chúng ta có làm một việc đúng khi giết các con vật không? Vì chúng ta có thể sống mạnh khoẻ mà không cần ăn thịt nên chúng ta cũng cần tự vấn việc ăn thịt có phải là một hành vi đạo đức và nhân đạo không? Rõ ràng là các con vật không tự nguyện dâng hiến sinh mạng của chúng để chúng ta có thể thoải mái ăn thịt. Nhiều tôn giáo và các nhóm tinh thần đã khuyên chúng ta ăn chay vì biết rằng mạng sống là thiêng liêng và cần phải sống không gây đau khổ.
    ?oKhi có thể, chúng ta nên chọn dùng các loại thực phẩm có tương đối ít sự phát triển ý thức, nghĩa là nếu rau cải có sẵn, chúng ta không nên giết các thú vật. Thêm nữa, trước khi giết một con thú có ý thức phát triển hoặc kém phát triển, chúng ta cũng nên xem xét đến việc khồng cần giết các con thú mà vẫn có thể sống khoẻ mạnh được?
    Shrii Shrii Anandamurti
    6.Chính sách gây đói kém- Thịt là món ăn lãng phí và vô hiệu quả nhất. Để sản xuất thịt, nhiều diện tích đất đai đã được dùng đến trồng cỏ cho trâu bò ăn. trâu bò tiêu thụ một lượng đạm và nhiệt lượng gấp 10 lần số lượng chúng cung cấp bằng thịt của chúng. Nói cách khác, 90% số lượng này bị mất đi một cách phung phí. Nếu ta cộng chi phí về thức ăn cho gia súc vào các chi phí chăn nuôi khác, chúng ta sẽ thấy chi phí tạo prô-tê-in từ thịt gấp khoảng 20 lần chi phí sản xuất prô-tê-in từ thực vật.
    Thay vì lãng phí đất để sản xuất thịt, các khu vực đất đai này sẽ được sử dụng hữu hiệu hơn nếu canh tác chúng để trồng các loại hạt đậu và các cây họ đậu tao ra thức ăn trực tiếp cho con người. Thí dụ, một mẫu Anh đất (khoảng 4.046 m2) dùng để nuôi một con bò sẽ cung cấp gần nửa kí lô prô-tê-in động vật, nhưng nếu dùng diện tích này để trồng đậu nành thì ta sẽ được khoảng 8 kí lô prô-tê-in đậu nành. Hơn nữa, đậu nành rất bổ dưỡng, chứa ít chất béo và hoàn toàn không có các độc tố như thịt.
    * Thay vì dùng số dự trữ ngũ cốc của chúng ta nuôi các gia súc, chú người ta đem phân phát cho người nghèo thiếu dinh dưỡng thì ta sẽ dễ dàng nuôi ăn đủ cho các dân tộc bị đói triền miên trên thế giới.
    * Nếu chúng ta chỉ ăn nửa số thịt chúng ta đang tiêu thụ, chúng ta sẽ có đủ thực phẩm để nuôi ăn cho toàn thế giới ?ođang phát triển?
    * Gần đây, các chuyên gia dinh dưỡng nghiên cứu và cho biết rằng chỉ cần giảm việc sản xuất thịt 10% là có đủ ngũ cốc để nuôi 60 triệu người.
    * Thật là một sự thật chua chát và phũ phàng nếu ta biết rằng từ 80 đến gần 90 % số thu hoạch ngũ cốc ở Mỹ được dùng để nuôi gia súc.
    * Cách đây 20 năm, một người Mỹ trung bình ăn gần 23 kg thịt mỗi năm. Năm nay, mộtngười Mỹ sẽ ăn khoảng 60 kg thịt bò (đó là chỉ riêng thịt bò mà thôi). Vì người Mỹ có ?ochỉ tiêu dùng thịt? nen họ thường ăn gấp 2 lần số prô-tê-in được đề nghị hàng ngày. Tìm hiểu những sự thật đằng sau ?ocơn thiết hụt thực phẩm? là căn bản cho việc nhận thức nhằm sử dụng các tài nguyên thế giới thích đáng*
    Quyết định ăn thịt hay không rõ ràng là một vấn đề cá nhân, những dựa vào những luận cứ nêu trên, thật khó mà ủng hộ cho việc ăn thịt. (Dĩ nhiên chỉ ó ngoại lệ khi được bác sĩ khuyên dùng để chữa bệnh về thể xác)
    Nhịn ăn theo tuần trăng ?" ekadashi
    Trong chữ Phạn, ekadashi có nghĩa là ?ongày thứ 11? và chỉ thời gian sau lúc trăng tròn và trăng non khi mặt trăng được mặt trời hỗ trợ và tạo nên một sức hút mạnh đối với trái đất.
    Từ thời cổ, các nhà duy linh đã thực hiện việc nhịn ăn vào các ngày Ekadashi này vì sự bảo vệ thể chất tâm trí và tinh thần. Do đó, Ekadashi được hiểu là nhịn ăn vào ngày thứ 11 sau lúc trăng tròn và trăng non.
    Giống như trái đất, cơ thể con người gồm 80% chất lỏng và 20% chất rắn. Đây là điều kiện sinh học căn bản giúpp chúng ta thấu hiểu ý nghĩa khoa học của việc nhịn ăn Ekadashi.
    Chúng ta đều biết thuỷ triều lên vào những ngày trăng non và trăng tròn và thuỷ triều xuống vào ngày thứ bảy của tuần trăng. Trái đất và mặt trăng hút lẫn nhau nhưng có những ngày sức hút này mạnh hơn vì chúng gần nhau. Chính sức hút này đã tạo ra thuỷ triều ở các đại dương và tất nhiên cung phải có thuỷ triều sinh học lên, xuống do mặt trăng điều khiển. Sức hút của mặt trăng tạo nên một tác động vào các chất lỏng trong cơ thể con người cũng giống nó tác động vào các đại dương của hành tinh này. Ông Arnold Lieber, một chuyên viên tâm thần ở Miami. Florida đã khám phá rằng các dòng thuỷ triều sinh học đã tác động đén tâm tính và hành vi của chúng ta. Nhiều bệnh viện tâm thần cho biết vào các ngày trăng tròn và trăng non, hành vi của các bệnh nhân tâm thần càng lúc càng bị kích động và kỳ quái.
    Trong một bài viết có nhân đề ?oMặt trăng có điều khiển tâm tính của bạn không?? Edga Ziegler cho biết Sở cứu hoả Phoenix , tiểu bang Arizona báo cáo đã nhận được số lần gọi điện thoại tăng thêm từ 25 đến 30 lần vào những đêm trăng tròn.
    Có bằng chứng cho thấy những ngày thuỷ triều lên khi mặt trăng đến gần trái đất nhất, những người bị suy nhược cơ thể và tâm thần phải chịu nhiều tác động xấu hơn. Các cuộc nghiên cứu đã chỉ rõ ảnh hưởng của các thiên thể dối với chúng ta. Chúng đã gây ra những bất quân bình về kích thích tố về các chất lỏng cà nắm một vai trò quan trọng trong việc tạo ra các bệnh thể xác và các hành vi bất thường về tâm lý. các tuyến và kích thích tố sinh lý trong cơ thể chúng ta là nguyên nhân tâm-sinh lý của một số biểu hiện tâm trí được gọi là ?ovrttis?, chẳng hạn như sợ hãi, tham lam, thù hận, đam mê và giận dữ? Nếu những tuyến này bị mất quân bình, các chát nội tiết sẽ trở nên bất bình thường, thí dụ như các trạng thái cao hoặc thấp đưa đến các biểu hiện bất bình thường hoạch là ?ovrttis?. Nhiều trạng thái ?ovrttis? này có thể bị tác động bưỏi thuỷ triều sinh học của mặt trăng, chủ yếu là do những nhiễu loạn hấp lực.
    Còn có những lực khác cũng gây ra mất quân bình tâm-sinh lý. da của thân thể chúng ta là một màng bán thấm, cho phép các lực điện từ di chuyển theo hai chiều để tạo một thể cân bằng động lực. Lieber đã nói ?omỗi xung động thần kinh sinh ra một năng lực nhỏ, mỗi tế bào giống như một hệ thái dương cỡ nhỏ đều có điện từ trường mớ yếu của nó. Có thể các lực điện từ lớn phát sinh từ các thiên thể đã tác động đến thế quân bình của của các tế bào ?ovrttis? (vi-ti). Khi thuỷ triều lên rất cao, hoạt động điện từ ở vùng lân cận cũng gia tăng do các bức xạ điện từ bắn đi từ mặt trăng. tình trạng này kích thích hệ thần kinh và làm yếu các dây thần kinh?. Khi nghiên cứu một số bênh suy nhược thần kinh, Lieber đã ghi nhận việc tái xuất hiện các triệu chứng suy nhược, nôn nao, mất ngủ và tim đạp nhanh trong các ngày thuỷ triều lên cao.
    Người ta cũng thường nhận thấy các cơn đau do sám kim gây ra nhiều nhất là vào các ngày thuỷ triều dâng cao và tác động xảy ra từ thời gian Ekadashi đến các ngày trăng non và trăng tròn.
    Trai giới trong thời kỳ Ekadashi bao gồm cả nhịn ăn và nhịn uống, như thế mới tạo ra được khoảng trống trong đường tiêu hoá để chống lại sức hút của mặt trăng. Cũng cần để ý là tác động của thủy triều mạnh nhất trong suốt thời gian từ kỳ Ekadashi đến lúc trăng tròn và trăng non. Phải mất ba ngày cơ thể mới lấy lại được mức chất lỏng bình thường sau một ngày nhịn ăn uống. Vì vậy , tác dụng đối kháng của trai giới kỳ Ekadashi sẽ tồn tại hầu như suốt giai đoạn thuỷ triều lên.
    Nhờ tác dụng quân bình này, việc nhịn ăn uống tạo được nhiều lợi ích cho cả cơ thể và tâm trí. Lưọi ích đầu tiên và quan trọng nhất là duy trì thế quan bình của kích thích tố và các chất nội tiết khác trong các tuyến và tế bàovà giúp điều khiển chức năng của tất cả các cơ quan, các thay đổi hoá học, sự tăng trưởng của các tế bào và các chuyển hoá sinh học khác.
    Mọi người trên 12 tuổi nên thực hiện trai giới vào thời kỳ Ekadashi. Trai giới vado các ngày trăng tròn và trăng non con mang lại những kết quả tốt hơn. Việc bắn phá của các lực điện từ vũ trụ vào các tế bào nhỏ bé của chúng ta sẽ bị giảm hoặc không có tác dụng nào hết, nhờ vậy, thế quân bình sẽ được đảm bảo hữu hiệu hơn.
    Qua thử nghiệm , người ta thấy các bệnh nhân suy nhược thần kinh được chữa khỏi nhờ các kỳ trai giới có hệ thống này. Nhiều trạng thái bật bình thường của tâm trí mà nhiều người trên thế giới này vấp phải, sẽ bị giảm bớt. Sự kích thích tính dục quá độ, giận dữ, sợ hãi, tham lam và đam mê ? sẽ được thăng hoa nhờ các kỳ trai giới này. Ngay cả bệnh huyết áp cao cũng có thể bị chế ngự một cáchs hữu hiệu. Nhiều người sợ rằng nhịn ăn sẽ làm họ suy nhược. Đây là một nỗi sợ hãi không đúng. Nhịn ăn một ngày sẽ làm bộ máy tiêu hoá được nghỉ ngơi, do đó sẽ giúp cho bộ máy này hoạt động tốt hơn trong tương lai.
    Hơn nữa, trai giới vào kỳ Ekadashi còn có ý nghĩa đặc biệt đối với những người tập Thiền. Nó giúp chuyển biến các chất trong cơ thể thành các chất tinh tế như phần ngoại chất (citta) của trí não và còn lên những mức độ cao hơn nữa.
    Được mitthoi sửa chữa / chuyển vào 15:12 ngày 15/04/2004
  8. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chương 6: Thiền và mantra
    Thiền là gì?
    Thiền thường được hiểu là ngồi yên, trầm tư mặc tưởng, phân tích hoặc suy nghĩ về một luận cứ, một bài thơ hoặc một bài kinh. Đôi khi nó cũng được hiểu là ngồi xuống , nhắm mắt lại và giữ cho trí óc không suy nghĩ gì cả, nhờ vậy giữ cho tâm trí được thanh thản bằng cách tránh thoát các vấn đề. Cả hai cách hiểu này đều không đúng với ý nghĩa đích thực về Thiền Yoga.
    Theo thuật ngữ Yoga, Thiền được gọi là ?oDhyna? nghiã là ?odòng chảy của tâm trí?. Đây là một trạng thái tinh khiết và tập trung cao độ khi tâm trí xuôi chảy không gì ngăn trở , hoàn toàn đắm mình trong ý nghĩ của ý Thức Vũ Trụ. Mặc đù, một người mới nhập môn , mỗi lúc chỉ có thể giữ cho tâm trí tập trung vào Thiền trong vài giây mà thôi, nhưng với sự giúp sức của các kỹ thuật Thiền đã được điều chỉnh cho thích hợp với khả năng mỗi cá nhân, người tập sẽ dần dần đạt được tư duy và cảm nghĩ cao cả.
    Khi Thiền đã trở thành chủ quan, nghĩa là khi tâm trí của người Thiền mở rộng vô hạn đến nỗi không ý thức cá nhân nào còn tồn tại, đó là lúc đã đạt được Đồng Nhất Vũ Trụ, gòi là ?oSamadhi?, trạng thái này được gọi là ?oAnandam? hoặc Chân Phúc Vũ Trụ vì ý thức hoàn toàn được giải thoát khỏi những trói buộc của bản ngã và đồng hoá vào ý Thức Duy Nhất mênh mang trong vũ trụ biểu hiện của trí óc và hấp thụ chúng, nếu không, sức mạnh tâm trí sẽ bị tiêu tan vì sự phân trí nội tại và ngoại tại. Để điều khiển tâm trí trong khi Thiền, chúng ta cần có điểm tập trung. Tâm trí muốn đi đến điều gì thích thú, vì nhế nhờ sử dụng một Mantra hoặc một rung động âm thanh đặc biệt, tâm trí sẽ được hướng về điều thích thú nhất ?" ý Thức Vô Hạn. ?oMantra ? theo từ nguyên, có nghĩa là ?ocái gì giải thoát tâm trí?. Trong khi Thiền, tâm trí ta tập trung lên từ này. Các Mantra (các điều giải thoát tâm trí) là những từ của ngôn ngữ Phạn (sẽ được giải thích ở phần sau trong chương này)
    Những tinh chất của Mantra
    Có những cái được gọi là ?oMantra?, dùng cho những mục đích khác nhau, nhưng muốn thực sự thành đạt được mục đích ?ocái giải thoát tâm trí? , Mantra cần phải có những tính chất sau:
    1. Nhịp nhàng
    2. Có khả năng như một câu thần chú
    3. Có khả năng tạo ra ý tưởng.
    1. Nhịp nhàng: Nó phải có hai vấn đề chuyển động nhịp nhàng với hơi thở vì hơi thở có tác động sâu xa trên trạng thái ý thức mỗi người. Chắc hẳn bạn cũng để ý thấy rằng khi bạn giận dữ hoặc lo âu, hơi thở của bạn nhanh và ngắn, những khi bạn tập trung tâm trí trong công việc, bạn thở chậm và sâu.
    Chức năng hít thở có liên quan tới dòng chảy của sinh lực trong cơ thể bạn, gọi là Prana và chính dòng sinh lực này cũng tác động đến tâm trí. Nếu hơi thở nhanh và không đều, Prana sẽ trở thành không vững và giao động, lúc đó tâm trí trở thành rối loạn, tri giác và suy nghĩ trở nên lờ mờ. Do đó, điều khiển hơi thở (Prana-yama) là một phần quan trọng của việc tâp Yoga. Hơi thở càng chậm và đều đặn thì việc vận hành prana càng điềm tĩnh hơn và việc tập trung và điều khiển tâm trí sẽ càng cao hơn.
  9. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chương 6: Thiền và mantra
    Thiền là gì?
    Thiền thường được hiểu là ngồi yên, trầm tư mặc tưởng, phân tích hoặc suy nghĩ về một luận cứ, một bài thơ hoặc một bài kinh. Đôi khi nó cũng được hiểu là ngồi xuống , nhắm mắt lại và giữ cho trí óc không suy nghĩ gì cả, nhờ vậy giữ cho tâm trí được thanh thản bằng cách tránh thoát các vấn đề. Cả hai cách hiểu này đều không đúng với ý nghĩa đích thực về Thiền Yoga.
    Theo thuật ngữ Yoga, Thiền được gọi là ?oDhyna? nghiã là ?odòng chảy của tâm trí?. Đây là một trạng thái tinh khiết và tập trung cao độ khi tâm trí xuôi chảy không gì ngăn trở , hoàn toàn đắm mình trong ý nghĩ của ý Thức Vũ Trụ. Mặc đù, một người mới nhập môn , mỗi lúc chỉ có thể giữ cho tâm trí tập trung vào Thiền trong vài giây mà thôi, nhưng với sự giúp sức của các kỹ thuật Thiền đã được điều chỉnh cho thích hợp với khả năng mỗi cá nhân, người tập sẽ dần dần đạt được tư duy và cảm nghĩ cao cả.
    Khi Thiền đã trở thành chủ quan, nghĩa là khi tâm trí của người Thiền mở rộng vô hạn đến nỗi không ý thức cá nhân nào còn tồn tại, đó là lúc đã đạt được Đồng Nhất Vũ Trụ, gòi là ?oSamadhi?, trạng thái này được gọi là ?oAnandam? hoặc Chân Phúc Vũ Trụ vì ý thức hoàn toàn được giải thoát khỏi những trói buộc của bản ngã và đồng hoá vào ý Thức Duy Nhất mênh mang trong vũ trụ biểu hiện của trí óc và hấp thụ chúng, nếu không, sức mạnh tâm trí sẽ bị tiêu tan vì sự phân trí nội tại và ngoại tại. Để điều khiển tâm trí trong khi Thiền, chúng ta cần có điểm tập trung. Tâm trí muốn đi đến điều gì thích thú, vì nhế nhờ sử dụng một Mantra hoặc một rung động âm thanh đặc biệt, tâm trí sẽ được hướng về điều thích thú nhất ?" ý Thức Vô Hạn. ?oMantra ? theo từ nguyên, có nghĩa là ?ocái gì giải thoát tâm trí?. Trong khi Thiền, tâm trí ta tập trung lên từ này. Các Mantra (các điều giải thoát tâm trí) là những từ của ngôn ngữ Phạn (sẽ được giải thích ở phần sau trong chương này)
    Những tinh chất của Mantra
    Có những cái được gọi là ?oMantra?, dùng cho những mục đích khác nhau, nhưng muốn thực sự thành đạt được mục đích ?ocái giải thoát tâm trí? , Mantra cần phải có những tính chất sau:
    1. Nhịp nhàng
    2. Có khả năng như một câu thần chú
    3. Có khả năng tạo ra ý tưởng.
    1. Nhịp nhàng: Nó phải có hai vấn đề chuyển động nhịp nhàng với hơi thở vì hơi thở có tác động sâu xa trên trạng thái ý thức mỗi người. Chắc hẳn bạn cũng để ý thấy rằng khi bạn giận dữ hoặc lo âu, hơi thở của bạn nhanh và ngắn, những khi bạn tập trung tâm trí trong công việc, bạn thở chậm và sâu.
    Chức năng hít thở có liên quan tới dòng chảy của sinh lực trong cơ thể bạn, gọi là Prana và chính dòng sinh lực này cũng tác động đến tâm trí. Nếu hơi thở nhanh và không đều, Prana sẽ trở thành không vững và giao động, lúc đó tâm trí trở thành rối loạn, tri giác và suy nghĩ trở nên lờ mờ. Do đó, điều khiển hơi thở (Prana-yama) là một phần quan trọng của việc tâp Yoga. Hơi thở càng chậm và đều đặn thì việc vận hành prana càng điềm tĩnh hơn và việc tập trung và điều khiển tâm trí sẽ càng cao hơn.
  10. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Bằng cách điều khiển chuyển động của hơi thở, chúng ta có thể kiểm soát được dòng sinh lực, qua kiểm soát dòng sinh lực, chúng ta có thể điều khiển âm trí . Khi đó, chúng ta sẽ được giải thoát khỏi mọi ràng buộc. Vì thế Mantra phải có hai vấn đề khi ta thầm đọc lên chậm rãi, nhịp nhàng , nó sẽ giúp ta làm chậm hơi thở, đièu hoà dòng sinh lực và làm yên cũng như chế ngự những lang thang và hiếu động của tâm trí.
    2. Có khả năng như một thần chú: Mantra phải có âm thanh đạc biệt, một hình thái rung động đặc biệt để khi nó được thầm đọc lên, nó sẽ nâng cao những rung động của cá nhân hoặc ?onhịp rung động thực thể?
    Mỗi thực thể của vạn vật này đều có nhịp rung thực thể của riêng mình, một nốt nhạc riêng trong hoà điệu của vũ trụ. Từ những dải ngân hà rung động đến những điện tử lung linh- Từ những nhạc điệu siêu âm du dương của các rặng núi đến những phản chiếu vô cùng vô tận của các sinh vật, ca hát và đệm trống kêu vù vù và lách cách, cười vang và khóc lóc ?" Tất cả những nốt nhạc đó đều được phối âm trong một dàn nhạc vĩ đại.
    Nguồn gốc của chuyển động nhịp nhàng bất tận này là ý Thức Vô Hạn, vô thanh và tĩnh tại, là đại dương của thanh bình. Nó trôi chảy theo một đường thẳng vô cùng, xuyên suốt cõi trường tồn bất diệt mà không bị một rung động nào lay chuyển.
    Sau khi đã hoà nhập tâm trí cua họ vào trong đại dương ý Thức Vô Tướng này, các bậc thánh hiền thời thời cổ đã nhận thức được vụ trụ là một cuộc diễn tấu rung động của nhiều làm sóng có độ dài sóng khác nhau. Nhờ khả năng trực giác, họ đã hiểu được các quy luạt hoà âm vũ trụ điều khiển dòng rung động này và họ đa thiết lập một nền âm thanh tinh tế để tác động đến nhịp điệu của vạn vật mà không cần đến bộ máy cơ khí nào cả.
    Khoa học âm thanh tinh tế nhất là của các Mantra. Các bậc thầy biết rằng mỗi rung động thực thể của cá nhân , rung động theo một tần số riêng biệt. Giống như những nhạc cụ hoà tấu trong một giàn nhạc giao hưởng, sự phối hợp của tất cả các ?onhịp điệu sinh học? của tâm trí và cơ thể (làn sóng tâm linh, nhịp tim, tốc độ biến dưỡng?) đã tạo nên một bản nhạc du dương riêng mỗi cá nhân. Nếu bản nhạc cá nhân du dương này được nâng lên những tần số tinh tế và chậm hơn, cuối cùng nó sẽ trở thành vô hạn và tâm trí sẽ hoà hợp với ý Thức Vũ Trụ Vô Tận.
    Trải qua các thử nghiệm nội tâm lâu dài, các vị thầy Yoga đã phát triển được một số các âm thanh mạnh mẽ hoặc Mantra, khi được đọc thầm lên sẽ cộng hưởng với nhịp rung thực thể của mỗi cá nhân và dần dần sẽ biến đổi nó nhập vào đường thẳng vô cùng của Thanh Bình Tối Cao.
    Những âm thanh này xuất phát từ bên trong có thể họ và được hệ thống hoá văn tự và nôn ngữ xưa nhất thế giới ?" Phạn ngữ.
    Phạn ngữ - ?obài ca bất diệt của cơ thể con người?
    Cách đây hàng ngàn năm, các vị thầy Yoga tham thiền trong tĩnh mịch vô cùng của các hang động hoặc rừng núi, đa có khả năng thu tập tâm trí của họ không chỉ ra khỏi những âm thanh bên ngoài, mà còn ra khỏi những tiếng động của thể xác họ, và tập trung tâm trí họ vào những trung tâm sinh lực tinh tế bên trong cơ thể. Dọc theo cột sống và ở trong não bộ, có 7 tâm điểm sinh lực tâm linh hoặc là luân xa (cakra), điều khiển hoạt động của tâm trí và cơ thể. Phần lớn chúng ta không biết đến các luan xa này nhưng khi tâm trí và thân thể ta đã trở nên tinh tế hơn nhờ Thiền , ta có thẻ nhận thức và điều khiển những tâm điểm sinh lực tinh diệu này.
    Các luân xa đã được các vị thánh đắc đạo và các tu sĩ của nhiều tôn giáo và văn hoá mô tả - Các tu sĩ Phật giáo, người Trung hoa thời cổ, người ấn độ, tu sĩ ấn độ Tantrik, Thiên chúa giáo và Do thái giáo (bí mật của 7 vì sao? và bảy nhà thờ trong Thiên Mặc Khải (1:20) là những ám chỉ tượng trưng cho luân xa) , phái Hồi giáo thần bí Sufis và người da đỏ Mỹ châu. Gần đay khoa học cũng đã phát hiện được những tâm điểm này. Các dụng cụ tinh nhạy đã đo được sự phát năng lượng (ngoài những tần số được biết đến từ các hệ thống sinh hoá và cơ thể) toả ra từ bề mặt của cơ thể ở ngay vị trí các luân xa.
    Khi các vị thày Yoga cổ xưa hướng lỗ tai nội tâm của họ về phía các tâm diểm sinh lực, họ đã nghe được các rung động tinh tế phát ra từ mỗi tâm điểm ?" có tới 50 rung động khác nhau. Rồi họ nói các rung động này to lên và trong mỗi một âm thanh nội tâm tinh tế này trở thành một chữ cái trong mẫu tự Phạn ngữ.
    Vì thế, ngôn ngữ Phạn đôi khi được goik là ?omẹ của các ngôn ngữ?, đã được phát triển từ các âm thanh được ngoại tại hoá của những sinh lực nội tại tinh tế. Đó chính là bài ca bất diệt của cơ thể con người.
    Mantra biến đổi nhịp thực thể
    Các vị thầy Yoga kết hợp những âm thanh mạnh mẽ này thành các Mantra (câu chú) hoà âm với nhịp rung của vũ trụ. Trong hàng ngàn năm , các Mantra này không bao giờ được ghi thành văn tự vì sợ làm dụng bởi những kẻ khát vọng quyền lực xấu xa. Chúng chỉ được truyền khẩu trực tiếp từ vị thầy sang môn đồ. Ngay bây giờ, chúng ta cũng phải đích thân học lại những Mantra từ một vị thày lão luyện của Ananda Marga, vì mỗi cá nhân có từng nhịp tung thực thể khác nhau nên cần nhận được những Mantra khác nhau để tập trung tâm trí. Vì vậy, mặc dù chúng ta có quốc tịch và ngôn ngữ khác nhau, sẽ vẫn dùng các Mantra bằng tiếng Phạn để Thiền vì tiếng Phạn là ngôn ngữ của việc tự nhận thức.
    (Việc thầm đọc nhiều lần âm nhạc nội tại tinh tế của Mantra (?onhịp rung thần chú?) trong lúc Thiền sẽ làm rung động các luân xa và làm yên tĩnh tâm trí đang xao động (hình 1))
    (Dần dần nhịp rung thực thể của người thiền chậm lại cộng hưởng với Mantra (hình 2))
    (Cuối cùng, nhịp rung thực thể được biến thành một dường thẳng của nhịp rung vuc trụ và nhập vào đại dương tinh tại và thanh bình bất diệt cuat ý Thức Vũ Trụ ?" mục đích của mọi công cuộc luyện Yoga . (hình 3))
    Làn sóng não bộ
    Các khám phá khoa học gần đây đã soi sáng cho quá trình tập Yoga cổ xưa. Não bộ , hợp thành bởi hàng ngàn tỷ tế bào thần kinh tạo nên những dòng điện li ti và phát ra những làn sóng điện từ tinh tế, gọi là ?olàn sóng não bộ? thay đổi theo các biến chuyển của ý Thức. Những làn sóng não bộ này có thể được phát hiện bằng cách gắn các đầu cực tinh nhạy của bộ máy đo điện não (EEG) vào đầu của môi người. Máy sẽ nhận những rung đọng này và ghi thành một biểu đồ trên giấy. Bằng cách này, các nhà khoa học đã khám phá một số làn sóng não khác nhau và được phát ra trong những trạng thái ý thức khác nhau.
    ý thức xao động ?obình thường?: Làn sóng Beta
    (làn sóng não phát ra trong trạng thái ý thức tỉnh táo bình thường được gọi là sóng Beta ?" có nhịp rung không đều và nhanh (13 hoặc nhiều chu kỳ hơn trong một giây). Đây là một biểuhiện của trạng thái xao động và bồn chồn của tâm trí trung bình (hình 1))
    Yên bình và tỉnh táo : Làn sóng Alpha
    (Trong trạng thái binh tĩnh, não bộ lại phát ra một loại sóng hoàn toàn khác biệt, làn sóng Alpha - đây là một rung động chậm hơn nhiều (khoảng 8 chu kỳ 1 giây), đều đặn và nhịp nhàng, nhưng có biên độ chuyển động hoặc năng lượng cao hơn)
    Mặc dù tâm trí yên tĩnh và cân bằng, nó không yếu đuối hoặc thụ động, nó yên bình nhưng minh mẫn. Trong những cuộc thí nghiệm về thần giao cách cảm, tinh thần hoặc cảm hứng sáng tạo, não bộ phát ra những làn sóng Alpha.

Chia sẻ trang này