1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Yoga - Triết lý về gìn giữ sức khoẻ thể chất và tinh thần của Ấn độ cổ đại

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi mitthoi, 02/04/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Bằng cách điều khiển chuyển động của hơi thở, chúng ta có thể kiểm soát được dòng sinh lực, qua kiểm soát dòng sinh lực, chúng ta có thể điều khiển âm trí . Khi đó, chúng ta sẽ được giải thoát khỏi mọi ràng buộc. Vì thế Mantra phải có hai vấn đề khi ta thầm đọc lên chậm rãi, nhịp nhàng , nó sẽ giúp ta làm chậm hơi thở, đièu hoà dòng sinh lực và làm yên cũng như chế ngự những lang thang và hiếu động của tâm trí.
    2. Có khả năng như một thần chú: Mantra phải có âm thanh đạc biệt, một hình thái rung động đặc biệt để khi nó được thầm đọc lên, nó sẽ nâng cao những rung động của cá nhân hoặc ?onhịp rung động thực thể?
    Mỗi thực thể của vạn vật này đều có nhịp rung thực thể của riêng mình, một nốt nhạc riêng trong hoà điệu của vũ trụ. Từ những dải ngân hà rung động đến những điện tử lung linh- Từ những nhạc điệu siêu âm du dương của các rặng núi đến những phản chiếu vô cùng vô tận của các sinh vật, ca hát và đệm trống kêu vù vù và lách cách, cười vang và khóc lóc ?" Tất cả những nốt nhạc đó đều được phối âm trong một dàn nhạc vĩ đại.
    Nguồn gốc của chuyển động nhịp nhàng bất tận này là ý Thức Vô Hạn, vô thanh và tĩnh tại, là đại dương của thanh bình. Nó trôi chảy theo một đường thẳng vô cùng, xuyên suốt cõi trường tồn bất diệt mà không bị một rung động nào lay chuyển.
    Sau khi đã hoà nhập tâm trí cua họ vào trong đại dương ý Thức Vô Tướng này, các bậc thánh hiền thời thời cổ đã nhận thức được vụ trụ là một cuộc diễn tấu rung động của nhiều làm sóng có độ dài sóng khác nhau. Nhờ khả năng trực giác, họ đã hiểu được các quy luạt hoà âm vũ trụ điều khiển dòng rung động này và họ đa thiết lập một nền âm thanh tinh tế để tác động đến nhịp điệu của vạn vật mà không cần đến bộ máy cơ khí nào cả.
    Khoa học âm thanh tinh tế nhất là của các Mantra. Các bậc thầy biết rằng mỗi rung động thực thể của cá nhân , rung động theo một tần số riêng biệt. Giống như những nhạc cụ hoà tấu trong một giàn nhạc giao hưởng, sự phối hợp của tất cả các ?onhịp điệu sinh học? của tâm trí và cơ thể (làn sóng tâm linh, nhịp tim, tốc độ biến dưỡng?) đã tạo nên một bản nhạc du dương riêng mỗi cá nhân. Nếu bản nhạc cá nhân du dương này được nâng lên những tần số tinh tế và chậm hơn, cuối cùng nó sẽ trở thành vô hạn và tâm trí sẽ hoà hợp với ý Thức Vũ Trụ Vô Tận.
    Trải qua các thử nghiệm nội tâm lâu dài, các vị thầy Yoga đã phát triển được một số các âm thanh mạnh mẽ hoặc Mantra, khi được đọc thầm lên sẽ cộng hưởng với nhịp rung thực thể của mỗi cá nhân và dần dần sẽ biến đổi nó nhập vào đường thẳng vô cùng của Thanh Bình Tối Cao.
    Những âm thanh này xuất phát từ bên trong có thể họ và được hệ thống hoá văn tự và nôn ngữ xưa nhất thế giới ?" Phạn ngữ.
    Phạn ngữ - ?obài ca bất diệt của cơ thể con người?
    Cách đây hàng ngàn năm, các vị thầy Yoga tham thiền trong tĩnh mịch vô cùng của các hang động hoặc rừng núi, đa có khả năng thu tập tâm trí của họ không chỉ ra khỏi những âm thanh bên ngoài, mà còn ra khỏi những tiếng động của thể xác họ, và tập trung tâm trí họ vào những trung tâm sinh lực tinh tế bên trong cơ thể. Dọc theo cột sống và ở trong não bộ, có 7 tâm điểm sinh lực tâm linh hoặc là luân xa (cakra), điều khiển hoạt động của tâm trí và cơ thể. Phần lớn chúng ta không biết đến các luan xa này nhưng khi tâm trí và thân thể ta đã trở nên tinh tế hơn nhờ Thiền , ta có thẻ nhận thức và điều khiển những tâm điểm sinh lực tinh diệu này.
    Các luân xa đã được các vị thánh đắc đạo và các tu sĩ của nhiều tôn giáo và văn hoá mô tả - Các tu sĩ Phật giáo, người Trung hoa thời cổ, người ấn độ, tu sĩ ấn độ Tantrik, Thiên chúa giáo và Do thái giáo (bí mật của 7 vì sao? và bảy nhà thờ trong Thiên Mặc Khải (1:20) là những ám chỉ tượng trưng cho luân xa) , phái Hồi giáo thần bí Sufis và người da đỏ Mỹ châu. Gần đay khoa học cũng đã phát hiện được những tâm điểm này. Các dụng cụ tinh nhạy đã đo được sự phát năng lượng (ngoài những tần số được biết đến từ các hệ thống sinh hoá và cơ thể) toả ra từ bề mặt của cơ thể ở ngay vị trí các luân xa.
    Khi các vị thày Yoga cổ xưa hướng lỗ tai nội tâm của họ về phía các tâm diểm sinh lực, họ đã nghe được các rung động tinh tế phát ra từ mỗi tâm điểm ?" có tới 50 rung động khác nhau. Rồi họ nói các rung động này to lên và trong mỗi một âm thanh nội tâm tinh tế này trở thành một chữ cái trong mẫu tự Phạn ngữ.
    Vì thế, ngôn ngữ Phạn đôi khi được goik là ?omẹ của các ngôn ngữ?, đã được phát triển từ các âm thanh được ngoại tại hoá của những sinh lực nội tại tinh tế. Đó chính là bài ca bất diệt của cơ thể con người.
    Mantra biến đổi nhịp thực thể
    Các vị thầy Yoga kết hợp những âm thanh mạnh mẽ này thành các Mantra (câu chú) hoà âm với nhịp rung của vũ trụ. Trong hàng ngàn năm , các Mantra này không bao giờ được ghi thành văn tự vì sợ làm dụng bởi những kẻ khát vọng quyền lực xấu xa. Chúng chỉ được truyền khẩu trực tiếp từ vị thầy sang môn đồ. Ngay bây giờ, chúng ta cũng phải đích thân học lại những Mantra từ một vị thày lão luyện của Ananda Marga, vì mỗi cá nhân có từng nhịp tung thực thể khác nhau nên cần nhận được những Mantra khác nhau để tập trung tâm trí. Vì vậy, mặc dù chúng ta có quốc tịch và ngôn ngữ khác nhau, sẽ vẫn dùng các Mantra bằng tiếng Phạn để Thiền vì tiếng Phạn là ngôn ngữ của việc tự nhận thức.
    (Việc thầm đọc nhiều lần âm nhạc nội tại tinh tế của Mantra (?onhịp rung thần chú?) trong lúc Thiền sẽ làm rung động các luân xa và làm yên tĩnh tâm trí đang xao động (hình 1))
    (Dần dần nhịp rung thực thể của người thiền chậm lại cộng hưởng với Mantra (hình 2))
    (Cuối cùng, nhịp rung thực thể được biến thành một dường thẳng của nhịp rung vuc trụ và nhập vào đại dương tinh tại và thanh bình bất diệt cuat ý Thức Vũ Trụ ?" mục đích của mọi công cuộc luyện Yoga . (hình 3))
    Làn sóng não bộ
    Các khám phá khoa học gần đây đã soi sáng cho quá trình tập Yoga cổ xưa. Não bộ , hợp thành bởi hàng ngàn tỷ tế bào thần kinh tạo nên những dòng điện li ti và phát ra những làn sóng điện từ tinh tế, gọi là ?olàn sóng não bộ? thay đổi theo các biến chuyển của ý Thức. Những làn sóng não bộ này có thể được phát hiện bằng cách gắn các đầu cực tinh nhạy của bộ máy đo điện não (EEG) vào đầu của môi người. Máy sẽ nhận những rung đọng này và ghi thành một biểu đồ trên giấy. Bằng cách này, các nhà khoa học đã khám phá một số làn sóng não khác nhau và được phát ra trong những trạng thái ý thức khác nhau.
    ý thức xao động ?obình thường?: Làn sóng Beta
    (làn sóng não phát ra trong trạng thái ý thức tỉnh táo bình thường được gọi là sóng Beta ?" có nhịp rung không đều và nhanh (13 hoặc nhiều chu kỳ hơn trong một giây). Đây là một biểuhiện của trạng thái xao động và bồn chồn của tâm trí trung bình (hình 1))
    Yên bình và tỉnh táo : Làn sóng Alpha
    (Trong trạng thái binh tĩnh, não bộ lại phát ra một loại sóng hoàn toàn khác biệt, làn sóng Alpha - đây là một rung động chậm hơn nhiều (khoảng 8 chu kỳ 1 giây), đều đặn và nhịp nhàng, nhưng có biên độ chuyển động hoặc năng lượng cao hơn)
    Mặc dù tâm trí yên tĩnh và cân bằng, nó không yếu đuối hoặc thụ động, nó yên bình nhưng minh mẫn. Trong những cuộc thí nghiệm về thần giao cách cảm, tinh thần hoặc cảm hứng sáng tạo, não bộ phát ra những làn sóng Alpha.

  2. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Làm chậm các làn sóng não bộ bằng thiền
    Các cuộc thử nghiệm với các người Thiền theo Ananda Marga đã cho thấy trong suốt thời gian Thiền, các làn sóng não bộ lập tức được làm chậm lại và biến chuyển từ nhịp rung xao động Beta sang nhịp rung yên tĩnh Alpha với sức tập trung liên tục vào Mantra, mức độ năng lượng của các làn sóng Alpha gia tăng.
    Nhiều người đã từng cảm thấy thời gian và các biến cố đi chậm lại một cách kỳ lạ vào những giai đoạn tập trung cao độ hoặc cảm xúc cùng cực. Các vận động viên thể thao thường mô tả kinh nghiệm của họ về ?otác động chậm lại? vào những thời kỳ tranh tài quyết liệt , dường như họ đang xem một cuốn phim chiếu chậm. Cảm giác này thường có một ý nghĩ tách rời về tâm trí, và trong trạng thái bình thản này, các hoạt động của họ dễ dàng và tài nghệ của họ trở nên tuyệt luân. Dùng máy điện toán để phân tích các Mantra, người ta phát hiện ra rằng các tần số âm hưởng tương đương với làn sóng Alpha và các tần số chậm hơn của não bộ. Do đó, chính sự tác động của các nhịp rung Mantra tinh diệu và chậm rãi hơn trên các làn sóng não bộ xao động, và dần dần làm tâm trí yên tĩnh và chậm lại.
    Thiền sâu ?" các làn sóng theta và delta
    Trong khi Thiền sâu, các làn sóng Alpha dần dần được chuyển biến thành nhịp rung chuyển chậm lại thàh nhịp rung Theta, mạnh hơn và chậm hơn (4 chu kỳ trong 1 giây). Mức năng lượng gia tăng và trại thái xuất thần nhập hoá nội tâm trở nên càng lúc càng mãnh liệt? cho đến khi tâm trí cuối cùng ?ođứng yên?. Tất cả chuyển động trong vũ trụ và trong tâm trí của ta dường như ngưng lại hoàn toàn. Tất cả những ảo tưởng về chuyển động và thời gian, tất cả sự phân biệt giữa nội tâm và tại ngoại , giữa người nhận thức và cái được nhận thức, đều Tantra biến mất trong khoảnh khắc. Người Thiền đã xuyên phá được những ràng buộc của không gian và thời gian, và lao mình vào Cõi Vô Hạn. Vì thế, trong suốt thời gian Thiền, nhờ tác dụng áp đặt liên tục của các rung chuyển Mantra vào nhịp rung thực thể, các làn sóng não bộ ngày càng trở nên chậm hơn và tinh diệu hơn, cho đến khi chúng trở thành vô hạn và tâm trí sẽ hoà hợp với ý Thức Tối Cao ở nội tâm.
    3. Có khả năng tạo thành ý tưởng
    Mantra không phải chỉ là một âm thanh rung động, phối hợp tất nhịp rung động của tâm trí và cơ thể với Nhịp Điệu Tối Cao, nó còn có một ý nghĩa mở rộng đặc biệt nữa.
    Trong nhiều thế kỷ, các vị thầy Yoga đã chỉ dạy một chân lý đơn giản ?oKhi bạn nghĩ về cái gì, bạn sẽ trở thành cái đó?. Ngày nay, về phương diện tâm lý, người ta đã công nhận là tâm trí có thể trở thành giống như đối tượng tư duy của nó. Nhiều cuộc thí nghiệm đã cho thấy rằng ý thức của chúng ta có xu hướng hoà nhập hoặc đồng hoá với bất cứ tiêu điểm chú ý nào nếu việc này được duy trì trong một thời gian đủ lâu. Do đó, việc gợi lại hình ảnh và xác nhận sẽ dần dần biến đổi tâm trí của chúng ta và trở thành phù hợp với đối tượng tâp trung tâm trí.
    Ngày nay, ?osức mạnh của tư duy tích cực?, khẳng định tích cực và việc gợi lại hình ảnh sáng tạo đang được nhiều người trên thế giới sử dụng để trở nên thành công hơn, được yêu chuộng và giàu có hơn. Những mục đích của Yoga không chỉ hẹp hòi như sự thành công và giàu sang trần tục, mà là cõi vô hạn ?" sự mở rộng vô hạn của trí óc cao để hoà nhập với ý Thức Tối Cao.
    Vì thế chúng ta phải hàng ngày luyện tập, phải thường xuyên tư duy với ý tưởng ?oTôi là như thế ?? thì chung ta sẽ dần dần giảm được sự đồng hoá sai lầm của chúng ta với cơ thể và tâm trí thấp kém của chúng ta và sẽ đồng hoá được với cái Tôi Chân Phúc bên trong. Khi tâm trí chúng ta dần dần mở rộng một cách tinh tế, đạt đến những tầm mức ngày càng cao, ngày vinh quang sẽ đến khi chúng ta phá bỏ được tất cả ràng buộc của cái tôi và nhận thức được rằng chúng ta không là thân thể này, chúng ta không phải là trí óc này, chúng ta là vô hạn. Chúng ta là ý Thức Tối Cao. Vào lúc này, chúng ta đã vượt qua Mantra, vượt qua chấn động, vượt qua rung động, vượt qua ý tưởng và yên lặng vô song, chúng ta Tantra vào sự hào hợp xuất thần nhập hoá với nguồn gốc và tất cả.

  3. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Làm chậm các làn sóng não bộ bằng thiền
    Các cuộc thử nghiệm với các người Thiền theo Ananda Marga đã cho thấy trong suốt thời gian Thiền, các làn sóng não bộ lập tức được làm chậm lại và biến chuyển từ nhịp rung xao động Beta sang nhịp rung yên tĩnh Alpha với sức tập trung liên tục vào Mantra, mức độ năng lượng của các làn sóng Alpha gia tăng.
    Nhiều người đã từng cảm thấy thời gian và các biến cố đi chậm lại một cách kỳ lạ vào những giai đoạn tập trung cao độ hoặc cảm xúc cùng cực. Các vận động viên thể thao thường mô tả kinh nghiệm của họ về ?otác động chậm lại? vào những thời kỳ tranh tài quyết liệt , dường như họ đang xem một cuốn phim chiếu chậm. Cảm giác này thường có một ý nghĩ tách rời về tâm trí, và trong trạng thái bình thản này, các hoạt động của họ dễ dàng và tài nghệ của họ trở nên tuyệt luân. Dùng máy điện toán để phân tích các Mantra, người ta phát hiện ra rằng các tần số âm hưởng tương đương với làn sóng Alpha và các tần số chậm hơn của não bộ. Do đó, chính sự tác động của các nhịp rung Mantra tinh diệu và chậm rãi hơn trên các làn sóng não bộ xao động, và dần dần làm tâm trí yên tĩnh và chậm lại.
    Thiền sâu ?" các làn sóng theta và delta
    Trong khi Thiền sâu, các làn sóng Alpha dần dần được chuyển biến thành nhịp rung chuyển chậm lại thàh nhịp rung Theta, mạnh hơn và chậm hơn (4 chu kỳ trong 1 giây). Mức năng lượng gia tăng và trại thái xuất thần nhập hoá nội tâm trở nên càng lúc càng mãnh liệt? cho đến khi tâm trí cuối cùng ?ođứng yên?. Tất cả chuyển động trong vũ trụ và trong tâm trí của ta dường như ngưng lại hoàn toàn. Tất cả những ảo tưởng về chuyển động và thời gian, tất cả sự phân biệt giữa nội tâm và tại ngoại , giữa người nhận thức và cái được nhận thức, đều Tantra biến mất trong khoảnh khắc. Người Thiền đã xuyên phá được những ràng buộc của không gian và thời gian, và lao mình vào Cõi Vô Hạn. Vì thế, trong suốt thời gian Thiền, nhờ tác dụng áp đặt liên tục của các rung chuyển Mantra vào nhịp rung thực thể, các làn sóng não bộ ngày càng trở nên chậm hơn và tinh diệu hơn, cho đến khi chúng trở thành vô hạn và tâm trí sẽ hoà hợp với ý Thức Tối Cao ở nội tâm.
    3. Có khả năng tạo thành ý tưởng
    Mantra không phải chỉ là một âm thanh rung động, phối hợp tất nhịp rung động của tâm trí và cơ thể với Nhịp Điệu Tối Cao, nó còn có một ý nghĩa mở rộng đặc biệt nữa.
    Trong nhiều thế kỷ, các vị thầy Yoga đã chỉ dạy một chân lý đơn giản ?oKhi bạn nghĩ về cái gì, bạn sẽ trở thành cái đó?. Ngày nay, về phương diện tâm lý, người ta đã công nhận là tâm trí có thể trở thành giống như đối tượng tư duy của nó. Nhiều cuộc thí nghiệm đã cho thấy rằng ý thức của chúng ta có xu hướng hoà nhập hoặc đồng hoá với bất cứ tiêu điểm chú ý nào nếu việc này được duy trì trong một thời gian đủ lâu. Do đó, việc gợi lại hình ảnh và xác nhận sẽ dần dần biến đổi tâm trí của chúng ta và trở thành phù hợp với đối tượng tâp trung tâm trí.
    Ngày nay, ?osức mạnh của tư duy tích cực?, khẳng định tích cực và việc gợi lại hình ảnh sáng tạo đang được nhiều người trên thế giới sử dụng để trở nên thành công hơn, được yêu chuộng và giàu có hơn. Những mục đích của Yoga không chỉ hẹp hòi như sự thành công và giàu sang trần tục, mà là cõi vô hạn ?" sự mở rộng vô hạn của trí óc cao để hoà nhập với ý Thức Tối Cao.
    Vì thế chúng ta phải hàng ngày luyện tập, phải thường xuyên tư duy với ý tưởng ?oTôi là như thế ?? thì chung ta sẽ dần dần giảm được sự đồng hoá sai lầm của chúng ta với cơ thể và tâm trí thấp kém của chúng ta và sẽ đồng hoá được với cái Tôi Chân Phúc bên trong. Khi tâm trí chúng ta dần dần mở rộng một cách tinh tế, đạt đến những tầm mức ngày càng cao, ngày vinh quang sẽ đến khi chúng ta phá bỏ được tất cả ràng buộc của cái tôi và nhận thức được rằng chúng ta không là thân thể này, chúng ta không phải là trí óc này, chúng ta là vô hạn. Chúng ta là ý Thức Tối Cao. Vào lúc này, chúng ta đã vượt qua Mantra, vượt qua chấn động, vượt qua rung động, vượt qua ý tưởng và yên lặng vô song, chúng ta Tantra vào sự hào hợp xuất thần nhập hoá với nguồn gốc và tất cả.

  4. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Mantra và Kundalini

    Ngoài các tác dụng tạo thành ý tưởng, rung chuyển theo nhịp như đã nói ở trên, Mantra còn có một chức năng khác rất quan trọng. Nó được coi như một dụng cụ hoặc một phương tiện để đánh thức ăng lực tinh thần tiềm ẩn đang ngủ yeen trong con người. năng lực tinh thần này được gọi là ?oKundalini ? và có liên hệ tới các trung khu tâm linh trong cơ thể được gọi là luân xa (cakras) (xem chương về tâm trí và luân xa). Tác dụng của Mantra và đánh thức lực Kundalini này, dẫn nó đi qua các luân xa khác nhau và đem lại việc điều khiển các chức năng tương ứng với từng luân xa. Khi Kundalini đã đi qua mỗi luân xa, ý thức mở rộng sẽ xuất hiện, vươn tới những trạng thái ý thức càng lúc càng cao nhờ việc đánh thức lực Kundalini.
    Khai tâm
    Khai tâm là một trong những bước quan trọng nhất đối với một người ngưỡng vọng tinh thần. Vào giai đoạn khai tâm, kỹ thuật Thiền được dãn nhập và khả năng tinh thần tiềm ẩn Kundalini được đánh thức. Một nhà duy linh đã nói : ?oKhai tâm là bược đầu tiên của chiếc thang nhận thức?
    Khai tâm là điều thông thường xảy ra khi một người không còn chịu được tình trạng ngu dốt ?obình thường? nữa là hình thành được một ước vọng mãnh liệt muốn nhận thức chân lý của sự sống. Đức Thầy (Guru) sẽ hướng dẫn và chỉ ra lối đi đúng để giúp bạn thành đạt ước vọng. ?oGuru? có nghĩa là ?ongười giải thoát cho kẻ khác khỏi màn ngu dốt?. Đức Thầy là người đã hoà nhập vơi ý Thức Tối Cao (xem chương về ?oĐức Thầy? - Guru)
    Khai tâm là bước bắt đầu khi người khát vọng được chỉ đường, nhưng chính người đó phải đích thân đi qua con đường này. Chúng ta phải luyện tâp các kỹ thuật Thiền đều đặn nếu chúng ta muốn kỹ thuật này có được tác dụng mạnh mẽ trên ý thức người tập. Vì thế khi đã được khai tâm , người ngưỡng vọng (Sadhaka) nên tập Thiền thường xuyên mỗi ngày hai lần. Đa số các người tập Thiền thấy thời gian tôt nhất để tập là vào lúc mặt trời mọc (5 giờ) và mặt trời lặn, trước bữa cơm sáng và cơm tối. Khi đó các rung động thiên nhiên yên tĩnh và thích hợp cho các bài luyện tập tinh thần. Tập Thiền buổi sáng sớm giúp ta bắt đầu một ngày với đầy vui thú và tập Thiền buổi chiều tẩy trừ các hoạt động trong ngày ra khỏi tâm trí ta, đem lại thanh bình và yên tĩnh cho mối quan hệ của ta với gia đình và bạn bè. Mới bắt đầu, chúng ta chỉ Thiền từ 15 đến 30 phút thôi, nhưng dần dần chúng ta có thể tăng thời lượng tập Thiền lên một giờ hoặc lâu hơn nưa khi niềm chân phúc của Thiền càng lúc càng tăng.
    Trong phần khai tâm của Ananda Marga, Đức Thầy (Guru) thượng không đích thân hiện diện, vì các kỹ thuật Thiền do một vị thầy tinh thần chỉ dạy (Acarya). Khi được người tập công nhận, vì thầy này trở thành con kênh truyền quyền lực của Đức Thầy (Guru) và dầu cho vị thầy (Acarya) đích thân dẫn nhập các kỹ thuật Thiền nhưng chính Đức Thầy (Guru) đã khai tâm và dùng vị thầy Acarya như một trung gian chuyển tiếp.
    Vài tuần lễ thiền đầu tiên
    Xưa kia có một vị thầy kể cho các môn sinh của mình câu chuyện sau : ?oMột con khỉ say rượu, lảo đảo chuyền từ cây ăn trái này sang cây khác, cuối cùng té xuống một ổ bò cạp. Bò cạp túa ra, chích đầy mình khỉ. Chú khỉ la hét, nhảy lung tung vì đau đớn và giận dữ?. Rồi ông hỏi : ?oNó là cái gì?? Các môn sinh đều không trả lời được, vì vậy vị thầy giải thích: ?oNó là tâm trí con người. Nó hiếu động như một con khỉ, say sưa vì món rượu dục tình, chạy loạng quạng từ khoái cảm này đến khoái cảm khác để rồi cùng bị châm chích bởi những con bọ cạp ghen ghét, tham lam và kiêu hãnh, nó la hét vì hận thù điên cuồng. Vì vậy các người chiến thắng vĩ đại trên địa cầu chính là những ai đã chiến thắng được chính tâm trí của mình.?
    Tất cả những ai đã bắt đầu tập Thiền và cố gắng tập trung vào Mantra đều biết điều này là đích thực. Đặc biệt là ở giai đoạn khi tâm trí còn bất trị. Khi bạn ngồi xuống, vô số ý tưởng nổi lên trong tâm trí bạn. bạn đang nhắc lại Mantra thì thấy mình bị tràn ngập bởi các ý tưởng khác nhau. Các âm thanh bên ngoài làm loãng sự tập trung nội tâm của bạn, cuối cùng, bạn có thể nghĩ là mình đã phí thời gian.
    Nhưng không phải như thế đâu. Bằng cách liên tục đưa tâm trí trở về ý tưởng của Mantra, bạn đang tạo cho mình sức mạnh đẻ giữ tâm trí kiên định trong tương lai. Giống như một vận động viên đang tập luyện, cơ thể sẽ đạt được sức mạnh thể xác lớn và sức chịu đựng, người mới tập Thiền cũng vậy,sẽ phát triển được sức mạnh tinh thần và khả năng tập trung. Trong giai đoạn bắt đầu, chúng ta chỉ luyện tập trung và chỉ sau một thời gian, chúng tà sẽ thành công trong việc giữ cho tâm trí trụ vào một đối tượng tập trung và duy trì được trạng thái này? Khi đó chúng ta đã đạt được Thiền đích thực.
    Một sự kiện khác làm cho người mới tập Thiền bối rối là tâm trí dường như bị lộn xộn hơn sau khi mới bắt đầu tập Thiền. Nhiều ý tưởng có thể đến với tâm trí một cách khác thường. Điều này thường được giải thích là do tập không đúng cách. Nhưng sự thật trái lại. Chức năng của Mantra là tác động bên trong tâm trí ta bằng cách loại trừ tất cả sự bóp méo và ấn tượng mà các hành động trong quá khứ của chúng ta (xem chương về ?oĐời sống, cái chết và sự giải thoát?). Vì thế , lặp lại Mantra nhằm làm sống lại các kỷ niệm à ý tưởng của các việc đã xảy ra trước đây. Việc này giống như lau chùi một căn nhà, trong khi đang làm, cản nhà có thể trông bề bộn hơn trước, nhưng bằng sự kiên trì và không bỏ dở nửa đường, chúng ta sẽ được tinh tấn hơn. Điều này cũng đúng với tâm trí. Trong khi chúng ta tiếp tục Thiền, tâm trí chúng ta sẽ càng lúc càng sáng hơn.
    Thiền là một phương pháp trực tiếp để tự đối diện với mình, nhận diện cái tôi nội tại, nơi mà yếu tính con người ẩn náu. Yếu tính này không thể được xác định chỉ bằng các khả năng tri thức và ở đây có rất nhiều bình diện gây tranh chấp và bàn cãi. Nếu bạn muốn thực sự tự do về tâm trí, mỗi điều ràng buộc này phải được vứt bỏ. Chỉ nhờ có Thiền, chúng ta mới lột bỏ được các lớp vỏ bất an, nhu nhược và ngu dốt và làm cho cái Tôi toàn hảo, biết tư duy sáng suốt và thanh bình được phơi bày.
    Shrii Shrii Anandamurti đã nói: ?oý Thức Tối Cao nằm bên trong bạn giống như bơ nằm trong sữa, bạn hãy vận dộng trí óc mình bằng Thiền và ý Thức Tối Cao sẽ xuất hiện. Bạn sẽ thấy được hào quang của ý Thức Tối Cao soi sáng toàn thể nội tâm bạn. ý thức này giống như một con sông ngầm trong người bạn. Hãy gạt bỏ những lớp cát phủ tâm trí bạn và bạn sẽ tìm được dòng nước trong vắt, mát lành của nội tâm?

  5. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Mantra và Kundalini

    Ngoài các tác dụng tạo thành ý tưởng, rung chuyển theo nhịp như đã nói ở trên, Mantra còn có một chức năng khác rất quan trọng. Nó được coi như một dụng cụ hoặc một phương tiện để đánh thức ăng lực tinh thần tiềm ẩn đang ngủ yeen trong con người. năng lực tinh thần này được gọi là ?oKundalini ? và có liên hệ tới các trung khu tâm linh trong cơ thể được gọi là luân xa (cakras) (xem chương về tâm trí và luân xa). Tác dụng của Mantra và đánh thức lực Kundalini này, dẫn nó đi qua các luân xa khác nhau và đem lại việc điều khiển các chức năng tương ứng với từng luân xa. Khi Kundalini đã đi qua mỗi luân xa, ý thức mở rộng sẽ xuất hiện, vươn tới những trạng thái ý thức càng lúc càng cao nhờ việc đánh thức lực Kundalini.
    Khai tâm
    Khai tâm là một trong những bước quan trọng nhất đối với một người ngưỡng vọng tinh thần. Vào giai đoạn khai tâm, kỹ thuật Thiền được dãn nhập và khả năng tinh thần tiềm ẩn Kundalini được đánh thức. Một nhà duy linh đã nói : ?oKhai tâm là bược đầu tiên của chiếc thang nhận thức?
    Khai tâm là điều thông thường xảy ra khi một người không còn chịu được tình trạng ngu dốt ?obình thường? nữa là hình thành được một ước vọng mãnh liệt muốn nhận thức chân lý của sự sống. Đức Thầy (Guru) sẽ hướng dẫn và chỉ ra lối đi đúng để giúp bạn thành đạt ước vọng. ?oGuru? có nghĩa là ?ongười giải thoát cho kẻ khác khỏi màn ngu dốt?. Đức Thầy là người đã hoà nhập vơi ý Thức Tối Cao (xem chương về ?oĐức Thầy? - Guru)
    Khai tâm là bước bắt đầu khi người khát vọng được chỉ đường, nhưng chính người đó phải đích thân đi qua con đường này. Chúng ta phải luyện tâp các kỹ thuật Thiền đều đặn nếu chúng ta muốn kỹ thuật này có được tác dụng mạnh mẽ trên ý thức người tập. Vì thế khi đã được khai tâm , người ngưỡng vọng (Sadhaka) nên tập Thiền thường xuyên mỗi ngày hai lần. Đa số các người tập Thiền thấy thời gian tôt nhất để tập là vào lúc mặt trời mọc (5 giờ) và mặt trời lặn, trước bữa cơm sáng và cơm tối. Khi đó các rung động thiên nhiên yên tĩnh và thích hợp cho các bài luyện tập tinh thần. Tập Thiền buổi sáng sớm giúp ta bắt đầu một ngày với đầy vui thú và tập Thiền buổi chiều tẩy trừ các hoạt động trong ngày ra khỏi tâm trí ta, đem lại thanh bình và yên tĩnh cho mối quan hệ của ta với gia đình và bạn bè. Mới bắt đầu, chúng ta chỉ Thiền từ 15 đến 30 phút thôi, nhưng dần dần chúng ta có thể tăng thời lượng tập Thiền lên một giờ hoặc lâu hơn nưa khi niềm chân phúc của Thiền càng lúc càng tăng.
    Trong phần khai tâm của Ananda Marga, Đức Thầy (Guru) thượng không đích thân hiện diện, vì các kỹ thuật Thiền do một vị thầy tinh thần chỉ dạy (Acarya). Khi được người tập công nhận, vì thầy này trở thành con kênh truyền quyền lực của Đức Thầy (Guru) và dầu cho vị thầy (Acarya) đích thân dẫn nhập các kỹ thuật Thiền nhưng chính Đức Thầy (Guru) đã khai tâm và dùng vị thầy Acarya như một trung gian chuyển tiếp.
    Vài tuần lễ thiền đầu tiên
    Xưa kia có một vị thầy kể cho các môn sinh của mình câu chuyện sau : ?oMột con khỉ say rượu, lảo đảo chuyền từ cây ăn trái này sang cây khác, cuối cùng té xuống một ổ bò cạp. Bò cạp túa ra, chích đầy mình khỉ. Chú khỉ la hét, nhảy lung tung vì đau đớn và giận dữ?. Rồi ông hỏi : ?oNó là cái gì?? Các môn sinh đều không trả lời được, vì vậy vị thầy giải thích: ?oNó là tâm trí con người. Nó hiếu động như một con khỉ, say sưa vì món rượu dục tình, chạy loạng quạng từ khoái cảm này đến khoái cảm khác để rồi cùng bị châm chích bởi những con bọ cạp ghen ghét, tham lam và kiêu hãnh, nó la hét vì hận thù điên cuồng. Vì vậy các người chiến thắng vĩ đại trên địa cầu chính là những ai đã chiến thắng được chính tâm trí của mình.?
    Tất cả những ai đã bắt đầu tập Thiền và cố gắng tập trung vào Mantra đều biết điều này là đích thực. Đặc biệt là ở giai đoạn khi tâm trí còn bất trị. Khi bạn ngồi xuống, vô số ý tưởng nổi lên trong tâm trí bạn. bạn đang nhắc lại Mantra thì thấy mình bị tràn ngập bởi các ý tưởng khác nhau. Các âm thanh bên ngoài làm loãng sự tập trung nội tâm của bạn, cuối cùng, bạn có thể nghĩ là mình đã phí thời gian.
    Nhưng không phải như thế đâu. Bằng cách liên tục đưa tâm trí trở về ý tưởng của Mantra, bạn đang tạo cho mình sức mạnh đẻ giữ tâm trí kiên định trong tương lai. Giống như một vận động viên đang tập luyện, cơ thể sẽ đạt được sức mạnh thể xác lớn và sức chịu đựng, người mới tập Thiền cũng vậy,sẽ phát triển được sức mạnh tinh thần và khả năng tập trung. Trong giai đoạn bắt đầu, chúng ta chỉ luyện tập trung và chỉ sau một thời gian, chúng tà sẽ thành công trong việc giữ cho tâm trí trụ vào một đối tượng tập trung và duy trì được trạng thái này? Khi đó chúng ta đã đạt được Thiền đích thực.
    Một sự kiện khác làm cho người mới tập Thiền bối rối là tâm trí dường như bị lộn xộn hơn sau khi mới bắt đầu tập Thiền. Nhiều ý tưởng có thể đến với tâm trí một cách khác thường. Điều này thường được giải thích là do tập không đúng cách. Nhưng sự thật trái lại. Chức năng của Mantra là tác động bên trong tâm trí ta bằng cách loại trừ tất cả sự bóp méo và ấn tượng mà các hành động trong quá khứ của chúng ta (xem chương về ?oĐời sống, cái chết và sự giải thoát?). Vì thế , lặp lại Mantra nhằm làm sống lại các kỷ niệm à ý tưởng của các việc đã xảy ra trước đây. Việc này giống như lau chùi một căn nhà, trong khi đang làm, cản nhà có thể trông bề bộn hơn trước, nhưng bằng sự kiên trì và không bỏ dở nửa đường, chúng ta sẽ được tinh tấn hơn. Điều này cũng đúng với tâm trí. Trong khi chúng ta tiếp tục Thiền, tâm trí chúng ta sẽ càng lúc càng sáng hơn.
    Thiền là một phương pháp trực tiếp để tự đối diện với mình, nhận diện cái tôi nội tại, nơi mà yếu tính con người ẩn náu. Yếu tính này không thể được xác định chỉ bằng các khả năng tri thức và ở đây có rất nhiều bình diện gây tranh chấp và bàn cãi. Nếu bạn muốn thực sự tự do về tâm trí, mỗi điều ràng buộc này phải được vứt bỏ. Chỉ nhờ có Thiền, chúng ta mới lột bỏ được các lớp vỏ bất an, nhu nhược và ngu dốt và làm cho cái Tôi toàn hảo, biết tư duy sáng suốt và thanh bình được phơi bày.
    Shrii Shrii Anandamurti đã nói: ?oý Thức Tối Cao nằm bên trong bạn giống như bơ nằm trong sữa, bạn hãy vận dộng trí óc mình bằng Thiền và ý Thức Tối Cao sẽ xuất hiện. Bạn sẽ thấy được hào quang của ý Thức Tối Cao soi sáng toàn thể nội tâm bạn. ý thức này giống như một con sông ngầm trong người bạn. Hãy gạt bỏ những lớp cát phủ tâm trí bạn và bạn sẽ tìm được dòng nước trong vắt, mát lành của nội tâm?

  6. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chương 7: Guru
    Một cậu bé khi đi ngủ nói với mẹ ?oMẹ ơi, lúc nào con đói thì mẹ đánh thức con dậy nhé?. Và mẹ cậu bé đã trả lời. ?oĐừng lo con ơi, cơn đói sẽ làm con thức dậy thôi.?
    Trong tiến trình của mỗi người, sẽ có một lúc khát vọng thành đạt tinh thần được đánh thức. Khát vọng này vượt lên trên các lặc thú trần thế phù du. Đó là khát vọng muốn biết ?oTôi là ai, Tôi sẽ đi về đâu, mục đích của cuộc sống là gì??. Chính vào giai đoạn này, sức hấp dẫn của ý Thức Thiêng Liêng xuât hiện một cách trực tiếp và thực tiễn nhờ sự giúp sức cúa một Guru.
    ?oGuru? nghĩa là ?ongười giải thoát kẻ khác khỏi màn ngu dốt hoặc tối tăm?. Guru là người đã đồng hoá với ý Thức Tối Cao và hành động như một trung gian cho ý Thức này. Vì thế, các hành dộng của một Guru không gì khác hơn một biểu hiện của cái gì Thiêng Liêng và chính cái Thiêng Liêng thể hiện nơi ông ta là vị Guru đích thực chứ không phải là hình thể con người.
    Vị Guru liên quan tới người ngưỡng vọng chủ yếu trên hai bình diện ?okhách quan? và ?ochủ quan?. Trên bình diện khách quan, vị Guru dẫn dắt thông qua nơi chứa đựng là cơ thể của ông, nêu cao gương sáng cho kẻ khác về tất cả mọi phương diện của cuộc sống cũng như chỉ dạy con đường thực tiễn đạt tới Mục Tiêu tinh thần của mỗi người. Việc chỉ dẫn thực tiễn này có giá trị rất thiết yếu vì con người có tâm trí hạn chế nên không có khả năng thiết lập một con đường tinh thần thực tiễn cho chính họ. Trái lại vị Guru có thể làm được việc này nhờ sức mạnh toàn tri của Ông. Ngoài việc chỉ dạy các kỹ thuật phát triển tinh thần, tấm gương sáng của bản thân vị Guru cũng rất quan trọng vì sẽ giúp cho những người khát vọng làm theo trong việc luyện tập của họ.
    Hơn thế nữa, vị Guru cũng còn dạy một triết lý thích đáng, bao trùm tất cả khía cạnh của cuộc sống và cả toàn thể vạn vật. Thông qua hình thể vật chất của Ôngvị Guru tuần tự mở rộng con mắt tinh thần của người ngưỡng vọng nhằm chiêm ngưỡng Đấng Giải Thoát Vô Hạn, biểu hiện mối quan hệ chủ quan. Đây là sự kết hợp tinh thần giữa vị Guru và người ngưỡng vọng, do đó nó co tính cách nội tâm trong khi những quan hệ khác chủ yếu là ngoại tại. Sự nhận thức tinh thần về vị Guru trở nên ngày càng rõ rệt khi người ngưỡng vọng tiếp tục luyện tập tinh thần. Mối liên hệ nội tâm này làm ta thấy rõ vị Guru đích thực có mặt ở mọi nơi, hiện diện trong cây cỏ , lá hoa, trong ánh nắng và trong cơn mưa, trong nguyên tử nhỏ nhất và trong thiên hà lớn nhất và trong ngay chính cái tôi của người khát vọng. Ông ấy chính là ý Thức Tối Cao.
    ?oChỉ có ý Thức Tối Cao (Brahma) là vị Guru. Chỉ ông ấy hướng dẫn chúng ta trên con đường giải thoát thông qua phương tiện của các nơi chứa đựng thân thể?.
    Shrii Shrii Anandamurti
    Đôi khi người ta cũng thắc mắc không biết Guru có cần thiết cho sự thành đạt và giải thoát tinh thần của họ không? Một tù nhân tay chân bị xiềng xích sẽ không bao giờ tự mình giải thoát dù cho cố gắng tới đâu nếu không có một người khác mở cửa nhà tù và cởi bỏ xiềng xích. Con người cũng ở trong hoàn cảnh tương tự như thế vì họ bị xiềng xích bởi sự ngu dốt, dục vọng và bị còng chân trong tù ngục trần gian. Không bao giờ họ có thể tự giải thoát nếu không được người khác giúp đỡ. Ngoài ra, thật khó cho ta tự học một môn học. Ta cần phải có một vị thầy hoặc người hướng dẫn. Thật vậy, từ khi sinh ra, không ai có thể tự mình học một điều gì. Một người nào đó sẽ dạy ta cách đi, ăn , mặc hoặc chơi. Từ thời thơ ấu trở đi, ta chỉ làm theo những người thầy. Bạn có thể gọi người thầy đó băng các từ cha, mẹ, anh, chị, bạn bè hoặc bạn học. Khi đã đi học, bạn sẽ có một vị thầy cho các môn anh văn, toán học, địa lý, âm nhạc, hội hoạ ? và đối với mỗi môn học, ta phải chọn một vị thầy khác nhau.
    Luyện tập trực giác và tinh thần là một môn rất phức tạp, một kỹ thuật cao cấp nhất, và ta phải học từ một vị thầy hoặc một vị Guru. Nếu không có sự hướng dẫn của một Guru, ta sẽ chẳng bao giờ giác ngộ được.
    Tương tự như một tù nhân, tay chân bị xiềng xích không thể cởi bỏ xiềng xích cho một tù nhân khác, một người chưa được giải thoát (nghĩa là chưa giác ngộ tinh thần), không thể mang lại sự giải thoát cho người khác, chỉ có người đã được giải thoát mới có thể làm được việc này. Do đó, chỉ có vị Guru, nhờ tâm trí đã hoàn toàn được giải thoát và đồng nhất với ý Thức Vũ Trụ, mới có khả năng đưa kẻ khác đạt được Mục Tiêu Tinh Thần.
    Dù vậy, nếu chỉ có một vị Guru không cũng chưa đủ - vì người khát vọng phải chân thành và tận tuỵ. Một hạt giống xấu sẽ không mọc lên được ngay trong mảnh đất màu mỡ, còn một hạt giống tốt cũng chẳng mọc được nơi đất cằn cỗi. Một hạt giống tốt cũng cần có đất đai màu mỡ. Chẳng khác gì một vị Guru đích thực kèm theo một người ngưỡng vọng chân thành đều là cần thiết cho sự giác ngộ.
    Chương 8: Các bài học về Thiền
    Tantra chủ yếu là con đường thực hành. Nó công nhận khoảng cách giữa mục tiêu mong ước của người ước vọng và tình trạng và khả năng hiện có của anh ta, rồi xoá dần khoảng cách với những bài học khoa học dựa trên tri thức sâu xa về tâm trí con người và quan hệ của tâm trí với các trạng thái sinh lý thô sơ và tinh tế của cơ thể. Các bài tập của Ananda Marga xuất phát trực tiếp từ vị thầy Shrii Shrii Anandamurti. Ông đã xếp đặt những kiến thức toàn diện của mình về khoa học trực giác Tantric thành các hệ thống khác nhau của Yoga Sadhana, giúp cho những người hướng dẫn đã thuần thục (Acarya) chỉ dạy các bài tập. Vị Acarya, làm người đại diện của Guru, có thể khai tâm cho các người khác học khoa Thiền Tantra và chỉ dạy các bài tập liên hệ như về sự tiến bộ, lòng chân thành và khả năng của người ngưỡng vọng.
    Nhiều hình thức và bài tập cổ truyền của Thiền ngày nay mang nhiều tên gọi khác nhau, có thể được xếp thành hai loại:
    1. ?oTantric? (thuộc về Tantra) chỉ yếu nói về Mantra, luân xa (cakra), gợi lại các hình ảnh về Madalic và Kulalini.
    2. ?oYogic? (về Yoga), nhấn mạnh một hoặc tất cả khía cạnh như các bài Asanas, kiểm soát và làm trong sạch tâm trí, triết lý, lòng sùng mộ, đạo đức học ?
    Chẳng hạn, nhiều loại Thiền ?oTantra? dùng Mantra, chỉ đời người tập lặp lại Mantra mà không cần có ý niệm hoặc tư duy nào của Mantra. Trái lại, vài cách tập Thiền ?oYoga? lại dạy cho người ngưỡng vọng phải giải thoát tâm trí khỏi các xu hướng của nó và hoà nhập tâm trí với ý Thức Vũ Trụ nhưng lại không chỉ cho ta các phương cách thực tiễn để làm việc này, giống như trong bộ kinh Tantra nguyên thuỷ, Ananda Marga công nhận mối quan hệ tế nhị và bất khả phân giữa tất cả khía cạnh của bản chất con người. Vì thế, các kỹ thuật Thiền được chỉ dạy đều chứa đựng cả hai khía cạnh ?oTantric? và ?oYogic?, nên mới có từ ?oYoga Tantra?.

  7. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chương 7: Guru
    Một cậu bé khi đi ngủ nói với mẹ ?oMẹ ơi, lúc nào con đói thì mẹ đánh thức con dậy nhé?. Và mẹ cậu bé đã trả lời. ?oĐừng lo con ơi, cơn đói sẽ làm con thức dậy thôi.?
    Trong tiến trình của mỗi người, sẽ có một lúc khát vọng thành đạt tinh thần được đánh thức. Khát vọng này vượt lên trên các lặc thú trần thế phù du. Đó là khát vọng muốn biết ?oTôi là ai, Tôi sẽ đi về đâu, mục đích của cuộc sống là gì??. Chính vào giai đoạn này, sức hấp dẫn của ý Thức Thiêng Liêng xuât hiện một cách trực tiếp và thực tiễn nhờ sự giúp sức cúa một Guru.
    ?oGuru? nghĩa là ?ongười giải thoát kẻ khác khỏi màn ngu dốt hoặc tối tăm?. Guru là người đã đồng hoá với ý Thức Tối Cao và hành động như một trung gian cho ý Thức này. Vì thế, các hành dộng của một Guru không gì khác hơn một biểu hiện của cái gì Thiêng Liêng và chính cái Thiêng Liêng thể hiện nơi ông ta là vị Guru đích thực chứ không phải là hình thể con người.
    Vị Guru liên quan tới người ngưỡng vọng chủ yếu trên hai bình diện ?okhách quan? và ?ochủ quan?. Trên bình diện khách quan, vị Guru dẫn dắt thông qua nơi chứa đựng là cơ thể của ông, nêu cao gương sáng cho kẻ khác về tất cả mọi phương diện của cuộc sống cũng như chỉ dạy con đường thực tiễn đạt tới Mục Tiêu tinh thần của mỗi người. Việc chỉ dẫn thực tiễn này có giá trị rất thiết yếu vì con người có tâm trí hạn chế nên không có khả năng thiết lập một con đường tinh thần thực tiễn cho chính họ. Trái lại vị Guru có thể làm được việc này nhờ sức mạnh toàn tri của Ông. Ngoài việc chỉ dạy các kỹ thuật phát triển tinh thần, tấm gương sáng của bản thân vị Guru cũng rất quan trọng vì sẽ giúp cho những người khát vọng làm theo trong việc luyện tập của họ.
    Hơn thế nữa, vị Guru cũng còn dạy một triết lý thích đáng, bao trùm tất cả khía cạnh của cuộc sống và cả toàn thể vạn vật. Thông qua hình thể vật chất của Ôngvị Guru tuần tự mở rộng con mắt tinh thần của người ngưỡng vọng nhằm chiêm ngưỡng Đấng Giải Thoát Vô Hạn, biểu hiện mối quan hệ chủ quan. Đây là sự kết hợp tinh thần giữa vị Guru và người ngưỡng vọng, do đó nó co tính cách nội tâm trong khi những quan hệ khác chủ yếu là ngoại tại. Sự nhận thức tinh thần về vị Guru trở nên ngày càng rõ rệt khi người ngưỡng vọng tiếp tục luyện tập tinh thần. Mối liên hệ nội tâm này làm ta thấy rõ vị Guru đích thực có mặt ở mọi nơi, hiện diện trong cây cỏ , lá hoa, trong ánh nắng và trong cơn mưa, trong nguyên tử nhỏ nhất và trong thiên hà lớn nhất và trong ngay chính cái tôi của người khát vọng. Ông ấy chính là ý Thức Tối Cao.
    ?oChỉ có ý Thức Tối Cao (Brahma) là vị Guru. Chỉ ông ấy hướng dẫn chúng ta trên con đường giải thoát thông qua phương tiện của các nơi chứa đựng thân thể?.
    Shrii Shrii Anandamurti
    Đôi khi người ta cũng thắc mắc không biết Guru có cần thiết cho sự thành đạt và giải thoát tinh thần của họ không? Một tù nhân tay chân bị xiềng xích sẽ không bao giờ tự mình giải thoát dù cho cố gắng tới đâu nếu không có một người khác mở cửa nhà tù và cởi bỏ xiềng xích. Con người cũng ở trong hoàn cảnh tương tự như thế vì họ bị xiềng xích bởi sự ngu dốt, dục vọng và bị còng chân trong tù ngục trần gian. Không bao giờ họ có thể tự giải thoát nếu không được người khác giúp đỡ. Ngoài ra, thật khó cho ta tự học một môn học. Ta cần phải có một vị thầy hoặc người hướng dẫn. Thật vậy, từ khi sinh ra, không ai có thể tự mình học một điều gì. Một người nào đó sẽ dạy ta cách đi, ăn , mặc hoặc chơi. Từ thời thơ ấu trở đi, ta chỉ làm theo những người thầy. Bạn có thể gọi người thầy đó băng các từ cha, mẹ, anh, chị, bạn bè hoặc bạn học. Khi đã đi học, bạn sẽ có một vị thầy cho các môn anh văn, toán học, địa lý, âm nhạc, hội hoạ ? và đối với mỗi môn học, ta phải chọn một vị thầy khác nhau.
    Luyện tập trực giác và tinh thần là một môn rất phức tạp, một kỹ thuật cao cấp nhất, và ta phải học từ một vị thầy hoặc một vị Guru. Nếu không có sự hướng dẫn của một Guru, ta sẽ chẳng bao giờ giác ngộ được.
    Tương tự như một tù nhân, tay chân bị xiềng xích không thể cởi bỏ xiềng xích cho một tù nhân khác, một người chưa được giải thoát (nghĩa là chưa giác ngộ tinh thần), không thể mang lại sự giải thoát cho người khác, chỉ có người đã được giải thoát mới có thể làm được việc này. Do đó, chỉ có vị Guru, nhờ tâm trí đã hoàn toàn được giải thoát và đồng nhất với ý Thức Vũ Trụ, mới có khả năng đưa kẻ khác đạt được Mục Tiêu Tinh Thần.
    Dù vậy, nếu chỉ có một vị Guru không cũng chưa đủ - vì người khát vọng phải chân thành và tận tuỵ. Một hạt giống xấu sẽ không mọc lên được ngay trong mảnh đất màu mỡ, còn một hạt giống tốt cũng chẳng mọc được nơi đất cằn cỗi. Một hạt giống tốt cũng cần có đất đai màu mỡ. Chẳng khác gì một vị Guru đích thực kèm theo một người ngưỡng vọng chân thành đều là cần thiết cho sự giác ngộ.
    Chương 8: Các bài học về Thiền
    Tantra chủ yếu là con đường thực hành. Nó công nhận khoảng cách giữa mục tiêu mong ước của người ước vọng và tình trạng và khả năng hiện có của anh ta, rồi xoá dần khoảng cách với những bài học khoa học dựa trên tri thức sâu xa về tâm trí con người và quan hệ của tâm trí với các trạng thái sinh lý thô sơ và tinh tế của cơ thể. Các bài tập của Ananda Marga xuất phát trực tiếp từ vị thầy Shrii Shrii Anandamurti. Ông đã xếp đặt những kiến thức toàn diện của mình về khoa học trực giác Tantric thành các hệ thống khác nhau của Yoga Sadhana, giúp cho những người hướng dẫn đã thuần thục (Acarya) chỉ dạy các bài tập. Vị Acarya, làm người đại diện của Guru, có thể khai tâm cho các người khác học khoa Thiền Tantra và chỉ dạy các bài tập liên hệ như về sự tiến bộ, lòng chân thành và khả năng của người ngưỡng vọng.
    Nhiều hình thức và bài tập cổ truyền của Thiền ngày nay mang nhiều tên gọi khác nhau, có thể được xếp thành hai loại:
    1. ?oTantric? (thuộc về Tantra) chỉ yếu nói về Mantra, luân xa (cakra), gợi lại các hình ảnh về Madalic và Kulalini.
    2. ?oYogic? (về Yoga), nhấn mạnh một hoặc tất cả khía cạnh như các bài Asanas, kiểm soát và làm trong sạch tâm trí, triết lý, lòng sùng mộ, đạo đức học ?
    Chẳng hạn, nhiều loại Thiền ?oTantra? dùng Mantra, chỉ đời người tập lặp lại Mantra mà không cần có ý niệm hoặc tư duy nào của Mantra. Trái lại, vài cách tập Thiền ?oYoga? lại dạy cho người ngưỡng vọng phải giải thoát tâm trí khỏi các xu hướng của nó và hoà nhập tâm trí với ý Thức Vũ Trụ nhưng lại không chỉ cho ta các phương cách thực tiễn để làm việc này, giống như trong bộ kinh Tantra nguyên thuỷ, Ananda Marga công nhận mối quan hệ tế nhị và bất khả phân giữa tất cả khía cạnh của bản chất con người. Vì thế, các kỹ thuật Thiền được chỉ dạy đều chứa đựng cả hai khía cạnh ?oTantric? và ?oYogic?, nên mới có từ ?oYoga Tantra?.

  8. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chuẩn bị tâm trí để Thiền - đọc Mantra (Kiirtan)
    Trước khi thao luận các bài học, một bài tập chuẩn bị rất có ích cho Thiền sẽ được giải thích dưới đây.
    Suốt cả ngày, tâm trí chúng ta bận rộn với vô số hoạt động tâm trí và thể xác liên hệ tơíư thế giới bên ngoài.
    Tuy vậy, vào lúc Thiền, chúng ta cần phải cởi bỏ khỏi tâm trí những nỗi bận rộn do bên ngoài gây ra, để tâm trí hướng vào bên trong. Như chúng ta đã bàn đến , quá trình Thiền là một chuyển dịch hoàn toàn nội tại. Nhựng không dễ gì ngay lập tức dứt bỏ tâm trí ta khỏi các cơ quan vận động và ngũ quan và những ý tưởng ngoại tại, đặc biệt là khi ta chưa quen với việc Thiền. Thực vậy, thông thường tâm trí có khuyng hướng cần chất vận động (để thoả mãn các ước muốn về xác thịt). Như vậy, chúng ta làm sao để quá trình nội tâm hoá được dễ dàng hơn?
    Hệ thống Ananda Marga chỉ ra một cách đọc Mantra đặc biệt trước khi bắt đầu Thiền. Đọc Mantra không những giữ cho tâm trí ta bận rộn với Mantra, mà còn làm cơ quan thanh quản và thính giác bận rộn nữa. Tuy những cơ quan này được sử dụng nhưng vì chúng đang bận rộn với một ý tưởng tinh diệu (ý tưởng của Mantra) mà không bị ngoại vật quấy rầy nên chúng không khuấy động tâm trí mà còn giúp cho tâm trí tập trung vào Mantra .
    Mantra là : BABA NAM KEVALAM
    BABA nghĩa là ý Thức Vô Hạn hoặc ý Thức Vũ Trụ.
    NAM nghĩa là Tên hoặc Biểu Hiện.
    KEVALAM nghĩa là Duy Nhất hoặc Tất Cả
    Do đó , BABA NAM KEVALAM nghĩa là : chỉ có tên của ý Thức Vô Hạn, hoặc mỗi vật là biểu hiện của ý Thức Vũ Trụ.

    BABA NAM KEVALAM được coi là một Mantra phổ thông, được tập thể tất cả mọi người dùng, khác với Mantra Thiền , dùng riêng cho từng người.
    Việc đọc Mantra này được gọi là Kiirtan (có nghĩa là ca tụng tên của Đấng Tối Cao) thường được kèm theo một chuyển động nhịp nhàng của thân thể hoặc một vũ khúc đơn giản, còn có khả năng khởi động các bộ phận chân và tay. Vì vậy, nhiều bộ phận đã cộng tác để hậu thuẫn cho chuyển động nội tại của tâm trí. Bằng cách này, đa số các bộ phận, thay vì bị ngưng hoạt động, đã được phối trí để hỗ trợ cho dòng tâm trí chảy vào trong. Chuyển động của chân cũng giúp kich thích tuyến tùng quả và làm giãn đầu gối, chuẩn bị cho cơ thể vào tư thế Thiền.
    Các bài học
    Bài học đầu tiên (Iishvara Pranidhana)
    Iishvara Pranidhana có nghĩa là nắm vững ý tưởng vũ trụ hoặc nói cách khác , Thiền . Nó có 5 khía cạnh:
    1. Asanas hoặc Tư thế: Vì mỗi vị trí của cơ thể làm dễ dàng các hoạt động khác nhau ?" Thí dụ: Nằm là tư thế tốt nhất để ngủ, ngồi là tư thế tốt nhất cho việc ăn, tư thế thích hợp nhất cho Thiền định là Tư Thế Hoa Sen (Padmasana), nhưng nếu nó quá khó khăn, ta có thể dùng một trong những tư thế sau: Ardha Padmasana (Nửa Hoa Sen), Siddhasana (Tư Thế Hoàn Hảo) hoặc Bho Janasana (Tư Thế tréo chân dễ dàng) (để biết đầy đủ chi tiết , xem các sách của Ananda Marga)
    Các lợi ích của tư thế là :
    - Điều khiển các giác quan, vì thế điều khiển được các cảm giác, giải thoát tâm trí khỏi hoạt động bình thường của nó là tri thức bằng giác quan. Khi nhắm mắt - ta kiểm soát được thị giác. Khi ta ép lưỡi lên nóc miệng ?" ta kiểm soát được vị giác. Khi ta đan các ngón tay vào với nhau ?" ta kiểm soát được xúc giác. Khứu giác rất khó điều khiển bằng bất cứ tư thế nào, vì thế, ta nên ngồi ở nơi có không khí trong lành, không có khói và không có các mùi. Thính giác cũng rất khó kiểm soát, vì thế ta cần Thiền định ở một nơi và vào lúc yên tĩnh.
    - Các biểu hiện về thể xác của cơ quan vận động được điều khiển bởi bản chất thư giãn nhưng vững chắc của tư thế.
    - Cảm giác cân bằng, đối xứng và cột sống thẳng đứng giúp tăng cường sức tập trung rất nhiều.
    - Gia tăng sự đều đặn và nhịp của hơi thở.
    Vì thế, nó là tư thế thích hợp nhất giúp cho tâm trí vượt lên tri thức bình thường về vật chất.
    2. Rút khỏi thế giới bên ngoài: (Bhuta Shuddhi) ?" Bhuta Shuddi là một phương thức để rút khỏi tâm trí ta khỏi những bận rộn của thế giới bên ngoài, giải thoát nó khỏi những mặc cảm, sợ hãi, dục vọng và căng thẳng hàng ngày, Kỹ thuật đặc biệt về tạo ý tưởng được chỉ dạy đem lại cho tâm trí ta một trạng thái thư giãn sâu xa và tương đối ít suy nghĩ miên man.
    3. Rút khỏi thể xác (Asana Shuddi) - Một phương thức để hoàn toàn rút tâm trí ra khỏi việc đồng hoá nó với thể xác. Cảm giác hiện hữu của tâm trí dần dần được rút ra khỏi mỗi phần của thể xác và tập trung vào một điểm đặc biệt gọi là luân xa Ista.
    4. Rút ra khỏi các ý nghĩ (Citta Shuddi): ở đây , phần riêng rẽ của tâm trí (citta) bị gián đoạn hoàn toàn, bản thân của tâm trí chỉ còn là một điểm ý thức hiện hữu bên trong ý Thức Vũ Trụ.
    5. Dòng tâm trí (Dhyana) ?" Giai đoạn cuối cùng của Thiền đích thực là hoà nhập hoặc kết hợp tâm trí với ý Thức Vũ Trụ. Giai đoạn này được gọi là ?oDhyna?. Lúc này công việc quan trọng là lặp lại và nghĩ đến Mantra Isra mà như đã nói ở trên, sẽ giúp người Thiền ý niệm hoá được sự kết hợp của dòng tâm trí.
    Nếu bạn tiếp tục lặp lại Mantra theo cách thức đã chỉ dẫn, sự đồng hoá với ý Thức Vũ Trụ sẽ trở thành hoàn toàn và rồi sẽ đạt được trạng thái kết hợp với ý Thức này. Trạng thái chân phúc khồng có nhị nguyên này gọi là Salvikalpa Samadhi.
    Bài học thứ hai: (Guru Mantra )
  9. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Chuẩn bị tâm trí để Thiền - đọc Mantra (Kiirtan)
    Trước khi thao luận các bài học, một bài tập chuẩn bị rất có ích cho Thiền sẽ được giải thích dưới đây.
    Suốt cả ngày, tâm trí chúng ta bận rộn với vô số hoạt động tâm trí và thể xác liên hệ tơíư thế giới bên ngoài.
    Tuy vậy, vào lúc Thiền, chúng ta cần phải cởi bỏ khỏi tâm trí những nỗi bận rộn do bên ngoài gây ra, để tâm trí hướng vào bên trong. Như chúng ta đã bàn đến , quá trình Thiền là một chuyển dịch hoàn toàn nội tại. Nhựng không dễ gì ngay lập tức dứt bỏ tâm trí ta khỏi các cơ quan vận động và ngũ quan và những ý tưởng ngoại tại, đặc biệt là khi ta chưa quen với việc Thiền. Thực vậy, thông thường tâm trí có khuyng hướng cần chất vận động (để thoả mãn các ước muốn về xác thịt). Như vậy, chúng ta làm sao để quá trình nội tâm hoá được dễ dàng hơn?
    Hệ thống Ananda Marga chỉ ra một cách đọc Mantra đặc biệt trước khi bắt đầu Thiền. Đọc Mantra không những giữ cho tâm trí ta bận rộn với Mantra, mà còn làm cơ quan thanh quản và thính giác bận rộn nữa. Tuy những cơ quan này được sử dụng nhưng vì chúng đang bận rộn với một ý tưởng tinh diệu (ý tưởng của Mantra) mà không bị ngoại vật quấy rầy nên chúng không khuấy động tâm trí mà còn giúp cho tâm trí tập trung vào Mantra .
    Mantra là : BABA NAM KEVALAM
    BABA nghĩa là ý Thức Vô Hạn hoặc ý Thức Vũ Trụ.
    NAM nghĩa là Tên hoặc Biểu Hiện.
    KEVALAM nghĩa là Duy Nhất hoặc Tất Cả
    Do đó , BABA NAM KEVALAM nghĩa là : chỉ có tên của ý Thức Vô Hạn, hoặc mỗi vật là biểu hiện của ý Thức Vũ Trụ.

    BABA NAM KEVALAM được coi là một Mantra phổ thông, được tập thể tất cả mọi người dùng, khác với Mantra Thiền , dùng riêng cho từng người.
    Việc đọc Mantra này được gọi là Kiirtan (có nghĩa là ca tụng tên của Đấng Tối Cao) thường được kèm theo một chuyển động nhịp nhàng của thân thể hoặc một vũ khúc đơn giản, còn có khả năng khởi động các bộ phận chân và tay. Vì vậy, nhiều bộ phận đã cộng tác để hậu thuẫn cho chuyển động nội tại của tâm trí. Bằng cách này, đa số các bộ phận, thay vì bị ngưng hoạt động, đã được phối trí để hỗ trợ cho dòng tâm trí chảy vào trong. Chuyển động của chân cũng giúp kich thích tuyến tùng quả và làm giãn đầu gối, chuẩn bị cho cơ thể vào tư thế Thiền.
    Các bài học
    Bài học đầu tiên (Iishvara Pranidhana)
    Iishvara Pranidhana có nghĩa là nắm vững ý tưởng vũ trụ hoặc nói cách khác , Thiền . Nó có 5 khía cạnh:
    1. Asanas hoặc Tư thế: Vì mỗi vị trí của cơ thể làm dễ dàng các hoạt động khác nhau ?" Thí dụ: Nằm là tư thế tốt nhất để ngủ, ngồi là tư thế tốt nhất cho việc ăn, tư thế thích hợp nhất cho Thiền định là Tư Thế Hoa Sen (Padmasana), nhưng nếu nó quá khó khăn, ta có thể dùng một trong những tư thế sau: Ardha Padmasana (Nửa Hoa Sen), Siddhasana (Tư Thế Hoàn Hảo) hoặc Bho Janasana (Tư Thế tréo chân dễ dàng) (để biết đầy đủ chi tiết , xem các sách của Ananda Marga)
    Các lợi ích của tư thế là :
    - Điều khiển các giác quan, vì thế điều khiển được các cảm giác, giải thoát tâm trí khỏi hoạt động bình thường của nó là tri thức bằng giác quan. Khi nhắm mắt - ta kiểm soát được thị giác. Khi ta ép lưỡi lên nóc miệng ?" ta kiểm soát được vị giác. Khi ta đan các ngón tay vào với nhau ?" ta kiểm soát được xúc giác. Khứu giác rất khó điều khiển bằng bất cứ tư thế nào, vì thế, ta nên ngồi ở nơi có không khí trong lành, không có khói và không có các mùi. Thính giác cũng rất khó kiểm soát, vì thế ta cần Thiền định ở một nơi và vào lúc yên tĩnh.
    - Các biểu hiện về thể xác của cơ quan vận động được điều khiển bởi bản chất thư giãn nhưng vững chắc của tư thế.
    - Cảm giác cân bằng, đối xứng và cột sống thẳng đứng giúp tăng cường sức tập trung rất nhiều.
    - Gia tăng sự đều đặn và nhịp của hơi thở.
    Vì thế, nó là tư thế thích hợp nhất giúp cho tâm trí vượt lên tri thức bình thường về vật chất.
    2. Rút khỏi thế giới bên ngoài: (Bhuta Shuddhi) ?" Bhuta Shuddi là một phương thức để rút khỏi tâm trí ta khỏi những bận rộn của thế giới bên ngoài, giải thoát nó khỏi những mặc cảm, sợ hãi, dục vọng và căng thẳng hàng ngày, Kỹ thuật đặc biệt về tạo ý tưởng được chỉ dạy đem lại cho tâm trí ta một trạng thái thư giãn sâu xa và tương đối ít suy nghĩ miên man.
    3. Rút khỏi thể xác (Asana Shuddi) - Một phương thức để hoàn toàn rút tâm trí ra khỏi việc đồng hoá nó với thể xác. Cảm giác hiện hữu của tâm trí dần dần được rút ra khỏi mỗi phần của thể xác và tập trung vào một điểm đặc biệt gọi là luân xa Ista.
    4. Rút ra khỏi các ý nghĩ (Citta Shuddi): ở đây , phần riêng rẽ của tâm trí (citta) bị gián đoạn hoàn toàn, bản thân của tâm trí chỉ còn là một điểm ý thức hiện hữu bên trong ý Thức Vũ Trụ.
    5. Dòng tâm trí (Dhyana) ?" Giai đoạn cuối cùng của Thiền đích thực là hoà nhập hoặc kết hợp tâm trí với ý Thức Vũ Trụ. Giai đoạn này được gọi là ?oDhyna?. Lúc này công việc quan trọng là lặp lại và nghĩ đến Mantra Isra mà như đã nói ở trên, sẽ giúp người Thiền ý niệm hoá được sự kết hợp của dòng tâm trí.
    Nếu bạn tiếp tục lặp lại Mantra theo cách thức đã chỉ dẫn, sự đồng hoá với ý Thức Vũ Trụ sẽ trở thành hoàn toàn và rồi sẽ đạt được trạng thái kết hợp với ý Thức này. Trạng thái chân phúc khồng có nhị nguyên này gọi là Salvikalpa Samadhi.
    Bài học thứ hai: (Guru Mantra )
  10. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Bài học thứ hai: (Guru Mantra )
    Bài học thứ hai cũng được gọi là ?oTri thức ngọt ngào? (Madhuvudha) - sự thường xuyên nhận biết rằng mọi vật là một biểu hiện của Đấng Tối Cao. Dĩ nhiên, điều này bắt đầu với sự nhận thức chủ quan rằng cái Tôi của mỗi người thực sự là đồng nhất với cái Tôi Tối Cao. Sự nhận biết đạt được nhờ Thiền, về cái Tôi Vô Hạn vẫn được duy trì trong khi đang thực hiện các nhiệm vụ của cuộc sống hàng ngày. Nhờ đọc Mantra Ista và sự kết hợp của nó với quá trình hít thở của mình , nên mỗi hơi thở làm cho ta nhận biết được trạng thái vũ trụ đó.
    Ta cũng phải công nhận chân lý vĩ đại là chính ý Thức này đang hiện hữu bên trong, cũng thâm nhập cả vũ trụ mênh mông, hiện hữu trong từng mỗi con người, động vật, cây cỏ và đồ vật, dầu chuyển động hay bất động. Để đạt được điều này, chúng ta được chỉ dạy một Mantra khác có tên là Guru Mantra, được đọc trước khi thực hiện các hành động.
    Như vậy bài học đầu cho ta nhận thức chúng ta là gì, bài học thứ hai làm cho chúng ta nhận thức được vũ trụ này là gì.
    Bằng cách sử dụng đúng các Mantra Ista và Guru trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể đạt được ý Tưởng Vũ Trụ, điều này vô cùng cần thiết cho tiến bộ tinh thần thực sự vì khi cái tôi không còn ngự trị ta thì hành động của ta không tạo ra các Samskara nữa (xem chương về Đời Sống, Cái Chết và Sự Giải Thoát ). Điều này đòi hỏi nhiều năm kiên trì nỗ lực, nhưng chỉ khi đó ta mới có thể sống một cách hoàn toàn tích cực và được giải thoát trong thế gian này.
    Hiến dâng chu Guru (Guru Puja). thường theo sau khi Thiền, là một bài tập đi kèm. Nhờ đó, người ngưỡng vọng sẽ phát triển được một cảm nghĩ sâu xa để huỷ bỏ tất cả sự quyến luyến - dầu tốt hay xấu, mang lại việc tẩy sạch tâm trí và giúp cho người Thiền chống lại các động lực phản kháng có cơ hội tích lũy. Điều này giúp cho ta thấy được mình là ?omột công cụ? của ý Thức Vũ Trụ.
    Bài học thứ ba: (Tattva Dharana) ?" Mỗi luân xa có đặc tính rung chuyển riêng về âm thanh, hình thể và màu sắc (xem chương về Tâm trí và Các Luân Xa). Bài này dạy sử dụng một số kỹ thuật giúp điều hoà và kiểm soát các hoạt động của Ida và Pingala Nadiis (dòng sinh lực di chuyển qua các luân xa). Điều này làm dễ dàng cho việc khai thông Susuma Nadii. Ida Nadii hoạt động khi tâm trí bận rộn với các theo đuổi về tinh thần và khi ta đang tập trung tâm trí. Pingala Nadiis hoạt động khi ta theo đuổi các công việc về thể xác và nhục dục. Còn Susuma là con đường di chuyển của Kundalini.
    Bài học thứ tư: (Pranayama) - Mối quan hệ giữa các nguồn sinh khí (Prana) và tâm trí là không thể tách rời. Khi hô hấp thì tâm trí không đều, và trái lại. Khi hô hấp được điều khiển bằng phương pháp khoa học của Pranayama, tâm trí cũng được điều khiển, nhờ vậy, sức mạnh của tâm trí và sự tập trung trong lúc Thiền được gia tăng rất nhiều. Sử dụng đúng Pranayama bao gồm cả việc dùng Mantra Ista và các luân xa. Các kỹ thuật của Pranayama có những hiệu lực khác nhau, vì thế khi học nó phải có thầy (Acarya) chỉ dạy, nếu không ta có thể làm hại cơ thể và tâm trí.
    Bài học thứ năm: (Cakra Sodhana) ?" Luân xa là các điểm điều khiển tâm trí, các hoạt động tinh thần và cơ thể. Nhờ đặc biệt sử dụng các Mantra, các luân xa sẽ rung chuyển để đem lại sự tẩy sạch tâm trí và thể xác.
    Bài học thứ sáu: (Dhyana) ?" Dhyna là một hình thức trực tiếp khác của Thiền có khả năng thúc đẩy mọi khuynh hướng tinh thần hướng về Mục Tiêu. Bài học này thực là hiệu nghiệm khi mối quan hệ sâu xa giữa người ngưỡng vọng và Đức Thầy (Guru) đã đơm bông kết trái và trở thành tình thương vũ trụ. Tình thương là lực tinh thần mạnh nhất - và khi tình thương đã được đánh thức, Thiền không còn là khó khăn nữa mà đã trở thành một mối quyến luyến tự nhiên với cái Tối Cao, và cũng giống như từ lực của một thỏi nam châm hút các vụn sắt, người ngưỡng vọng tinh thần cũng đạt được Mục Tiêu hằng ôm ấp.

Chia sẻ trang này