1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Yoga - Triết lý về gìn giữ sức khoẻ thể chất và tinh thần của Ấn độ cổ đại

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi mitthoi, 02/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Đời sống, cái chết và sự giải thoát
    Trong chương nói về ?oTâm trí và Thiền? chúng ta đã nói về cách thức và thời gian một hành động được thực hiện (nghĩa là bởi Ahamtattva hoặc cái Tôi), hành động đó được biểu hiện trên phần citta hoặc chất tâm trí thô sơ. Vì citta theo hình dáng của hành động, ta có thể nói một sự thay đổi thực sự xảy ra trong tâm trí ?ocitta?. Sự thay đổi này đã phá thế cân bằng của tâm trí và muốn cho tâm trí trở lại trạng thái cân bằng nguyên thuỷ, nó phải trải qua một phản ứng.
    Thí dụ, khi một người đưa một ngón tay ấn vào quả bóng, quả bóng sẽ bị bóp méo. Một khi ngón tay được rút ra, quả bóng trở lại hình dáng ban đầu. Tương tự như vậy, khi một hành động được thực hiện thì citta có một hình dáng khác. Lúc đó, phải có một phản ứng trái ngược và tương đương để đưa citta trở lại trạng thái tự nhiên và bình tĩnh.
    Lý thuyết của Newton cho rằng ?oĐối với mỗi hành động đều có một phản ứng trái ngược và tương đương.? Lý thuyết về hành động này (Karma) áp dụng cho cả lĩnh vực thể xác và tinh thần trong cuộc sống.
    (tôi rất thích lý thuyết này) :-D
    Samskara ?" Nghiệp quả
    Một hành động tốt sẽ gây một phản ứng tốt, tương tự như vậy một hành động xấu sẽ tạo ra một phản ứng xấu, tuy vậy phản ứng chỉ được biểu lộ khi môi trường thích hợp. Vì thế, phản ứng có thể xảy ra ngay lập tức theo sau hành động, hoặc có thể xuất hiện một thời gian sau, tuỳ thuộc vào môi trường. Khi một phản ứng chưa được biểu lộ vì chờ đợi một môi trường thích hợp, phản ứng này được gọi là ?oSamskara?. Tất cả các kinh nghiệm về đau khổ hoặc khoái lạc đều gây ra bởi Samskara, hoặc những phản ứng tiềm ẩn đối với các hành động đã làm trước đó. Thí dụ, một người có thể sinh ra trong một gia đình giàu có và được yêu thương nhưng lại mất cha khi còn bé, hoặc một người khác có thể thành công trên đường đời, nhưng lại bị bệnh nặng vào tuổi trung niên, Tất cả kinh nghiệm và biến cố này đều là kết quả của Samskaras riêng mỗi người.
    Về căn bản có 3 loại Samskaras (nghiệp quả)
    1. Samkaras bẩm sinh - Đây là loại Samskara một người mang theo từ kiếp này sang kiếp khác, con người có Samskara này trước khi sinh ra. Các Samskara này ấn định các yếu tố như nơi sinh và các đặc tính bẩm sinh của đứa bé.
    2. Samskara áp đặt - đây là kết quả các yếu tố bên ngoài áp đặt nhiều Samskara trên một người một cách bắt buộc.
    a. Môi trường ?" sẽ sống ở rừng núi, bờ biển hoặc trong một thành phố. Samskara này cũng ấn định tài chuyên môn, công việc, thói quen?
    b. Xã hội và văn hoá, cha mẹ, thân nhân và bạn bè có ảnh hưởng rất lớn cũng như nghệ thuật, văn chương và âm nhạc?
    c. Giáo dục ?" cách thức suy nghĩ và học hành tuỳ thuộc rất nhiều vào cha mẹ, thầy cô ?
    3. Samskara thủ đắc ?" Khi ta cương quyết làm việc gì có ý thức, thì những việc này được coi là những là những Samskara thủ đắc một cách độc lập.
    Hiệu quả của Sadhana (Thiền) thực ra là ?othiêu huỷ? các Samskara tồn trữ để ta có thể có được thanh bình và trầm tĩnh cho tâm trí. Khi Samskara đã được biểu hiện, tâm trí ít bị che phủ bởi những biến cố đã qua và ý thức được phản ánh rõ ràng hơn trên nền tâm trí. Thông thường một người mới tập Thiền có thể trải qua một điều rất vui thích hoặc ngay cả một điều gì khó chịu (chẳng hạn như bệnh tật). Đó là vì Samskara đã ?ochín? nhanh nhờ Thiền. Samskara giống như những chỗ bị méo hoặc ?ochỗ lõm? trên tâm trí ngoại chất (citta). Citta có khuynh hướng tự mình xoá bỏ những chỗ bị méo và đạt lại trạng thái nguyên thuỷ. Quá trình ?olàm cho phẳng? được gia tăng rất nhiều nhờ tập Thiền vì tâm trí đã vượt lên được trạng thái siêu thức. Khi một người ngưỡng vọng nhận thấy cuộc sống của mình phiêu lưu hơn, quyết liệt hơn hoặc bị xáo trộn, đó là một dấu hiệu gia tăng biểu lộ của Samskara và nên được coi là một dấu hiệu tiến bộ tốt.

  2. yogahn

    yogahn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0

    Bí quyết giữ gìn sức khoẻ của yoga (phần 1)
    Trong khi hầu hết các máy móc phức tạp mà chúng ta sử dụng hiện nay đều có một sổ tay hướng dẫn sử dụng đầy đủ trong đó giải thích chi tiết làm thể nào để sử dụng tốt nhất chiếc máy đó thì cơ thể con người, về một số mặt cũng giống như một bộ máy, lại không có một cuốn sổ tay hướng dẫn sử dụng rõ ràng. Do vậy chúng ta thường sử dụng cơ thể của mình theo những cách có hại cho sự hoạt động bình thường của nó. Mặc dù các kiến thức khoa học và y tế đã trở thành một yếu tố quan trọng trong cuộc sống hiện đại, nhiều bệnh tật về thể chất và tinh thần của nhân loại ngày hôm nay có thể phòng tránh hoặc cứu chữa một cách đơn giản nhờ áp dụng một lối sống phù hợp với các nhu cầu thật sự của cơ thể chúng ta.
    Yoga là một môn khoa học cổ nhằm phát triển sức khoẻ thể chất, tâm trí và tinh thần bắt nguồn từ Ấn độ khoảng hơn 7.000 năm trước. Nhiều người hiểu nhầm về yoga và chỉ nghĩ nó chủ yếu chỉ bao gồm các tư thế phức tạp mà chỉ các diễn viên trong rạp xiếc mới có thể thực hiện được, hoặc gắn nó với các ý tưởng huyền bí và xa lạ với cuộc sống của hàng ngày của đại đa số con người. Đúng hơn, yoga có nhiều điều mà con người hiện đại có thể học hỏi và nó chứa đựng những ý tưởng và bài tập rõ ràng mà những người mong muốn có cuộc sống khoẻ mạnh, hạnh phúc và có ý nghĩa có thể thực hành. Nói ngắn gọn, các ý tưởng và rèn luyện của yoga là cuốn sổ tay hướng dẫn sử dụng để đảm bảo sự hoạt động thành công của cấu trúc con người.
    Mặc dù hiện nay hầu hết mọi người sống lâu hơn trước đây, trong những năm cuối cuộc đời họ (và thậm chí cả ở tuổi trung niên) họ thường bị nhiều bệnh tật thể chất và mất khả năng hoạt động ở mức độ nào đó. Yoga nói rằng nếu con người tuân thủ một số qui tắc nhất định, họ có thể dễ dàng sống một cuộc sống năng động tới tuổi 80. Vậy đâu là bí quyết cho một cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh? Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu tóm tắt các phép tập này. Việc thảo luận đầy đủ hơn về những điểm này cần có nhiều thời gian hơn, những người quan tâm có thể tham gia các lớp học của chúng tôi hoặc đọc sách của chúng tôi. Theo yoga có sáu "bí quyết" để sống thọ. Chúng bao gồm:
    1 Hoạt động thể chất thích hợp
    2. Đi ngủ khi cảm thấy buồn ngủ
    3. Ăn khi cảm thấy đói
    4. Nhịn ăn định kỳ
    5. Tắm trước khi đi ngủ
    6. Thiền định thường xuyên
    Chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn về cơ sở của sáu điểm này ở phần sau. Ngoài ra có thêm ba lời khuyên để duy trì sức khoẻ tốt, đó là:
    1. Ăn càng nhiều càng tốt các thức ăn sống (salát, hoa quả và rau)
    2. Ăn sữa chua
    3. Thực hành rèn luyện toàn diện về thể chất, tâm trí và tinh thần
    Điều đó có nghĩa là ai thực hành một cách toàn diện việc rèn luyện sẽ có được một cuộc sống khoẻ mạnh và hạnh phúc.
    (còn tiếp)
    Thông báo: CLB Yoga Hà Nội mở lớp mới vào T2 và T4 hàng tuần các buổi chiều từ 5.30 đến 7h, tại hội trường khu tập thể Bộ Năng lượng, cạnh Tổng công ty Thép, 93 Láng Hạ, Hà Nội. Liên hệ: 9135497
    Gửi lúc 11:23, 09/06/04
    Các bí quyết giữ gìn sức khoẻ của yoga (phần 2)

    Theo yoga có sáu bí quyết để kéo dài tuổi thọ, đó là
    1. Hoạt động thể chất phù hợp
    Trước đây, con người phải hoạt động thể chất nhiều hơn trong công việc thường ngày của họ. Nhưng ngày nay con người có thể thức dậy, đi đến công sở trong một chiếc ô tô và khi về nhà, lại ngồi cho đến hết ngày. Cuộc sống như vậy không có hoạt động thể chất. Ít hoạt động thể chất là một trong những lý do chính dẫn đến nhiều thứ bệnh. Thể thao, chạy, đi bộ và nhiều hoạt động khác cần được bổ sung vào cuộc sống nếu công việc hàng ngày của chúng ta không đòi hỏi phải lao động thể chất. Trong yoga có những bài tập đặc biệt (asana) và chúng tôi sẽ thảo luận kỹ hơn ở phần dưới.
    2. Đi ngủ khi cảm thấy buồn ngủ
    Điều này nghe chừng khá đơn giản, nhưng nhiều người thức khuya thậm chí khi cơ thể của họ nói với họ đã đến lúc đi ngủ. Yoga và các thầy thuốc môn y học cổ truyền Ayurvedic của Ấn Độ cũng nói rằng tốt hơn là nên ngủ vào ban đêm và hoạt động vào ban ngày. Tuy nhiên có những người như sinh viên thích uống cà fê và các chất kích thích để có thể thức khuya ban đêm. Những người khác có thói quen hoạt động vào ban đêm và ngủ ban ngày. Khi chúng ta làm điều này, cuối cùng sức khoẻ của chúng ta bị tổn hại. Yoga nói rằng lối sống phi tự nhiên trên là một trong những yếu tố gây nên bệnh ung thư.
    3. Ăn khi cảm thấy đói
    Đây cũng là một điều đơn giản, nhưng một lần nữa chúng ta thường đi ngược lại những thông điệp của cơ thể. Nếu ai đó ăn theo thói quen hoặc do áp lực xã hội vào một giờ nào đó trong ngày, thậm chí khi người đó thực sự không muốn ăn thì thức ăn sẽ không tiêu hoá được tốt. Bệnh thừa axit và khó tiêu bắt đầu và điều đó góp phần làm cho các bệnh phức tạp hơn xuất hiện. Cảm giác thèm ăn thực sự là một dấu hiệu của sức khoẻ tốt, nhưng nếu không thèm ăn, ta có thể đợi và sau đó ăn. (Nếu ai đó không thèm ăn sau khi đợi một thời gian hợp lý, khi đó cần phải tham khảo bác sỹ bởi đã có điều gì không bình thường.)
    4. Nhịn ăn định kỳ
    Nếu ai đó phải làm việc 365 ngày trong một năm mà không nghỉ ngơi, họ sẽ phàn nàn và nói rằng họ phải được nghỉ ngơi nếu không họ sẽ ngã bệnh. Nhưng chúng ta không bao giờ bận tâm tự hỏi hoặc suy nghĩ về các cơ quan tiêu hoá mà chúng ta buộc phải làm việc ngày qua ngày mà không được nghỉ ngơi. Chúng không thể phản đối theo cách con người thường làm, nhưng chúng cho chúng ta tín hiệu rằng chúng không thể làm việc liên tục. Khi chúng ta lờ đi những tín hiệu này và buộc chúng làm việc, các cơ quan này sẽ sinh bệnh. Đó là lý do tại sao yoga nói rằng sẽ rất tốt nếu định kỳ chúng ta nhịn ăn hoàn toàn một ngày. Việc đó giúp các cơ quan tiêu hoá được nghỉ ngơi và giúp loại bỏ các chất thải độc ra khỏi cơ thể. Nhịn ăn định kỳ giúp người tập sử dụng ngày nhịn ăn để thực hiện các công việc trí tuệ hoặc tinh thần. Nhịn ăn không phải dành cho các ẩn sĩ trong núi, nhưng là một cách luyện tập khôn ngoan mà ai cũng có thể thực hành. Trong tương lai, chúng tôi sẽ giải thích cách thức nhịn ăn.
    5. Tắm sơ trước khi đi ngủ
    Như đã nói ở trên, giấc ngủ tốt là thiết yếu cho sức khoẻ. Nếu ai đó tắm sơ các cơ quan vận động và cảm giác (bàn tay, cẳng tay, mắt, chân, mồm, cơ quan sinh dục) trước khi ngủ bằng nước lạnh thì điều đó sẽ giúp thư giãn cơ thể và chuẩn bị đưa nó vào giấc ngủ sâu.
    6. Thiền định thường xuyên
    Cơ thể gắn liền với tâm trí. Nhiều bệnh tật của thời đại này là bệnh tâm thể. Căng thẳng và lo lắng ảnh hưởng xấu đến cơ thể chúng ta. Thiền định là một bài tập tâm trí, bên cạnh các tác dụng khác, nó giúp con người tách khỏi những lo lắng thường nhật.
    Giống như khi chúng ta đi nghỉ, lên núi hoặc xuống biển để "thoát khỏi cuộc sống thường nhật" và đạt tới tâm trí bình yên, thiền định giúp con người làm điều này hàng ngày mà không cần tốn kém chi phí đi lại. Trong phần sau, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết hơn về vai trò của thiền định đối với sức khoẻ tâm thần. Liên quan tới khía cạnh thể chất của yoga, điều quan trọng cần ghi nhớ là thiền định có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ thể chúng ta và giúp giảm huyết áp. Do vậy, thiền định là một trong những chìa khoá để có cuộc sống lâu dài và hiệu quả.
    Lời khuyên bổ sung cho sức khoẻ
    Có ba lời khuyên nữa để duy trì sức khoẻ:
    1. Ăn càng nhiều càng tốt các thức ăn sống
    Thức ăn sống (salát, hoa quả và rau xanh) gần như luôn tạo ra hiệu quả kiềm trên cơ thể. Điều đó có nghĩa là việc tiêu hoá các thức ăn này tăng cường lượng kiềm trong máu lưu thông trong cơ thể. Hầu hết thức ăn tinh bột và carbohydrate (bánh mỳ, ngũ cốc v.v...) cũng như các sản phẩm thịt đều tạo axít. Nếu ai đó tiêu thụ nhiều thức ăn kiềm hơn axít, nhiều bệnh tật như thấp khớp, bệnh ngoài da, ung thư và nhiều bệnh khác có thể phòng tránh được hoặc thậm chí cứu chữa. Ngược lại, nếu ai đó tiêu thụ một lượng lớn thức ăn tạo axít, bệnh tật là điều không thể tránh khỏi.
    2. Ăn sữa chua
    Sữa chua là thức ăn bổ dưỡng và dễ tiêu. Nó chứa những vi sinh vật có lợi cho hệ thống tiêu hoá của chúng ta.
    3. Thực hành toàn diện các bài tập thể chất, tâm trí và tinh thần.
    Điều đó có nghĩa là nếu ai đó thực hành các bài tập toàn diện, bao gồm rèn luyện thể chất, thực phẩm, nhịn ăn và thiền định thì người đó sẽ có được cuộc sống hạnh phúc.

    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 11:30 ngày 11/06/2004
  3. yogahn

    yogahn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0

    Bí quyết giữ gìn sức khoẻ của yoga (phần 1)
    Trong khi hầu hết các máy móc phức tạp mà chúng ta sử dụng hiện nay đều có một sổ tay hướng dẫn sử dụng đầy đủ trong đó giải thích chi tiết làm thể nào để sử dụng tốt nhất chiếc máy đó thì cơ thể con người, về một số mặt cũng giống như một bộ máy, lại không có một cuốn sổ tay hướng dẫn sử dụng rõ ràng. Do vậy chúng ta thường sử dụng cơ thể của mình theo những cách có hại cho sự hoạt động bình thường của nó. Mặc dù các kiến thức khoa học và y tế đã trở thành một yếu tố quan trọng trong cuộc sống hiện đại, nhiều bệnh tật về thể chất và tinh thần của nhân loại ngày hôm nay có thể phòng tránh hoặc cứu chữa một cách đơn giản nhờ áp dụng một lối sống phù hợp với các nhu cầu thật sự của cơ thể chúng ta.
    Yoga là một môn khoa học cổ nhằm phát triển sức khoẻ thể chất, tâm trí và tinh thần bắt nguồn từ Ấn độ khoảng hơn 7.000 năm trước. Nhiều người hiểu nhầm về yoga và chỉ nghĩ nó chủ yếu chỉ bao gồm các tư thế phức tạp mà chỉ các diễn viên trong rạp xiếc mới có thể thực hiện được, hoặc gắn nó với các ý tưởng huyền bí và xa lạ với cuộc sống của hàng ngày của đại đa số con người. Đúng hơn, yoga có nhiều điều mà con người hiện đại có thể học hỏi và nó chứa đựng những ý tưởng và bài tập rõ ràng mà những người mong muốn có cuộc sống khoẻ mạnh, hạnh phúc và có ý nghĩa có thể thực hành. Nói ngắn gọn, các ý tưởng và rèn luyện của yoga là cuốn sổ tay hướng dẫn sử dụng để đảm bảo sự hoạt động thành công của cấu trúc con người.
    Mặc dù hiện nay hầu hết mọi người sống lâu hơn trước đây, trong những năm cuối cuộc đời họ (và thậm chí cả ở tuổi trung niên) họ thường bị nhiều bệnh tật thể chất và mất khả năng hoạt động ở mức độ nào đó. Yoga nói rằng nếu con người tuân thủ một số qui tắc nhất định, họ có thể dễ dàng sống một cuộc sống năng động tới tuổi 80. Vậy đâu là bí quyết cho một cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh? Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu tóm tắt các phép tập này. Việc thảo luận đầy đủ hơn về những điểm này cần có nhiều thời gian hơn, những người quan tâm có thể tham gia các lớp học của chúng tôi hoặc đọc sách của chúng tôi. Theo yoga có sáu "bí quyết" để sống thọ. Chúng bao gồm:
    1 Hoạt động thể chất thích hợp
    2. Đi ngủ khi cảm thấy buồn ngủ
    3. Ăn khi cảm thấy đói
    4. Nhịn ăn định kỳ
    5. Tắm trước khi đi ngủ
    6. Thiền định thường xuyên
    Chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn về cơ sở của sáu điểm này ở phần sau. Ngoài ra có thêm ba lời khuyên để duy trì sức khoẻ tốt, đó là:
    1. Ăn càng nhiều càng tốt các thức ăn sống (salát, hoa quả và rau)
    2. Ăn sữa chua
    3. Thực hành rèn luyện toàn diện về thể chất, tâm trí và tinh thần
    Điều đó có nghĩa là ai thực hành một cách toàn diện việc rèn luyện sẽ có được một cuộc sống khoẻ mạnh và hạnh phúc.
    (còn tiếp)
    Thông báo: CLB Yoga Hà Nội mở lớp mới vào T2 và T4 hàng tuần các buổi chiều từ 5.30 đến 7h, tại hội trường khu tập thể Bộ Năng lượng, cạnh Tổng công ty Thép, 93 Láng Hạ, Hà Nội. Liên hệ: 9135497
    Gửi lúc 11:23, 09/06/04
    Các bí quyết giữ gìn sức khoẻ của yoga (phần 2)

    Theo yoga có sáu bí quyết để kéo dài tuổi thọ, đó là
    1. Hoạt động thể chất phù hợp
    Trước đây, con người phải hoạt động thể chất nhiều hơn trong công việc thường ngày của họ. Nhưng ngày nay con người có thể thức dậy, đi đến công sở trong một chiếc ô tô và khi về nhà, lại ngồi cho đến hết ngày. Cuộc sống như vậy không có hoạt động thể chất. Ít hoạt động thể chất là một trong những lý do chính dẫn đến nhiều thứ bệnh. Thể thao, chạy, đi bộ và nhiều hoạt động khác cần được bổ sung vào cuộc sống nếu công việc hàng ngày của chúng ta không đòi hỏi phải lao động thể chất. Trong yoga có những bài tập đặc biệt (asana) và chúng tôi sẽ thảo luận kỹ hơn ở phần dưới.
    2. Đi ngủ khi cảm thấy buồn ngủ
    Điều này nghe chừng khá đơn giản, nhưng nhiều người thức khuya thậm chí khi cơ thể của họ nói với họ đã đến lúc đi ngủ. Yoga và các thầy thuốc môn y học cổ truyền Ayurvedic của Ấn Độ cũng nói rằng tốt hơn là nên ngủ vào ban đêm và hoạt động vào ban ngày. Tuy nhiên có những người như sinh viên thích uống cà fê và các chất kích thích để có thể thức khuya ban đêm. Những người khác có thói quen hoạt động vào ban đêm và ngủ ban ngày. Khi chúng ta làm điều này, cuối cùng sức khoẻ của chúng ta bị tổn hại. Yoga nói rằng lối sống phi tự nhiên trên là một trong những yếu tố gây nên bệnh ung thư.
    3. Ăn khi cảm thấy đói
    Đây cũng là một điều đơn giản, nhưng một lần nữa chúng ta thường đi ngược lại những thông điệp của cơ thể. Nếu ai đó ăn theo thói quen hoặc do áp lực xã hội vào một giờ nào đó trong ngày, thậm chí khi người đó thực sự không muốn ăn thì thức ăn sẽ không tiêu hoá được tốt. Bệnh thừa axit và khó tiêu bắt đầu và điều đó góp phần làm cho các bệnh phức tạp hơn xuất hiện. Cảm giác thèm ăn thực sự là một dấu hiệu của sức khoẻ tốt, nhưng nếu không thèm ăn, ta có thể đợi và sau đó ăn. (Nếu ai đó không thèm ăn sau khi đợi một thời gian hợp lý, khi đó cần phải tham khảo bác sỹ bởi đã có điều gì không bình thường.)
    4. Nhịn ăn định kỳ
    Nếu ai đó phải làm việc 365 ngày trong một năm mà không nghỉ ngơi, họ sẽ phàn nàn và nói rằng họ phải được nghỉ ngơi nếu không họ sẽ ngã bệnh. Nhưng chúng ta không bao giờ bận tâm tự hỏi hoặc suy nghĩ về các cơ quan tiêu hoá mà chúng ta buộc phải làm việc ngày qua ngày mà không được nghỉ ngơi. Chúng không thể phản đối theo cách con người thường làm, nhưng chúng cho chúng ta tín hiệu rằng chúng không thể làm việc liên tục. Khi chúng ta lờ đi những tín hiệu này và buộc chúng làm việc, các cơ quan này sẽ sinh bệnh. Đó là lý do tại sao yoga nói rằng sẽ rất tốt nếu định kỳ chúng ta nhịn ăn hoàn toàn một ngày. Việc đó giúp các cơ quan tiêu hoá được nghỉ ngơi và giúp loại bỏ các chất thải độc ra khỏi cơ thể. Nhịn ăn định kỳ giúp người tập sử dụng ngày nhịn ăn để thực hiện các công việc trí tuệ hoặc tinh thần. Nhịn ăn không phải dành cho các ẩn sĩ trong núi, nhưng là một cách luyện tập khôn ngoan mà ai cũng có thể thực hành. Trong tương lai, chúng tôi sẽ giải thích cách thức nhịn ăn.
    5. Tắm sơ trước khi đi ngủ
    Như đã nói ở trên, giấc ngủ tốt là thiết yếu cho sức khoẻ. Nếu ai đó tắm sơ các cơ quan vận động và cảm giác (bàn tay, cẳng tay, mắt, chân, mồm, cơ quan sinh dục) trước khi ngủ bằng nước lạnh thì điều đó sẽ giúp thư giãn cơ thể và chuẩn bị đưa nó vào giấc ngủ sâu.
    6. Thiền định thường xuyên
    Cơ thể gắn liền với tâm trí. Nhiều bệnh tật của thời đại này là bệnh tâm thể. Căng thẳng và lo lắng ảnh hưởng xấu đến cơ thể chúng ta. Thiền định là một bài tập tâm trí, bên cạnh các tác dụng khác, nó giúp con người tách khỏi những lo lắng thường nhật.
    Giống như khi chúng ta đi nghỉ, lên núi hoặc xuống biển để "thoát khỏi cuộc sống thường nhật" và đạt tới tâm trí bình yên, thiền định giúp con người làm điều này hàng ngày mà không cần tốn kém chi phí đi lại. Trong phần sau, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết hơn về vai trò của thiền định đối với sức khoẻ tâm thần. Liên quan tới khía cạnh thể chất của yoga, điều quan trọng cần ghi nhớ là thiền định có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ thể chúng ta và giúp giảm huyết áp. Do vậy, thiền định là một trong những chìa khoá để có cuộc sống lâu dài và hiệu quả.
    Lời khuyên bổ sung cho sức khoẻ
    Có ba lời khuyên nữa để duy trì sức khoẻ:
    1. Ăn càng nhiều càng tốt các thức ăn sống
    Thức ăn sống (salát, hoa quả và rau xanh) gần như luôn tạo ra hiệu quả kiềm trên cơ thể. Điều đó có nghĩa là việc tiêu hoá các thức ăn này tăng cường lượng kiềm trong máu lưu thông trong cơ thể. Hầu hết thức ăn tinh bột và carbohydrate (bánh mỳ, ngũ cốc v.v...) cũng như các sản phẩm thịt đều tạo axít. Nếu ai đó tiêu thụ nhiều thức ăn kiềm hơn axít, nhiều bệnh tật như thấp khớp, bệnh ngoài da, ung thư và nhiều bệnh khác có thể phòng tránh được hoặc thậm chí cứu chữa. Ngược lại, nếu ai đó tiêu thụ một lượng lớn thức ăn tạo axít, bệnh tật là điều không thể tránh khỏi.
    2. Ăn sữa chua
    Sữa chua là thức ăn bổ dưỡng và dễ tiêu. Nó chứa những vi sinh vật có lợi cho hệ thống tiêu hoá của chúng ta.
    3. Thực hành toàn diện các bài tập thể chất, tâm trí và tinh thần.
    Điều đó có nghĩa là nếu ai đó thực hành các bài tập toàn diện, bao gồm rèn luyện thể chất, thực phẩm, nhịn ăn và thiền định thì người đó sẽ có được cuộc sống hạnh phúc.

    Được gerbich sửa chữa / chuyển vào 11:30 ngày 11/06/2004
  4. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Đầu thai và giải thoát
    Vào lúc chết, các hoạt động nổi bật trước kia của đời sống chúng ta, sẽ loé lên trong tâm trí toàn diện hoặc ?otư tưởng? để ấn định cho lần đầu thai kế tiếp. Chính điều này đã khiến người ta nói rằng ?otư tưởng? vào lúc chết quyết định lần đầu thai kế tiếp.
    Một người trước đây bận rộn với những dục vọng xác thịt nông cạn (nghĩa là một người đã sống như một con vật) có thể được sinh ra dưới lốt một con thú thích hợp với sự biểu lộ của các Samskara của anh ta. Trái lại, nếu một người đã sống một cuộc đời đầy lý tưởng cao cả, có lẽ sẽ là môi trường thích hợp cho những lý tưởng cao cả ấy trở thành một môi trường tinh thần. Sau cùng nếu một người đã luyện tập đủ Sadhana thì ?otư tưởng? duy nhất còn lại (vì tất cả Samskara đều đã biểu lộ) sẽ là tư tưởng ý Thức Tối Cao. Trong trường hợp này, anh ta sẽ không phải đầu thai nữa mà sẽ hoà nhập vào ý Thức Vũ Trụ và đạt đến sự ?ogiải thoát? hoặc ?oCứu rỗi? (Samadhi vĩnh cửu)
    [/b]Nguyên nhân của cái chết[/b]
    Lý do căn bản của cái chết là do cơ thể không còn thích hợp với biểu lộ các Samskara đã được tích luỹ. Nói rõ hơn, nguyên nhân của cái chết đã được chia làm 3 loại:
    1. Cái chết vật lý - Điều này xảy ra khi rung động của cơ thể không còn đồng bộ với rung động của tâm trí, nghĩa là cơ thể đã bị suy kiệt vì tuổi già, tai nạn hoặc bệnh tật
    2. Cái chết tâm lý ?" ở đây chính tâm trí làm mất sự đồng bộ, khác với cái chết vật lý khi chính cơ thể chịu trách nhiệm.
    Điều này có thể xảy ra do một chấn động tâm trí, chẳng hạn như tin tức về cái chết của một người thân thương, hoặc do một trạng thái phấn khích cùng cực cũng như sự phát triển hoặc suy thoái tâm trí. Để có thể có một thí dụ về sự phát triển tâm trí, chúng ta có thể kể trường hợp một người được kề cận một người khác đã giác ngộ tinh thần; ảnh hưởng của người này có thể tạo ra một sự mở rộng tâm trí. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình tiến hoá làm cho tâm trí không còn đồng bộ với cơ thể và cơ thể sẽ cố gắng điều chỉnh các rung động của nó cho đồng bộ với các rung động của tâm trí bằng cách tạo ra những phản ứng vật lý. Tập Sadhana gây ra sự mở rộng tâm trí rất lớn, nhưng nếu người tập luyện các bài Asanas đều đặn thì cơ thể của người ấy có khả năng duy trì được sự đồng bộ thể xác và tâm lý nhờ vào tác dụng làm sạch của Asanas.
    3. Cái chết tinh thần ?" Cái chết tinh thần là kết quả của việc đạt đến mục tiêu của Sadhana. Khi đó tâm trí hoà nhập vào ý Thức Vô Hạn và mất đi tính chất cá nhân của mình. Điều này được gọi là ?ocái chết của tâm trí bản ngã? hoặc Mahasamadhi, nhưng đây không phải cái chết theo ý nghĩa phi-sinh vật hoặc phi ?" ý thức. Đúng hơn, nó là một trạng thái siêu thức, sự đạt được một Chân Phúc Vô Hạn và Đời Sống Bất Diệt.
    [/b]Pranah[/b]
    Sau khi tâm trí đã tách rời khỏi thể xác do một trong ba nguyên nhân trên, không còn sự sống hoặc cái chết sẽ đến với thể xác khi Pranah đã rời bỏ nó. Pranah (hình thức số nhiều của Prana) là tên tập hợp của 10 luồng sinh khí hoặc sinh lực được gọi là Vayus trong tiếng Phạn. Chúng gồm có 5 ở bên trong và 5 ở bên ngoài, và mỗi luồng giữ một vai trò thiết yếu trong nhiều chức năng sinh lý khác nhau được kể đến như sau:
    Bên trong:
    1. Prana nằm ở giữa lỗ rốn và dây thanh quản; chức năng của nó là hít vào và thở ra
    2. Apana nằm ở giữa lỗ rốn và hậu môn; nó điều khiển sự chuyển dịch của nước tiểu và phân
    3. Samana nằm ở giữa vùng rốn và chức năng của nó là duy trì sự điều chỉnh giữa Prana và Apana
    4. Udana nằm ở cuống họng và nó điều chỉnh thanh quản và tiếng nói
    5. Vyana điều hoà sự lưu thông của máu và chức năng vật lý của các dây thần kinh thu nhập và ngoại xuất.
    Bên ngoài
    1. Naga cho ta năng lực để nhảy, duỗi cơ thể ra và ném một vật.
    2. Kurma điểu khiển sự co rút của cơ thể
    3. Krkara điều khiển các động tác ngáp, nấc cụt và hắt hơi
    4. Devađatta điều khiển cơn khát và đói
    5. Dhananjaya gây ra sự buồn ngủ và giấc ngủ
    Một thiếu sót hoặc khuyết điểm vật lý trong bất cứ bộ phận nào của cơ thể cũng gây ra suy yếu cho Prana và Apana. trong những trường hợp cùng cực, Samana không còn đủ khả năng duy trì sự điều hoà giữa Prana và Apana, gây nên một va chạm mạnh trong vùng rốn và dây thanh quản. Tình trạng này gọi là ?othở bằng rốn?. Khi Samana mất đi sinh lực của nó, cả ba luồng (Vayus): prana, Apana và Samana được biến đổi thành một lực mãnh liệt đánh mạnh vào Udana. Ngay khi Udana mất đi bản chất riêng của nó, Vyana cũng đụng vào lực tổng hợp trên và tất cả các luồng (Vayus) bên trong hoà nhập thành một lực, di chuyển qua bất cứ điểm tinh tế nào của cơ thể và thoát ra ngoài. Khi các luồng Vayus bên trong đã kết hợp và lọt ra ngoài , các luồng Vayus bên ngoài, ngoại trừ Dhananjaya, cũng rời khỏi cơ cấu thể xác. Dhananjaya tạo ra giấc ngủ và có thể đưa đến giấc ngủ sâu thẳm trong cái chết. Dhananjaya còn ở lại trong cơ thể ngay sau khi các luồng Vayus đã bỏ đi. Khi xác chết được thiêu huỷ hoặc phân huỷ hết, Dhananjaya cũng rời bỏ cơ thể.
    [/b]Đời sống[/b]
    Đến đây, Samskara, sự đầu thai và cái chết đều đã được nói đến nhưng vấn đề đời sống đã xuất hiện như thế nào chưa được bàn đến.
    Đời sống bắt đầu khi có sự song hành giữa tâm trí và cơ thể. Khi sự thụ thai xuất hiện, các rung động vật lý của một con người mới đã được hình thành. Tâm trí chưa có cơ thể dưới sự hướng dẫn của Tâm Trí Vũ Trụ nhập vào một bài thai thích hợp và tạo ra sự song hành tâm sinh lý. Giữa cái chết và sự tái sinh, tâm trí trở thành tương tự như một hạt giống (rung động đã được cô đọng) và di chuyển trong Tâm Trí Vũ Trụ cho tới khi được tái sinh trong một cơ thể khác. Khi bị tách rời khỏi cơ thể vật chất với não bộ và các tế bào thần kinh của nó, ?ohạt giống? tâm trí không thể tự nó biểu lộ hoặc trải qua khoái lạc hay đau khổ. Vì thế, khái niệm thiên đường hay địa ngục theo nghĩa đen của nó không được chấp nhận trong Tantra.
    [/b]Giải thoát khỏi sự trói buộc của Samskaras.[/b]
    Để đạt được mục tiêu tinh thần, vượt lên sự tái sinh, cần phải thực hiện hai điều: biểu lộ tất cả những Samskaras đã tích luỹ trước đây và ngăn ngừa việc tạo thành những Samskaras mới.
    Sự loại trừ các Samskaras cũ thực hiện được nhờ các công việc trong cuộc sống hàng ngày nhưng cũng có thể gia tốc nhờ ba phương cách
    - Cách đầu tiên là Thiền, như đã giải thích ở trên.
    - Cách thứ hai là thực hiện tối đa các công tác phục vụ. Bằng cách giúp đỡ nhân loại đau khổ với các công tác vị tha và nghĩ rằng ta đang phục vụ Đấng Tối Cao qua các hình tượng của Người, nhờ vậy, các Samskaras sẽ nhanh chóng bị tiêu trừ.
    - Cách thứ ba: vị Guru có thể làm tăng nhanh tốc độ biểu lộ các Samskaras của một người ngưỡng vọng, và đôi khi, vị Guru có thể dùng cơ thể mình để nhận lấy các Samskaras của người khác bằng cách đích thân chịu trải qua các phản ứng.
    Muốn tránh tạo thành các Samskaras mới cũng cần ba phương cách
    - Thứ nhất: Từ bỏ ước muốn hưởng kết quả các hành động
    - Thứ hai: Bỏ đi tính kiêu căng sau khi hoàn thành một công việc bằng cách suy nghĩ rằng chính ý Thức Tối Cao điều khiển tất cả mọi công việc và sử dụng người ngưỡng vọng tinh thần như một bộ máy
    - Thứ ba: Nhận thức rằng tất cả công việc là do ý Thức Tối Cao.
    Bằng cách quan niệm và suy nghĩ đúng đắn, sẽ không gây ra các phản ứng. Khi tâm trí tập trung vào ý tưởng Đấng Thiêng Liêng (Brahmacarya), ta sẽ không còn có ý tưởng chính cái Tôi đã thực hiện hành động. Bài học thứ hai của hệ thống Thiền Ananda Marga là một sự trợ giúp cần thiết cho phương cách này.
  5. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Đầu thai và giải thoát
    Vào lúc chết, các hoạt động nổi bật trước kia của đời sống chúng ta, sẽ loé lên trong tâm trí toàn diện hoặc ?otư tưởng? để ấn định cho lần đầu thai kế tiếp. Chính điều này đã khiến người ta nói rằng ?otư tưởng? vào lúc chết quyết định lần đầu thai kế tiếp.
    Một người trước đây bận rộn với những dục vọng xác thịt nông cạn (nghĩa là một người đã sống như một con vật) có thể được sinh ra dưới lốt một con thú thích hợp với sự biểu lộ của các Samskara của anh ta. Trái lại, nếu một người đã sống một cuộc đời đầy lý tưởng cao cả, có lẽ sẽ là môi trường thích hợp cho những lý tưởng cao cả ấy trở thành một môi trường tinh thần. Sau cùng nếu một người đã luyện tập đủ Sadhana thì ?otư tưởng? duy nhất còn lại (vì tất cả Samskara đều đã biểu lộ) sẽ là tư tưởng ý Thức Tối Cao. Trong trường hợp này, anh ta sẽ không phải đầu thai nữa mà sẽ hoà nhập vào ý Thức Vũ Trụ và đạt đến sự ?ogiải thoát? hoặc ?oCứu rỗi? (Samadhi vĩnh cửu)
    [/b]Nguyên nhân của cái chết[/b]
    Lý do căn bản của cái chết là do cơ thể không còn thích hợp với biểu lộ các Samskara đã được tích luỹ. Nói rõ hơn, nguyên nhân của cái chết đã được chia làm 3 loại:
    1. Cái chết vật lý - Điều này xảy ra khi rung động của cơ thể không còn đồng bộ với rung động của tâm trí, nghĩa là cơ thể đã bị suy kiệt vì tuổi già, tai nạn hoặc bệnh tật
    2. Cái chết tâm lý ?" ở đây chính tâm trí làm mất sự đồng bộ, khác với cái chết vật lý khi chính cơ thể chịu trách nhiệm.
    Điều này có thể xảy ra do một chấn động tâm trí, chẳng hạn như tin tức về cái chết của một người thân thương, hoặc do một trạng thái phấn khích cùng cực cũng như sự phát triển hoặc suy thoái tâm trí. Để có thể có một thí dụ về sự phát triển tâm trí, chúng ta có thể kể trường hợp một người được kề cận một người khác đã giác ngộ tinh thần; ảnh hưởng của người này có thể tạo ra một sự mở rộng tâm trí. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình tiến hoá làm cho tâm trí không còn đồng bộ với cơ thể và cơ thể sẽ cố gắng điều chỉnh các rung động của nó cho đồng bộ với các rung động của tâm trí bằng cách tạo ra những phản ứng vật lý. Tập Sadhana gây ra sự mở rộng tâm trí rất lớn, nhưng nếu người tập luyện các bài Asanas đều đặn thì cơ thể của người ấy có khả năng duy trì được sự đồng bộ thể xác và tâm lý nhờ vào tác dụng làm sạch của Asanas.
    3. Cái chết tinh thần ?" Cái chết tinh thần là kết quả của việc đạt đến mục tiêu của Sadhana. Khi đó tâm trí hoà nhập vào ý Thức Vô Hạn và mất đi tính chất cá nhân của mình. Điều này được gọi là ?ocái chết của tâm trí bản ngã? hoặc Mahasamadhi, nhưng đây không phải cái chết theo ý nghĩa phi-sinh vật hoặc phi ?" ý thức. Đúng hơn, nó là một trạng thái siêu thức, sự đạt được một Chân Phúc Vô Hạn và Đời Sống Bất Diệt.
    [/b]Pranah[/b]
    Sau khi tâm trí đã tách rời khỏi thể xác do một trong ba nguyên nhân trên, không còn sự sống hoặc cái chết sẽ đến với thể xác khi Pranah đã rời bỏ nó. Pranah (hình thức số nhiều của Prana) là tên tập hợp của 10 luồng sinh khí hoặc sinh lực được gọi là Vayus trong tiếng Phạn. Chúng gồm có 5 ở bên trong và 5 ở bên ngoài, và mỗi luồng giữ một vai trò thiết yếu trong nhiều chức năng sinh lý khác nhau được kể đến như sau:
    Bên trong:
    1. Prana nằm ở giữa lỗ rốn và dây thanh quản; chức năng của nó là hít vào và thở ra
    2. Apana nằm ở giữa lỗ rốn và hậu môn; nó điều khiển sự chuyển dịch của nước tiểu và phân
    3. Samana nằm ở giữa vùng rốn và chức năng của nó là duy trì sự điều chỉnh giữa Prana và Apana
    4. Udana nằm ở cuống họng và nó điều chỉnh thanh quản và tiếng nói
    5. Vyana điều hoà sự lưu thông của máu và chức năng vật lý của các dây thần kinh thu nhập và ngoại xuất.
    Bên ngoài
    1. Naga cho ta năng lực để nhảy, duỗi cơ thể ra và ném một vật.
    2. Kurma điểu khiển sự co rút của cơ thể
    3. Krkara điều khiển các động tác ngáp, nấc cụt và hắt hơi
    4. Devađatta điều khiển cơn khát và đói
    5. Dhananjaya gây ra sự buồn ngủ và giấc ngủ
    Một thiếu sót hoặc khuyết điểm vật lý trong bất cứ bộ phận nào của cơ thể cũng gây ra suy yếu cho Prana và Apana. trong những trường hợp cùng cực, Samana không còn đủ khả năng duy trì sự điều hoà giữa Prana và Apana, gây nên một va chạm mạnh trong vùng rốn và dây thanh quản. Tình trạng này gọi là ?othở bằng rốn?. Khi Samana mất đi sinh lực của nó, cả ba luồng (Vayus): prana, Apana và Samana được biến đổi thành một lực mãnh liệt đánh mạnh vào Udana. Ngay khi Udana mất đi bản chất riêng của nó, Vyana cũng đụng vào lực tổng hợp trên và tất cả các luồng (Vayus) bên trong hoà nhập thành một lực, di chuyển qua bất cứ điểm tinh tế nào của cơ thể và thoát ra ngoài. Khi các luồng Vayus bên trong đã kết hợp và lọt ra ngoài , các luồng Vayus bên ngoài, ngoại trừ Dhananjaya, cũng rời khỏi cơ cấu thể xác. Dhananjaya tạo ra giấc ngủ và có thể đưa đến giấc ngủ sâu thẳm trong cái chết. Dhananjaya còn ở lại trong cơ thể ngay sau khi các luồng Vayus đã bỏ đi. Khi xác chết được thiêu huỷ hoặc phân huỷ hết, Dhananjaya cũng rời bỏ cơ thể.
    [/b]Đời sống[/b]
    Đến đây, Samskara, sự đầu thai và cái chết đều đã được nói đến nhưng vấn đề đời sống đã xuất hiện như thế nào chưa được bàn đến.
    Đời sống bắt đầu khi có sự song hành giữa tâm trí và cơ thể. Khi sự thụ thai xuất hiện, các rung động vật lý của một con người mới đã được hình thành. Tâm trí chưa có cơ thể dưới sự hướng dẫn của Tâm Trí Vũ Trụ nhập vào một bài thai thích hợp và tạo ra sự song hành tâm sinh lý. Giữa cái chết và sự tái sinh, tâm trí trở thành tương tự như một hạt giống (rung động đã được cô đọng) và di chuyển trong Tâm Trí Vũ Trụ cho tới khi được tái sinh trong một cơ thể khác. Khi bị tách rời khỏi cơ thể vật chất với não bộ và các tế bào thần kinh của nó, ?ohạt giống? tâm trí không thể tự nó biểu lộ hoặc trải qua khoái lạc hay đau khổ. Vì thế, khái niệm thiên đường hay địa ngục theo nghĩa đen của nó không được chấp nhận trong Tantra.
    [/b]Giải thoát khỏi sự trói buộc của Samskaras.[/b]
    Để đạt được mục tiêu tinh thần, vượt lên sự tái sinh, cần phải thực hiện hai điều: biểu lộ tất cả những Samskaras đã tích luỹ trước đây và ngăn ngừa việc tạo thành những Samskaras mới.
    Sự loại trừ các Samskaras cũ thực hiện được nhờ các công việc trong cuộc sống hàng ngày nhưng cũng có thể gia tốc nhờ ba phương cách
    - Cách đầu tiên là Thiền, như đã giải thích ở trên.
    - Cách thứ hai là thực hiện tối đa các công tác phục vụ. Bằng cách giúp đỡ nhân loại đau khổ với các công tác vị tha và nghĩ rằng ta đang phục vụ Đấng Tối Cao qua các hình tượng của Người, nhờ vậy, các Samskaras sẽ nhanh chóng bị tiêu trừ.
    - Cách thứ ba: vị Guru có thể làm tăng nhanh tốc độ biểu lộ các Samskaras của một người ngưỡng vọng, và đôi khi, vị Guru có thể dùng cơ thể mình để nhận lấy các Samskaras của người khác bằng cách đích thân chịu trải qua các phản ứng.
    Muốn tránh tạo thành các Samskaras mới cũng cần ba phương cách
    - Thứ nhất: Từ bỏ ước muốn hưởng kết quả các hành động
    - Thứ hai: Bỏ đi tính kiêu căng sau khi hoàn thành một công việc bằng cách suy nghĩ rằng chính ý Thức Tối Cao điều khiển tất cả mọi công việc và sử dụng người ngưỡng vọng tinh thần như một bộ máy
    - Thứ ba: Nhận thức rằng tất cả công việc là do ý Thức Tối Cao.
    Bằng cách quan niệm và suy nghĩ đúng đắn, sẽ không gây ra các phản ứng. Khi tâm trí tập trung vào ý tưởng Đấng Thiêng Liêng (Brahmacarya), ta sẽ không còn có ý tưởng chính cái Tôi đã thực hiện hành động. Bài học thứ hai của hệ thống Thiền Ananda Marga là một sự trợ giúp cần thiết cho phương cách này.
  6. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0

    Được mitthoi sửa chữa / chuyển vào 14:22 ngày 15/06/2004
  7. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    [
    Yantra
    Một trong những đặc trưng của Tantra là nó sử dụng những rung động của vũ trụ đã xuất hiện này. Theo Tantra , không cái gì là không thiêng liêng?, tất cả hình thái của vạn vật đều là những công cụ giúp cho ta nhận thức được tính thiêng liêng tự nhiên này. Vì vậy, Tantra sử dụng các rung động vũ trụ này. Các Mantra có âm thanh cũng như các rung động của các hình thể và hình dáng - để làm Yantra.
    Yantra, nghĩa đen là ?obộ máy? ?" một công cụ có tác động rất lớn đối với tâm trí. Khoa học bắt đầu nhận thức rằng mỗi hình thể hoặc hình dáng tạo ra một mẫu làn sóng, một ngọn sóng tạo ra một mẫu rung động xung quanh nó. Một đồ thị của Yantra, gồm những đường thẳng tĩnh, khi tập trung tâm trí sẽ tạo ra những rung động tinh tế giống như một nhạc cụ được lên dây đúng cách. Một số nhà nghiên cứu chủ trương rằng hình dáng của các kim tự tháp thời cổ đã được đặc biệt thiết kế để tập trung năng lượng vũ trụ vào một thời điểm nào đó trong kim tự tháp, trong một căn buồng linh thiêng, nơi cử hành các lễ khai tâm bí truyền.
    Trong Ananda Marga, một Yantra đặc biệt đã được sử dụng (Pratik) để làm công cụ hữu ích cho Thiền. Nó thường đặt ở nơi có một người hoặc một nhóm tập Thiền. Sự phối hợp đặc biệt của các yếu tố là kết quả các cuộc thử nghiệm trên tâm trí, nguyên thuỷ được Sadashiva tiến hành khi ông đưa các môn dồ của ông các hình dáng để tập Thiền. Ông nhận thấy rằng những người tập trung tâm trí của mình vào hình tam giác đều có đỉnh hướng xuống (tượng trưng cho luân xa Ajina, tâm linh tính hướng vào trong) trở thành tĩnh tâm đến nỗi họ không còn quan tâm hoặc tham dự vào thế giới vật chất, những người tập Thiền trên tam giác có đỉnh hướng lên trên (tượng trưng cho luân xa Manipura và năng lực hành động hướng ra ngoài) đạt được rất ít tiến bộ tinh thần và bị lôi cuốn nhiều hơn vào những hoạt động bên ngoài. Khi kết hợp hai hình trên thành một ngôi sao sáu cánh, Shiva nhận thấy những người tập Thiền với tượng trưng này đã phát triển một cách hài hoà, thăng tiến về tinh thần nhưng vẫn không xao nhãng những trách nhiệm ở đời. Khi đạt được sự hợp nhất của hai thế giới vật chất và tinh thần, lý tưởng của Tantra- mặt trời đang lên của sự tiến bộ sẽ xuất hiện ở chân trời của tâm trí con người để thông báo thành đạt tinh thần đang kề cận, tượng trưng cho dấu hiệu của chữ vạn.
    jMỗi phần của chữ vạn có ý nghĩa riêng của nó. Đường thẳng đứng, có lẽ là dấu hiệu tượng trưng xưa nhất của loài người, được dùng để diễn tả ý Thức Tối Cao. Đường thẳng nằm ngang tượng trưng năng lượng vũ trụ của sự sáng tạo. Khi hai đường thẳng được phối hợp, ta có một hình chữ thập biểu hiện sự ràng buộc của ý thức (Purusa) bằng năng lượng (Pakrti) và cũng là sự xuất hiện của vũ trụ hình thể. Theo một ý nghĩa vũ trụ hơn, nó cũng biểu hiện cho Thượng Đế Brahma, sự phối hợp của Purusa và Prakrti. Vì thế, những đường thẳng giao nhau là một khuôn mẫuliên văn hoá của mối tương quan giữa vạn vật và các lực sáng tạo, của Thượng Đế đối với loại người ?" chúng là dấu hiệu tượng trưng cho truyền thống của tôn giáo qua các thời đại.
    Những người ngưỡng vọng tinh thần ước mong vượt lên vũ trụ rung động này và đưa ý thức của anh ta trở về trạng thái nguyên thuỷ chưa biểu lộ. Do đó, anh ta phải ?ođẩy lùi? các lực của Prakrti. Vì vậy, hình chữ thập đã được dùng làm một công cụ năng động, đang chuyển dịch cho việc Thiền bằng cách thêm vào các tay cầm cho phần không chuyển động. Chiều quay tròn ngược kim đồng hồ của chữ vạn thể hiện động lực cần có để đánh thức Kundalini đang nằm cuộn tròn xung quanh phần gốc của xương sống theo chiều quay của kim đồng hồ. Chữ vạn tượng trưng cho sự siêu việt của Prakrti. Trong chữ Phạn, ?osu? nghĩa là tốt, thành công, ?oasti? nghĩa là ?olà?. Vì thế, ?oSuastika? tượng trưng cho sự thành công tinh thần. Dấu hiệu tượng trưng cổ xưa của sự chiến thắng này đã được nhiều nền văn hoá sử dụng qua các thời đại. ở thời đại Hy Lạp cổ, bởi người da đỏ châu Mỹ, ở thời Ai Cập cổ đại, trong các hang cổ ở Châu Âu, Ba Tư, ấn Độ, và trong các ngôi mộ xưa của Thiên Chúa Giáo, và gần đây nhất đã được Hitler sử dụng hoặc đúng hơn là lạm dụng. ông ta đã làm dấu hiệu này nghiêng đi và bóp meo hình dáng của nó. Đối với ông ta, nó trở thành một tượng trưng méo mó, không phải tượng trưng cho chiến thắng mà là chiến bại.
    Nhờ ý nghĩa tượng trưng của nó mà Pratik (Yantra của Ananda Marga) có được những ứng dụng thực tiễn sau đây: Nhờ Thiền , ta có được tri thức đúng để tiến lên và sử dụng trị thức này để hành động đúng, ta sẽ thăng tiến về tinh thần và sẽ chiến thắng.

    chuvan.bmp
  8. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    [
    Yantra
    Một trong những đặc trưng của Tantra là nó sử dụng những rung động của vũ trụ đã xuất hiện này. Theo Tantra , không cái gì là không thiêng liêng?, tất cả hình thái của vạn vật đều là những công cụ giúp cho ta nhận thức được tính thiêng liêng tự nhiên này. Vì vậy, Tantra sử dụng các rung động vũ trụ này. Các Mantra có âm thanh cũng như các rung động của các hình thể và hình dáng - để làm Yantra.
    Yantra, nghĩa đen là ?obộ máy? ?" một công cụ có tác động rất lớn đối với tâm trí. Khoa học bắt đầu nhận thức rằng mỗi hình thể hoặc hình dáng tạo ra một mẫu làn sóng, một ngọn sóng tạo ra một mẫu rung động xung quanh nó. Một đồ thị của Yantra, gồm những đường thẳng tĩnh, khi tập trung tâm trí sẽ tạo ra những rung động tinh tế giống như một nhạc cụ được lên dây đúng cách. Một số nhà nghiên cứu chủ trương rằng hình dáng của các kim tự tháp thời cổ đã được đặc biệt thiết kế để tập trung năng lượng vũ trụ vào một thời điểm nào đó trong kim tự tháp, trong một căn buồng linh thiêng, nơi cử hành các lễ khai tâm bí truyền.
    Trong Ananda Marga, một Yantra đặc biệt đã được sử dụng (Pratik) để làm công cụ hữu ích cho Thiền. Nó thường đặt ở nơi có một người hoặc một nhóm tập Thiền. Sự phối hợp đặc biệt của các yếu tố là kết quả các cuộc thử nghiệm trên tâm trí, nguyên thuỷ được Sadashiva tiến hành khi ông đưa các môn dồ của ông các hình dáng để tập Thiền. Ông nhận thấy rằng những người tập trung tâm trí của mình vào hình tam giác đều có đỉnh hướng xuống (tượng trưng cho luân xa Ajina, tâm linh tính hướng vào trong) trở thành tĩnh tâm đến nỗi họ không còn quan tâm hoặc tham dự vào thế giới vật chất, những người tập Thiền trên tam giác có đỉnh hướng lên trên (tượng trưng cho luân xa Manipura và năng lực hành động hướng ra ngoài) đạt được rất ít tiến bộ tinh thần và bị lôi cuốn nhiều hơn vào những hoạt động bên ngoài. Khi kết hợp hai hình trên thành một ngôi sao sáu cánh, Shiva nhận thấy những người tập Thiền với tượng trưng này đã phát triển một cách hài hoà, thăng tiến về tinh thần nhưng vẫn không xao nhãng những trách nhiệm ở đời. Khi đạt được sự hợp nhất của hai thế giới vật chất và tinh thần, lý tưởng của Tantra- mặt trời đang lên của sự tiến bộ sẽ xuất hiện ở chân trời của tâm trí con người để thông báo thành đạt tinh thần đang kề cận, tượng trưng cho dấu hiệu của chữ vạn.
    jMỗi phần của chữ vạn có ý nghĩa riêng của nó. Đường thẳng đứng, có lẽ là dấu hiệu tượng trưng xưa nhất của loài người, được dùng để diễn tả ý Thức Tối Cao. Đường thẳng nằm ngang tượng trưng năng lượng vũ trụ của sự sáng tạo. Khi hai đường thẳng được phối hợp, ta có một hình chữ thập biểu hiện sự ràng buộc của ý thức (Purusa) bằng năng lượng (Pakrti) và cũng là sự xuất hiện của vũ trụ hình thể. Theo một ý nghĩa vũ trụ hơn, nó cũng biểu hiện cho Thượng Đế Brahma, sự phối hợp của Purusa và Prakrti. Vì thế, những đường thẳng giao nhau là một khuôn mẫuliên văn hoá của mối tương quan giữa vạn vật và các lực sáng tạo, của Thượng Đế đối với loại người ?" chúng là dấu hiệu tượng trưng cho truyền thống của tôn giáo qua các thời đại.
    Những người ngưỡng vọng tinh thần ước mong vượt lên vũ trụ rung động này và đưa ý thức của anh ta trở về trạng thái nguyên thuỷ chưa biểu lộ. Do đó, anh ta phải ?ođẩy lùi? các lực của Prakrti. Vì vậy, hình chữ thập đã được dùng làm một công cụ năng động, đang chuyển dịch cho việc Thiền bằng cách thêm vào các tay cầm cho phần không chuyển động. Chiều quay tròn ngược kim đồng hồ của chữ vạn thể hiện động lực cần có để đánh thức Kundalini đang nằm cuộn tròn xung quanh phần gốc của xương sống theo chiều quay của kim đồng hồ. Chữ vạn tượng trưng cho sự siêu việt của Prakrti. Trong chữ Phạn, ?osu? nghĩa là tốt, thành công, ?oasti? nghĩa là ?olà?. Vì thế, ?oSuastika? tượng trưng cho sự thành công tinh thần. Dấu hiệu tượng trưng cổ xưa của sự chiến thắng này đã được nhiều nền văn hoá sử dụng qua các thời đại. ở thời đại Hy Lạp cổ, bởi người da đỏ châu Mỹ, ở thời Ai Cập cổ đại, trong các hang cổ ở Châu Âu, Ba Tư, ấn Độ, và trong các ngôi mộ xưa của Thiên Chúa Giáo, và gần đây nhất đã được Hitler sử dụng hoặc đúng hơn là lạm dụng. ông ta đã làm dấu hiệu này nghiêng đi và bóp meo hình dáng của nó. Đối với ông ta, nó trở thành một tượng trưng méo mó, không phải tượng trưng cho chiến thắng mà là chiến bại.
    Nhờ ý nghĩa tượng trưng của nó mà Pratik (Yantra của Ananda Marga) có được những ứng dụng thực tiễn sau đây: Nhờ Thiền , ta có được tri thức đúng để tiến lên và sử dụng trị thức này để hành động đúng, ta sẽ thăng tiến về tinh thần và sẽ chiến thắng.

    chuvan.bmp
  9. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Cái tôi và xã hội
    ?oXây dựng bất cứ cái gì liên hệ đến con người cũng đòi hỏi một nền tảng yêu thương thực sự đối với một con người. Một xã hội thực sự nhân từ sẽ không bao giờ xuất hiện dưới sự lãnh đạo của những người chỉ quan tâm đến chuyện lỗ lãi. ậ đâu mà tình thương là tối thượng, ở đó không có vấn đề lỗ lãi cá nhân. Yếu tố căn bản để xây dựng một xã hội lành mạnh là tình thương?
    o Shrii Shrii Anandamurti
    Thân phận con người được đặc trưng bởi hai mối quan hệ chính:
    - Mối quan hệ giữa cá nhân và sự tăng trưởng cá nhân
    - Quan hệ giữa cá nhân và các biến động của xã hội
    Mối liên hệ hỗ tương giữa hai quan hệ trên phải được thừa nhận mọt ách rõ ràng vì nó cực kỳ quan trọng. Về một mặt, những cá nhân hạnh phúc làm thành một xã hội hạnh phúc, về mặt khác, xã hội phải đảm bảo thực hành nhiệm vụ giúp đỡ sự thoả mãn và thành đạt của các cá nhân.
    Nói cách khác, chúng ta đang bàn về tính chủ quan và tính khách quan. Cá nhân là chủ thể và xã hội là khách thể. Làm thế nào để cá nhân nhận thức được cái Tôi của nó là ?ophương pháp chủ quan?, và làm thế nào để cá nhân đó liên hệ với xã hội là ?osự thích ứng với khách thể?. Phần nhập môn Yoga Ananda Marga này sẽ không đầy đủ nếu ta không bàn đến mói quan hệ căn bản này.
    Trước hết, chúng ta hãy xét đến tầm quan trọng của sự phát triển nội tâm. Tự hiểu được mình và biết rõ được sự sâu thẳm của tâm trí và tinh thần con người là thoả mãn được khuynh hướng tinh thần bẩm sinh. Nỗi khát vọng tinh thần của nội tâm này có thể được coi là động lực căn bản của con người - đằng sau mỗi tư tưởng và hành động đều ẩn tàng ước mong đạt được hạnh phúc và thanh bình vĩnh cửu.
    Khi đạt được tiến bộ tinh thần, một ý nghĩ cao cả thấy mình hợp nhất với nhân loại sẽ hình thành. Một thái độ quán thế như vậy sẽ tạo ra những cảm nghĩ kèm theo, chẳng hạn như lòng từ bi, tình thương,lòng vị tha và tính trách nhiệm.
    Nhưng vẫn có những nguy hiểm nếu ta tiêu phí tất cả năng lượng của mình cho việc phát triển nội tâm này tức là cho phương pháp chủ quan. Điều này sẽ đưa đến tình trạng quá chú tâm đến cái tôi và sẽ ngăn cản sự hình thành một tầm nhìn vũ trụ. Vì vậy, nếu các nỗ lực tinh thần không được phối hợp với các trách nhiệm xã hội, chúng sẽ làm hại đến chính mục tiêu của các nỗ lực này. Đồng thời, phương pháp một chiều sẽ có tác dụng giống như một hậu thuẫn yên lặng cho sự tham nhũng, bóc lột và các tệ nạn xã hội khác có cơ hội phát triển mà không được ngăn chặn. Mọi người phải có bổn phận canh chừng cho sự an lạc của cộng đồng mình.
    Bây giờ chúng ta xem xét đến ?osự thích ứng khách thể? của chúng ta ?" chúng ta thích ứng chủ thể với thế giới chúng ta đang sống như thế nào.
    Vì mục tiêu của sự luyện tập tinh thần là nhận thức được ý Thức Vũ Trụ, chúng ta phải thấy nơi mọi vật, dầu vô tri hay hữu tri đều là biểu hiện cho ý Thức đó. Dần dần tình thương sẽ hình thành đối vơi sự kết hợp của vạn vật này và đòi hỏi được biểu lộ, nếu sự biểu lộ tình thương này bị ngăn chặn, sự thất vọng sẽ xuất hiện.
    Chúng ta phải xét đến trách nhiệm xã hội như đã chỉ rõ ở trên. Hành động và chính cá tính của chúng ta bị hun đúc bởi môi trường xã hội, chẳng hạn như bạn bè, giáo dục, công việc, phương tiện truyền thông, giải trí .v.v. Vì thế những điều này càng tích cực và có nhận thức về tinh thần thì chúng càng tốt cho xã hội. Nếu có nhiều người tiêu cực thiên về vật chất nắm giữ những địa vị này thì sẽ có một tác dụng tai hại cho xã hội. Do đó, chỉ có những người có được cái nhìn tích cực và thiên về tinh thần mới có thể cổ vũ và tạo ra niềm hứng khởi mạnh mẽ cho cộng đồng của họ.
    Nhưng ở đây cũng cần chú ý rằng nếu chỉ quan tâm đến thế giới khách quan mà thôi thì cũng gây nhièu nguy hiểm.
    Trước tiên các cố gắng tạo ra một xã hội ?ohoàn thiện? mà không có sự hướng dẫn tinh thần đúng đắn sẽ dẫn đến thất bại. Trong trường hợp này xã hội không thể đáp ứng được ba loại nhu cầu của con người, đó là thể xác, tâm trí và tinh thần. Một thí dụ cho việc này là Thuỵ Điển, nơi đã xây dựng được một tình trạng an lạc rất phát triển, nhưng đồng thời cũng có một tỷ lệ cực cao về nạn nghiện rượu, nghiện ma tuý và tự tử vì thiếu sự hướng dẫn về tâm linh và tinh thần.
    Thứ hai, chúng ta phải đề phòng sự nguy hiểm vì thủ đắc một cái Tôi kiêu căng. Người ta sẽ bắt đầu suy nghĩ rằng ?ochỉ có mình tôi làm được điều này?, hoặc ?onếu không có những khả năng ưu việt của tôi thì dự án này sẽ không được thành công như thế?. Những hành động hợm hĩnh như vậy chỉ dẫn đến cơn khát quyền lực, tham nhũng và vận dũng những kẻ khác cho lợi ích vị kỷ mà thôi.
    Yoga Karma hoặc Yoga của hành động, là thiết yếu. Con người phải hoạt động để sống còn. Một người có tâm trí hướng về tinh thần phải thận trọng đảm bảo rằng các hành dộng của mình là từ thiện và xây dựng, tinh thần phục vụ phải là nền tảng của mỗi hành động của mọi người.
    Tantra chia sự phục vụ ra làm 4 loại:
    Phục vụ vật chất: Giúp người khác bằng lao động chân tay, gồm cả việc săn sóc người bệnh
    Phục vụ bảo hộ: Khi người khác khác bị nguy hiểm hoặc đe doạ về thể xácm chúng ta phải giúp đỡ họ ngay cả khi việc này có thẻ gây nguy hiểm cho chính sức khoẻ và cơ thể chúng ta
    Phục vụ kinh tế: giúp đỡ người khác về tài chính hoặc bằng hiện vật. Điều này có thể bao gồm cả việc chia sẻ với họ những kiến thức giúp họ tự săn sóc
    Phục vụ trí thức: chỉ dạy cho người khác cách tự phát triển mình và tự nhận thức mình ?" hướng dẫn họ đi theo con đường tinh thần.
    Nhưng chúng ta phải luôn luôn ghi nhớ rằng tất cả công tác phục vụ phải được đánh giá thận trọng để đảm bảo sự tối ưu trong mọi hoàn cảnh. Chẳng hạn, cho tiền một người đã có nhiều tiền chỉ làm hại người đó mà thôi vì sẽ làm cho người này thêm tham lam.
    Tương tự như vậy, thật là mỉa mai nếu ta thuyết pháp cho một người sắp chết vì đói. Vì vậy chúng ta phải luôn giữ một thái độ thực tế đối với công tác phục vụ và hoạt động xã hội nói chung. Nó phải đúng lúc, đúng chỗ và đúng người.
    Giữ được thế cân bằng thận trọng giữa ?ophương pháp chủ quan? và ?osự thích ứng khách thể? là chìa khoá dẫn đến thành công trên con đường tinh thần. Chìa khoá này sẽ mở cửa đưa đến Chân Phúc hợp nhất ý Thức Vũ Trụ.
    Cách đây 7.000 năm, dãy Hi Mã Lạp Sơn hùng vĩ đã sản sinh ra một bậc thầy Yoga vĩ đại, đem lại cho con người những tri thức cần thiết để xây dựng nền văn minh thế giới. Nghệ thuật, âm nhạc, khoa học, y khoa, ngôn ngữ, những quy tắc xã hội và quan trọng nhất là những bài tập tâm linh - tinh thần của Yoga Tantra.
    SADASHIVA đã hoàn thành khoa học mầu nhiệm và bí truỳen và đã chỉ dạy cho những ai tự nguyện đi theo con đường kỷ luật tự giác và an lạc cho mọi người.
    Ngày nay, P. R Sarkar (Shrii Shrii Anandamurti) một học giả hàng đầu của ấn Độ và bản thân ông là một bậc thầy đã ngộ khoa Thiền, đa làm phục sinh khoa học cổ truyền xưa.
    Từ xưa, xã hội loài người ước mong có một tổng hợp các học thuyết, một kim chỉ nam cho cách xử thế của con người để sử dụng được tiềm lực vật chất và tâm linh của tất cả.
    Con đường của Tantra giải thích một cách rõ ràng những bài tập cổ xưa đã được chứng nghiệm qua thời gian, sẽ phát triển con người về mọi mặt: thể xác, tâm trí, tinh thần.
    Con đường của Tantra đánh thức ý thức nội tâm của bạn để đáp ứng những thách thức của thế giới ngày nay.
    Con đường của Tantra đem đến cho bạn một phương thức mạnh mẽ, tích cực nhằm thực hiện sự an lạc cho cá nhân và tập thể
  10. mitthoi

    mitthoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    474
    Đã được thích:
    0
    Cái tôi và xã hội
    ?oXây dựng bất cứ cái gì liên hệ đến con người cũng đòi hỏi một nền tảng yêu thương thực sự đối với một con người. Một xã hội thực sự nhân từ sẽ không bao giờ xuất hiện dưới sự lãnh đạo của những người chỉ quan tâm đến chuyện lỗ lãi. ậ đâu mà tình thương là tối thượng, ở đó không có vấn đề lỗ lãi cá nhân. Yếu tố căn bản để xây dựng một xã hội lành mạnh là tình thương?
    o Shrii Shrii Anandamurti
    Thân phận con người được đặc trưng bởi hai mối quan hệ chính:
    - Mối quan hệ giữa cá nhân và sự tăng trưởng cá nhân
    - Quan hệ giữa cá nhân và các biến động của xã hội
    Mối liên hệ hỗ tương giữa hai quan hệ trên phải được thừa nhận mọt ách rõ ràng vì nó cực kỳ quan trọng. Về một mặt, những cá nhân hạnh phúc làm thành một xã hội hạnh phúc, về mặt khác, xã hội phải đảm bảo thực hành nhiệm vụ giúp đỡ sự thoả mãn và thành đạt của các cá nhân.
    Nói cách khác, chúng ta đang bàn về tính chủ quan và tính khách quan. Cá nhân là chủ thể và xã hội là khách thể. Làm thế nào để cá nhân nhận thức được cái Tôi của nó là ?ophương pháp chủ quan?, và làm thế nào để cá nhân đó liên hệ với xã hội là ?osự thích ứng với khách thể?. Phần nhập môn Yoga Ananda Marga này sẽ không đầy đủ nếu ta không bàn đến mói quan hệ căn bản này.
    Trước hết, chúng ta hãy xét đến tầm quan trọng của sự phát triển nội tâm. Tự hiểu được mình và biết rõ được sự sâu thẳm của tâm trí và tinh thần con người là thoả mãn được khuynh hướng tinh thần bẩm sinh. Nỗi khát vọng tinh thần của nội tâm này có thể được coi là động lực căn bản của con người - đằng sau mỗi tư tưởng và hành động đều ẩn tàng ước mong đạt được hạnh phúc và thanh bình vĩnh cửu.
    Khi đạt được tiến bộ tinh thần, một ý nghĩ cao cả thấy mình hợp nhất với nhân loại sẽ hình thành. Một thái độ quán thế như vậy sẽ tạo ra những cảm nghĩ kèm theo, chẳng hạn như lòng từ bi, tình thương,lòng vị tha và tính trách nhiệm.
    Nhưng vẫn có những nguy hiểm nếu ta tiêu phí tất cả năng lượng của mình cho việc phát triển nội tâm này tức là cho phương pháp chủ quan. Điều này sẽ đưa đến tình trạng quá chú tâm đến cái tôi và sẽ ngăn cản sự hình thành một tầm nhìn vũ trụ. Vì vậy, nếu các nỗ lực tinh thần không được phối hợp với các trách nhiệm xã hội, chúng sẽ làm hại đến chính mục tiêu của các nỗ lực này. Đồng thời, phương pháp một chiều sẽ có tác dụng giống như một hậu thuẫn yên lặng cho sự tham nhũng, bóc lột và các tệ nạn xã hội khác có cơ hội phát triển mà không được ngăn chặn. Mọi người phải có bổn phận canh chừng cho sự an lạc của cộng đồng mình.
    Bây giờ chúng ta xem xét đến ?osự thích ứng khách thể? của chúng ta ?" chúng ta thích ứng chủ thể với thế giới chúng ta đang sống như thế nào.
    Vì mục tiêu của sự luyện tập tinh thần là nhận thức được ý Thức Vũ Trụ, chúng ta phải thấy nơi mọi vật, dầu vô tri hay hữu tri đều là biểu hiện cho ý Thức đó. Dần dần tình thương sẽ hình thành đối vơi sự kết hợp của vạn vật này và đòi hỏi được biểu lộ, nếu sự biểu lộ tình thương này bị ngăn chặn, sự thất vọng sẽ xuất hiện.
    Chúng ta phải xét đến trách nhiệm xã hội như đã chỉ rõ ở trên. Hành động và chính cá tính của chúng ta bị hun đúc bởi môi trường xã hội, chẳng hạn như bạn bè, giáo dục, công việc, phương tiện truyền thông, giải trí .v.v. Vì thế những điều này càng tích cực và có nhận thức về tinh thần thì chúng càng tốt cho xã hội. Nếu có nhiều người tiêu cực thiên về vật chất nắm giữ những địa vị này thì sẽ có một tác dụng tai hại cho xã hội. Do đó, chỉ có những người có được cái nhìn tích cực và thiên về tinh thần mới có thể cổ vũ và tạo ra niềm hứng khởi mạnh mẽ cho cộng đồng của họ.
    Nhưng ở đây cũng cần chú ý rằng nếu chỉ quan tâm đến thế giới khách quan mà thôi thì cũng gây nhièu nguy hiểm.
    Trước tiên các cố gắng tạo ra một xã hội ?ohoàn thiện? mà không có sự hướng dẫn tinh thần đúng đắn sẽ dẫn đến thất bại. Trong trường hợp này xã hội không thể đáp ứng được ba loại nhu cầu của con người, đó là thể xác, tâm trí và tinh thần. Một thí dụ cho việc này là Thuỵ Điển, nơi đã xây dựng được một tình trạng an lạc rất phát triển, nhưng đồng thời cũng có một tỷ lệ cực cao về nạn nghiện rượu, nghiện ma tuý và tự tử vì thiếu sự hướng dẫn về tâm linh và tinh thần.
    Thứ hai, chúng ta phải đề phòng sự nguy hiểm vì thủ đắc một cái Tôi kiêu căng. Người ta sẽ bắt đầu suy nghĩ rằng ?ochỉ có mình tôi làm được điều này?, hoặc ?onếu không có những khả năng ưu việt của tôi thì dự án này sẽ không được thành công như thế?. Những hành động hợm hĩnh như vậy chỉ dẫn đến cơn khát quyền lực, tham nhũng và vận dũng những kẻ khác cho lợi ích vị kỷ mà thôi.
    Yoga Karma hoặc Yoga của hành động, là thiết yếu. Con người phải hoạt động để sống còn. Một người có tâm trí hướng về tinh thần phải thận trọng đảm bảo rằng các hành dộng của mình là từ thiện và xây dựng, tinh thần phục vụ phải là nền tảng của mỗi hành động của mọi người.
    Tantra chia sự phục vụ ra làm 4 loại:
    Phục vụ vật chất: Giúp người khác bằng lao động chân tay, gồm cả việc săn sóc người bệnh
    Phục vụ bảo hộ: Khi người khác khác bị nguy hiểm hoặc đe doạ về thể xácm chúng ta phải giúp đỡ họ ngay cả khi việc này có thẻ gây nguy hiểm cho chính sức khoẻ và cơ thể chúng ta
    Phục vụ kinh tế: giúp đỡ người khác về tài chính hoặc bằng hiện vật. Điều này có thể bao gồm cả việc chia sẻ với họ những kiến thức giúp họ tự săn sóc
    Phục vụ trí thức: chỉ dạy cho người khác cách tự phát triển mình và tự nhận thức mình ?" hướng dẫn họ đi theo con đường tinh thần.
    Nhưng chúng ta phải luôn luôn ghi nhớ rằng tất cả công tác phục vụ phải được đánh giá thận trọng để đảm bảo sự tối ưu trong mọi hoàn cảnh. Chẳng hạn, cho tiền một người đã có nhiều tiền chỉ làm hại người đó mà thôi vì sẽ làm cho người này thêm tham lam.
    Tương tự như vậy, thật là mỉa mai nếu ta thuyết pháp cho một người sắp chết vì đói. Vì vậy chúng ta phải luôn giữ một thái độ thực tế đối với công tác phục vụ và hoạt động xã hội nói chung. Nó phải đúng lúc, đúng chỗ và đúng người.
    Giữ được thế cân bằng thận trọng giữa ?ophương pháp chủ quan? và ?osự thích ứng khách thể? là chìa khoá dẫn đến thành công trên con đường tinh thần. Chìa khoá này sẽ mở cửa đưa đến Chân Phúc hợp nhất ý Thức Vũ Trụ.
    Cách đây 7.000 năm, dãy Hi Mã Lạp Sơn hùng vĩ đã sản sinh ra một bậc thầy Yoga vĩ đại, đem lại cho con người những tri thức cần thiết để xây dựng nền văn minh thế giới. Nghệ thuật, âm nhạc, khoa học, y khoa, ngôn ngữ, những quy tắc xã hội và quan trọng nhất là những bài tập tâm linh - tinh thần của Yoga Tantra.
    SADASHIVA đã hoàn thành khoa học mầu nhiệm và bí truỳen và đã chỉ dạy cho những ai tự nguyện đi theo con đường kỷ luật tự giác và an lạc cho mọi người.
    Ngày nay, P. R Sarkar (Shrii Shrii Anandamurti) một học giả hàng đầu của ấn Độ và bản thân ông là một bậc thầy đã ngộ khoa Thiền, đa làm phục sinh khoa học cổ truyền xưa.
    Từ xưa, xã hội loài người ước mong có một tổng hợp các học thuyết, một kim chỉ nam cho cách xử thế của con người để sử dụng được tiềm lực vật chất và tâm linh của tất cả.
    Con đường của Tantra giải thích một cách rõ ràng những bài tập cổ xưa đã được chứng nghiệm qua thời gian, sẽ phát triển con người về mọi mặt: thể xác, tâm trí, tinh thần.
    Con đường của Tantra đánh thức ý thức nội tâm của bạn để đáp ứng những thách thức của thế giới ngày nay.
    Con đường của Tantra đem đến cho bạn một phương thức mạnh mẽ, tích cực nhằm thực hiện sự an lạc cho cá nhân và tập thể

Chia sẻ trang này