1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Rác của điện thoại di động

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi hf1p5, 05/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hf1p5

    hf1p5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Rác của điện thoại di động

    Mình đã từng dc nghe về những chiếc ĐT DĐ khi nó hỏng ng ta fải xử lý nó rất cẩn thận. Vì rác thải điện tử khá nguy hiểm. Tớ nhớ ko nhầm thì trên thời sự đã có. Tớ đang cần tìm kiếm thông tin về điều này, tại vì tớ các bạn của tớ lại ko tin.. Các bạn ơi, giúp tớ với. Xin cám ơn!
  2. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Rác thải máy tính đang làm ô nhiễm châu á

    Theo một báo cáo về môi trường, các linh kiện máy tính cũ được đưa tới các trung tâm tái chế ở California có nhiều khả năng trở thành những đống rác thải tại các nước Châu á hơn là trở thành những vật liệu công nghệ cao được sử dụng lại. Trong khi rất nhiều người tiêu dùng tin rằng các thiết bị hiện đại của họ sẽ có thêm một vòng đời mới sau khi được đưa vào tái chế, nhưng thường thì hầu hết các thiết bị này được đưa lên một con thuyền đi tới Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan và tại những nơi đó chúng được đốt trên những cánh đồng hoặc được ném xuống các con kênh.
    Những rác thải loại này được gọi là "chất thải điện tử ?o. Chúng chứa những thứ độc hại như chì, thủy ngân, catmi có thể làm ô nhiễm các nguồn nước và không khí. Các nhà điều tra đã phát hiện ra rằng kênh mương và các cánh đồng ở nhiều vùng nông thôn bị vứt đầy những mảnh kính vỡ, các bảng mạch điện và các bộ phận bằng nhựa.
    ông Ted Smith, giám đốc điều hành Liên minh Chất thải độc hại ở Thung lũng Silicon, đã nói : "Đó là mặt trái của cuộc cách mạng công nghệ cao, và thực sự là điền đó không được tốt đẹp cho lắm" . Liên minh của ông là một trong năm tổ chức về môi trường cùng nhau thực hiện bản báo cáo này.
    Bản báo cáo có tên là "Xuất khẩu chất có hại: Rác thải công nghệ của Châu á". Theo ước tính trong bản báo cáo, từ 50 đến 80% các thiết bị điện tử được tái chế ở miền Tây nước Mỹ cuối cùng đều được vận chuyển đến Châu á. Tại đó, chúng không được tái chế mà bị vứt tới các cánh đồng hoang, các bờ sông, ao hồ, đầm lầy và các kênh tưới nước.
    Jim Puckett, người điều phối Basel Action Network, một trong năm tổ chức môi trường nói trên đã tới Trung Quốc vào tháng 12 năm ngoái. Ông nói: "Những gì mà chúng tôi nhìn thấy thực sự là một cơn ác mộng của kỷ nguyên công nghệ thông tin. Đó là chất thải độc hại với số lượng lớn?.
    Những "nghĩa địa máy tính" như vậy có thể thấy tại những ngôi làng như Guiyu ở Trung Quốc. Những người dân làng ở đó kiếm vừa đủ tiền để sống bằng cách đốt các dây điện để lấy chút dây đồng ít ỏi bên trong. Các công nhân, mà nhiều người trong số họ là trẻ em, rút mực còn lại ra khỏi máy in hoặc cắt các bảng mạch điện để cố gỡ một chút kim loại hay vật chất quý ra khỏi những thứ vô giá trị.
    Các nhà điều tra đã thấy rằng khói tạo ra từ các phương pháp tái chế thô sơ này phủ một lớp tro bụi độc lại lên các túp lều và các giếng nước. Những mảnh kính vỡ từ các màn hình máy tính vứt đầy trong các kênh tưới nước và những bảng mạch điện cháy đen có khắp các bờ sông.
    Rác thải máy tính được đưa tới các khu vực như vậy không chỉ có xuất xứ từ nước Mỹ mà còn từ những nước công nghiệp hoá khác như Anh, Nhật, Australia và Singapore. Những người dân làng không có găng tay hay các thiết bị bảo hộ khác để sử dụng, và họ cũng không nhận thức được rằng những thiết bị mà họ đang xử lý có thể gây ra bệnh ung thư.
    ông Renee St., giám đốc các giải pháp tái chế sản phẩm của hãng Hewlelt-packard cho rằng, dòng chất thải điện tử từ bắc Mỹ chảy tới các nước nghèo ở Châu á vốn là một bí mật bẩn thỉu trong nhiều năm qua, một bí mật mà hầu hết người tiêu dùng và thậm chí nhiều nhà sản xuất máy tính cũng không hay biết. Rõ ràng là việc tái chế các linh kiện điện tử cũ thành những sản phẩm mới tốn kém nhiều hơn so với việc tống khứ những thứ này đi.
    ông Steve Skurnac, chủ tịch của hãng Micro Metallics, cho biết việc xử lý một máy tính cũ ở Mỹ thường tốn lừ 5 đến 10 USD. Công ty của Skumac là một trong số ít các công ty thực hiện việc huỷ các linh kiện điện tử theo quy định về môi trường của liên bang chứ không bán chúng cho các nước Châu á, nơi mà luật môi trường còn lỏng lẻo hoặc còn chưa có luật này.
    ông Skumac nói: "Rõ ràng đây không phải là một tiêu chuẩn chung để xử lý loại chất thải này. Điều đó không được khuyến khích. Có rất nhiều thứ các cá nhân hay các công ty nghĩ là đang được tái chế nhưng sự thực thì không phải như vậy".





  3. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Rác thải máy tính đang làm ô nhiễm châu á

    Theo một báo cáo về môi trường, các linh kiện máy tính cũ được đưa tới các trung tâm tái chế ở California có nhiều khả năng trở thành những đống rác thải tại các nước Châu á hơn là trở thành những vật liệu công nghệ cao được sử dụng lại. Trong khi rất nhiều người tiêu dùng tin rằng các thiết bị hiện đại của họ sẽ có thêm một vòng đời mới sau khi được đưa vào tái chế, nhưng thường thì hầu hết các thiết bị này được đưa lên một con thuyền đi tới Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan và tại những nơi đó chúng được đốt trên những cánh đồng hoặc được ném xuống các con kênh.
    Những rác thải loại này được gọi là "chất thải điện tử ?o. Chúng chứa những thứ độc hại như chì, thủy ngân, catmi có thể làm ô nhiễm các nguồn nước và không khí. Các nhà điều tra đã phát hiện ra rằng kênh mương và các cánh đồng ở nhiều vùng nông thôn bị vứt đầy những mảnh kính vỡ, các bảng mạch điện và các bộ phận bằng nhựa.
    ông Ted Smith, giám đốc điều hành Liên minh Chất thải độc hại ở Thung lũng Silicon, đã nói : "Đó là mặt trái của cuộc cách mạng công nghệ cao, và thực sự là điền đó không được tốt đẹp cho lắm" . Liên minh của ông là một trong năm tổ chức về môi trường cùng nhau thực hiện bản báo cáo này.
    Bản báo cáo có tên là "Xuất khẩu chất có hại: Rác thải công nghệ của Châu á". Theo ước tính trong bản báo cáo, từ 50 đến 80% các thiết bị điện tử được tái chế ở miền Tây nước Mỹ cuối cùng đều được vận chuyển đến Châu á. Tại đó, chúng không được tái chế mà bị vứt tới các cánh đồng hoang, các bờ sông, ao hồ, đầm lầy và các kênh tưới nước.
    Jim Puckett, người điều phối Basel Action Network, một trong năm tổ chức môi trường nói trên đã tới Trung Quốc vào tháng 12 năm ngoái. Ông nói: "Những gì mà chúng tôi nhìn thấy thực sự là một cơn ác mộng của kỷ nguyên công nghệ thông tin. Đó là chất thải độc hại với số lượng lớn?.
    Những "nghĩa địa máy tính" như vậy có thể thấy tại những ngôi làng như Guiyu ở Trung Quốc. Những người dân làng ở đó kiếm vừa đủ tiền để sống bằng cách đốt các dây điện để lấy chút dây đồng ít ỏi bên trong. Các công nhân, mà nhiều người trong số họ là trẻ em, rút mực còn lại ra khỏi máy in hoặc cắt các bảng mạch điện để cố gỡ một chút kim loại hay vật chất quý ra khỏi những thứ vô giá trị.
    Các nhà điều tra đã thấy rằng khói tạo ra từ các phương pháp tái chế thô sơ này phủ một lớp tro bụi độc lại lên các túp lều và các giếng nước. Những mảnh kính vỡ từ các màn hình máy tính vứt đầy trong các kênh tưới nước và những bảng mạch điện cháy đen có khắp các bờ sông.
    Rác thải máy tính được đưa tới các khu vực như vậy không chỉ có xuất xứ từ nước Mỹ mà còn từ những nước công nghiệp hoá khác như Anh, Nhật, Australia và Singapore. Những người dân làng không có găng tay hay các thiết bị bảo hộ khác để sử dụng, và họ cũng không nhận thức được rằng những thiết bị mà họ đang xử lý có thể gây ra bệnh ung thư.
    ông Renee St., giám đốc các giải pháp tái chế sản phẩm của hãng Hewlelt-packard cho rằng, dòng chất thải điện tử từ bắc Mỹ chảy tới các nước nghèo ở Châu á vốn là một bí mật bẩn thỉu trong nhiều năm qua, một bí mật mà hầu hết người tiêu dùng và thậm chí nhiều nhà sản xuất máy tính cũng không hay biết. Rõ ràng là việc tái chế các linh kiện điện tử cũ thành những sản phẩm mới tốn kém nhiều hơn so với việc tống khứ những thứ này đi.
    ông Steve Skurnac, chủ tịch của hãng Micro Metallics, cho biết việc xử lý một máy tính cũ ở Mỹ thường tốn lừ 5 đến 10 USD. Công ty của Skumac là một trong số ít các công ty thực hiện việc huỷ các linh kiện điện tử theo quy định về môi trường của liên bang chứ không bán chúng cho các nước Châu á, nơi mà luật môi trường còn lỏng lẻo hoặc còn chưa có luật này.
    ông Skumac nói: "Rõ ràng đây không phải là một tiêu chuẩn chung để xử lý loại chất thải này. Điều đó không được khuyến khích. Có rất nhiều thứ các cá nhân hay các công ty nghĩ là đang được tái chế nhưng sự thực thì không phải như vậy".





  4. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Số phận mới cho điện thoại di động cũ
    Các nhà sản xuất điện thoại di động lớn trên thế giới đã cùng đồng ý: Đến năm 2005 sẽ chế tạo các loại điện thoại dễ tái sử dụng hơn.
    Thoả thuận này được cam kết nhằm giải quyết vấn đề rác thải của các sản phẩm công nghệ cao như điện thoại di động - một nguy cơ ô nhiễm môi trường còn được gọi là rác thải điện tử (e-waste). Thoả thuận này được công bố tại một Hội thảo do Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP) tổ chức, nhằm tìm cách xử lý những núi rác thải điện tử đang ngày càng mọc cao lên. Hội thảo được tổ chức tại Geneva vào cuối tháng 12/2002.
    Bao nhiêu điện thoại di động coi là rác thải?
    Hiện nay, các máy tính, máy in, điện thoại di động và các sản phẩm điện tử khác thường bị vứt bỏ hoàn toàn sau khi sử dụng. Việc tái sản xuất các sản phẩm này có thể sẽ là một công việc kinh doanh rất hời. Vàng, đồng và các kim loại quý khác có thể được thu hồi lại từ mọi linh kiện kỹ thuật của thiết bị. Tuy nhiên, điện thoại di động được chế tạo với sự pha trộn rất phức tạp giữa các kim loại và các loại chất dẻo nên việc thu hồi các kim loại quý cũng có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể con người.
    Các loại điện thoại thường chiếm 1% đến 2% lượng rác thải điện tử. Các hệ thống tái sinh điện thoại di động đã đi vào hoạt động từ năm 1997. Nhưng thực tế, mọi người thường không thích vứt ngay những chiếc di động hỏng đi vì vẫn tin rằng có thể chúng vẫn còn giá trị sử dụng nào đó. Hiện nay có khoảng 380 triệu chiếc điện thoại di động trên toàn cầu. Và chưa thể xác định bao nhiêu chiếc điện thoại trong số này được coi là rác thải.
    Các nhà sản xuất tin rằng vấn đề then chốt hiện nay là phổ biến cho mọi người dân trên toàn cầu cách tái chế chiếc điện thoại di động của mình một cách đúng nhất, thay vì lưu giữ chúng hoặc vứt vào thùng rác.
    Dễ tái chế hơn
    Hiện tại, một trong những cách chính để tái chế điện thoại di động là chuyển chúng sang các nước khác. Bà Sachiko Kuwabara -Yamamoto, Thư ký điều hành của Hiệp định Basel cho biết: Mặc dù công nghệ cao được phát triển mạnh ở các nước phát triển, nhưng hiện ở các nước này đang có nhiều mối lo ngại về nạn ô nhiễm điện thoại. Bà cho biết: Đại diện của Bolivia coi đó thực sự là một vấn đề của các nước phát triển khi 80% mạng truyền thông phụ thuộc vào điện thoại di động. Do đó, đây là một thoả thuận rất hẫp dẫn đối với đại biểu các nước như Bolivia. Pakistan cũng đặt vấn đề cần hỗ trợ tiền để thực hiện các phát kiến tương tự?T?T.
    Trở thành quy định công nghệ nền tảng
    Trong khi ký thỏa thuận này, các nhà sản xuất điện thoại cho biết họ sẽ tạo ra các loại điện thoại dễ tái chế hơn bằng cách tính trước quá trình xử lý rác thải ngay từ lúc chế tạo và sản xuất.
    Klaus Tofper, Giám đốc điều hành của UNEP, đảm bảo rằng bước tiến nhỏ này sẽ giúp tăng áp lực lên các Chính phủ và các nền công nghiệp điện tử khác để có quá trình tái chế tương tự. Ông cho rằng: ?~?TTôi tin rằng đây sẽ là một trong những quy định công nghệ nền tảng trong tương lai?T?T.
  5. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Số phận mới cho điện thoại di động cũ
    Các nhà sản xuất điện thoại di động lớn trên thế giới đã cùng đồng ý: Đến năm 2005 sẽ chế tạo các loại điện thoại dễ tái sử dụng hơn.
    Thoả thuận này được cam kết nhằm giải quyết vấn đề rác thải của các sản phẩm công nghệ cao như điện thoại di động - một nguy cơ ô nhiễm môi trường còn được gọi là rác thải điện tử (e-waste). Thoả thuận này được công bố tại một Hội thảo do Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP) tổ chức, nhằm tìm cách xử lý những núi rác thải điện tử đang ngày càng mọc cao lên. Hội thảo được tổ chức tại Geneva vào cuối tháng 12/2002.
    Bao nhiêu điện thoại di động coi là rác thải?
    Hiện nay, các máy tính, máy in, điện thoại di động và các sản phẩm điện tử khác thường bị vứt bỏ hoàn toàn sau khi sử dụng. Việc tái sản xuất các sản phẩm này có thể sẽ là một công việc kinh doanh rất hời. Vàng, đồng và các kim loại quý khác có thể được thu hồi lại từ mọi linh kiện kỹ thuật của thiết bị. Tuy nhiên, điện thoại di động được chế tạo với sự pha trộn rất phức tạp giữa các kim loại và các loại chất dẻo nên việc thu hồi các kim loại quý cũng có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể con người.
    Các loại điện thoại thường chiếm 1% đến 2% lượng rác thải điện tử. Các hệ thống tái sinh điện thoại di động đã đi vào hoạt động từ năm 1997. Nhưng thực tế, mọi người thường không thích vứt ngay những chiếc di động hỏng đi vì vẫn tin rằng có thể chúng vẫn còn giá trị sử dụng nào đó. Hiện nay có khoảng 380 triệu chiếc điện thoại di động trên toàn cầu. Và chưa thể xác định bao nhiêu chiếc điện thoại trong số này được coi là rác thải.
    Các nhà sản xuất tin rằng vấn đề then chốt hiện nay là phổ biến cho mọi người dân trên toàn cầu cách tái chế chiếc điện thoại di động của mình một cách đúng nhất, thay vì lưu giữ chúng hoặc vứt vào thùng rác.
    Dễ tái chế hơn
    Hiện tại, một trong những cách chính để tái chế điện thoại di động là chuyển chúng sang các nước khác. Bà Sachiko Kuwabara -Yamamoto, Thư ký điều hành của Hiệp định Basel cho biết: Mặc dù công nghệ cao được phát triển mạnh ở các nước phát triển, nhưng hiện ở các nước này đang có nhiều mối lo ngại về nạn ô nhiễm điện thoại. Bà cho biết: Đại diện của Bolivia coi đó thực sự là một vấn đề của các nước phát triển khi 80% mạng truyền thông phụ thuộc vào điện thoại di động. Do đó, đây là một thoả thuận rất hẫp dẫn đối với đại biểu các nước như Bolivia. Pakistan cũng đặt vấn đề cần hỗ trợ tiền để thực hiện các phát kiến tương tự?T?T.
    Trở thành quy định công nghệ nền tảng
    Trong khi ký thỏa thuận này, các nhà sản xuất điện thoại cho biết họ sẽ tạo ra các loại điện thoại dễ tái chế hơn bằng cách tính trước quá trình xử lý rác thải ngay từ lúc chế tạo và sản xuất.
    Klaus Tofper, Giám đốc điều hành của UNEP, đảm bảo rằng bước tiến nhỏ này sẽ giúp tăng áp lực lên các Chính phủ và các nền công nghiệp điện tử khác để có quá trình tái chế tương tự. Ông cho rằng: ?~?TTôi tin rằng đây sẽ là một trong những quy định công nghệ nền tảng trong tương lai?T?T.
  6. hf1p5

    hf1p5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Cam on bac nhieu!
    Nếu có thể bác cho em các web link dc ko? thanks so much!
  7. hf1p5

    hf1p5 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Cam on bac nhieu!
    Nếu có thể bác cho em các web link dc ko? thanks so much!
  8. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    Mấy tài liệu này mình lưu lại từ trang Vietnamnet bạn à, không còn giữ đường link nên không nhớ nữa. À, mà nó về rác thải máy tính, nhưng chắc post ở đây cũng được ha.
    Rác thải máy tính: Nhập khẩu và xử lý... cái độc hại
    Sở hữu một chiếc máy tính, dù cuf, la? niềm mơ ước của nhiều sinh viên nghe?o. Tuy nhiên, nếu không được xư? lý đúng cách, máy tính cũ có thê? trơ? tha?nh nguồn chất tha?i cực kỳ độc hại.
    Nga?y nay, PC - máy tính cá nhân (gọi tắt là máy tính) đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hầu hết mọi hoạt động của cuộc sống hàng ngày. Mỗi năm, các nha? sa?n xuất trên thế giới tung ra thị trươ?ng khoảng 130 triệu máy tính mới, đồng thời cufng tha?i ra rất nhiều máy tính cuf. Tại các nước phát triển, xác máy tính được tập trung tại những bãi rác khổng lồ, trở thành một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường cực kỳ nguy hiểm.

    Nguồn chất thải độc hại

    Theo Ted Smith, giám đốc điê?u ha?nh Công ty Ba?o vệ Môi trươ?ng ơ? Silicon Valley, California - một trong nhưfng cái nôi điện tư? của Mỹ - mỗi máy tính có chứa 1.000-2.000 chất liệu khác nhau, trong đó có rất nhiều chất độc hại. Ông cho biết: "Một số chất chúng ta đaf biết tư? lâu, chẳng hạn như chi?, thu?y ngân va? cadmium. Bên cạnh đó, co?n có nhưfng kim loại rất độc như axonic. Nhiều người cho ră?ng máy tính la? công nghệ sạch, nhưng họ không biết ră?ng bên trong máy tính tiềm ẩn nhưfng thứ có thê? gây hại nghiêm trọng cho sức kho?e va? môi trươ?ng. Tuy nhiên, nếu nhưfng chất liệu na?y được xư? lý đúng cách thi? lại không có vấn đê? gi?."
    Một số chất độc hại trong máy tính
    Thu?y ngân
    Chi?
    Arsenic
    Antimony trioxide
    Polybrominate
    Selenium
    Cadmium
    Chromium

    Tại phương Tây, chi phí trung bình đê? xư? lý một cái máy tính là 10 USD theo phương pháp công nghiệp hiện đại. Nhưng một số công ty lại chọn gia?i pháp re? hơn - xuất khẩu máy tính cuf sang các quốc gia nghèo, nơi luật lệ vê? an toa?n rất lo?ng le?o, thậm chí không có. Ấn Độ la? một trong nhưfng điểm đến như vậy. Phóng viên BBC đaf đến Silampur, một khu phố sâ?m uất ơ? Dehli, để trực tiếp kiểm chứng thực tế nói trên. Nhìn từ bên ngoài, các ha?ng quán trông bình thường như bất cứ hàng quán nào trên khắp đất nước rộng lớn này. Nhưng đă?ng sau la? nhưfng nơi xư? lý đu? loại đô? điện tư? cuf.
    Theo Kishore Wankhade, tha?nh viên cu?a Toxics Link, tô? chức theo dofi hoạt động xư? lý chất tha?i điện tư? ơ? Ấn Độ, thực ra đây la? một công việc nghiêm túc, chỉ có điều không được tô? chức đa?ng hoa?ng. Tất cả các máy tính cũ ở đây đều có nguồn gốc từ Bắc Myf. Có rất nhiê?u xươ?ng nho?, phân chia theo từng nhóm việc cụ thể. Có xươ?ng chuyên lấy đô?ng, có xươ?ng chuyên tháo rời máy tính, va? có xươ?ng chuyên thu hô?i kim loại.
    Phần lớn mọi người sử dụng luôn một pho?ng trống trong nha? đê? la?m việc. Nhóm phóng viên BBC đaf va?o nha? ông Mohammed Ayub, một người chuyên xư? lý máy tính va? ti-vi cuf. Quan sát mấy cái túi to trên sàn nhà, các phóng viên thấy toàn biến thế máy tính, bo mạch chu?, chip vi tính. Trả lời câu hỏi "La?m gi? với nhưfng linh kiện cuf na?y?", ngươ?i chu? cho biết ông sef cho thợ đun chảy lên để lấy đô?ng va? va?ng. Ông gia?i thích: ?oChúng cho rất nhiê?u va?ng.?
    Nhưfng sản phẩm điện tư? tinh vi cu?a nhiều công ty nô?i tiếng "sạch" trên thế giới đang được nhưfng ba?n tay lam luf ơ? Silampur tháo tung ra. Nhưng có lẽ lớp thợ ở đây cufng không biết mình đang ngày đêm tiếp xúc với chất độc. Theo ông Jeff Cooper thuộc Hiệp hội Chất tha?i Quốc tế, một chiếc ma?n hi?nh máy tính đơ?i cuf có chứa khoa?ng 2kg chi?, rất có hại cho sức kho?e con ngươ?i. Ông nói: "Theo thời gian, chì sẽ tích lufy trong cơ thê?, đặc biệt la? trong nafo, ảnh hưởng xấu đến hoạt động cu?a nafo. Một chất độc khác trong máy tính la? cadmium, có kha? năng tích lufy lâu dài trong cơ thể, đặc biệt là trong xương. Vê? lâu da?i, sức khoe? cu?a ngươ?i thợ sef bị a?nh hươ?ng thế na?o khi la?m việc trong điê?u kiện như ơ? Silampur? Tác hại liên quan đến vấn đề xư? lý đồ điện tư? như máy tính trong các xươ?ng nho? hết sức nghiêm trọng, chủ yếu là do thợ không có đu? tiê?n đê? trang bị nhưfng phương tiện ba?o hộ lao động câ?n thiết. Chất độc có thê? bám va?o quâ?n áo, dính va?o tay. Các xưởng nho? thường chi? có lo? nấu thu? công, không có hệ thống thoát khí đâ?y đu? nên chất độc không nhưfng dính va?o tay ma? co?n có thể lọt qua đươ?ng hô hấp nưfa".
    Công ước Basel

    Để kiếm sống, người dân nghèo phải chấp nhận độc hại.

    Thông tin về nguồn chất độc từ máy tính không phải là một điều quá mới mẻ - bất cứ người nào trong ngành cũng đều có thể nắm được. Chính phu? các nước cufng được chuyên gia máy tính cố vấn đâ?y đu? vê? mức độ độc hại cu?a rác tha?i công nghệ. Và cách đây 12 năm, một công ước quốc tế đã ra đời nhằm ngăn chặn việc phương Tây đưa chất thải sang các nước đang phát triê?n. Đó la? Công ước Basel, với sự đồng thuận của hơn 150 quốc gia trên thế giới.
    Theo Pierre Portas, thành viên Ban Thư ký Công ước Liên Hiệp Quốc, Công ước Basel có ba mục tiêu chính. Đó là: 1. Kiê?m soát việc vận chuyê?n chất thải xuyên quốc gia, 2. Xư? lý va? giải phóng chất tha?i ca?ng gâ?n nơi chúng được sa?n xuất ca?ng tốt, 3. Giới hạn được số lượng va? mức độ độc hại cu?a chất tha?i. Điê?u quan trọng la? phải có biện pháp qua?n lý bê?n vưfng đối với công tác xư? lý chất tha?i nhằm ba?o vệ sức kho?e cho con ngươ?i va? gìn giữ môi trươ?ng.
    Công ước Basel coi máy tính phế tha?i la? một nguồn độc hại, do vậy ti?m cách ngăn chặn không cho một nước đẩy nguồn sang một nước khác, trư? khi chúng được xư? lý đúng cách. Tuy nhiên, để đưa được rác thải vi tính sang nước khác, "kẻ đổ rác" cũng phải vượt qua một mớ thủ tục dài dằng dặc. Portas giải thích: "Nếu như anh la? nha? xuất khâ?u, anh pha?i nói rof xuất khâ?u tư? nước na?o, xuất cái gi?, va? ha?ng sef đi qua nhưfng cư?a khâ?u na?o? Đồng thời, anh pha?i thông báo các chi tiết như công ty na?o sef vận chuyê?n chất tha?i, đi đâu, và phải trình hợp đô?ng với công ty nhập khâ?u. Sau khi nhận được nhưfng giấy tơ? na?y, nước xuất khâ?u sef pha?i thông báo cho nước nhập khâ?u va? bất cứ nước na?o ma? chất tha?i sef đi qua. Nước nhập khâ?u sef kiê?m tra xem công ty nhập số chất tha?i đó có quyê?n va? có kha? năng xư? lý hay không. Sau đó các bên - nước xuất khâ?u, nước nhập khâ?u, nước quá ca?nh nếu có, va? tất ca? các công ty liên quan - sef thông báo cho nhau bă?ng văn ba?n. Cuối cu?ng, nước xuất khâ?u mới cấp giấy phép vận chuyê?n cho công ty vận tải. Đây là những thu? tục mang tính nguyên tắc, nhưng trên thực tế, đôi khi có thê? phức tạp hơn."
    Vi phạm Công ước
    Xử lý máy tính cũ, một công việc nguy hiểm.
    Mặc dù vậy, máy tính cuf mang chất độc hại cho sức kho?e va? môi trươ?ng vâfn được chơ? tới nhưfng nơi như Silampur cu?a Ấn Độ va? vẫn được tháo rời không đúng quy chuẩn. Theo ước tính, công việc tháo dỡ máy tính cũ thu hút ha?ng chục nghìn lao động tại các nước đang phát triê?n. Theo Sarah Westerveld, thành viên nhóm theo dofi việc thực thi Công ước Basel, mỗi tuần có ha?ng nghìn container được chuyê?n đi nhưng không có công ty na?o ơ? Mỹ quan tâm đến chuyện na?y. Westerveld cho biết: "Mỹ chưa thông qua Công ước Basel, do vậy không ai biết nhưfng quy ước quốc tế về xư? lý chất tha?i điện tư?. Điểm đến chủ yếu của những container này là Trung Quốc, ngoài ra còn có cả Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan va? Phillipines."
    Trung Quốc la? một trong nhưfng nước đaf thông qua Công ước Basel, nhưng ha?ng năm có vô số container chơ? đâ?y máy tính cuf đaf đi qua cư?a khâ?u Hong Kong một cách dêf da?ng nhơ?... hối lộ ha?i quan. Sarah Westervel cho biết: Thậm chí có lái buôn còn nói với ba? ră?ng họ đã câ?n thận dán mấy tơ? 100 USD lên... cư?a container đê? khi nhân viên ha?i quan kiê?m tra, họ bo? túi va? cho qua cư?a khâ?u. Đôi khi, quà hối lộ còn la? ca? nhưfng chiếc xe Mercedes!
    Cách đây hai năm, nhóm theo dofi việc thực thi Công ước Basel đaf sang ti?nh Qua?ng Đông, Trung Quốc đê? la?m phim ta?i liệu. Họ không dám tin va?o nhưfng gi? nhi?n thấy, vê? số lượng cufng như mức độ độc hại cu?a hoạt động xư? lý đô? điện tư?. Nhiê?u nơi, ruộng nông nghiệp đaf biến tha?nh bafi rác điện tư?. Nước uống có nô?ng độ chi? cao hơn mức cho phép cu?a Liên Hiệp Quốc đến 2.400 lâ?n, còn không khí thì lúc na?o cufng mang mu?i hôi to?a ra tư? lo? nấu kim loại. Tất cả những thứ này chỉ để đánh đổi lấy 1,5 USD một nga?y, giúp mỗi người dân nghèo trang tra?i thêm cho cuộc sống.
    Năm 2005, Liên minh châu Âu (EU) sef bắt đâ?u tung ra một sắc lệnh với hy vọng ngăn chặn được việc đưa chất tha?i điện tư? tư? Âu châu sang các nước đang phát triển. Tất cả mọi công ty sef pha?i thu hô?i máy tính cuf va? xư? lý đúng cách theo luật định. Tuy nhiên, giới hoạt động ba?o vệ môi trươ?ng nói ră?ng, chỉ khi na?o tất ca? các nước, đặc biệt la? Mỹ, cufng la?m theo châu Âu châu thi? may ra thế giới thứ ba mới không trơ? tha?nh điểm đến của rác điện tư?. Va? may ra, lúc đó ngươ?i dân các nước na?y mới có thêm nhiê?u lựa chọn, chứ không pha?i chỉ có nghe?o đói và bị đâ?u độc.
    Cơ hội cho các nước đang phát triê?n

    Tại các nước phát triển, việc tái chế máy tính được thực hiện chủ yếu bằng máy móc.

    Trước tiến độ phát triê?n cu?a công nghệ máy tính ơ? các nước phát triê?n, số máy cuf bo? đi đang nga?y một gia tăng. Chi? riêng tại Anh, môfi năm có khoa?ng 1,5 triệu máy tính được đưa ra các bafi tha?i trên toa?n quốc, tương đương với khoa?ng 125.000 tấn thiết bị tin học. Trên thực tế, chúng vẫn có thể hoạt động tốt, dêf sư? dụng va? được ba?o qua?n tốt. Trong khi đó, rất nhiê?u học sinh ơ? các nước nghèo lại chưa hê? được chạm tới máy tính.
    Việc đưa máy tính kết nối Internet va?o lớp học tại những nơi mà sách giáo khoa, TV va? báo chí co?n hạn chế, được coi la? một cuộc cách mạng thực sự. Hiện nay Digital Links, một tô? chức tư? thiện của Mỹ, đang tận dụng nhưfng nguô?n phế tha?i na?y để cung cấp máy tính cho các nước câ?n công nghệ cao nhưng không có tiê?n. Họ lấy máy tính cuf mà các công ty tha?i ra, sau đó dọn sạch ô? cứng theo quy định cu?a Bộ Quốc pho?ng. Cuối cùng, họ xếp máy tính vào container đến bất cứ nước na?o có nhu cầu. Công ty cho máy tính cufng không pha?i lo ngại vê? nhưfng dưf liệu hay phâ?n mê?m nhạy ca?m bị rơi va?o tay ke? xấu, đô?ng thơ?i bớt đi chi phí tái chế va? lưu kho.
    Digital Links International đaf cung cấp hơn 3.000 máy tính chi phí thấp cho 12 nước trên thế giới, trong đó có Kenya, Uganda, Senegal, Gambia, Tanzania va? Armenia. Tại các quốc gia đang phát triê?n, hơn 95% tre? em chưa bao giơ? có dịp sư? dụng máy tính. Họ cho biết, sau khi được tân trang lại, máy tính cũ có thể cung cấp 90% chức năng cu?a máy tính mới, trong khi giá chỉ bằng 10% mà thôi. Trong khi đó, việc mua hoặc xin máy tính cũ tương đối đơn gia?n, chỉ có điều chi phí lắp đặt, ho?a mạng va? duy trì cho máy tính luôn chạy tốt tương đối cao. Digital Links khắc phục vấn đề này bằng cách cử chuyên viên ti?nh nguyện tới các trươ?ng học, bệnh viện đê? cài đặt mạng lưới máy tính cho họ.
    Khánh Hà (Theo BBC)
  9. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    Mấy tài liệu này mình lưu lại từ trang Vietnamnet bạn à, không còn giữ đường link nên không nhớ nữa. À, mà nó về rác thải máy tính, nhưng chắc post ở đây cũng được ha.
    Rác thải máy tính: Nhập khẩu và xử lý... cái độc hại
    Sở hữu một chiếc máy tính, dù cuf, la? niềm mơ ước của nhiều sinh viên nghe?o. Tuy nhiên, nếu không được xư? lý đúng cách, máy tính cũ có thê? trơ? tha?nh nguồn chất tha?i cực kỳ độc hại.
    Nga?y nay, PC - máy tính cá nhân (gọi tắt là máy tính) đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hầu hết mọi hoạt động của cuộc sống hàng ngày. Mỗi năm, các nha? sa?n xuất trên thế giới tung ra thị trươ?ng khoảng 130 triệu máy tính mới, đồng thời cufng tha?i ra rất nhiều máy tính cuf. Tại các nước phát triển, xác máy tính được tập trung tại những bãi rác khổng lồ, trở thành một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường cực kỳ nguy hiểm.

    Nguồn chất thải độc hại

    Theo Ted Smith, giám đốc điê?u ha?nh Công ty Ba?o vệ Môi trươ?ng ơ? Silicon Valley, California - một trong nhưfng cái nôi điện tư? của Mỹ - mỗi máy tính có chứa 1.000-2.000 chất liệu khác nhau, trong đó có rất nhiều chất độc hại. Ông cho biết: "Một số chất chúng ta đaf biết tư? lâu, chẳng hạn như chi?, thu?y ngân va? cadmium. Bên cạnh đó, co?n có nhưfng kim loại rất độc như axonic. Nhiều người cho ră?ng máy tính la? công nghệ sạch, nhưng họ không biết ră?ng bên trong máy tính tiềm ẩn nhưfng thứ có thê? gây hại nghiêm trọng cho sức kho?e va? môi trươ?ng. Tuy nhiên, nếu nhưfng chất liệu na?y được xư? lý đúng cách thi? lại không có vấn đê? gi?."
    Một số chất độc hại trong máy tính
    Thu?y ngân
    Chi?
    Arsenic
    Antimony trioxide
    Polybrominate
    Selenium
    Cadmium
    Chromium

    Tại phương Tây, chi phí trung bình đê? xư? lý một cái máy tính là 10 USD theo phương pháp công nghiệp hiện đại. Nhưng một số công ty lại chọn gia?i pháp re? hơn - xuất khẩu máy tính cuf sang các quốc gia nghèo, nơi luật lệ vê? an toa?n rất lo?ng le?o, thậm chí không có. Ấn Độ la? một trong nhưfng điểm đến như vậy. Phóng viên BBC đaf đến Silampur, một khu phố sâ?m uất ơ? Dehli, để trực tiếp kiểm chứng thực tế nói trên. Nhìn từ bên ngoài, các ha?ng quán trông bình thường như bất cứ hàng quán nào trên khắp đất nước rộng lớn này. Nhưng đă?ng sau la? nhưfng nơi xư? lý đu? loại đô? điện tư? cuf.
    Theo Kishore Wankhade, tha?nh viên cu?a Toxics Link, tô? chức theo dofi hoạt động xư? lý chất tha?i điện tư? ơ? Ấn Độ, thực ra đây la? một công việc nghiêm túc, chỉ có điều không được tô? chức đa?ng hoa?ng. Tất cả các máy tính cũ ở đây đều có nguồn gốc từ Bắc Myf. Có rất nhiê?u xươ?ng nho?, phân chia theo từng nhóm việc cụ thể. Có xươ?ng chuyên lấy đô?ng, có xươ?ng chuyên tháo rời máy tính, va? có xươ?ng chuyên thu hô?i kim loại.
    Phần lớn mọi người sử dụng luôn một pho?ng trống trong nha? đê? la?m việc. Nhóm phóng viên BBC đaf va?o nha? ông Mohammed Ayub, một người chuyên xư? lý máy tính va? ti-vi cuf. Quan sát mấy cái túi to trên sàn nhà, các phóng viên thấy toàn biến thế máy tính, bo mạch chu?, chip vi tính. Trả lời câu hỏi "La?m gi? với nhưfng linh kiện cuf na?y?", ngươ?i chu? cho biết ông sef cho thợ đun chảy lên để lấy đô?ng va? va?ng. Ông gia?i thích: ?oChúng cho rất nhiê?u va?ng.?
    Nhưfng sản phẩm điện tư? tinh vi cu?a nhiều công ty nô?i tiếng "sạch" trên thế giới đang được nhưfng ba?n tay lam luf ơ? Silampur tháo tung ra. Nhưng có lẽ lớp thợ ở đây cufng không biết mình đang ngày đêm tiếp xúc với chất độc. Theo ông Jeff Cooper thuộc Hiệp hội Chất tha?i Quốc tế, một chiếc ma?n hi?nh máy tính đơ?i cuf có chứa khoa?ng 2kg chi?, rất có hại cho sức kho?e con ngươ?i. Ông nói: "Theo thời gian, chì sẽ tích lufy trong cơ thê?, đặc biệt la? trong nafo, ảnh hưởng xấu đến hoạt động cu?a nafo. Một chất độc khác trong máy tính la? cadmium, có kha? năng tích lufy lâu dài trong cơ thể, đặc biệt là trong xương. Vê? lâu da?i, sức khoe? cu?a ngươ?i thợ sef bị a?nh hươ?ng thế na?o khi la?m việc trong điê?u kiện như ơ? Silampur? Tác hại liên quan đến vấn đề xư? lý đồ điện tư? như máy tính trong các xươ?ng nho? hết sức nghiêm trọng, chủ yếu là do thợ không có đu? tiê?n đê? trang bị nhưfng phương tiện ba?o hộ lao động câ?n thiết. Chất độc có thê? bám va?o quâ?n áo, dính va?o tay. Các xưởng nho? thường chi? có lo? nấu thu? công, không có hệ thống thoát khí đâ?y đu? nên chất độc không nhưfng dính va?o tay ma? co?n có thể lọt qua đươ?ng hô hấp nưfa".
    Công ước Basel

    Để kiếm sống, người dân nghèo phải chấp nhận độc hại.

    Thông tin về nguồn chất độc từ máy tính không phải là một điều quá mới mẻ - bất cứ người nào trong ngành cũng đều có thể nắm được. Chính phu? các nước cufng được chuyên gia máy tính cố vấn đâ?y đu? vê? mức độ độc hại cu?a rác tha?i công nghệ. Và cách đây 12 năm, một công ước quốc tế đã ra đời nhằm ngăn chặn việc phương Tây đưa chất thải sang các nước đang phát triê?n. Đó la? Công ước Basel, với sự đồng thuận của hơn 150 quốc gia trên thế giới.
    Theo Pierre Portas, thành viên Ban Thư ký Công ước Liên Hiệp Quốc, Công ước Basel có ba mục tiêu chính. Đó là: 1. Kiê?m soát việc vận chuyê?n chất thải xuyên quốc gia, 2. Xư? lý va? giải phóng chất tha?i ca?ng gâ?n nơi chúng được sa?n xuất ca?ng tốt, 3. Giới hạn được số lượng va? mức độ độc hại cu?a chất tha?i. Điê?u quan trọng la? phải có biện pháp qua?n lý bê?n vưfng đối với công tác xư? lý chất tha?i nhằm ba?o vệ sức kho?e cho con ngươ?i va? gìn giữ môi trươ?ng.
    Công ước Basel coi máy tính phế tha?i la? một nguồn độc hại, do vậy ti?m cách ngăn chặn không cho một nước đẩy nguồn sang một nước khác, trư? khi chúng được xư? lý đúng cách. Tuy nhiên, để đưa được rác thải vi tính sang nước khác, "kẻ đổ rác" cũng phải vượt qua một mớ thủ tục dài dằng dặc. Portas giải thích: "Nếu như anh la? nha? xuất khâ?u, anh pha?i nói rof xuất khâ?u tư? nước na?o, xuất cái gi?, va? ha?ng sef đi qua nhưfng cư?a khâ?u na?o? Đồng thời, anh pha?i thông báo các chi tiết như công ty na?o sef vận chuyê?n chất tha?i, đi đâu, và phải trình hợp đô?ng với công ty nhập khâ?u. Sau khi nhận được nhưfng giấy tơ? na?y, nước xuất khâ?u sef pha?i thông báo cho nước nhập khâ?u va? bất cứ nước na?o ma? chất tha?i sef đi qua. Nước nhập khâ?u sef kiê?m tra xem công ty nhập số chất tha?i đó có quyê?n va? có kha? năng xư? lý hay không. Sau đó các bên - nước xuất khâ?u, nước nhập khâ?u, nước quá ca?nh nếu có, va? tất ca? các công ty liên quan - sef thông báo cho nhau bă?ng văn ba?n. Cuối cu?ng, nước xuất khâ?u mới cấp giấy phép vận chuyê?n cho công ty vận tải. Đây là những thu? tục mang tính nguyên tắc, nhưng trên thực tế, đôi khi có thê? phức tạp hơn."
    Vi phạm Công ước
    Xử lý máy tính cũ, một công việc nguy hiểm.
    Mặc dù vậy, máy tính cuf mang chất độc hại cho sức kho?e va? môi trươ?ng vâfn được chơ? tới nhưfng nơi như Silampur cu?a Ấn Độ va? vẫn được tháo rời không đúng quy chuẩn. Theo ước tính, công việc tháo dỡ máy tính cũ thu hút ha?ng chục nghìn lao động tại các nước đang phát triê?n. Theo Sarah Westerveld, thành viên nhóm theo dofi việc thực thi Công ước Basel, mỗi tuần có ha?ng nghìn container được chuyê?n đi nhưng không có công ty na?o ơ? Mỹ quan tâm đến chuyện na?y. Westerveld cho biết: "Mỹ chưa thông qua Công ước Basel, do vậy không ai biết nhưfng quy ước quốc tế về xư? lý chất tha?i điện tư?. Điểm đến chủ yếu của những container này là Trung Quốc, ngoài ra còn có cả Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan va? Phillipines."
    Trung Quốc la? một trong nhưfng nước đaf thông qua Công ước Basel, nhưng ha?ng năm có vô số container chơ? đâ?y máy tính cuf đaf đi qua cư?a khâ?u Hong Kong một cách dêf da?ng nhơ?... hối lộ ha?i quan. Sarah Westervel cho biết: Thậm chí có lái buôn còn nói với ba? ră?ng họ đã câ?n thận dán mấy tơ? 100 USD lên... cư?a container đê? khi nhân viên ha?i quan kiê?m tra, họ bo? túi va? cho qua cư?a khâ?u. Đôi khi, quà hối lộ còn la? ca? nhưfng chiếc xe Mercedes!
    Cách đây hai năm, nhóm theo dofi việc thực thi Công ước Basel đaf sang ti?nh Qua?ng Đông, Trung Quốc đê? la?m phim ta?i liệu. Họ không dám tin va?o nhưfng gi? nhi?n thấy, vê? số lượng cufng như mức độ độc hại cu?a hoạt động xư? lý đô? điện tư?. Nhiê?u nơi, ruộng nông nghiệp đaf biến tha?nh bafi rác điện tư?. Nước uống có nô?ng độ chi? cao hơn mức cho phép cu?a Liên Hiệp Quốc đến 2.400 lâ?n, còn không khí thì lúc na?o cufng mang mu?i hôi to?a ra tư? lo? nấu kim loại. Tất cả những thứ này chỉ để đánh đổi lấy 1,5 USD một nga?y, giúp mỗi người dân nghèo trang tra?i thêm cho cuộc sống.
    Năm 2005, Liên minh châu Âu (EU) sef bắt đâ?u tung ra một sắc lệnh với hy vọng ngăn chặn được việc đưa chất tha?i điện tư? tư? Âu châu sang các nước đang phát triển. Tất cả mọi công ty sef pha?i thu hô?i máy tính cuf va? xư? lý đúng cách theo luật định. Tuy nhiên, giới hoạt động ba?o vệ môi trươ?ng nói ră?ng, chỉ khi na?o tất ca? các nước, đặc biệt la? Mỹ, cufng la?m theo châu Âu châu thi? may ra thế giới thứ ba mới không trơ? tha?nh điểm đến của rác điện tư?. Va? may ra, lúc đó ngươ?i dân các nước na?y mới có thêm nhiê?u lựa chọn, chứ không pha?i chỉ có nghe?o đói và bị đâ?u độc.
    Cơ hội cho các nước đang phát triê?n

    Tại các nước phát triển, việc tái chế máy tính được thực hiện chủ yếu bằng máy móc.

    Trước tiến độ phát triê?n cu?a công nghệ máy tính ơ? các nước phát triê?n, số máy cuf bo? đi đang nga?y một gia tăng. Chi? riêng tại Anh, môfi năm có khoa?ng 1,5 triệu máy tính được đưa ra các bafi tha?i trên toa?n quốc, tương đương với khoa?ng 125.000 tấn thiết bị tin học. Trên thực tế, chúng vẫn có thể hoạt động tốt, dêf sư? dụng va? được ba?o qua?n tốt. Trong khi đó, rất nhiê?u học sinh ơ? các nước nghèo lại chưa hê? được chạm tới máy tính.
    Việc đưa máy tính kết nối Internet va?o lớp học tại những nơi mà sách giáo khoa, TV va? báo chí co?n hạn chế, được coi la? một cuộc cách mạng thực sự. Hiện nay Digital Links, một tô? chức tư? thiện của Mỹ, đang tận dụng nhưfng nguô?n phế tha?i na?y để cung cấp máy tính cho các nước câ?n công nghệ cao nhưng không có tiê?n. Họ lấy máy tính cuf mà các công ty tha?i ra, sau đó dọn sạch ô? cứng theo quy định cu?a Bộ Quốc pho?ng. Cuối cùng, họ xếp máy tính vào container đến bất cứ nước na?o có nhu cầu. Công ty cho máy tính cufng không pha?i lo ngại vê? nhưfng dưf liệu hay phâ?n mê?m nhạy ca?m bị rơi va?o tay ke? xấu, đô?ng thơ?i bớt đi chi phí tái chế va? lưu kho.
    Digital Links International đaf cung cấp hơn 3.000 máy tính chi phí thấp cho 12 nước trên thế giới, trong đó có Kenya, Uganda, Senegal, Gambia, Tanzania va? Armenia. Tại các quốc gia đang phát triê?n, hơn 95% tre? em chưa bao giơ? có dịp sư? dụng máy tính. Họ cho biết, sau khi được tân trang lại, máy tính cũ có thể cung cấp 90% chức năng cu?a máy tính mới, trong khi giá chỉ bằng 10% mà thôi. Trong khi đó, việc mua hoặc xin máy tính cũ tương đối đơn gia?n, chỉ có điều chi phí lắp đặt, ho?a mạng va? duy trì cho máy tính luôn chạy tốt tương đối cao. Digital Links khắc phục vấn đề này bằng cách cử chuyên viên ti?nh nguyện tới các trươ?ng học, bệnh viện đê? cài đặt mạng lưới máy tính cho họ.
    Khánh Hà (Theo BBC)
  10. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    Để máy tính "xanh" hơn
    Báo Tuổi Trẻ - ĐH Liên Hợp Quốc đang kêu gọi các tổ chức trên thế giới phải có những biện pháp để giảm thiểu tác hại môi trường do thiết bị máy tính gây ra. Mặc dù xuất hiện chưa lâu, nhưng những thiết bị CNTT ngày nay đã để lại hàng ?onúi rác?. Chúng đang được chất đống hoặc được tái chế ở những nhà máy kém chất lượng tại các nước đang phát triển, do đó rất nguy hiểm cho sức khỏe con người.
    Do các thế hệ máy tính lỗi thời quá nhanh chóng, đồng thời với nhu cầu sử dụng máy tính ngày càng gia tăng, trong khi lại có quá ít cơ sở tái chế ở phương Tây, khiến tại các nước này ngày càng tăng ?orác máy tính? và nhu cầu xuất khẩu loại ?orác này gia tăng, theo hướng đổ về các nước đang phát triển. Ước tính chỉ riêng tại Mỹ, mỗi tuần có khoảng 100 container các thiết bị điện đã qua sử dụng (khoảng 225 tấn) được xuất đi. Báo cáo cũng cho biết, khoảng 80% rác thải điện tử ở nước này đáng lẽ được thu thập và tái chế, nhưng lại được đẩy sang quốc gia khác - một cách làm tiện lợi và rẻ hơn nhiều!
    Vì một số lợi ích kinh tế, không ít quốc gia đang phát triển đang tiếp nhận và xử lý loại rác thải này Thế nhưng, đi kèm theo chúng là hàng tấn phế liệu ẩn chứa nguy cơ độc hại lớn. Trong khi đó, các quốc gia nhập khẩu lại bỏ lơ hoặc không hề có các tiêu chuẩn về môi trường và chất thải. Thậm chí, tại nhiều nước, người dân không được ?ochỉ bảo? vất cục pin cũ vào đâu!
    Một số chất độc trong PC

    1. Chì trong đèn hình và trong các mối hàn
    2. Arsen trong đèn hình đời cũ.
    3. Selen dùng làm bộ chỉnh lưu nguồn điện trong bo mạch.
    4. Chất chống cháy chứa Brom trong vỏ máy bằng plastic, cáp và bo mạch.
    5. Ôxít Ăngtimoan trong chất chống cháy.
    6. Cadimi trong bo mạch và chất bán dẫn
    7. Crom trong kim loại chống mòn các bộ phận bằng sắt thép.
    8. Coban làm chất gia cố và tăng từ tính cho thép.
    9. Thủy ngân trong công tắc và vỏ máy.
    Theo nghiên cứu, chất độc sa?n sinh ra như nhưfng chất liệu không cháy được va? các kim loại nặng có thê? la? một nguy cơ đối với sức khoẻ cu?a công nhân sa?n xuất thiết bị va? nhưfng ngươ?i sinh sống gâ?n các ?onúi rác? máy tính phế tha?i. Rất nhiều trẻ em địa phương và công nhân làm việc tại những cơ sở tái chế kém chất lượng trên đã mắc những chứng bệnh liên quan đến đường hô hấp và ngoài da do linh kiện điện tử. Nhiều người khác còn bị ung thư.
    Mới đây, báo cáo của Basel Action Network (BAN) đã đưa ra những hình ảnh minh họa về "hành trình" của rác thải điện tử nhập vào các quốc gia đang phát triển. Trẻ em gái và phụ nữ đập vỡ các thiết bị, làm chảy các mối hàn chì để tháo rời các chip máy tính, đem bán lại. Chì được nung nóng trên chảo, từ đó làm bay các hơi kim loại độc như chì, cadmi, thủy ngân? và giải phóng chúng vào không khí dưới dạng hơi sương độc hại. Sau khi các chip được lấy ra, thật đơn giản, chì được ?otự do? chảy nhiểu xuống đất. Thế nhưng, không mấy người làm nghề này hay biết rằng, chì nằm trong số những chất độc thần kinh mạnh nhất, gây tác hại đặc biệt lên trẻ em và những bé sơ sinh.
    Để làm ra một chiếc PC, con người đang thải ra môi trường lượng chất thải nặng gấp 10 lần
    Nhiều người hy vọng rằng khi những máy tính ngày càng trở nên nhỏ hơn và xử lý hiệu quả hơn, thì gánh nặng về môi trường hy vọng sẽ giảm nhẹ hơn. Thế nhưng, nghiên cứu nêu trên cho thấy thực tế hoàn toàn ngược lại.
    LHQ khuyến cáo người dùng hãy nâng cấp máy tính và cân nhắc thật kỹ càng trước khi mua PC mới
    Theo nghiên cứu, để chế tạo một máy tính và một màn hình nặng 24kg, phải cần đến 240 kg nhiên liệu, 22kg hóa chất, 1,5 tấn nước (để làm nguội), cùng rất nhiều nguyên liệu khác. Trong khi đó, khi sản xuất một xe hơi hoặc tủ lạnh, thì chỉ sử dụng nhiên liệu nhiều hơn có? 1,5 lần. Thế cho nên, sản xuất hơn 130 triệu máy tính, sẽ thải bao nhiêu chất thải?
    Nghiên cứu đaf hoan nghênh các điê?u luật cu?a Liên Hiệp Âu Châu, đo?i ho?i nga?nh công nghiệp điện tư? pha?i gánh lấy trách nhiệm nhiê?u hơn trong việc tái chế thiết bị cuf một cách an toa?n. Tuy nhiên, điê?u luật na?y có được thi hành hay không, thì vâfn co?n là một hoa?i nghi.
    Các nha? nghiên cứu đaf kêu gọi các chính phu? khuyến khích ngươ?i tiêu dùng nâng cấp phâ?n cứng cu?a máy tính nhiều hơn thay vi? ném chúng vào thùng chất thải và mua PC mới.
    THÙY MINH tổng hợp từ Internet
    Bụi máy tính cũng rất nguy hiểm
    Một cuộc nghiên cứu mới đây vừa cho thấy sự hiện diện của các hợp chất độc hại trong máy tính của chúng ta, đặc biệt là chất PBDE có nhiều trong bụi máy tính. Các nhà nghiên cứu cho biết rằng các hợp chất dể cháy này có thể thâm nhập vào da chúng ta và phát tán ra môi trường xung quanh.
    Theo các thí nghiệm được tiến hành nơi loài vật thì khi các hợp chất này trở nên đậm đặc thì có thể gây ra các tổn thương nơi não, gan, hệ thống hormone và tăng nguy cơ bị bệnh ung thư. Các nhà khoa học khuyến cáo rằng khi nghiên cứu trên những người thường xuyên sử dụng máy tính thì một lượng lớn các hợp chất này đã được hấp thụ.
    Hội đồng liên minh Châu Âu đã có quyết định phải tiến hành giải quyết triệt để các vấn đề này trước năm 2006. Từ đây cho đến năm 2006, có lẽ các bạn nên hạn chế việc ăn uống trước màn hình máy vi tính.
    Bảo Châu
    (Theo AFP)

Chia sẻ trang này