1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những bức ảnh có thể bạn chưa biết trong Kháng chiến chống Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi vaputin, 28/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
  2. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    [​IMG] Bên sông giới tuyến [​IMG]
    [​IMG] Hai đầu của một chiếc cầu [​IMG]
    [​IMG] Sự khác biệt [​IMG]trong cách tuyên truyền [​IMG] cổ động

    Hình ảnh màu [​IMG] về ông Diệm [​IMG] trước đảo chánh [​IMG] [​IMG]

    [​IMG] Hình ảnh bà Nhu và tượng đài [​IMG]

    [​IMG] Lính VNCH [​IMG]
  3. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    Trao trả tù binh

    [​IMG] [​IMG]

    [​IMG] [​IMG]

    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]

    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]

    [​IMG] [​IMG]

    [​IMG] [​IMG]

    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]
  4. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    Hồi ức của một phóng viên chiến trường

    29/04/2012 3:47
    Câu chuyện này như một lát cắt nhân ái, trong những ngày bom đạn tàn phá Việt Nam 40 năm trước.


    [​IMG]
    Bức ảnh ông Trần Văn Ba đang dìu bà mẹ chạy từ Quảng Trị vào Huế năm 1972
    - Ảnh do ông Trần Văn Ba cung cấp
    Là phóng viên chiến trường của AP từ năm 1968 đến năm 1975, vào năm 1972 (lúc 37 tuổi), ông Trần Văn Ba nhận nhiệm vụ tác nghiệp ở Quảng Trị. Ông đeo lỉnh kỉnh trên người đủ thứ máy móc, từ máy ảnh Leica cho đến máy quay hiện đại nhất do hãng trang bị, xông xáo lùng sục khắp nơi ở khu vực thành cổ, nơi diễn ra những trận đánh vô cùng quyết liệt giữa quân giải phóng và quân đội Sài Gòn. Những hình ảnh tang tóc vẫn còn như in hằn khắp mọi nẻo đường. Các công trình lớn tại thị xã Quảng Trị hồi ấy như chùa Tỉnh hội, Trường trung học Nguyễn Hoàng, Ty Hành chánh, rạp chiếu bóng Kim Châu, Trường trung học Bồ Đề... đều tan tành vì những đợt bom rải thảm khốc liệt của B52 và pháo từ Hạm đội 7 của Mỹ bắn vào. “Lúc tôi ra, chỉ còn ngôi trường Bồ Đề trơ ra từng lõi sắt, từng mảng bê tông treo lơ lửng, còn Thành cổ thì lỗ chỗ vết đạn. Có nơi tường thành bị sạt hẳn mất một góc lớn, người dân thì đã tản cư hết vào Huế hoặc Đà Nẵng…”, ông Trần Văn Ba nhớ lại.
    Tình người trong bom đạn
    Trong một lần tác nghiệp, ông Ba phát hiện ra một điều kỳ diệu: ở phía bắc Thành cổ, có một bà mẹ già đơn độc đang sống trong một nửa chuồng heo còn sót lại.
    Trong thư gửi đến Thanh Niên, ông Ba kể lại rằng lúc thấy bà mẹ ngồi trong chuồng heo đã bị bay mất một nửa, ông đã giật mình. “Tôi đứng lại nhìn mẹ, mẹ nhìn lại tôi chăm chăm không nói, mẹ cúi đầu chắp tay lạy tôi mấy lạy. Tôi đưa máy ảnh, mẹ khoát tay. Tôi cúi đầu lặng lẽ ra đi, trên đường tôi tự trách mình sao không dừng lại hỏi mẹ vài câu. Trên đường chiều về, tôi quyết tâm tìm đến mẹ. Nhìn thấy tôi, mẹ vẫn tựa lưng ngồi, đôi mắt đăm đăm nhìn tôi không nói...”.
    Sáng hôm sau, ông Ba lại tìm và tặng bà mẹ một chiếc mền của lính, bịch gạo sấy, hộp thịt ba lát khui sẵn và bi đông nước. “Bà nhận tất cả nhưng vẫn tựa lưng ngồi, không nói, không cười và cũng không một lời cảm ơn”, ông Ba kể và nói thêm dường như một nỗi đau mất mát cùng cực đã khiến cho bà mẹ trơ ra, không dâng lên một chút cảm xúc nào khi gặp lại người đã giúp mình.
    Sau ba hôm, khi biết tin sẽ có một đợt bom rải thảm ở Quảng Trị, ông Ba lại rời Huế ra Quảng Trị rất sớm để quyết tâm tìm cứu bà mẹ. Ông mua một gói bắp hầm lúc trời chưa sáng. Ra đến Quảng Trị thì trời mưa như trút nước. Tìm đến cái chuồng heo, bà mẹ đã ướt đẫm. Ông đưa gói bắp và động viên bà mẹ ăn hết. “Tôi phải nói mẹ ăn hết gói bắp hầm, con mới đưa mẹ ra khỏi nơi này. Nghe tôi nói, mẹ quá mừng, gói bắp hầm trên tay mẹ rơi xuống đất”, ông Ba viết trong thư.
    Khi bà mẹ ăn xong, ông Ba bế bà ra khỏi cái chuồng heo.“Đôi chân mẹ đã đứng vững cùng với cặp nạng tre, tôi quá mừng vì đoạn đường đi còn dài. Chân mẹ run run khập khiễng từng bước một với cặp nạng tre để rồi tôi phải dìu, phải dắt, phải cõng mẹ qua những đoạn đường lồi lõm, gồ ghề, những lằn bánh xe nhà binh để lại trên đường đi”.
    Bức ảnh lịch sử
    Ông Ba kể trên con đường dài 28 km từ Thành cổ Quảng Trị đến huyện Phong Điền (thuộc Thừa Thiên-Huế), nơi có trại tị nạn cho người dân trong vùng chiến sự, ông đã rất khó khăn dìu bà mẹ lội bộ từng bước. Khoảng xế chiều, khi có xe của hãng AP từ Huế ra đón, phóng viên Nick Út đã dùng chiếc máy Nikon của mình chụp bức ảnh ông Ba đang dìu bà mẹ trên con đường lầy lội. Trong bức ảnh ông Ba gửi cho chúng tôi, bà mẹ hai tay cầm hai chiếc gậy, đội nón lá. Còn ông Ba thì tay xách nách mang đủ thứ trên người, nào máy ảnh, máy quay phim, vài túi đồ đạc của bà mẹ và đôi dép, một tay nắm tay bà mẹ dìu đi vì sợ bà ngã…
    Cho đến cuối ngày, ông Ba cũng đưa được bà mẹ đến chỗ người ta nhận giúp đồng bào lánh nạn. “Người ta hỏi cụ già này ở mô, tôi nhanh nhẹn trả lời đây là mẹ tôi ở tận ngoài Quảng Trị. Tôi gởi mẹ ở đây, hai tuần sau tôi sẽ đến nhận”, ông Ba kể. Thế nhưng, sau hai tuần ông trở lại tìm bà mẹ, ở trại tị nạn trả lời rằng bà mẹ đã ra đi trước đó mấy ngày.
    Trong thư gửi đến Thanh Niên, ông Trần Văn Ba xúc động viết: “Mẹ ơi! Tấm ảnh mẹ con mình vô tình còn lại là một chứng nhân trong cuộc chiến”. Và cuối thư, ông nói lên nguyện vọng của mình: “Xin những ai là thân nhân, con cháu mẹ xem tấm ảnh này và những lời tôi đã viết trên liên lạc với tôi để có một lần tôi ra Quảng Trị thăm mộ mẹ và đến cổ thành, đốt nén hương lòng tưởng nhớ đến những anh hùng liệt sĩ còn nằm lại ở đây”.
    Ngày 25.4, PV Thanh Niên đã gửi email cho PV Nick Út để hỏi thêm về lai lịch bức ảnh. Từ Mỹ, ông Nick Út trả lời qua email rằng: “Anh có nhận được điện thoại của anh Ba, cũng là bạn thân của anh hiện giờ sống ở Đà Lạt. Nhiều hình ảnh chiến trường ngày xưa anh không nhớ nhiều. Anh biết hình Quảng Trị và cổ thành thời đó chụp rất nhiều. Hiện anh đang rất bận rộn, năm nay kỷ niệm 40 năm bức hình cô Kim Phúc, anh phải trả lời nhiều cuộc phỏng vấn các báo ở nước ngoài. Mong năm tới gặp nhau ở Việt Nam”.
    Sau khi nhận được email của Nick Út, tôi liên hệ lại ông Trần Văn Ba. Ông tiếp tục khẳng định bức ảnh ấy là do Nick Út chụp nhưng có lẽ do quá lâu nên Nick Út đã quên. Ông Ba nói: “Sau 1975, tư liệu và kho hình ảnh những ngày tác nghiệp ở chiến trường của tôi bị thất lạc gần hết. Tôi chỉ muốn gửi những bức ảnh còn sót lại và lá thư đến Báo Thanh Niên để xem đó như là chứng nhân cho một thời kỳ chiến tranh khốc liệt đã diễn ra trên đất nước thân yêu của chúng ta mà thôi”.
    Vì vậy, thiết nghĩ bức ảnh nói trên cần được công bố. Và trên tinh thần ấy, Thanh Niên xin được để ngỏ mục tác giả ảnh, xem như là một hình ảnh đã từng diễn ra trong quá khứ, và một câu chuyện đầy tính nhân văn xảy ra trong thời kỳ chiến tranh…
    PV Mặt trận chụp hình cho phóng viên của AP
    [​IMG]
    Ảnh: do ông Trần Văn Ba cung cấp
    Ông Trần Văn Ba cũng gửi đến Thanh Niên một bức ảnh chụp ông đang đứng trước cổng chào của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (MTDTGPMN) trong ngày hai bên trao trả tù binh tại bờ bắc sông Thạch Hãn năm 1973. Phía sau ông là một rừng cờ Mặt trận, rất nhiều những người lính giải phóng và câu khẩu hiệu “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Ông kể: “Tấm hình này do thiếu tá Bá - đại diện báo chí của MTDTGPMN chụp cho tôi để làm kỷ niệm và may mắn là tôi còn giữ lại được”.

    Trần Thanh Bình
  5. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    Phóng viên ảnh nổi tiếng trong chiến tranh Việt Nam qua đời

    11/05/2012 10:55
    (TNO) Phóng viên ảnh nổi tiếng Horst Faas, người tường thuật cuộc chiến Việt Nam cho hãng AP, đã qua đời ở tuổi 79 trong hôm 10.5.

    Trong suốt sự nghiệp huy hoàng, Faas đã giành bốn giải thưởng ảnh lớn, bao gồm hai giải Pulitzer, và từng là trưởng ban ảnh của hãng AP tại Sài Gòn trong thời điểm cao trào của cuộc chiến.
    Ông từng bị thương vào năm 1967 song vẫn ở lại Việt Nam đến năm 1970 và sau đó phải ngồi xe lăn trong nhiều năm.
    [​IMG]
    Horst Faas (giữa) và phóng viên ảnh người Mỹ gốc Việt Nick Út (phải) trong cuộc họp mặt giữa các phóng viên chiến trường ở Việt Nam tại TP.HCM vào năm 2005
    - Ảnh: AFP
    Phóng viên kỳ cựu của hãng AP qua đời sau nhiều năm chống chọi với chứng liệt phần thân dưới.
    “Horst Faas là "người khổng lồ" trong thế giới ảnh báo chí. Sự tận tụy phi thường của ông trong việc tường thuật những câu chuyện khó khăn là độc nhất vô nhị…”, Santiago Lyon, Trưởng ban ảnh toàn cầu của hãng AP, phát biểu.
    Sinh năm 1933 tại Berlin (Đức), Faas bắt đầu tường thuật về cuộc chiến Việt Nam vào năm 1960, bốn năm sau khi vào làm cho hãng AP.
    Ông từng làm việc tại Zaire (cũ) và Algeria trước khi sang Việt Nam, nơi ông giành được giải Pulitzer vào năm 1965.
    Những lúc không có mặt ở chiến trường, Faas làm việc tại văn phòng của hãng AP tại Sài Gòn, xem xét và chọn lựa hình ảnh của các phóng viên để truyền đến phần còn lại của thế giới.
    Theo chỉ thị của Faas, các phóng viên ảnh của AP đã chụp rất nhiều ảnh về cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam.
    Một trong số những bức ảnh nổi tiếng nhất là bức ảnh của phóng viên Eddie Adams chụp cảnh viên tướng quân đội Sài Gòn Nguyễn Ngọc Loan bắn chiến sĩ đặc công Nguyễn Văn Lém và bức ảnh phóng viên Nick Út chụp cảnh một bé gái Việt Nam trần truồng chạy trốn cuộc tấn công bằng bom napalm.
    Các bức ảnh gây sửng sốt trên toàn thế giới của Faas và các cộng sự đã góp phần đẩy mạnh thái độ phản chiến giữa lòng nước Mỹ và trên toàn thế giới.
    Sơn Duân
  6. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    Bộ sưu tập ảnh của nhiếp ảnh gia Horst Faas tại Việt Nam

    Người cha bế xác mình hỏi lý do tại sao trong khi những người lính biệt động của quân đội miền Nam Việt Nam nhìn xuống từ chiếc xe bọc thép của họ. Một người lính Mỹ chết, được bao phủ bởi một tờ giấy, nằm trên chiến trường tại Việt Nam...



    Horst Faas, nhiếp ảnh gia chiến trường từng giành giải Pulitzer là một trong những phóng viên ảnh huyền thoại của thế giới đã trở thành người trong gần một nửa thế kỷ làm việc với AP chụp các hình ảnh bất hủ trong chiến tranh Việt Nam. Faas chết vài thứ Năm ngày 10 Tháng 5, 2012 tại Munich ở tuổi 79.


    Dưới đây ta nhìn lại một số những bức ảnh tiêu biểu của Faas tại Việt Nam.


    Lưu ý: Bộ sưu tập này chứa nội dung hình ảnh bao gồm cả hình ảnh của xác chết. Nên cân nhắc trước khi xem



    [​IMG]
    1

    Một binh sĩ Nam Việt Nam chĩa khẩu súng lục thẩm vấn hai người đàn ông bị nghi ngờ là du kích ********* bị bắt trong một đầm lầy đầy cỏ dại trong khu vực đồng bằng Nam Bộ vào cuối tháng 8 năm 1962. Các tù nhân này đã bị lùng xục, bắt giữ và thẩm vấn trước khi đưa về các trại tù (AP Photo / Horst Faas)




    [​IMG]
    2

    Một lính Mỹ chạy ra từ một máy bay trực thăng CH-21 Shawnee bị rơi gần một ngôi làng ở Cà Mau, phía nam của miền Nam Việt Nam, ngày 11 tháng 12 năm 1962. Hai máy bay trực thăng bị rơi mà không có thương tích nghiêm trọng trong một cuộc đột kích của chính phủ vào khu vực *********. Cả hai máy bay trực thăng đã bị phá hủy để giữ cho chúng khỏi rơi vào tay kẻ thù. (AP Photo / Horst Faas)





    [​IMG]
    3

    Tháng Tám năm 1962, quân đội chính phủ miền Nam Việt Nam, Tiểu Đoàn 2 trung đoàn bộ binh 36 ngủ trên một tàu của quân Hải quân Mỹ trên đường trở về thủ phủ tỉnh Cà Mau, Việt Nam. (AP Photo / Horst Faas) #
  7. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]
    4

    With a few salvaged belongings in the background, a Vietnamese woman carries a baby and pulls her daughter away as their home erupts in flames in July 1963. The woman and children may have been left behind so as not to slow other villagers escaping into the jungle. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]
    5

    Vietnamese government troops are silhouetted against palm tree and jungle background as they cross a wooden bridge en route to the village of Ap Ba Nam, deep in southern Camau province on August 24, 1963, during a 5-day mission against Communists. The mission, which ended on August 20, was accomplished by about 4,000 government troops. The area south, east, and west of Camau province is a ********* stronghold. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]
    6

    As South vietnamese troops pass by in the Ca Mau peninsula, a mother grieves over her daughter, who was badly wounded by machine gun fire from a U.S. helicopter, the week of Sept. 15, 1963. The soldiers had landed by helicopter in response to an attack by ********* guerrillas on a South Vietnamese outpost. (AP Photo/Horst Faas) #
  8. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]
    7

    South Vietnamese soldiers ride elephants across a river in the Ba Don area, about 20 miles from the Cambodian border, during a patrol in search of ********* guerrillas in June 1964. In some con***ions, the Hannibal-like transportation is more suited to jungle warfare than more modern vehicles. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]
    8

    In this March 19, 1964 photo, one of several shot by Associated Press photographer Horst Faas which earned him the first of two Pulitzer Prizes, a father holds the body of his child as South Vietnamese Army Rangers look down from their armored vehicle. The child was killed as government forces pursued guerrillas into a village near the Cambodian border. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]
  9. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    In this Jan. 9, 1964 photo, a South Vietnamese soldier uses the end of a dagger to beat a farmer for allegedly supplying government troops with inaccurate information about the movement of ********* guerrillas in a village west of Saigon, Vietnam. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]


    10

    As the day breaks in the jungle area of Binh Gia, 40 miles east of Saigon Sept. 1, 1964 paratroopers of the first battalion airborne brigade are silhouetted at a mortar position they have manned through the night against possible night ********* attack. (AP Photo/Horst Faas) #




    [​IMG]
    11

    As U.S. "Eagle Flight" helicopters hover overhead, South Vietnamese troops wade through a rice paddy in Long An province during operations against ********* guerrillas in the Mekong Delta, December 1964. The "Eagle Flight" choppers were loaded with Vietnamese airborne troops who were dropped in *****pport ground forces at the first sign of enemy contact. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]


    12

    Flying low over the jungle, an A-1 Skyraider drops 500-pound bombs on a Viet Cong position below as smoke rises from a previous pass at the target, Dec. 26, 1964. (AP Photo/Horst Faas) #
  10. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]
    13

    U.S. door gunners in H-21 Shawnee gunships look for a suspected ********* guerrilla who ran to a foxhole from the sampan on the Mekong Delta river bank, Jan. 17, 1964. The U.S. provided air support during a South Vietnamese offensive in the Mekong Delta. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]
    14

    Hovering U.S. Army helicopters pour machine gun fire into tree line to cover the advance of Vietnamese ground troops in an attack on a ********* camp 18 miles north of Tay Ninh on March 29, 1965, which is northwest of Saigon near the Cambodian border. Combined assault routed ********* guerrilla force. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]
    15

    In this January 1965 photo, the sun breaks through dense jungle foliage around the embattled town of Binh Gia, 40 miles east of Saigon, as South Vietnamese troops, joined by U.S. advisers, rest after a cold, damp and tense night of waiting in an ambush position for a ********* attack that didn't come. (AP Photo/Horst Faas) #


    [​IMG]

Chia sẻ trang này