1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dongoclinhnhi2015

    dongoclinhnhi2015 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/08/2015
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    5
    Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, quyễn V trang 23 chép : " Gả trưởng công chúa cho Trung Thành Vương . Con trai Yên Sinh Vương là Quốc Tuấn cướp lấy . Công chúa về với Quốc Tuấn
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    BỐn KHÔNG, Bãy TỔN, TÁM LỢI KHI YÊU

    Cũng từ rất sớm, cổ nhân đã đặc biệt coi trọng vấn đề dưỡng sinh trong sinh hoạt TÌNH_DỤC . Một mặt coi “nam nữ tương hành giống như trời đất tương sinh”, “độc dương không sinh, độc âm không thành”, nhưng mặt khác lại nhắc nhở phải coi hoạt động TÌNH_DỤC như một thứ “đạo” mà con người phải tu luyện, người mất đạo giao tiếp thì sẽ chết non chết yểu.

    Hoàng đế nội kinh cũng đã viết: “Hiểu rõ thất tổn, bát ích trong sinh hoạt TÌNH_DỤC ắt có thể điều hòa hai thứ đó, không hiểu cách vận dụng, ắt sớm suy nhược”, ý muốn nói muốn duy trì năng lực sinh hoạt TÌNH_DỤC cần phải hiểu những điều nên làm và những điều cần tránh.
    Ảnh minh họa
    1. Không nên cấm dục (dục bất khả tuyệt)
    Quan điểm của Y học cổ truyền về TÌNH_DỤC:

    Theo triết học cổ đại của Phương Đông; Nam là DƯƠNG, nữ là Âm, Âm DƯƠNG giao hợp chính là ĐẠO của trời đất,là sự vận động của Nhân Sih Quan/Thế giới&Vũ trụ quan,là quẻ Quẻ 11[​IMG] [​IMG] * ĐỊA THIÊN THÁI _(*)_.)là Biểu tượng Nam_Nữ /Trời đất cảm nhau cho nên Con Ng & vạn vật mới sinh trong Kinh Dịch. & Theo đó Y học cổ truyền thấy nếu cấm dục, Âm DƯƠNG không được gặp nhau dễ phát sinh bệnh tật. Cổ nhân sớm nhận thức được rằng TÌNH_DỤC là một nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên và tất yếu của con người.(Nói chung cấm vận sẽ sinh ra Uất)

    Cổ nhân cho rằng, Nam là DƯƠNG, nữ là Âm, Âm DƯƠNG giao hợp chính là ĐẠO của trời đất. Nếu cấm dục, Âm DƯƠNG không được gặp nhau dễ phát sinh bệnh tật.
    2. Không nên "yêu" quá sớm (dục bất khả tảo).

    Theo nguyên tắc của Y học cổ truyền, Cổ nhân cho rằng, nam nữ vị thành niên sinh hoạt TÌNH_DỤC quá sớm sẽ phá âm thương tinh, tổn hao nguyên khí, không những ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng phát dục mà còn gây bất lợi cho sự sinh nở sau này. Vì thế, y thư cổ thường nhấn mạnh: “Nam phá dương thái tảo tắc thương kỳ tinh khí, nữ phá âm thái tảo tắc thương kỳ huyết mạch” (nam sinh hoạt TÌNH_DỤC quá sớm sẽ tổn thương tinh khí, nữ sinh hoạt TÌNH_DỤC quá sớm sẽ tổn thương huyết mạch).

    Không những thế, hoạt động TÌNH_DỤC quá sớm còn có thể tạo thành “ngũ thể hữu bất mãn chi xứ, dị nhật hữu nan trạng chi tật”, “ngũ thể bất mãn” ý muốn nói đến tình trạng công năng sinh lý và phát dục chưa được hoàn chỉnh, “nan trạng chi tật” là chỉ bệnh lý của hệ thống sinh dục cả về cơ năng và thực thể. Uông Ngang, y gia trứ danh đời Thanh (Trung Quốc) còn chỉ rõ: “Giao hợp thái tảo, chước táng thiên nguyên, nãi yểu chi do” (TÌNH_DỤC quá sớm làm hại nguyên khí dẫn đến chết non).

    3. Không nên phóng túng, Tránh quan hệ TÌNH_DỤC quá độ bừa bãi (dục bất khả túng) dễ bị trúng PHONG (Thượng mã PHONG).

    Tục ngữ có câu: “Tham dục mau già chóng chết”. Lý Bằng Phi, danh y đời Nguyên đã nói: TÌNH_DỤC thái quá có thể làm hao tán nguyên khí, khô kiệt tinh tủy, gây thận hư, liệt DƯƠNG, mắt mờ tai điếc, cơ thể hao gày, răng hư, tóc rụng và cuối cùng sức lực tàn tạ mà dẫn đến cái chết trúng PHONG (Thượng mã PHONG). “mệnh đồng triều lộ” (mệnh như sương sớm). Danh y Tôn Tư Mạo cũng từng viết: “Buông thả TÌNH_DỤC thì tính mạng như ráng chiều sắp tắt”.

    Theo cổ nhân, sinh hoạt TÌNH_DỤC phải có chừng có mực, phải tùy theo tuổi tác, tình trạng sức khoẻ và điều kiện sống mà lựa chọn tần số cho phù hợp. Quan điểm chung của các nhà dưỡng sinh thời cổ là: tuổi càng cao thì càng giảm dần hoạt động TÌNH_DỤC , khi già yếu thì ngừng hẳn. Y thư cổ Thiên kim yếu phương viết: “Hai mươi tuổi, bốn ngày giao hợp một lần; ba mươi tuổi, tám ngày một lần; bốn mươi tuổi, mười sáu ngày một lần; năm mươi tuổi, hai mươi ngày một lần; sáu mươi tuổi, giữ không xuất_tinh, nếu thể lực tốt thì mỗi tháng giao hợp một lần”.

    4. - Không nên yêu trong một số hoàn cảnh đặc biệt dễ bị trúng PHONG (Thượng mã PHONG). Nên tránh quan hệ TÌNH_DỤC những lúc ăn quá no, say rượu, lao động vất vả, trong người có điều buồn bực, uất ức, có bệnh nặng, phụ nữ thời kỳ hành kinh và mang thai, thời tiết quá nóng hoặc quá rét. Có thể nói trạng thái sức khỏe và Tâm lý ổn định thì mới sinh hoạt.
    Mà trong thời hiện đại,ko ít nhóm thanh niên ăn chơi trụy lạc,sử dụng ma túy dạng đá,sau đó quan hệ TÌNH_DỤC.Vì chất kích thích của ma túy nên ko biết mệt,nhưng tàn phá cơ thể rất khủng khiếp.

    Theo Thế giới phụ nữ & ThS. Hoàng Khánh Toàn
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    V/Đ TÍNH GIAO TÍNH DỤC & TÌNH_DỤC THEO KINH DỊCH

    (*)TRONG VHXH loài Ng theo Quẻ số 3 [​IMG] [​IMG](*) THỦY LÔI TRUÂN _(*)_. theo thứ tự trong Chu Dịch Thông Hành Bản nằm sau Quẻ số 01[​IMG][​IMG] (*) Thuần KIỀN /CÀN,& Quẻ số 02[​IMG][​IMG] (*) Thuần KHÔN viết:
    Thiên mã ban như, khấp huyết liên như, phỉ tặc hôn cấu " ( vó ngựa lộp cộp, người con gái khóc chảy nước mắt, bọn cường ĐẠO đến cướp nàng làm vợ ), V/Đ TÍNH GIAO TÍNH DỤC & TÌNH_DỤC được gọi là Hôn (Đính Hôn, Kết hôn, Hôn nhân V.V...)

    (*)Trong TG Động vật gọi là Cấu (giao_Cấu)

    Đối ngẫu với Quẻ số 3 [​IMG] [​IMG](*) THỦY LÔI TRUÂN _(*)_. là Quẻ số 40[​IMG] [​IMG] (*) LÔI THỦY GIÃI _(*)_.
    Tượng quẻ là Âm DƯƠNG giao hoà với nhau, sấm (Chấn) động và mưa (Khảm) đổ, bao nhiêu khí u uất tan hết, cho nên gọi là GIÃI. Cũng có thể giảng: Hiểm (Khảm) sinh ra nạn, nhờ động (Chấn) mà thoát nạn nên gọi là GIÃI.

    Theo Hệ từ thượng truyện, Chương VIII, Khổng tử bàn rộng ra như sau: ‘người thường mà ngồi xe của người sang là xui kẻ cướp tới cướp đoạt của mình.
    (*)Mỹ nử hay trau giồi nhan sắc là dạy cho bọn tà dâm tới hiếp mình. (Mạn tàng hối đạo, dã dung hối dâm).
    Cho nên trong Văn học fổ biến các từ: gian truân, truân chuyên; 'hồng nhan đa truân' v.v...
    Lần cập nhật cuối: 21/12/2015
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Theo cố học giả Cao Xuân Huy (trong tác phẩm đoạt giải Hồ Chí Minh Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu) cho rằng: Dịch kinh là sách bói, ra đời sau Khổng Tử, còn Dịch truyện gồm nhiều tư tưởng hỗn hợp, trong đó nổi bật tư tưởng Lão Trang, với bản thể luận và biện chứng pháp Đạo gia. Trong 64 quẻ, ba quẻ Thái, Bĩ và Đồng nhân tiêu biểu cho quá trình biện chứng của Dịch. Cụ thể hơn, Quẻ số 11 [​IMG][​IMG](*) ĐỊA THIÊN THÁI _(*)_ là chính đề, Quẻ số 12 [​IMG] [​IMG] (*) Thiên Địa BỈ _(*)_ là phản đề, phủ định, còn Quẻ số 13[​IMG] [​IMG] (*) Thiên hỏa ÐỒNG NHÂN là hợp đề của chính đề, tức phủ định của phủ định. Như vậy trong số các quẻ Dịch đều có 1 số phạm trù hay quy luật của triết học biện chứng.
    (*)_Quẻ số 13[​IMG] [​IMG](*) Thiên hỏa ÐỒNG NHÂN Đồng Nhân có nghĩa là cùng người, là sự hợp tác cùng nhau, cả hai cùng một hướng. 2 người phải cùng nhau để giãi quyết và thực hiện, mới khỏi bế tắc cả để đạt được thoả mãn, thành công. 13[61] THIÊN HO~A ĐÔ`NG NHÂN. Thân dã. THÂN THIÊ.N. Trên dưới cùng lòng, cùng người ưa thích, cùng một bọn người. Hiệp lực đồng t&m chi tượng: tượng cùng người hiệp lực. Đồng nhân: Thân dã là gần gũi, cùng chung với người khác.
    Lần cập nhật cuối: 24/12/2015
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Quẻ số 1313[​IMG] [​IMG] (*) Thiên hỏa ÐỒNG NHÂN này nêu ra V/đ TÍNH GIAO & TÍNH DỤC trong QH giới TÍNH
    Trong cách Tiếp cận về giới TÍNH, VH TÍNH GIAO TÍNH DỤC & TÌNH_DỤC, Cãm tính; Cãm Xúc & Thanh sắc đóng 1 vai trò quan trọng trong các Quẻ Dịch
    Biến thể Tầng sâu các sắc thái Cãm tính & Cãm Xúc thể hiện thông qua các hào từ của quẻ Dịch.
    Thanh sắc của Ng phụ nữ trong VH TÍNH GIAO TÍNH DỤC theo dòng LS thường được diễn tả qua thi ca & VHọc:
    Ham muốn của người đàn ông đối với một người phụ nữ đến từ cả sắc thái thể chất lẫn tinh thần.
    Thể chất là tổng thể các chi tiết từ
    đường nét, hình khối, màu sắc, thanh Âm, và cử chỉ.
    Tinh thần là tình cảm, tính cách, và tri thức của người phụ nữ trong nhận thức của người đàn ông.
    Những ấn tượng tinh thần và thể chất này tạo thành một Tâm Thức vừa thân thuộc vừa xa lạ mà người đàn ông muốn xâm chiếm và hòa nhập.
    Mỗi người đàn ông có những Tâm Thức trong mơ riêng biệt, với những đặc thù riêng biệt, tùy theo thể trạng, Tâm cách, và văn hóa của người đàn ông ấy.
    Và đồng thời, một người đàn ông rất có thể có nhiều hơn một Tâm Thức trong mơ của riêng mình.
    Bởi vì mỗi người phụ nữ là hiện thân cho một góc trời biệt lập, trong khi ham muốn tối thượng của con người là được bao trùm vũ trụ, hòa tan cái ngã của mình với vô cùng.

    3 fạm trù: TINH-KHÍ-THẦN hình thành từ kết tụ ham muốn của người đàn ông.
    Người đàn là mảnh đất để tinh khí đó gieo hạt, nảy mầm, và sinh trưởng thành hình hài cụ thể.

    Từ thuở hồng hoang lịch sử tới nay dù cho sự tiến hóa của con người đã từng bước tiến theo sự chinh phục không gian, xâm chiếm tới cả Cung Quảng, sự tôn thờ nhan sắc người phụ nữ vẫn là câu chuyện hàng đầu được đề cập tới.

    Nguyễn Du (1766 – 1820) trong Đoạn Trường Tân Thanh sáng tác truyện Kiều, sau khi đi sứ Trung Hoa trở về, chủ trương thuyết tài mệnh tương đố cũng cho rằng người đàn bà đẹp thường bị khổ đau bởi định mệnh (gian TRUÂN, TRUÂN CHUYÊN; 'hồng nhan đa TRUÂN'):

    Lạ gì bĩ sắc tư phong (Bĩ: quẻ Bĩ trong KD)
    Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen


    Lối diễn tả có tính cách ước lệ này văn chương Trung Hoa đã có những hình ảnh tương tự như: Nhất cố khuynh nhân thành – Tài cố khuynh nhân quốc, được phiên dịch là: đẹp nghiêng nước nghiêng thành vậy.

    Người đàn bà xưa lịch sử nhắc nhở tới nhiều nhưng đặc tính của mỗi người đến nay người ta chỉ nghe nói tới nhưng không có một kiểm chứng nào đích xác, Trụ Vương bị Đắc Kỷ mê hoặc, Đổng Trác và Lữ Bố đâm chém nhau bởi Điêu Thuyền, Chiêu Quân đẹp nghiêng nước nghiêng thành sang cống Hồ, tương tự Huyền Trân công chúa hy sinh thân mình lấy Chiêm vương đem về cho đất nước hai châu Ô, châu Rí, không kể những Mỵ Châu, Tiên Dung, Ngọc Hân...đến bây giờ người ta còn thấy đề cập tới nhưng không có mảy may một ý niệm. Bởi vậy ngươi đời sau qua văn chương Trung Hoa không khỏi bị mê mẩn tâm hồn trước nhan sắc của những Tây Thi, Bao Tự, trong đó Dương Quý Phi đã được Lý Bạch mô tả bằng những lời óng chuốt:

    Vân tưởng y thường hoa tưởng dung
    Xuân phong phất hạm lộ hoa nung
    Nhược phi Quần Ngọc son đầu kiến
    Hội hướng Giao Đài nguyệt hạ phùng.


    Tạm dịch:

    Mây tưởng xiêm y hoa tưởng người
    Gió xuân phân phất hạt sương rơi
    Nếu không gặp gỡ nơi Quần Ngọc
    Chắc cũng Giao Đài bóng nguyệt soi




    Lần cập nhật cuối: 05/01/2016
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Nhưng người ta vẫn cho rằng người đẹp số kiếp thường GIAN TRUÂN, mong manh, và để an ủi những ai chẳng may rơi vào tình trạng hẩm hiu đó mà Đặng Trần Côn (1710 – 1750) đã viết trong Chinh Phụ Ngâm:

    Thiên địa phong trần (Thiên địa phong là 3 Quái/quẻ của KD)
    Hồng nhan ĐA TRUÂN


    Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) đã chuyển nôm tuyệt diệu tài tình câu thơ này, tưởng như nguyên tác không phải do chuyển ngữ nữa, và đã có dư luận lập luận không phải công của Đoàn Thị Điểm:

    Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
    Khách má hồng nhiều nỗi TRUÂN CHUYÊN


    Người đàn bà nếu đã có nhan sắc mà lại tài giỏi thì khó tránh khỏi bất hạnh mặt này mặt nọ, điển hình trường hợp Thúy Kiều tài hoa đủ nghề thi nhạc mà cuộc đời đã chuốc nhiều nỗi u sầu:

    Anh hoa phát tiết ra ngoài
    Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa


    Nhưng dù bạc mệnh ra sao vẫn không một ai có thể phủ nhận tài hoa của Nguyễn Du khi diễn tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, không những người xưa mà cho tới đời nay khi mường tưởng tới vẫn không thoát khỏi bâng khuâng, xao xuyến trong một phút giây nào đó:

    Một hai nghiêng nươc nghiêng thành
    Sắc đành hòa một, tài đành hòa hai


    Trong văn chương bình dân, hình ảnh người con gái có nhan sắc & thanh sắc đã được người ta diễn tả bằng những câu đơn sơ nhưng thắm đượm ý tình, khơi gợi nơi mỗi con người những ý niệm ngút ngàn lan tỏa:

    Cô kia má đỏ hông hồng
    Cô chửa lây chồng còn đợi chờ ai
  7. trungkhung

    trungkhung Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2015
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    8
    Cam on cac ban cho bai dochay
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46

    Trong thi ca, Vhọc cổ & trung đại Việt Nam người ta thường gặp bóng dáng của giai nhân khi ẩn khi hiện diễn biến dưới mọi tâm trạng của con người muôn thuở đem lại cho họ những bóng mát của tâm hồn. Người ta cho dù được vuốt ve mơn trớn hay bị phũ phàng xô đảy, trong chiến tranh hay thanh bình, sắc đẹp của người đàn bà thường có sức mạnh chi phối.

    Nguyễn Du (1766 – 1820) sáng tác truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Hoa trở về, theo nhân sinh quan Tam tài (Thiên Địa Nhân Mệnh) cho rằng người đàn bà đẹp thường bị khổ đau bởi số mệnh;
    & K0 fải ngẫu nhiên mà ông viết dòng thơ Hán nôm sau:

    Lạ gì bĩ sắc tư phong
    Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen (Bĩ là 1 quẻ của KD; Phong, Trời (Càn) là 2 Quái trong KD)


    Điều này được biểu hiện rõ rệt trong văn chương bình dân. Và thực thế nếu thi ca cổ & VHọc trung & hiện đại vắng thiếu hình tượng này cũng khó khơi gợi con người, tất nhiên không thể đề cập tới loại Văn thơ mang tính cách lý tưởng khác.
    Nhưng thế nào là một phụ nữ đẹp, điều này thiết nghĩ khó mà đưa ra một mẫu số chung của tiêu chuẩn, bởi thẩm mỹ quan mỗi người một khác nhau, vả chăng vẫn một mẫu người đó, xét ra có những điểm cần bổ khuyết, nhưng bởi lui tới nhau thường xuyên mà những dạng hình nó đã biến đổi khác.
    Hơn nữa mỗi thời đại người ta nhận định khác nhau về định mức sắc đẹp, đó chưa nói tới bàn tay phẫu thuật của các nhà thẩm mỹ học tạo dựng nên.
    Đọc “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du, những ai tinh ý đều không bỏ qua hình ảnh khỏa thân của Kiều khi tắm dưới mắt Thúc Sinh:

    Rõ ràng trong ngọc trắng ngà/ Dày dày sẵn đúc một tòa thiên nhiên”.

    Đó là câu thơ tụng ca thân thể người đẹp duy nhất trong văn học trung đại Việt Nam, không có trong nguyên tác của Thanh Tâm Tài Nhân. Chữ “tòa thiên nhiên” đã gợi lên một công trình, một kiến tạo, một kiến trúc mà chỉ có thiên nhiên mới làm được. Một sự thật hiển nhiên nghìn đời mà bây giờ mới đi vào văn học. Nhưng đó chỉ mới là phần lộ trên mặt nước của một tảng băng trôi.


    Nhưng dù xưa hay nay quan niệm người đàn bà đẹp, đương nhiên cả tinh thần lẫn thể xác, người ta dường như vẫn không sai khác quan niệm mấy.
  9. trungkhung

    trungkhung Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2015
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    8
    Cam on ban da suu tam va viet bai
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Thử truy tìm Các Ẩn ngữ & hàm nghĩa Tính Dục & Tình_Dục theo Truyền thuyết, Chứng cứ trong cách giãi thích ~ BIỂU TƯỢNG về sự hình thành KD
    Xem: http://ttvnol.com/threads/tam-ly-hoc-moi-truong-cu-ma-lai-moi-tiep.590142/#post-13833271

    3. Long Mã của người Trung Quốc
    Long Mã là linh vật xuất hiện phổ biến trong thần thoại Trung Quốc, thường là điềm báo cho những vị vua, anh hùng đất nước sắp xuất hiện. Long Mã có vẻ ngoài oai hùng, là sự kết hợp đặc biệt giữa rồng, lân và ngựa. Đó là một linh vật có sừng và bờm của rồng; mình, chân, móng của con ngựa; đuôi bò; trán sói; thân có vảy của kỳ lân.

    Theo truyền thuyết, Long Mã xuất hiện lần đầu tiên là trên sông Hoàng Hà, dưới thời vua Phục Hy. Ông là một trong ba vị vua huyền thoại của người Trung Quốc, sống vào khoảng năm 2800 TCN.

    Sau này, ông gọi văn bản trên là Hà Đồ, tiền thân để cho ra đời cuốn sách Kinh Dịch vĩ đại của VĂN HÓA Trung Hoa
    Trong nghệ thuật Trung Hoa cổ điển, Long Mã thường được trang trí phối hợp với mây và sóng nước, hoặc trang trí kết hợp với các linh vật trong tứ linh.

    Có Một điều chắc chắn là không có con Long Mã thật sự sống trên Địa Cầu này. Đó chỉ là Con Vật hư cấu để dạy Đạo mà thôi. Như vậy BT con Long Mã tượng trưng ý nghĩa gì?

    * LONG: Là RỒNG, 1 con vật Ảo k0 có thật, BT (LONG: RỒNG) tượng trưng ý nghĩa gì?

    Xem : http://ttvnol.com/threads/tam-ly-hoc-moi-truong-cu-ma-lai-moi-tiep.590142/page-4#post-13833297

    Vậy BT (LONG: RỒNG) tượng trưng cho cái Tâm của chúng ta. Mà Tâm chính là cái lý từ Bộ Não (hay Chơn Thần), cho nên tựu trung lại là cái Đầu mà BT là Rồng.
    (còn tiếp)
    Lần cập nhật cuối: 04/02/2016

Chia sẻ trang này