1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Trong (*) Hán Tự (Chữ Hán /chữ_viết TQ); Bộ thủ là yếu tố quan trọng của (*) Hán Tự (chữ_viết TQ) bao gồm chủ yếu:
    • Chữ Tượng Hình (象形文字): "Tượng hình" có nghĩa là căn cứ trên hình tượng của sự vật mà hình thành chữ viết. Các chữ này rất dễ nhận biết và đơn giản.
    • Chữ Chỉ Sự (指事文字) hay chữ Biểu Ý (表意文字): Cùng với sự phát triển của con người, Chữ Hán (chữ_viết TQ) đã được phát triển lên một bước cao hơn để đáp ứng đủ nhu cầu diễn tả những sự việc đó là chữ Chỉ Sự. Ví dụ, để tạo nên chữ Bản (), diễn đạt nghĩa "gốc rễ của cây" (根), thì người ta dùng chữ Mộc () và thêm gạch ngang diễn tả ý nghĩa "ở đây là gốc rễ" và chữ Bản (本) được hình thành. Chữ Thượng (上), chữ Hạ (下) và chữ Thiên () cũng là những chữ Chỉ Sự được hình thành theo cách tương tự. "Chỉ Sự" có nghĩa là chỉ định một sự vật và biểu diễn bằng chữ.
    Cơ cấu tạo các Chữ # như Hội Ý (Hội Ý Văn Tự 會意文字). Chữ Hình Thanh (形聲文字) vv... đều dựa trên các bộ thủ

    Từ đời Hán, Hứa Thận 許慎 phân loại *Chữ Hán (chữ_viết TQ) thành 540 nhóm hay còn gọi là 540 bộ.
    Đến đời Minh, Mai Ưng Tộ 梅膺祚 xếp gọn lại còn 214 bộ thủ và được dùng làm tiêu chuẩn cho đến nay. Phần lớn các bộ thủ của 214 bộ đều là chữ tượng hình và hầu như dùng làm bộ phận chỉ ý nghĩa trong các chữ theo cấu tạo hình thanh (hay hài thanh). Mỗi chữ hình thanh gồm bộ phận chỉ ý nghĩa (hay nghĩa phù 義符 ) và bộ phận chỉ Âm (hay Âm phù 音符 ). Đa số * Hán Tự (Chữ Hán /chữ_viết TQ) là chữ hình thanh, nên tinh thông bộ thủ là một điều kiện thuận lợi tìm hiểu hình-âm-nghĩa của * Hán Tự (Chữ Hán /chữ_viết TQ).

    Việc fân loâi & Phạm trù hóa các Bộ thủ
    giúp việc tra cứu * Hán Tự (Chữ Hán /chữ_viết TQ) tương đối dễ dàng vì nhiều chữ được gom thành nhóm có chung một bộ thủ. Ngoài ra các Bộ thủ giúp việc mã hoá & tin học hoá Hán Tự (Chữ Hán /chữ_viết TQ) cũng dể dáng hơn
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Hoailong đã viết:
    CHU KỲ Luận HIỆN TƯỢNG; CÁC LỚP PHẠM TRÙ & việc PHẠM TRÙ HÓA QH các PHẠM TRÙ TRONG KD (PHENOMENOLOGY Cycle; Class of categories; Categorisation of relationships):
    Mạng các Bộ thủ & Hệ thống là "Bảng Tuần hoàn (tựa như Bảng Mendeleev các Nguyên tố) của Chữ Hán hay (Hán Tự /chữ_viết TQ)"?
    Thí dụ

    月 nguyệt mặt trăng, tháng, nguyệt getsu, gatsu
    明 minh quang minh, bình minh
    - Nhật (日) + Nguyệt (月) , có nghĩa là sáng & nghĩa khác là bình minh,
    tức là lúc mặt trăng lặn và MẶT-TRỜI vừa mọc. mei, myoo
    脳 não bộ não, đầu não noo
    肝 can tâm can kan
    日 nhật MẶT-TRỜI , ngày, nhật thực nichi, jitsu
    時 thời thời gian: Chữ thời (時) gồm bộ Nhật bên trái (日) với bộ Thổ (土) ở trên và chữ Thốn (寸) ở dưới.
    - MẶT-TRỜI (日) chiếu qua mặt đất(土) được mấy chốc (寸)
    - Theo quan niệm của dân gian xưa: chữ Thời 時 thường dùng đo vị trí của MẶT-TRỜI của người xưa.
    Cổ nhân cho rằng bất kỳ MẶT-TRỜI ở phương hướng nào thì đều thấy bóng của nó,
    người ta căn cứ sự di chuyển của bóng MẶT-TRỜI để Xác định thời gian ji
    晴 tình trong xanh
    - Là sự kết hợp của 3 bộ thủ Nhật (日) + Nguyệt (月) + 土 thổ. Nằm trên đất mà ngắm Nhật Nguyệt chan hòa thì thật trong xanh, thanh bình... mei, myoo
    音 âm âm thanh, phát Âm: Phía trên là bộ LẬP 立 (đứng lên): vẽ hình người đang đứng. Phía dưới là bộ NHẬT 日 ( MẶT-TRỜI ).
    Khi MẶT-TRỜI mọc 日, con người sẽ đứng dậy立, hoạt động và tạo ra Âm thanh 音 on, in
    最 tối nhất (tối cao, tối đa) sai
    間 gian trung gian, K0 gian kan, ken
    場 trường hội trường, quảng trường joo
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Những chữ , , đều liên quan tới Cái Tối(tiềm ẩn/ tuần hoàn) Âm v.v… nên được xếp chung vào một bộ, lấy bộ phận 月 (nguyệt) làm bộ thủ (cũng gọi là «thiên bàng» 偏旁)
    .Những chữ 明, 音, 晴 đều liên quan tới Cái Sáng (DƯƠNG) v.v… nên được xếp chung vào một bộ, lấy bộ phận (nhật) làm bộ thủ

    Phần sau đây sẻ giải thích ý nghĩa các bộ liên quan đến KD, trình bày như sau & : cùng Với ý nghĩa của 214 bộ Thủ Thí dụ:

    những chữ
    論 , 謂 , 語 đều liên quan tới ngôn ngữ, lời nói, đàm luận v.v… nên được xếp chung vào một bộ, lấy bộ phận 言 (ngôn) làm bộ thủ

    2 Bộ thủ 月 (nguyệt /Trăng) & Bộ thủ chư 日 (nhật) Cùng với Bộ thủ tâm 心 là 1 trong những bộ phổ biến & quan trọng nhất Trong nền văn hóa Đông Á;


    Theo Sau đây là Các từ Đơn & từ ghép đi cùng Bộ thủ 月 (nguyệt /Trăng), Bộ thủ chư 日 (nhật) Cùng với
    Bộ thủ tâm 心 với ~ Phạm trù Với hàm nghĩa Tâm Sinh lý

    BỘ| PHIÊN Âm|TÊN BỘ|Ý NGHĨA


    月 |yuè |NGUYỆT |tháng, mặt TRĂNG

    日| rì| NHẬT| ngày| mặt trời

    曰 |yuē| VIẾT| nói rằng

    白báiBẠCHmàu trắng

    音yīnÂMâm thanh, tiếng

    心 (忄)xīnTÂM (TÂM ĐỨNG)quả tim, tâm trí,tấm lòng

    月が出る
    青 thanh xanh, thanh thiên
    - Nằm dưới đất 土 (bộ thổ) ngắm nguyệt 月 thì thật bầu *TRỜI thậ thanh bình . sei, shoo
    静 tĩnh bình tĩnh, trấn tĩnh
    - Bầu *TRỜI trong xanh (青)K0 còn nghe tiếng súng nổ đao binh của chiến tranh (争),...! sei, shoo
    胃 vị dạ dày I
    育 dục giáo dục, dưỡng dục iku

    期 kì thời kì, kì hạn ki, go
    勝 thắng thắng lợi, thắng cảnh shoo
    角 giác tam giác, tứ giác kaku
    脚 cước cẳng chân kyaku, kya
    胸 hung ngực kyoo
    脅 hiếp uy hiếp kyoo
    筋 cân gân cơ kin
    絹 quyên lụa ken
    肩 kiên vai ken
    湖 hồ ao hồ ko
    肯 khẳng khẳng định koo
    腰 yêu eo yoo
    骨 cốt xương, cốt nhục kotsu
    削 tước gọt, tước đoạt saku
    散 tán, tản phân tán, tản mát san
    肢 chi tay chân, tứ chi shi
    脂 chi mỡ shi
    襲 tập tập kích shuu
    勝 thắng thắng lợi, thắng cảnh shoo
    宵 tiêu đầu tối, nguyên tiêu shoo
    消 tiêu tiêu diệt, tiêu hao shoo
    肖 tiếu giống shoo
    情 tình tình cảm, tình thế joo, sei
    随 tùy tùy tùng zui
    髄 tự chữ, văn tự ji
    晴 tình trong xanh sei
    精 tinh tinh lực, tinh túy sei, shoo
    請 thỉnh thỉnh cầu, thỉnh nguyện sei, shin
    青 thanh xanh, thanh thiên, thanh niên sei, shoo
    静 tĩnh bình tĩnh, trấn tĩnh sei, joo
    前 tiền trước, tiền sử, tiền chiến, mặt tiền zen
    塑 tố đắp tượng so
    臓 tạng nội tạng zoo
    堕 đọa rơi xuống, xa đọa da
    惰 nọa lười biếng da
    胎 thai bào thai tai
    脱 thoát giải thoát datsu
    棚 bằng cái giá
    胆 đảm can đảm tan
    朝 triều buổi sáng, triều đình choo
    潮 triều thủy triều choo
    脹 trướng nở ra, bành trướng choo
    腸 tràng ruột choo
    朕 trẫm trẫm (nhân xưng của vua) chin
    徹 triệt triệt để tetsu
    撤 triệt triệt thoái/th> tetsu
    謄 đằng sao chép too
    騰 đằng tăng cao too
    胴 đỗng thân hình doo
    豚 đồn con lợn ton
    能 năng năng lực, tài năng noo
    覇 bá xưng bá ha
    背 bối bối cảnh hai
    肺 phế phổi hai
    肌 cơ da
    罷 bãi hủy bỏ, bãi bỏ hi
    肥 phì phì nhiêu hi
    膚 phu da fu
    服 phục y phục, cảm phục, phục vụ fuku
    腹 phục bụng fuku
    崩 băng băng hoại hoo
    朋 bằng bằng hữu, bè bạn fuu
    胞 bào đồng bào, tế bào hoo
    望 vọng ước vọng, nguyện vọng, kì vọng boo, moo
    肪 phương bành trướng boo
    膨 bành chữ, văn tự ji
    膜 mạc niêm mạc maku
    脈 mạch tim mạch myaku
    婿 tế con rể sei
    盟 minh đồng minh mei
    愉 du sảng khoái, du khoái yu
    癒 dũ chữa bệnh yu
    諭 dụ cảnh báo yu
    輸 thâu thâu nhập, thâu xuất yu
    有 hữu sở hữu, hữu hạn yuu, u
    朗 lãng rõ ràng roo
    賄 hối hối lộ wai
    腕 oản cánh tay wan

    心 tâm quả tim, tâm trí, tấm lòng shin
    意 ý ý nghĩa, ý thức, ý kiến, chú ý I
    想 tưởng tư tưởng, tưởng tượng: Khi suy nghĩ,nhớ nhung 想 đến ai đó(việc nào đó) thì trong tâm tưởng心
    chỉ muốn nhìn 相 (chữ TƯƠNG) về phía người đó(việc đó) mà thôi soo, so

    VV....
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Theo Sau đây là Các từ ghép đi cùng Bộ thủ 月 (nguyệt /Trăng), Bộ thủ chư 日 (nhật) Cùng với Bộ thủ tâm 心 với ~ Phạm trù hàm nghĩa Tâm lý
    tâm não 心腦
    tâm trí 心智 •
    tâm tình 心情 •
    manh tâm 萌心 •
    tâm can 心肝 •
    tâm đảm 心膽 •
    tâm phục 心服 •
    tâm phúc 心腹 •
    tâm đắc 心得 •
    tâm hung 心胸 •
    tuỳ tâm 隨心 •
    hữu tâm 有心 •
    tâm cảnh 心景 •
    tâm triều 心潮 •
    tâm trường 心腸 •
    tâm tự 心緖 •
    tâm ý 心意 •
    bối tâm 背心 •
    đảm tâm 担(擔)心 •
    minh tâm 明心 •
    tâm minh 心盟 •
    muội tâm 昧心 •
    tâm Âm 心音 •
    tiềm tâm 潛心 •
    tâm hương 心香 •
    thanh tâm 清心 •
    thương tâm 傷心 •
    tâm tạng 心臓 •
    tề tâm 齊心 •
    ưu tâm 憂心 •
    độn tâm 遯心 •
    xuân tâm 春心
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Âm DƯƠNG (Lưỡng Nghi) trong KD & TLH hiện đại.

    Trong TLH hiện đại Não bộ là trung khu các diển biến TL xãy ra. Theo Dòng Lịch sử cấu tạo chữ Hán (Hán tự) như chữ não có 3 cách viết # nhau: 腦 惱 㛴; não惱 dùng bô tâm não腦 bộ nguyệt+nhục 腦 là óc & 㛴 hay não bộ nữ

    Thay đổi bộ thủ cũng cho thấy trung tâm tình cảm là tim như nãodùng bô tâm là tức giận, phiền hà so với não腦 bộ nguyệt+nhục 腦 là óc, đầu lại dùng bộ nguyệt+nhục (hai chữ đọc giống nhau/đồng âm nhưng khác nghĩa/dị nghĩa).

    Chữ não惱 bộ tâm còn có một dạng tương đương là 㛴 hay não bộ nữ (Unicode 36F4).

    Não bộ nữ3 là chữ hiếm so với các chữ não腦 dùng bộ nhục+bộ Nguyệt 腦 (tần số dùng là 86730 trên 369369126) và não bộ tâm 惱 (tần số dùng là 7388 trên 175865108).
    Tính chất cụ thể qua cách dùng tay chân, bụng dạ ... là một trong những đặc tính của ngôn ngữ và văn hóa nông nghiệp (phương Nam) mà ta sẽ gặp lại nhiều lần trong bài viết này.

    Phân tích các dữ kiện từ các dân tộc và văn hóa khác nhau trên thế giới, ta thấy có ba khuynh hướng chính12 khi dùng ngôn ngữ (tên gọi các bộ phận trên người) để chỉ trạng thái tinh thần (tư duy) & cảm xúc:

    i) Cerebrocentrism (quy-não, dùng não腦 bộ nguyệt+nhục hay đầu óc là trung tâm tư duy/tình cãm, dĩ não腦 vi trung)
    ii) Cardiocentrism (quy-tâm, dùng tim làm trung tâm tư duy/tình cãm: não bộ tâm 惱 )
    iii) Abdominocentrism (quy-phúc 腹 , dùng bụng làm trung tâm tư duy/tình cãm)

    Các khuynh hướng trên có thể thay đổi theo thời gian (lịch đại) và không gian (địa lý, môi trường) cũng như có những đặc tính chung (phổ quát) hay riêng cho từng khu vực văn hóa:
    Lần cập nhật cuối: 09/10/2016
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Lưỡng Nghi hay (Âm DƯƠNG) của 2 Bán cầu Não腦 (TLH hiện đại).


    Để ý rằng là 2từ Nguyên trung tâm tư duy/tình cãm, (quy-não, dùng não腦 bộ nguyệt+nhục hay đầu óc & quy-phúc 腹 , dùng bụng làm trung tâm tư duy/tình cãm; cả 2 từ Nguyên đều có bộ nguyệt月)

    Việc trao giải thưởng Nobel về sinh học và y học (năm 1981) cho giáo sư tâm lý học trường đại học công nghệ California Roger W. Sperry : giải thưởng được trao cho ông vì những nghiên cứu trong lĩnh vực không đối xứng của đại não. Và những phát hiện xuất sắc của những thập niên cuối trong lĩnh vực hoạt động thần kinh cao cấp của con người, đặc biệt là sự chú ý ( và sự hiểu biết) mà với nó trước đây đã đi đến kết luận tương đối cũ về sự không đối xứng của hai bán cầu đại não làm cho hoạt động trí tuệ của con người thành "1 phức hệ hai máy" với các nhiệm vụ đặc thù của não "trái" và " phải"....

    Như vậy ta đã đi đến CÂU HỎI VỀ HAI DẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ DUY TƯƠNG PHẢN LẪN NHAU về 1 cái gì đó:

    DẠNG LOGIC HAY DẠNG GIẢI TÍCH, có xu hướng chia 1 tình huống thành các ô nhỏ riêng biệt mà con người thường gặp nó,
    DẠNG HÌNH TƯỢNG hay DẠNG TỔNG HỢP đang cố quan sát trọn vẹn 1 bản chất bất kỳ;
    bằng ngôn ngữ hiện nay chúng ta sẽ nói về các dạng "ÓC TRÁI" VÀ "ÓC PHẢI" của TƯ DUY. Chúng ta biết rõ rằng 2 bán cầu đại NÃO PHẢI và trái có những chức năng hoàn toàn khác nhau. Nếu nói về trường hợp cơ bản của người thuận tay phải (TƯ DUY của người thuận tay trái và người song thuận - tay phải và tay trái đều như nhau, có rất nhiều đặc thù mà ở đây chưa đúng lúc nói đến), thì BÁN CẦU TRÁI PHỤ TRÁCH PHÂN TÍCH LOGIC; chính nó điều khiển VIỆC NÓI, VIẾT và NHIỀU QUI TRÌNH THUẬT TOÁN KHÁC liên quan đến việc sắp xếp các trình tự hoạt động.
    Bằng ngôn ngữ toán học cũng có thể ( dĩ nhiên là với 1 ước lệ) nói về bán cầu "đại số", bởi vì ngôn ngữ của các công thức đại số ( hay công thức LOGIC, mà nói chung có thể xem như trường hợp riêng của các công thức đại số) tất nhiên được chứa tRONG BÁN CẦU TRÁI CỦA NÃO. Ngược lại điều đó, BÁN CẦU TỔNG HỢP BÊN PHẢI chỉ đạo THỊ GIÁC, TRI GIÁC HÌNH ẢNH về thế gian; các nhà toán học chắc sẽ gọi bán cầu này là "HÌNH HỌC".

    Đồng thời, ở những người khác nhau thì TƯ DUY "ÓC PHẢI" hay "ÓC TRÁI" phát triển hơn: có những tư liệu khẳng định rằng trong những trường hợp như thế thì bán cầu tương ứng sẽ có thể tích dường như lớn hơn và nặng hơn bán cầu thứ hai.

    Một người học toán với trình độ bất kỳ đều có thể chỉ ra trong các nhá đại số bẩm sinh mà mình quen biết, những người mà chủ yếu TƯ DUY bằng công thức, và các nhà HÌNH học bẩm sinh mà cơ số TƯ DUY toán học của họ được lập nên bởi tri giác HÌNH ảnh và nguyên vẹn về thế gian.
    Đồng thời cả 2 dạng TƯ DUY, rõ ràng là quan trọng như nhau để nhận thức được Thiên hà, và không coi trọng dạng nào hơn dạng nào.

    Trích Bài viết của: I. M. YAGLOM , tiến sĩ toán lý (I M Yaglom, Why was higher mathematics simultaneously discovered by Newton(*)and Leibniz? (Russian) , in Number and thought 6 (Moscow, 1983), 99-125.)

    Nguồn Tham khảo:
    Các vấn đề tâm lý - Lý thuyết và ứng dụng. (Phần 2)

    http://ttvnol.com/threads/cac-van-de-tam-ly-ly-thuyet-va-ung-dung-phan-2.531073/page-4#post-12744894

  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    Âm DƯƠNG, TAM TÀI (3 Bảo) TỨ TƯỢNG trong TLH hịện đại: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÂM心 NãO腦

    TÂM não腦 & TÂM TƯ(思/恖 là từ HV viết bằng bộ tâm hợp với chữ tín 囟 (mỏ ác, cái thóp , nghĩa là đỉnh đầu trẻ sơ sinh) cùng Bộ trong chữ não腦; không phải là chữ điền 田 như cách viết bây giờ (viết đơn giản nhưng lại viết sai).

    Về TƯ DUY (思/恖 惟) – suy nghĩ

    là liên hợp (tượng hình) giữa con tim và đầu não腦 - ta thấy rõ điều này khi xem các cách viết cổ hơn như tiểu triện trích từ trang http://www.chineseetymology.org/CharacterEtymology.aspx?submitButton1=Etymology&characterInput=思

    Cách viết vừa tượng hình vừa hội ý của chữ tư恖 phản ánh lòng tin của người Hán cổ về khả năng tư恖 duy của con người: từ trái tim đến đầu (óc) - theo Thuyết Văn Giải Tự (TVGT, biên hiệu 6666) thì tư là 容也。从心囟聲。凡思之屬皆从思。息兹切 dung dã - tòng tâm tín thanh - phàm tư chi thuộc giai tòng tư - tức tư thiết3

    Theo học giả Đoàn Ngọc Tài thì chữ tư không phải là loại chữ hình thanh (như TVGT đã ghi), và dung (hay dong, đây là khái niệm chỗ/vật chứa sẽ bàn đến ở phần sau) còn có thể là chữ duệ 睿 (hiểu biết, sáng suốt).
    Tín 囟 là chữ tượng hình cái đầu người (mỏ ác, cái thóp , nghĩa là đỉnh đầu trẻ sơ sinh -甲骨文 Giáp Cốt văn 小篆 Tiểu triện 楷体 Khải thể )
    Thành ra ta không ngạc nhiên khi thấy nhiều chữ Hán khi diễn tả quá trình suy nghĩ thường dùng bộ tâm như tư 思/恖 , tưởng 想 , lư/lự (lo lắng) 慮 , niệm 念 , hoài 懷 , duy 惟 , thốn 忖 ...v.v… Đối với Ng Hán cổ, sự hiểu biết tường tận có liên quan đến hoạt động của trái tim. Thí dụ như hai chữ tâm hợp lại ta có chữ hiếm thấm nghĩa là xót xa (đau lòng), nếu ba chữ tâm hợp lại thành ra chữ hiếm tỏa 惢 (hay còn đọc là nhị) hàm ý hay lo nghĩ, ngoài ra từ ghép tâm địa (vùng đất chứa con tim) hàm nghĩa tính tình! Chữ tất 悉 gồm có chữ (bộ) tim 心 và chữ thải 采 (lựa chọn) cho ra nghĩa biết rõ (tường tận)

    Nguồn tham khảo:
    Các vấn đề cơ bản về học thuật:

    http://ttvnol.com/threads/cac-van-de-co-ban-ve-hoc-thuat.112805/page-13#post-1949213
    Lần cập nhật cuối: 17/10/2016
  8. trungkhung

    trungkhung Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2015
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    8
    Hoc mon này kho nhi sai mot dau di nginh Trung nhi
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    @trungkhung
    Bác nhìn Ảnh sau đây sẻ rỏ:

    [​IMG]

    (*) Thay Đổi Nét/Vạch giữa Quái ☷_Khôn Biểu tượng (Ngày Sóc, New moon) biến thành Quái ☵_Khảm (Trăng Bán Nguyệt/Hạ huyên) Vị tri Trăng sẻ cách xa Ngàn trùng dặm từ vị trí ban đầu
    (*) & Nếu Thay Đổi Nét/Vạch giữa Quái ☰_Càn Biểu tượng (Ngày Vọng/Trăng Tròn, Full moon) biến thành Quái ☲_Ly (Trăng Bán Nguyệt/Thượng huyên) Vị tri Trăng sẻ cách xa Ngàn trùng dặm từ vị trí đầu
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.028
    Đã được thích:
    46
    trở lại Bài tham luận của GS DƯƠNG CHẤN NINH về KD:

    Dị Biệt Hoá (Chiết_tự) & Tích Hợp Hoá: “HỢP_TỰ” trong Hán tự *Chữ Hán (chữ_viết TQ & Ý nghĩa của chúng:

    CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) Ở TRUNG QUỐC:

    CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) nảy sinh trên cơ sở nhận thức về hình thể của chữ Hán, cách ghép các bộ, cách bố trí các bộ, các phần của chữ. Trên phương diện nào đó, CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) chính là sự vận dụng phân tích chữ Hán một cách linh hoạt sáng tạo. Hơn thế nữa, nó không chỉ dừng lại ở hình thức phân tích chữ Hán thuần túy mà còn chuyển sang địa hạt văn chương và các trò chơi thử tài trí tuệ đầy thú vị và hấp dẫn.

    CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) là trò chơi chữ từ lâu ở TQ nơi phát minh và sử dụng *Chữ Hán (chữ_viết TQ), là một loại chữ tượng hình & củng đã xuất hiện ở Việt Nam.
    gười Trung quốc chơi chữ không chỉ riêng “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)”, mà chơi song song cả “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)” và “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)”.
    “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)” là bẻ một chữ ra thành nhiều chữ có nghĩa (Dị Biệt Hoá ), còn “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)” là ghép nhiều chữ thành một chữ (Tích Hợp Hoá).
    Thực ra phép “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)” là làm ngược với “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)”, và “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)” là làm đảo lại việc “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)” mà thôi. Khi bẻ chữ, hay ghép chữ, chữ nguyên gốc và chữ mới đều có nghĩa nào đó, mà nghĩa ấy, người chơi muốn thể hiện lòng mình về thiên nhiên, con người và xã hội.
    Chính nhờ nét riêng độc đáo này, CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) trong chữ Hán trở nên đa dạng về hình thức và kiểu loại, phong phú về nghệ thuật ngôn từ. Để dễ nhớ, CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) thường được thể hiện dưới dạng thơ hoặc văn vần qua hàng loạt các bài thơ, câu đố CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ), rất cuốn hút đối với người học chữ. Những câu CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) kiểu như:

    Cô kia đội nón chờ ai
    Hay cô yên phận đứng hoài thế cô.
    (Chữ an 安)

    Đã trở nên quen thuộc với biết bao thế hệ học chữ Hán (đặc biệt là với trẻ nhỏ). Người ta còn dùng câu đố CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) để thử tài chữ nghĩa, thử tài suy đoán của nhau. Nhờ đó, CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) có điều kiện đi sâu vào trong đời sống Hán học, dần dần trở thành thói quen khi học chữ.
    CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) xảy ra với cả ba mặt hình - âm - nghĩa của chữ Hán, nhưng chủ yếu là ở hai mặt hình và nghĩa.

    Có lẽ, khi đi học chữ Hán, mấy người không nhắc cho nhau câu:
    Chim chích mà đậu cành tre
    Thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm.
    (CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ) chữ đức 德)

    - Ruộng kia ai cất lên cao, hay Cái Chi mà ở trên đầu
    Nửa vầng trăng khuyết, ba sao giữa trời. (Chữ tư 思/恖)


    Ai đọc Tam quốc diễn nghĩa hẳn đều nhớ, chuyện kể rằng có một lần Tào Tháo cho người xây một khuôn viên mới. Sau khi xây xong ông đến kiểm tra, đi khắp nơi đều gật gù ưng ý, nhưng khi đi qua cánh cổng, ông không nói không rằng lấy bút viết lên cánh cổng chữ "hoạt". Mọi người không biết ý Tào công thế nào. Họ đi hỏi Dương Tu, ông này nói: “Tào công chê cánh cổng rộng đấy, chữ “hoạt” nằm trong cổng (cổng ứng với chữ “môn門”) là chữ Khoát (rộng) đó. Các ngươi thu nhỏ lại là được!” Họ sửa lại cửa cho nhỏ lại. Quả nhiên, sau khi kiểm tra lại, Tào Tháo cười và hỏi ai hiểu ý ta hay vậy, mọi người nói là do Dương Tu chỉ. TàoTháo bề ngoài tuy khen, nhưng trong bụng không vui vì có kẻ hiểu bụng mình!

    Người Trung quốc chơi chữ không chỉ riêng “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)”, mà chơi song song cả “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)” và “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)”. “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)” là bẻ một chữ ra thành nhiều chữ có nghĩa, còn “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)” là ghép nhiều chữ thành một chữ. Thực ra phép “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)” là làm ngược với “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)”, và “CHIẾT_TỰ(Dị Biệt Hoá từ)” là làm đảo lại việc “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)” mà thôi. Khi bẻ chữ, hay ghép chữ, chữ nguyên gốc và chữ mới đều có nghĩa nào đó, mà nghĩa ấy, người chơi muốn thể hiện lòng mình về thiên nhiên, con người và xã hội.

    Chúng ta thử đọc mấy câu đối “HỢP_TỰ(Tích Hợp Hoá)” (ghép chữ) mà người Trung quốc thường dùng:
    古木枯 此木成柴
    女子好 少女更妙
    Cổ mộc khô thử mộc thành sài
    Nữ tử hảo thiếu nữ cánh diệu.
    ( Chữ cổ bên chữ mộc thành chữ khô, chữ thử trên chữ mộc thành chữ sài (củi), chữ nữ ben chữ tử thành chữ hảo, chứ thiếu bên chữ nữ thành chữ diệu (đẹp, tuyệt diệu, tuyệt vời) ).



Chia sẻ trang này