1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Ấn độ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chipheovd, 30/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128

    Cường Quốc ị ngoài đường có khác:

    Máy bay chiến đấu rơi liên tiếp - Ấn Độ "tự chặt tay": Trung Quốc hưởng lợi lớn - Chưa cần đánh thì Ấn đã tự tiêu hao khí tài của chúng nó rồi, chưa đánh nhau mà địch ko chết ai, ta chết gần hết =))

    Tuấn Sơn|08/08/2017 07:03 AM

    6
    [​IMG]
    Một chiếc tiếm kích bom MiG-27 bị phá hủy hoàn toàn sau tai nạn. Ảnh: ANI.
    Chỉ trong vòng 3 năm qua, các vụ tai nạn liên tiếp đã khiến Quân đội Ấn Độ mất tới 37 máy bay và trực thăng. Những thảm họa này khiến thực lực của họ hao hụt đáng kể.
    Kiev cử tới "lò nướng" Donbass những lính dự bị cuối cùng: Sự thật cay đắng
    "Tự chặt chân, chặt tay"!

    Theo bài viết mang tựa đề "Các lực lượng vũ trangẤn Độđã mất 37 máy bay chiến đấu và trực thăng chỉ trong vòng 3 năm qua" đăng trên Tạp chí Economic Times thì kể từ tháng 5/2015 cho tới những ngày gần đây, Quân đội Ấn Độ đã mất tới 37 máy bay (gồm cả máy bay chiến đấu) và trực thăng, làm 55 người thiệt mạng.

    Trong số khoảng 25 máy bay (gồm cả máy bay chiến đấu) và 12 trực thăng đã bị mất, Không quân Ấn Độ đứng đầu bảng về mức độ "dùng như phá" với 24 máy bay và 5 trực thăng, trong đó có không ít chiến đấu cơ hiện đại như tiêm kích Su-30MKI, MiG-29 hay Mirage-2000. Những nguyên nhân chính được chỉ ra là do lỗi của con người và lỗi kỹ thuật.

    Theo đại diện Chính phủ Ấn Độ, mỗi vụ tai nạn hoặc uy hiếp an toàn bay đều được điều tra bởi một tổ công tác đặc biệt, có trách nhiệm tìm nguyên nhân và đưa ra các khuyến cáo sau khi công tác điều tra kết thúc.

    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu Ấn Độ tai nạn.

    Ấy vậy mà tai nạn vẫn liên tiếp xảy ra! Một sự thật hết sức đáng buồn, Quân đội Ấn Độ đang "tự chặt chân, chặt tay mình", nhất là trong bối cảnh căng thẳng biên giới với Trung Quốc đang không ngừng nóng lên.

    Được biết, hiện nay Ấn Độ vẫn đang tiếp tục duy trì việc nâng cấp các loại máy bay chiến đấu như tiêm kích MiG-21 và máy bay ném bom MiG-27. Ngay cả những chiếc tiêm kích MiG-29 cũng bị coi là quá cũ nên đã và đang được hiện đại hóa, để chúng ít nhiều còn duy trì được khả năng chiến đấu tương đương với các chiến đấu cơ thế hệ 4 đúng nghĩa.

    Trong khi đó, gần như chắc chắn Ấn Độ sẽ không trang bị tiêm kích F-16 mà có lẽ chỉ hợp tác với Mỹ để sản xuất và bán cho các nước thứ 3.

    Cụ thể, phát biểu trước cuộc họp Hạ viện, một quan chức cấp cao phụ trách quốc phòng có tên Subhash Bhamre tuyên bố: "Không có đề nghị mua máy bay chiến đấu F-16 cho Không quân Ấn Độ. Các thông tin chi tiết về các thỏa thuận do các công ty Ấn Độ thực hiện không liên quan đến vấn đề này và không do Chính phủ nắm giữ".

    [​IMG]
    Một chiếc tiêm kích Su-30MKI của Ấn Độ gặp nạn. Ảnh: Jetphotos.net

    Đủ sức đương cự?

    Tạp chí Economic Timescũng cho hay, so sánh tổng số máy bay quân sự (tính chung của cả hải - lục không quân) thì Ấn Độ có binh lực ít hơn.

    Cụ thể, về máy bay chiến đấu, Ấn Độ chỉ có 1.485 chiếc trong khi Trung Quốc có tới 2.656 chiếc; còn về trực thăng, Ấn Độ có khoảng 666 chiếc so với 912 chiếc của Trung Quốc, trong đó riêng trực thăng tấn công Ấn Độ thua xa Trung Quốc khi chỉ có 16 chiếc so với 206.

    Đó là chưa kể, Trung Quốc đã tự chủ được công nghệ sản xuất máy bay chiến đấu và trực thăng nội địa từ lâu, tất nhiên là dựa trên việc sao chép một cách ồ ạt những mẫu máy bay chiến đấu hiện đại của nước ngoài, trong khi Ấn Độ mãi vẫn loay hoay chưa thực sự có được sản phẩm nào đáng nể.

    [​IMG]
    Các loại tiêm kích của Không quân Trung Quốc.

    Với năng lực của mình, hàng năm các công ty chế tạo máy bay Trung Quốc có thể cung cấp cho quân đội của họ hàng trăm máy bay chiến đấu mới tinh, vừa để thay thế máy bay cũ, vừa bổ sung trang bị cho các đơn vị mũi nhọn.

    Ngược lại Ấn Độ vẫn nhẹ nhàng, đều đều và bây giờ họ mới thấy cái giá phải trả có thể sẽ rất đắt một khi bùng nổ xung đột toàn diện với Trung Quốc.

    Gói thầu đặt mua 126 máy bay chiến đấu đa năng hạng trung qua cả chục năm triển khai vẫn gần như là con số không, khi mới chỉ có 36 chiếc tiêm kích Rafale (Pháp) được ký và còn lâu Ấn Độ mới nhận được những chiếc đầu tiên.

    Còn, Su-30MKI dẫu liên tục được xuất xưởng và biên chế cho các đơn vị của Không quân Ấn Độ, nhưng cứ với đà "tự rơi" như vậy, cũng sẽ không thể nào bù đắp nổi.

    Tất nhiên, xác suất để 2 nước lớn là Trung Quốc và Ấn Độ để xảy ra xung đột quân sự quy mô là không cao, chẳng ai mong muốn, nhưng rõ ràng, trong mọi trường hợp, chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống xấu luôn là phương án tốt nhất. Vậy mà, Ấn Độ chưa gì đã tổn thất nặng nề!

    http://soha.vn/may-bay-chien-dau-ro...rung-quoc-huong-loi-lon-20170807181216844.htm

    Ấn độ bạn của VN đó =))
  2. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Đó là không quân, còn hải quân Ấn thì sao =))

    6 tàu chiến Ấn Độ gặp nạn trong 2 tháng - chưa đánh mà ta chết gần hết, chỉ có thể là Ấn mọi

    (Kiến Thức) - Chỉ trong vòng 2 tháng, 6 tàu chiến Ấn Độ đã xảy ra nhiều sự cố trong hoạt động như nứt thân tàu, mắc cạn, đâm nhau, hỏa hoạn.
    Theo Tạp chí Jane's Defence Weekly, Tham mưu trưởng Hải Quân Ấn Độ Đô đốc D.J. Joshi tiết lộ rằng, theo nhật ký an ninh thì trong vòng 2 tháng, các tàu chiến của Hải quân Ấn Độ đã xảy ra 6 sự cố, trong đó bao gồm sự cố của 1 tàu ngầm.
    Sự cố xảy ra gần nhất vào đầu tháng 1/2014 khi cabin hệ thống định vị thủy âm trên tàu hộ vệ tên lửa INS Betwa xuất hiện vết nứt nhỏ. Tàu này do Ấn Độ tự thiết kế và đóng, có lượng giãn nước 3.600 tấn. Sự cố làm cho nước ngấm vào cabin của tàu INS Betwa, không thể hoạt động bình thường.
    [​IMG]
    Tàu hộ vệ tên lửa cùng loại với INS Betwa.
    Theo điều tra ban đầu, có thể là sau khi kết thúc nhiệm vụ triển khai, quay về cảng quân sự Munbai xuất hiện sự cố mắc cạn hoặc đâm vào một vật gì đó dưới nước.
    Ngày 4/12/2013, tàu quét mìn lớp Pondicherry mang tên INS Konkan cũng bị cháy khi đang sửa chữa tại căn cứ Hải quân Vishakhapatnam.
    Sau mấy ngày, tàu hộ vệ tên lửa INS Tarkash của Hải quân Ấn Độ khi neo đậu tại cảng Munbai cũng va vào đê chắn sóng làm thân tàu hư hỏng nặng.
    Tối ngày 23/12/2013, tàu hộ vệ INS Talwar của Hải quân Ấn Độ cũng đã va chạm với một tàu cá địa phương tại vùng biển Ả Rập khi cách Ratnagiri khoảng 10 hải lý. Vụ việc khiến tàu cá bị chìm, làm 4 ngư dân trên tổng số 27 ngư dân bị thương.
    Ngày 18/1, tàu ngầm phi hạt nhân lớp Kilo mang tên INS Sindhughosh khi quay về cảng Munbai đã bị mắc cạn. Tới ngày 23/1, quan chức Hải quân Ấn Độ cho biết, tàu ngầm INS Sindhughosh không bị bất kỳ thiệt hại nào, đã bắt đầu thực hiện nhiệm vụ tuần tra trở lại.
    [​IMG]
    Một chiếc tàu ngầm Kilo Ấn Độ mới mắc cạn ở cảng Mumbai - nơi xảy ra vụ nổ tàu ngầm Kilo INS Sindhurakshak.
    Ngoài ra vào cuối tháng 1/2014, tàu hộ vệ hạng nhẹ của Hải quân Ấn Độ đã phục vụ 22 năm và mới hoàn thành việc bảo dưỡng trung hạn vào đầu tháng 1 khi tuần tra tại khu vực biển cách Munbai khoảng 70 km, vách ngăn kín nước đuôi tàu bị rò rỉ, buộc phải quay về căn cứ. Theo quan chức Hải quân Ấn Độ ,đây cũng chỉ là một sự cố “nhỏ”.
    Bài viết chỉ ra, trước khi xảy ra 6 sự cố này, ngày 14/8/2013 tàu ngầm Kilo INS Sindhurakshak phát sinh 2 lần nổ tại cảng quân sự Mumbai, sau đó bị chìm. Tàu ngầm này vẫn đang chìm dưới nước, nhưng phía Hải quân Ấn Độ cho rằng sẽ sớm đạt được hợp đồng cứu hộ với một công ty nước ngoài.
    Một phát ngôn viên Hải quân Ấn Độ cho biết, bất kỳ hải quân nước nào khi thực hiện nhiệm vụ đều không thể tránh được những sự cố như vậy. Tuy nhiên, việc để xảy ra tới 6 vụ việc chỉ trong vòng 2 tháng là tỉ lệ quá cao, rõ ràng Ấn Độ còn rất nhiều việc phải làm trong khâu bảo đảm an toàn khi hoạt động.
    http://kienthuc.net.vn/tin-tuc-quan-su/6-tau-chien-an-do-gap-nan-trong-2-thang-305161.html
    --- Gộp bài viết: 08/08/2017, Bài cũ từ: 08/08/2017 ---
  3. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Lục quân cũng ko khá hơn

    Ấn Độ “cạn” nhiều loại đạn dược nếu chiến tranh 10 ngày
    [​IMG]Trà My - India Today [​IMG]Thứ Hai, ngày 24/07/2017 16:25 PM (GMT+7)
    (Dân Việt) Kho đạn dược của Ấn Độ đang trải qua sự thiếu hụt nghiệm trọng, ảnh hưởng đến cả việc tập huấn của binh lính và khả năng đối phó với chiến tranh nếu xảy ra.

    [​IMG]

    61/152 loại đạn dược của Ấn Độ chỉ đủ dùng trong 10 ngày (Ảnh minh họa)

    Trong tổng số 152 loại đạn dược mà quân đội Ấn Độ cho là cần thiết trong một cuộc chiến tranh, có tới 61 loại chỉ đủ dùng trong 10 ngày, Cơ quan Tổng Kiểm soát và Kiểm toán Ấn Độ (CAG) cho biết.

    Hiện, quân đội Ấn Độ được yêu cầu phải có đủ đạn dược cho một cuộc chiến căng thẳng ngắn kéo dài 20 ngày. Trước đây, quân đội nước này cần có nguồn cung, phụ tùng và đạn dược - được gọi là Dự trữ Hao tổn Chiến tranh (WWR) – cho một cuộc chiến kéo dài 40 ngày. Năm 1999, WWR được thu gọn lại chỉ còn 20 ngày.

    Trong báo cáo của CAG trình lên Quốc hội Ấn Độ ngày 21.7, chỉ 20% kho vũ khí (tương đương 31 loại đạn dược) của quân đội nước này đủ dùng trong 40 ngày, India Today đưa tin.

    Ngoài ra, 12 loại đạn dược có thể dùng trong 30-40 ngày và 26 loại đạn chỉ đủ dùng dưới 20 ngày.

    Mặc dù nguồn dự trữ của một số loại đạn dược quan trọng đã được cải thiện trong thời gian qua như thuốc nổ và các vật liệu phá dỡ, đạn dược cho Phương tiện Chiến đấu Bọc thép (AFV) và pháo binh "nhằm duy trì sức mạnh của hỏa lực đang ở dưới mức cần thiết".

    [​IMG] [​IMG][​IMG]

    Binh lính chịu ảnh hưởng lớn bởi sự thiếu hụt đạn dược (Ảnh minh họa)

    Trước đó, chính phủ trước đó đã có một kế hoạch tên Lộ trình Đạn dược, nhằm nhanh chóng bổ sung các loại vũ khí còn thiếu. Tuy nhiên, báo cáo của CAG cho biết "mặc dù đã trải qua hơn ba năm, từ tháng 3 năm 2013, không có sự cải thiện đáng kể trong kho đạn dược của WWR".

    Thiếu trữ lượng đạn dược đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đào tạo của quân đội Ấn Độ.

    Vì thiếu đạn dược, các trụ sở chính của quân đội buộc phải hạn chế trong việc tập huấn. Theo báo cáo của CAG, năm 2016, trong số 24 loại đạn dược cần thiết để tập huấn, chỉ có ba loại đủ dùng trong vòng hơn 5 ngày.

    "Đa số đạn dược tập huấn (từ 77 đến 88%) không đủ dùng trong 5 ngày", báo cáo viết.

    Lo ngại về tình trạng thiếu hụt đạn dược, gần đây, chính phủ Ấn Độ đã yêu cầu quân đội mua vũ khí khẩn cấp.

    Quân đội Ấn Độ đã xác định 46 loại đạn dược vào danh sách cực kỳ quan trọng, trong đó khoảng một nửa là bom mìn và có 10 hệ thống vũ khí, các nguồn tin nói với India Today.

    "Những thứ này có thể được mua ngay lập tức bằng cách bỏ qua các thủ tục phức tạp kéo dài”, một quan chức cao cấp cho biết.
    http://danviet.vn/the-gioi/an-do-can-nhieu-loai-dan-duoc-neu-chien-tranh-10-ngay-790217.html

    E là khi có xung đột, máy bay Ấn vừa xuất kích rơi gần hết, tàu chiến ,tàu ngầm thì cháy nổ, nước vô khoang, ngập chìm, xe tank pháo binh thì cạn đạn, có khi súng bộ binh cũng kẹt đạn luôn quá, ko hiểu Ấn thắng TQ bằng cái gì nhĩ ? thấy an nam nó nâng bi dữ lắm mà ta. Chắc tụi nó lại sủa, ôi giời báo lá cải, ôi giời Ấn đang ru ngủ TQ, làm TQ chủ quan khinh địch =)), vkl ru ngủ bằng cách gây tai nạn chết người cho binh sĩ =)) TQ sợ Ấn cách ru ngủ này quá =)) Vn cũng tập như Ấn, ru ngủ kiểu chết người như Ấn đi để TQ tự thua luôn =))
  4. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    meo-u, souriBRICS thích bài này.
  5. huongcoivtv

    huongcoivtv Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/06/2006
    Bài viết:
    761
    Đã được thích:
    439
    ********* điêb này mày lôi cả lũ háng tộc nhà mày sang vn này mà ăn cướp nữa đi mày. Mẹ ********* điên này không ai rọ mõm nó lại sủa như chó dại vậy. Mẹ cái lũ rồ chó này
    beta22Electoker thích bài này.
  6. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Để nó tự sướng đi bạn, với một đứa triệu phú thời gian thì việc quan trọng nhất là tự sướng mà ;-) Cả háng tộc có tỷ dân nên phải sinh ra vài thằng rảnh rỗi cào bàn phím chỉ giỏi phun nước bọt chứ :-D
    Nhìn cách nó comment là biết cảm xúc nó thế nào rồi.
    Electoker thích bài này.
  7. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Để đối phó với tăng hán cẩu, Ca ri nên xin anh Mỹ một ít A-10 đã loại biên về dùng là vừa đẹp.
    Tăng nào cũng chết.
    The Fairchild Republic A-10 Thunderbolt II is a single-seat, twin turbofan engine, straight wing jet aircraft developed by Fairchild-Republic for the United States Air Force (USAF). Commonly referred to by the nicknames "Warthog" or "Hog", its official name comes from the Republic P-47 Thunderbolt, a World War II fighter that was effective at attacking ground targets.[citation needed] The A-10 was designed for close air support (CAS) of friendly ground troops, attacking armored vehicles and tanks, and providing quick-action support against enemy ground forces. It entered service in 1976 and is the only production-built aircraft that has served in the USAF that was designed solely for CAS. Its secondary mission is to provide forward air controller – airborne (FAC-A) support, by directing other aircraft in attacks on ground targets. Aircraft used primarily in this role are designated OA-10.

    A-10 Thunderbolt II
    [​IMG]
    An A-10 from the 74th Fighter Squadron after taking on fuel over Afghanistan
    RoleFixed-wing close air support, forward air control, and ground-attack aircraft
    National originUnited States
    ManufacturerFairchild Republic
    First flight10 May 1972
    IntroductionMarch 1977
    StatusIn service
    Primary userUnited States Air Force
  8. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Với 1 thằng ngu thì bao nhiêu kiến thức vẫn ngu con ạ =))

    Ũa vậy TQ ko có KQ hay PK sao mà sợ con A10 này ? sủa ngu như chó, A10 này mang được max 6 quả AGM65, là loại vũ khí có tầm bắn xa nhất của nó mang được, tầm bắn chỉ có 22km, nằm gọn vào tầm bắn của HQ16 mới triển khai gần biên giới Trung-Ấn

    [​IMG][​IMG]

    HQ16B tầm đánh 70km được triển khai tới gần biên giới Trung-Ấn

    The new variant (referred to by some as the HQ-16B) appears to have an improved rocket motor and revised wings, which sources say increase the missile's range to 70 km, up from the 40 km cre***ed to the HQ-16, in service with the air defence units of the People's Liberation Army Ground Force (PLAGF).
    http://www.janes.com/article/63500/china-develops-longer-range-hq-16-sam-variant

    Ấn nó có Su-30 + Kh-31P, tầm bắn (110km) xa hơn AGM-65 + A10 mà phải đi mua A10, sủa ngu hơn con dog

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 10/08/2017
  9. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    máy bay rơi gần hết mà Ấn vẫn còn thủ dâm !

    Ấn Độ chuẩn bị nghênh chiến TQ trên bầu trời biên giới ra sao


    Lực lượng không quân Ấn Độ ở khu vực Tây Tạng vượt trội hơn hẳn Trung Quốc, xét trên các yếu tố địa hình, vũ khí và năng lực chiến đấu, cựu sỹ quan không Ấn Độ nhận định.

    [​IMG]
    Chiến đấu cơ Ấn Độ phóng thử tên lửa hành trình BrahMos.

    Theo NDTV (Ấn Độ), không quân Ấn Độ (IAF) luôn sẵn sàng tham chiến với lực lượng không quân Trung Quốc trên bầu trời biên giới một khi chiến tranh nổ ra.

    Quan điểm này một lần nữa được một cựu sỹ quan không quân Ấn Độ khẳng định thông qua tài liệu do tạp chí hàng không Vayu Aerospace xuất bản.

    Tài liệu là tư liệu đánh giá cán cân sức mạnh không quân Trung-Ấn đầu tiên kể từ khi căng thẳng trên cao nguyên Doklam nổ ra từ giữa tháng 6.

    Theo cựu sỹ quan Sameer Joshi, IAF đang chiếm ưu thế lớn trước lực lượng không quân Trung Quốc (PLAAF) ở Tây Tạng và phía nam Tân Cương, có thể vô hiệu hóa số lượng đông đảo máy bay Trung Quốc trong nhiều năm tới nhờ vào yếu tố địa hình, công nghệ và năng lực chiến đấu.

    Xét về yếu tố địa hình, căn cứ không quân Trung Quốc “đều nằm ở khu vực có khi hậu khắc nghiệt, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất hoạt động của máy bay. Ông Joshi nói tầm chiến đấu và khả năng mang vũ khí của máy bay Trung Quốc giảm tới 50%.

    [​IMG] [​IMG]
    Các tên lửa BrahMos gắn trên Su-30MKI là thứ vũ khí mạnh mẽ răn đe Trung Quốc.

    “Nói cách khác, địa hình núi cao ở Tây Tạng ngăn các chiến đấu cơ Trung Quốc như Su-27, J-11 và J-10 có thể cất cánh với đầy đủ đạn dược, nhiên liệu”, ông Joshi viết. Các máy bay này buộc phải đụng độ với không quân Ấn Độ trong tình thế bất lợi hơn nhiều.

    Ấn Độ đã lường trước yếu tố này nên xây dựng các căn cứ ở nơi có độ cao thấp, như Tezpur, Kalaikunda, Chabua và Hasimara. Trong tình huống giao chiến, máy bay Trung Quốc cũng khó có thể truy đuổi được chiến đấu cơ Ấn Độ rút về nạp nhiên liệu.

    Ngoài ra, không quân Ấn Độ là lực lượng dày dạn kinh nghiệm, “chuyên tập trung cho các nhiệm vụ không chiến, đi kèm với đó là các cuộc tập trận đa quốc gia diễn ra thường niên, đảm bảo năng lực chiến đấu hiệu quả trước kẻ thù”.

    Cựu sỹ quan Joshi nói phi công Ấn Độ đã thuần thục trong môi trường tác chiến vùng núi, nơi các chiến đấu cơ dù “bay ngay cạnh nhau nhưng cũng không nhìn được thấy nhau”. Trong tình huống như vậy, các phi công Ấn Độ có thể dễ dàng ẩn nấp, xác định địch-ta và bất ngờ tung đòn sát thủ hạ gục kẻ thù.

    [​IMG] [​IMG]
    Mẫu chiến đấu cơ đa năng J-10B của Trung Quốc.

    Điều mà ông Joshi lo ngại không phải là chiến đấu cơ Trung Quốc mà là số lượng lớn các tên lửa đạn đạo Bắc Kinh sản xuất trong những năm qua. Các tên lửa này đưa cơ sở quân sự Ấn Độ vào tầm ngắm mà không có cách nào ngăn chặn được.

    “Trung Quốc đang sở hữu hàng loạt tổ hợp phòng không hiện đại như S-300, HQ-9, HQ-12 và HQ-16, những tên lửa này tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng với không quân Ấn Độ”, ông Joshi viết.

    Những hình ảnh tổ hợp tên lửa HQ-16 ùn ùn đổ về Tây Tạng xuất hiện trên báo Trung Quốc những ngày qua là dấu hiệu chứng minh mối lo ngại của ông Joshi.

    Các phi công Ấn Độ nếu không tỉnh táo sẽ rơi vào “lưới lửa” mà Trung Quốc giăng sẵn.

    Về lâu dài, Trung Quốc đang không ngừng mở rộng lực lượng không quân, chế tạo hàng loạt các chiến đấu cơ thế hệ 5 hiện đại như J-20 và FC-31. “Để đáp trả mối đe dọa tiềm tàng này, Ấn Độ không có cách nào khác ngoài việc phải tăng cường thêm số lượng máy bay đến bảo vệ biên giới phía tây và phía đông”.
    http://m.danviet.vn/the-gioi/an-do-...tq-tren-bau-troi-bien-gioi-ra-sao-794819.html

    Cười sặc sụa thằng cựu tướng Ấn mọi này, ngu như lũ rồ Ấn, kinh nghiệm gì vậy nhĩ ! kinh nghiệm bại trận trước TQ hả =)) lại còn sủa máy bay TQ ko xuất kích trên vùng núi Tây Tạng được

    J11 xuất kích trên khu vực Tây Tạng, có mà Su-30MKI chưa bao giờ thấy ảnh chụp hoạt động ở khu vực cao như Tây Tạng thì có

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]


    http://asian-defence-news.blogspot.com/2016/05/pla-air-force-j-11-eagle-in-tibet-along.html

    Cũng đếch có ảnh, video Su-30MKI bay kèm Brahmos bao giờ, vậy mà lũ chó Ấn mọi cứ sủa cả ngày
    Lần cập nhật cuối: 10/08/2017
  10. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    8 lý do khiến Ấn Độ từng thua thảm trong cuộc chiến với Trung Quốc
    [​IMG]Phương Đăng (tổng hợp) [​IMG]Thứ Bảy, ngày 22/07/2017 10:50 AM (GMT+7)
    (Dân Việt) Căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ leo thang gay gắt trong hơn 1 tháng qua dấy lên quan ngại về một cuộc chiến tranh còn thảm khốc hơn những gì từng xảy ra năm 1962 giữa 2 con hổ châu Á.

    [​IMG] [​IMG][​IMG]

    Ấn Độ từng thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc năm 1962.

    Cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962 diễn ra trong vòng một tháng và kết thúc với thất bại chóng vánh của Ấn Độ. Giới học giả Ấn Độ thừa nhận, thất bại của nước này trong cuộc chiến tranh năm 1962 với Trung Quốc bắt nguồn từ nhiều chính sách sai lầm và thái độ chủ quan, yếu đuối của giới lãnh đạo chính trị lẫn quân sự Ấn Độ tại thời điểm đó.

    Dưới đây là những lý do Ấn Độ thua thảm trong cuộc chiến với Trung Quốc năm 1962.

    1. Xem nhẹ mối đe dọa từ Trung Quốc

    [​IMG] [​IMG][​IMG]

    Các chính trị gia Cánh tả và cả Bộ trưởng Quốc phòng của Ấn Độ lúc đó là ông Krishna Menon bị cho là phải chịu tất cả trách nhiệm cho việc hạ thấp mối đe dọa đến từ Trung Quốc. Ngay cả Tướng Thorat khi đó là Tư lệnh quân đội Ấn Độ, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Phương Đông từng đệ trình một báo cáo cảnh báo về các ý định chiến tranh của giới lãnh đạo Trung Quốc nhưng cũng bị giới lãnh đạo nước này gạt bỏ. Nếu những cảnh báo của Tướng Thorat được xem xét kịp thời, Ấn Độ đã có thể tránh kết cục thất bại thảm hại cũng như hạn chế thương vong đáng kể trong cuộc chiến.

    2. Bị tấn công bất ngờ, Ấn Độ không kịp ứng phó

    [​IMG] [​IMG][​IMG]

    Quân đội Trung Quốc đã lên kế hoạch tấn công kỹ lưỡng trên tất cả các mặt trận đồng thời bao vây quân đội Ấn Độ trong cái bẫy mà họ đã giăng ra trong khi giới lãnh đạo Ấn Độ đang ngồi ở Delhi thảo luận về các chính sách không khuất phục. Ấn Độ bị tấn công đồng thời ở tất cả các khu vực của biên giới, cả ở phía tây và phía đông vào lúc 5h ngày 20.10.1962 (theo giờ Bắc Kinh). Bị tấn công bất ngờ, quân đội Ấn Độ đã không có sự chuẩn bị tốt để phản ứng kịp thời.

    3. Giới lãnh đạo quân đội nhu nhược, yếu kém

    [​IMG] [​IMG][​IMG]

    Theo các báo cáo hậu chiến tranh về những lý do dẫn đến sự thảm bại đáng xấu hổ của Ấn Độ trong tay Trung Quốc, giới lãnh đạo quân đội nước này cũng bị quy trách nhiệm. Tham mưu trưởng và Tổng tham mưu trưởng quân đội Ấn Độ bị quy kết là "có tội" trong thất bại này. Họ bị cáo buộc là đã hạ thấp mối đe dọa từ Trung Quốc trong một thời gian dài.

    4. Sự khiêu khích của Ấn Độ

    [​IMG] [​IMG][​IMG]

    Các báo cáo hậu chiến tranh kết luận rằng, chính Ấn Độ đã khiêu khích quân đội Trung Quốc với những động thái công kích của họ mặc dù thực tế là Ấn Độ thời điểm đó thiếu sự chuẩn bị và không sẵn sàng cho bất cứ cuộc chiến nào. Khi Trung Quốc tạm thời bỏ rơi các kế hoạch Đài Loan vào thời điểm đó, nước này đã ra sức lấp đầy các lỗ hổng an ninh. Tuy nhiên, Ấn Độ không nhận thức được những sự phát triển này. Tia lửa chiến tranh được cho là đã bị thắp lên sau những tuyên bố khiêu khích từ Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru, chọc giận Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này