1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. abcef

    abcef Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    120
    Đã được thích:
    16
  2. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
  3. abcef

    abcef Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    120
    Đã được thích:
    16
    VNCH là quốc gia rồ Mỹ, đệ tử ruột của Mỹ trước 1975 vậy mà bị Mỹ chơi vố đau quá, vậy mới thấy làm chó cho Mỹ thì có ngày vợ mình cũng bị thằng Mỹ bán cho Tàu

    Sau khi bị mất đảo, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phản ứng như thế nào? Theo ông Nguyễn Thành Trung, Mỹ chỉ nói kiểu hàng hai, vì lúc đó Mỹ và Trung Quốc đã thông đồng rồi. “Còn ông Thiệu thì tức và quyết tâm làm một cái gì đấy để lấy tiếng vang. Lúc bấy giờ, theo tôi làm thế là hoàn toàn đúng. Mày cướp nước tao thì tao phải đánh mày một trận, còn giữ được hay không tính sau. Tao phải đánh mày một trận để cho mày bỏ tính hung hăng đi”, phi công Nguyễn Thành Trung diễn giải.

    http://redsvn.net/hai-chien-hoang-s...2OYAqeZWDX6bH6OUShpCiTfqFrqlcOyfGf1b_sHXDZ8ck
  4. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Người bạn chiến đấu "thủy chung" của QĐND Việt Nam

    Trên chặng đường gian khó của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở hai nước, Quân đội Nhân dân Lào cũng trở thành người bạn chiến đấu thủy chung, son sắt của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

    Trải qua 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội nhân dân (QĐND) Lào đã lập nhiều chiến công vẻ vang, hoàn thành vai trò lịch sử được Đảng, Nhà nước và nhân dân các bộ tộc Lào giao phó. Trên chặng đường gian khó của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở hai nước, Quân đội Nhân dân Lào cũng trở thành người bạn chiến đấu thủy chung, son sắt của QĐND Việt Nam.
    Ngày 25-8-1969, Mỹ mở chiến dịch Cù Kiệt tập trung lực lượng rất lớn để giành lại Cánh đồng Chum. Đây là cố gắng lớn nhất của Mỹ và tay sai Lào so với bất kỳ một cuộc hành quân nào trước đó. Địch đã huy động 20 tiểu đoàn đặc biệt với 12.000 quân (trong đó phải kể đến 4 tiểu đoàn biệt kích, 1 tiểu đoàn cơ động, 3 tiểu đoàn thám kích đặc biệt, 6 tiểu đoàn phỉ), cùng với 5.000 quân Thái Lan mặc quân phục ngụy Lào. Có cả máy bay B52 và 5 đại đội máy bay chiến đấu, 100 máy bay lên thẳng với lực lượng pháo binh hùng mạnh do Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) chỉ huy.
    [​IMG]
    Quân tình nguyện Việt Nam và QĐND Lào gặp mặt mừng chiến thắng. Ảnh do tác giả cung cấp.
    Trong chiến dịch Cù Kiệt, mỗi ngày Mỹ huy động hàng trăm lượt máy bay, cả B52 thay nhau đánh phá lực lượng yêu nước Lào. Trước tình hình đó, liên quân chiến đấu Lào-Việt quyết định mở chiến dịch phản công mang mật danh 139 có nhiệm vụ kiên quyết tiêu diệt địch lấn chiếm Cánh đồng Chum và khôi phục, mở rộng vùng giải phóng. Từ ngày 15-9-1969 đến tháng 1-1970, liên quân chiến đấu Lào-Việt loại khỏi vòng chiến đấu 7.800 tên địch và 5 tiểu đoàn của chúng, gây thiệt hại nặng 7 tiểu đoàn khác, bắn rơi và phá hủy 89 máy bay, thu hàng nghìn súng các loại, khiến các cố vấn Mỹ, Thái Lan và tướng Vàng Pao phải bỏ chạy sang Thái Lan, đồng thời thu hồi toàn bộ khu vực Cánh đồng Chum-Xiêng Khoảng và Mường Sủi. Thắng lợi của chiến dịch 139 đã giáng một đòn rất mạnh vào lực lượng Vàng Pao vốn là lực lượng nòng cốt của Mỹ trong “chiến tranh đặc biệt”, bước đầu đánh bại học thuyết Nixon ở Lào, tạo chuyển biến có lợi về so sánh tương quan lực lượng của cách mạng Lào, mở ra nhiều triển vọng cho cuộc đấu tranh cả ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao để giải quyết vấn đề Lào.

    Bị thất bại nặng nề trên chiến trường, tinh thần quân ngụy Lào sa sút nghiêm trọng, không còn khả năng tổ chức đánh vào các vùng giải phóng. Mỹ và quân ngụy Lào phải chấp nhận giải pháp 5 điểm của Mặt trận Lào yêu nước, chính phủ ********* Viêng Chăn phải đàm phán với phái đoàn Pathet Lào. Ngày 21-2-1973, Mỹ và ngụy Lào phải ký Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình, hòa hợp dân tộc Lào. Tuy nhiên, đế quốc Mỹ chưa từ bỏ âm mưu dùng quân sự thôn tính nước Lào, vẫn duy trì 20 tiểu đoàn lính đánh thuê Thái Lan, 2.000 quân Mỹ và viện trợ hơn 300 triệu USD để duy trì hơn 100.000 quân ngụy tiếp tục đánh phá cách mạng Lào. Chúng bất chấp lệnh ngừng bắn theo Hiệp định Viêng Chăn, liên tiếp mở các cuộc lấn chiếm vùng giải phóng, đe dọa đảo chính, nhưng vẫn không đảo ngược được tình thế.
    [​IMG]
    Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào Chansamone Chanyalath tiếp Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương, năm 2016. Ảnh: VOV.
    TIN TÀI TRỢ


    Trước thắng lợi của cách mạng Việt Nam, ngày 5-5-1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào họp hội nghị mở rộng, quyết định: “Phát động quân và dân cả nước nổi dậy với thế trận ba vùng và bằng ba đòn chiến lược đồng loạt tấn công địch, giành chính quyền trong thời gian ngắn nhất, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ lịch sử vẻ vang của dân tộc”. Sau 6 ngày (từ ngày 18 đến 23-5-1975), các lực lượng vũ trang giải phóng Lào đã tạo được thế bao vây, chia cắt chiến lược toàn Lào. Nghị quyết mới của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã thúc đẩy phong trào tấn công, nổi dậy giành chính quyền ở 13 tỉnh và 4 thành phố. Chính quyền cách mạng đã làm tan rã hơn 30.000 quân đánh thuê cho Mỹ, vô hiệu hóa lực lượng sĩ quan địch, tạo điều kiện để nhân dân nhanh chóng giành chính quyền hoàn toàn.

    Theo nguyện vọng của nhân dân, đầu tháng 12-1975, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào. Đại hội đã quyết nghị một số vấn đề quan trọng như xoá bỏ chế độ quân chủ, thành lập nước CHDCND Lào. Đây là thắng lợi vang dội mà nhân dân các dân tộc Lào anh em đã giành được dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, giải phóng hoàn toàn đất nước Lào khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, viết nên trang sử huy hoàng nhất, rực rỡ nhất của nhân dân Lào, đem lại độc lập, tự do cho nhân dân, đưa Lào bước vào kỷ nguyên phát triển mới, vô cùng tươi sáng: Kỷ nguyên của hòa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh vượng.

    Cay đắng trước thất bại, Mỹ và tay sai vẫn tiếp tục tìm mọi cách gây khó khăn, âm mưu đảo chính bằng cách tập hợp tàn quân còn lọt lưới trong nước cùng với bọn ********* lưu vong ở Thái Lan tổ chức gây rối, vu khống, xuyên tạc chính sách của Nhà nước Lào. Do đó, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc vẫn là nhiệm vụ nặng nề của QĐND Lào. Từ sau năm 1975, QĐND Lào đã phải tiến hành nhiều chiến dịch đập tan các cuộc bạo loạn ở Bắc Lào.

    QĐND Lào, một quân đội thực sự từ nhân dân mà ra, đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển của cách mạng Lào. Đối với nhân dân Lào thì tận trung, tận hiếu; đối với địch thì kiên quyết, bất khuất; đối với QĐND Việt Nam thì thủy chung, chia sẻ gian nguy, sống chết chung một chiến hào.
    Thiếu tướng HUỲNH ĐẮC HƯƠNG, Trưởng ban liên lạc toàn quốc, nguyên Chính ủy Bộ tư lệnh Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào.
    https://kienthuc.net.vn/quan-su/nguoi-ban-chien-dau-thuy-chung-cua-qdnd-viet-nam-1174471.html

    Đấy bọn rồ Mỹ luôn nói tôi chỉ đăng tin nâng bi về TQ, nhưng sự thật là tôi đăng tin về tất cả các nước ĐNA, luôn đăng tin tích cực về quan hệ song phương giữa VN và các nước ASEAN, TQ đúng với chủ đề có trắng có đen có tích cực có tiêu cực đủ cả, còn bọn rồ Mỹ chỉ đăng mỗi tin về TQ với các tin tiêu cực, luôn nhắc đi nhắc lại các cuộc xung đột trong quá khứ và luôn hằn học, kích động xung đột tư tưởng

    Thể nào sau pót này của tôi về Lào chúng cũng chửi tôi hoặc nói cạnh khóe kiểu gì cũng liên quan tới TQ cho mà xem, chúng càng đăng càng chửi đổng thì càng chứng tỏ là chúng chỉ chú tâm phá hoại, kích động mối quan hệ giữa các nước châu á với nhau, chứ ko hề đăng tin đóng góp thông tin gì hết các bạn độc giả nhớ cho
    Lần cập nhật cuối: 20/01/2019
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Hồi ký của lão đại sứ Trương Đức Duy, hí hửng vì TQ đã ép được VN phải nhượng bộ vấn đề Khmer đỏ:

    http://nghiencuuquocte.org/forums/topic/hoi-ky-cua-ds-truong-duc-duy-ve-hoi-nghi-thanh/

    Sáng ngày hôm sau tổ chức hội đàm vòng hai, trọng điểm là vấn đề Campuchia. Qua nỗ lực suốt cả một đêm của các ban làm việc hai bên, cả hai bên đã dần đi đến nhất trí đối với Phương án giải pháp cho vấn đề Campuchia. Nhưng trong hội đàm vòng hai vẫn còn xuất hiện một điểm bất đồng, đó là việc lập ra Hội đồng tối cao Campuchia gồm 13 đại biểu do phía ta đề xuất, phân bổ cụ thể là: 6+2+2+2+1 (tức phái Hun Sen 6 người, phái Campuchia dân chủ 2 người, phái Sihanouk 2 người và phái Son Sann 2 người + đích danh Sihanouk làm Chủ tịch)....

    ...Trong buổi tiệc, Nguyễn Văn Linh thay mặt phía Việt Nam bày tỏ sự nhất trí toàn bộ với phương án do phía ta đề xuất, đồng thời nói sau khi về nước sẽ làm việc ngay với Phnom Penh, đồng thời cũng mong Trung Quốc thúc đẩy thực hiện việc hòa giải thực sự giữa Khơme Đỏ với Phnom Penh. Đến đây, vấn đề Campuchia đã được bàn bạc ổn thỏa, trở ngại lớn nhất trong quan hệ Trung-Việt đã được loại bỏ.
  6. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Xe tăng TQ mà bọn Khmer đỏ 'chiếm được' từ tay quân chính quyền và đội ngũ chuyên gia Việt Nam (theo kịch bản của Tàu Con).


    [​IMG]

    Gián điệp Mỹ tây tuyên truyền sai sự thật để phá hoại danh dự TQ. Bôi nhọ Bắc Kinh là loại hai mang khốn nạn. Trước mặt thì hồ hở đề nghị rút quân để bình thường hoá. Sau Lưng thì dúi vũ kh1i vào tay Khmer đỏ để chúng nó tiếp tục giết người.


    [​IMG]
  7. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Khmer Đỏ ở đâu khi VN đánh sang,
    ở Thái,
    Thái là đệ ai, đệ Mỹ,
    Thái cũng từng mua vũ khí TQ bao gồm xe tank TQ
    Mồm pet Mỹ thì biết cc gì, cái tên lực lượng rồ Mỹ chống VN còn ko biết, Khmer Đỏ thì phán nó theo +S

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Báo Mỹ viết về việc Khmer Đỏ dùng AT từ Phương Tây

    New Straits Times: Khmer Rouge using Missiles made in West, March, 12. 1994

    https://en.wikipedia.org/wiki/Armbrust

    Báo Cam

    When Khmer Rouge guerrillas recaptured their northern bases around Anlong Veng on Feb 24, they destroyed two government T-54 Soviet main battle tanks during the counterattack. While in itself not seemingly unusual, the fact that the guerrillas used a sophisticated German-made anti-tank missile to accomplish the task was.

    https://www.phnompenhpost.com/national/tank-kills-highlight-rcaf-infighting


    [​IMG]
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 20/01/2019
  8. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Chiến trường Cam không có tù binh. Hoặc là lết trở về cùng đơn vị, hoặc là nằm lại vĩnh viễn trên đất bạn. Sự tàn độc của Khmer đỏ là nỗi ám ảnh không thể quên của anh em lính tình nguyện. Nhưng vì đại cục, vì sự nghiệp CM, những người lính thẳng thắn, bộc trực ấy vẫn chưa thể nêu đích danh kẻ chủ mưu sau màn. Vậy là lũ chó đẻ Việt gian có đất dụng võ, tha hồ khua môi múa mép. Lếu láo rằng TQ chỉ là đồng mưu, không phải chủ mưu. Thật chó đẻ.

    https://baomoi.com/khuc-tuong-niem-o-pailin/c/10125267.epi

    Hình như cảm giác rờn rợn của mìn vẫn còn ám ảnh. Cuộc chiến ở Campuchia, ở góc độ vũ khí, là cuộc chiến sử dụng mìn nhiều nhất. Những quả mìn K58, KP2, 652A, 652B được sản xuất từ nước viện trợ cho bọn Khmer Đỏ có độ sát thương và tính chất sát thương cực kỳ tàn nhẫn.

    Trên đường trở về, nguyên trung đoàn trưởng Trung đoàn 812 Nguyễn Hữu Bằng nói rằng ông đọc và biết về nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. Tuy nhiên, chưa có cuộc chiến nào như cuộc chiến này: Không có tù binh nào của Việt Nam được phía Pol Pot trao trả. Trong khi đó, ta bắt hàng ngàn tù binh và đối xử rất nhân đạo, cho họ về làm dân, cấp ruộng cho họ cày cấy. Chỉ một khía cạnh ấy thôi, đủ hiểu chế độ diệt chủng của Pol Pot khủng khiếp như thế nào.
    duoianhquanki, tttoanphdo thích bài này.
  9. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Rồ Mỹ còn quên ghi chú là SAS giúp đào tạo, viện trợ vũ khí cho Khmer Đỏ đánh du kích phá VN nữa

    Việc huấn luyện ở Campuchia đã trở thành riêng của Anh sau khi vụ “Irangate”, vụ vũ khí đổi con tin, vỡ lở ra ở Washington vào năm 1986. Nếu Quốc Hội biết được chuyện người Mỹ có dính dáng đến chương trình huấn luyện bí mật ở Đông Dương, chưa nói đến việc đó là huấn luyện cho lực lượng Polpot”, một nguồn tin từ Bộ Quốc phòng cho O’Dwyer- Russell cho biết, “Cái bong bóng đó chắc đã bay ngay lên. Đó là một trong những vụ dàn dựng ăn ý cổ điển giữa Thatcher và Reagan”. Hơn nữa, Margaret Thatcher đã vuột miệng, trước sự kinh ngạc của Bộ Ngoại giao, rằng “những người ôn hòa hơn trong lực lượng Khmer Đỏ sẽ phải đóng vai trò nào đó trong chính phủ tương lai”. Vào 1991, tôi phỏng vấn một thành viên của Đội “R” (đội dự bị) của SAS, một người đã từng phục vụ ở vùng biên giới. “Chúng tôi đã huấn luyện Khmer Đỏ về rất nhiều những nội dung kỹ thuật — rất nhiều về mìn,” anh ta nói. “Chúng tôi đã sử dụng mìn nguyên thủy đến từ Kho Đạn dược Hoàng gia ở nước Anh, đi qua đường Ai-cập để đổi nhãn mác… Chúng tôi thậm chí còn huấn luyện họ về tâm lý. Lúc đầu, họ muốn đi vào làng để chém người thôi. Chúng tôi đã bảo họ cách làm sao để cảm thấy thư thái hơn…”

    Bộ Ngoại giao đã phản ứng trước những thông tin này bằng cách nói láo. “Nước Anh không có một sự giúp đỡ quân sự dưới bất kỳ hình thức nào cho các đảng phái ở Campuchia”, một nghị viên phát biểu. Thủ tướng Anh lúc đó, Thatcher, viết cho Neil Kinnock, “Tôi xác nhận rằng không có sự liên can nào giữa chính phủ Anh dưới bất kỳ hình thức nào tới việc huấn luyện, trang bị hay hợp tác với Khmer Đỏ hay những nhóm đồng minh với họ.” Vào 25 tháng Sáu, 1991, sau hai năm chối quanh, chính phủ cuối cùng cũng phải thừa nhận rằng SAS đã bí mật huấn luyện “quân kháng chiến” từ 1983. Một tường trình bởi Asia Watch đã mô tả chi tiết: SAS đã dạy “cách sử dụng những thiết bị nổ tự tạo, bẫy và chế tác, sử dụng những thiết bị kích nổ chậm”. Tác giả của bản tường trình, Rae McGrath (người cùng đoạt Giải thưởng Nobel Hoà bình từ cuộc vận động quốc tế về mìn), viết trên tờ Guardian rằng “Việc huấn luyện của SAS là một chính sách phạm tội vô trách nhiệm và đê tiện”.

    Khi cuối cùng, một “lực lượng gìn giữ hoà bình” của Liên Hợp Quốc cũng đã đặt chân đến ở Campuchia vào 1992, bản hiệp ước bán linh hồn cho ác quỉ đã lộ rõ hơn bao giờ hết. Được gọi đơn thuần nhẹ nhàng là một “thành phần trong cuộc chiến”, Khmer Đỏ được chào đón quay trở lại Phnom Penh bởi viên chức của Liên Hợp Quốc, nếu không phải là bởi người dân. Một chính khách phương tây, người đã giành công kiến tạo “tiến trình hoà bình”, Gareth Evans (ngoại trưởng Úc lúc đó), lên tiếng trước bằng việc yêu cầu nên có một cách tiếp cận “vô tư” đối với Khmer Đỏ và đặt ra câu hỏi rằng liệu gọi việc họ làm là diệt chủng có phải đã tạo ra “một viên đá cản đường rõ ràng” không.

    Khieu Samphan, thủ tướng của Polpot trong thời gian những năm diệt chủng, tiếp nhận dàn chào của quân đội Liên Hợp Quốc với người chỉ huy của họ, tướng người Australia John Sanderson, đứng bên cạnh ông ta. Eric Falt, người phát ngôn của Liên Hợp Quốc ở Campuchia, nói với tôi: “Mục tiêu của tiến trình hoà bình là cho phép [Khmer Đỏ] gầy dựng lại tiếng tăm.”

    Hệ quả của việc nhúng tay vào của UN là việc tách ra không chính thức ít nhất một phần tư Campuchia cho Khmer Đỏ (theo bản đồ quân sự của Liên Hợp Quốc), cùng sự tiếp tục của một cuộc nội chiến âm ỉ và cuộc bầu cử của một chính phủ bị chia rẽ hết thuốc chữa giữa “hai thủ tướng” Hun Sen và Norodom Ranariddh.

    Luật sư Campuchia bảo vệ Ta Mok, người lãnh đạo quân Khmer Đỏ bị bắt năm ngoái, đã nói: “Mọi người ngoại quốc liên quan phải được gọi ra trước tòa án, và sẽ không có những ngoại lệ… Madeleine Albright, Margaret Thatcher, Henry Kissinger, Jimmy Carter, Ronald Reagan và George Bush… Chúng tôi sẽ mời họ tới để nói cho thế giới biết rằng tại sao họ đã hỗ trợ cho Khmer Đỏ”.

    http://tinnhanh10s.com/anh-da-giup-che-khmer-chong-viet-nam-nhu-nao/
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Năm 88 sau khi xác định chắc chắn VN muốn bình thường hoá quan hệ, TQ đã triệu tập Polpot và ban lãnh đạo Khmer đỏ sang Bắc Kinh để thống nhất phương án 'vừa đánh vừa đàm'. Gia tăng viện trợ ồ ạt cho Khmer đỏ một cú chót, kể cả vũ khi nặng như xe tăng.
    https://www.nytimes.com/1990/05/01/world/us-says-china-sent-large-arms-supplies-to-khmer-rouge.html
    May 1, 1990 - In defiance of numerous requests from the Bush Administration, China has recently sent large new shipments of weapons to Khmer Rouge


    TQ treo củ cà rốt bình thường hoá quan hệ, ép VN phải rút quân, không được trợ giúp cho chính quyền Phnom-penh. Khmer đỏ tổ chức tấn công nổi dậy khắc nước, chiếm đất giành dân để tạo thế đứng khi đàm phán. Bọn Khmer đỏ, vũ khí đầy đủ. Tưởng rằng chiến thắng không còn xa:
    https://natethayer.typepad.com/blog...y-strong-backing-by-china-by-nate-thayer.html
    Khmer Rouge smell victory
    Cambodian rebels enjoy strong backing by China

    In their jungle command posts, senior Khmer Rouge commanders said recently they were stepping up the fight to force the Vietnamese-backed government into political concessions. "The Khmer Rouge have everything they want from China. They don't need any more guns or money," said Col. Khan Savoeun, a commander of Sihanouk's army. "U.S. support for the non-Communists is very important psychologically for the non-Communist resistance. But it means nothing to the Khmer Rouge."



    Tình hình nước bạn chuyển biến rất xấu. VN phải cố gắng duy trì một lực lượng chuyên gia ở Campuchia, hứng chịu đạn, mìn của TQ để bảo vệ thành quả CM mười năm trên đất bạn. Hồi ký của cựu đại sứ Huỳnh Anh Dũng:
    "Trên chiến trường CPC, sau khi VN rút quân vào cuối tháng 9/1989, ngày 22/10/1989, bọn Pol Pot phản công đánh chiếm thị trấn Pailin và uy hiếp thị xã Battambang. Ngày 26/10, CPC yêu cầu ta chi viện. Đ/c Lê Đức Anh sang CPC xem xét tình hình. Ngày 29/10/1989, ta đưa lực lượng đặc biệt lên Battambang cả bằng không quân và đường bộ để hỗ trợ cho CPC gồm 3 trung đoàn (E9 của F339, El của F330 và E20 của F4) do đ/c Sáu Phú, Phó Tư lệnh Quân khu 9 chỉ huy. Ngày 11/1/1990, Heng Somrin có công hàm khẩn gửi đ/c Nguyễn Văn Linh, đề nghị hoãn rút lực lượng đặc biệt ở Battambang và yêu cầu gửi thêm lực lượng bảo vệ Sisophon và Sam Rong. Ta không đáp ứng, ngày 15/1/1990, đ/c Đoàn Khuê lên CPC bàn với Bộ Quốc phòng CPC: ta rút lực lượng đặc biệt, ngoài số 1.265 chuyên gia và nhân viên kỹ thuật, ta đưa một bộ phận lực lượng đặc biệt này vào số chuyên gia, tăng số chuyên gia lên gấp đôi..."


    Biết rất rõ tư cách đê tiện của bọn bành trướng Bắc Kinh, nên tài liệu học tập nghị quyết TW 13 (5/1988) nhấn mạnh:
    "Phấn đấu bình thường hóa quan hệ với TQ là một quá trình đấu tranh gay go, phức tạp, đòi hỏi có thời gian. Sau khi bình thường hóa, quan hệ 2 nước khó trở lại ngay như những năm 50, 60. Cuộc đấu tranh tiếp tục dưới nhiều hình thức khác, không như tình trạng đối đầu như hiện nay... Chúng ta phải luôn luôn cảnh giác, chuẩn bị tốt về mọi mặt khi bước vào cuộc đấu tranh mới, làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn xấu hòng làm suy yếu ta, "diễn biến hòa bình", chia rẽ, phá hoại nội bộ, chia rẽ 3 nước VN, Lào, CPC".
    Cần phòng ngừa, khắc phục những tư tưởng lệch lạc: chỉ thấy giới hạn TQ là bá quyền, không thấy TQ là XHCN hoặc chỉ thấy TQ là nước XHCN mà không thấy bá quyền, bành trướng.

    Không thể tưởng tượng được hoà bình thật sự chỉ mới hơn 20 năm mà đất nước này sinh ra loại việt gian chó má. Đi bao biện, đánh đồng âm mưu, tội ác của TQ ở Campuchia thành hành vi 'bị lừa bịp', TQ đã 'đã xám hối, ăn năn' và tăng cường xâm nhập tạo ảnh hưởng ở Campuchia để bù đắp tội ác năm xưa. Một thằ.ng chó đẻ.
    tttoanduoianhquanki thích bài này.

Chia sẻ trang này