1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lmtcmx

    lmtcmx Thành viên quen thuộc Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2016
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    8
    Thôi trò ơi, sai thì nhận =)) nâng bi F-22 mà đem F-35 vô, đã dốt thì nhận đi chứ đừng né tránh vậy, ko tốt đâu, người Mỹ họ ngu họ cũng tự nhận mà :))

    Ai nói nội dung đúng đấy, dám quote bài của ngộ ko :))
    TerenceTao thích bài này.
  2. Longbow

    Longbow Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/10/2016
    Bài viết:
    322
    Đã được thích:
    100
    1/ - Không tranh luận về cụm từ "thực chiến" vì các bạn thắc mắc chưa tìm hiểu kỹ về thực chiến.

    2/ - Vì sao F22 cần phải trang bị tất tần tật những thứ đó (kiểu ôm đồm) mới xem là không lỗi thời? Thế theo bạn vì sao người ta chỉ trang bị cho Robot Opportunity những máy ảnh có độ phân giải chỉ vài MP? Một cổ máy tinh vi và chính xác tới mức chưa ai thực hiện được ngoài nước Mỹ cho đến giờ? (không có ý nâng bi...gì gì đó vì sự thật vốn thế thôi!).

    3/ - Khá buồn cười cho sự ngây thơ của một số bạn khi kết luận các phi công F22 chỉ quan sát được những chiếc máy bay "cà tàng" ở cự ly gần? Càng buồn cười hơn khi cho rằng những lần các "siêu máy bay", mà hầu hết trong đó là phiên bản cải tiến từ (động cơ, khung thân) các máy bay có từ thời xô viết đi tuần tra thì không thấy F22 ra đối mặt??? Nghĩ kỹ thêm chút đi các "chuyên gia", giết gà có cần dùng dao mổ trâu không? Thêm ý nữa là khi không nhìn thấy thì đâu có nghĩa là nó không có mặt ở đó?

    Em xin thôi vấn đề này nhé!!!
  3. TerenceTao

    TerenceTao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/06/2016
    Bài viết:
    316
    Đã được thích:
    33
    F-22 thực chiến rồi, nhưng chỉ phát hiện được mục tiêu ở phạm vi 1,6km thôi, trò đồng ý chứ ;-)

    F-22 ko có IRST nên ko dùng được hết khả năng của AIM9X Block III, nếu có thì đem dẫn chứng lên đây !
    F-22 phát hiện mục tiêu là Su-24 cách 1,6km chính rồ Mỹ nói mà, tìm nó mà chửi chứ :))

    Đúng rồi, theo ý rồ Mỹ thì F-22 khinh Su-27, J-11 ko thèm ra mặt, còn chỉ ra mặt với F-4, Su-24 cổ lỗ thôi, nhưng toàn phải vào tầm mắt thường nhìn thấy =)) chứ ko phải là ko dám ra mặt vì sợ thiết bị cổ lỗ trên Su-27, J-11 mod lại nó phát hiện cho nhục mặt à

    Su-27, J-11 nhiều lần xâm phạm không phận Nhật, nhưng F-22 ở Nhật có dám xuất hiện ! chưa kể những lần Nga điều máy bay xâm phạm, thử trình độ báo động của phi công NATO cũng vậy, F-22 cũng ko có mặt, ngay ở Syri từ khi Nga đưa Su-30SM vào hoạt động thì F-22 mất tích, cũng ko thấy Mỹ thông báo chạm chán F-22 vs Su-30SM khi nào

    [​IMG]
    [​IMG]

    F-22 ảnh ở đâu !

    Đối mặt Su-30 Trung Quốc, F-15 Nhật bắn pháo sáng
    Trung Quốc đưa 40 máy bay ném bom qua eo biển Nhật Bản

    F-22 Thua kém công nghệ đã được chuyên gia Mỹ xác nhận
    Theo chuyên gia Mỹ, Su-30SM ăn đứt F-22 ở tầm dogfight, F-22 vẫn chỉ trang bị AIM-9M (AIM-9X chỉ mới thử chứ chưa hoàn chỉnh, do khó khăn công nghệ), F-22 cũng ko hề có mũ bay tích hợp (cũng vẫn thử chưa trang bị, cũng lại gặp khó khăn công nghệ) kém xa HMS + R-73M trên Su-30SM

    The Flanker has R-73 high off-boresight missiles while the Raptor is stuck with the antiquated AIM-9M version of the Sidewinder missile—for now.
    http://nationalinterest.org/blog/th...americas-f-22-stealth-fighter-syria-who-13895

    Đó chỉ là do chuyên gia Mỹ ko dám nhìn thẳng vào thực tế, nên ông ta vẫn còn bỏ ngỏ khả năng chiến thắng của F-22 ở tầm xa, trong thực tế Su-30SM còn có thêm IRST, phát hiện F-22 80-90km và dùng tên lửa R-27ET để tấn công (R-27ET có tầm bắn >100km, nhưng vì F-22 có tín hiệu IR thấp, thành ra ở tầm 80km là đủ, đây là đang tính khi 2 máy bay cùng trần bay và face to face, nếu nó bay >Mach 1 thì dĩ nhiên sẽ tăng tín hiệu IR, khi đó phạm vi phát hiện sẽ tăng), ko cần mở radar, nên RWR F-22 hoàn toàn bị động trước đòn đánh này, Su-30SM ở Syri ko trang bị R-77 vì ko cần thiết, ngay cả khi nếu lỡ đối đầu nhau do pilot mất bình tĩnh, thì Su-30SM ở tầm xa vẫn có ECM và với khả năng cơ động để tránh né AIM120C5 vốn rất cũ và kém, dù Su-30SM có RCS to nhưng nhờ ECM và độ cơ động giúp nó đọ được vs các máy bay NATO có RCS nhỏ hơn là vì vậy, máy bay NATO thường có độ cơ động kém, nhất là máy bay Mỹ, nên chúng mới phải mang thật nhiều đạn tầm xa, hòng bắn rụng từ trước, nhưng tiến bộ công nghệ khiến chúng thụt lùi, máy bay Nga ngoài Su-35, T-50 thì còn lại RCS lớn, do đó họ nâng cấp bằng ECM mạnh thay cho việc thiết kế lại khung thân, thêm vật liệu hấp thụ (RAM) tiết kiệm chi phí và cải thiện động cơ, gia cố khung thân, nâng cấp RWR (RWR Su-30SM có thể phát hiện được tín hiệu từ AESA đời cũ như APG77), trường hợp F-22 bắn hết 4 quả AIM120C5 mang theo thì may ra hạ được 1 Su-30SM, sau đó tiến tới tầm bắn R-27 tầm trung hoặc R-73 tầm gần. Theo rồ Mỹ công bố, F-22 chỉ có thể theo dõi được mục tiêu Su-24 ở phạm vi 1,6km (1 lần # là F-4 cũng ở phạm vi mắt người), thành ra việc nó sử dụng AIM120C5 bắn chính xác Su-30SM ở tầm xa là hoàn toàn bịa đặt, cũng cần lưu ý là tầm bắn tên lửa còn ảnh hưởng bởi độ cao, APG77 phải đảm bảo làm sao luôn theo dõi được lộ trình bay của Su-30SM, thì mới đảm bảo 100% chính xác, F22 bay cao hơn Su-30SM, nhưng khi bắn AIM-120C5 xuống thì ở độ cao thấp phạm vi tên lửa sẽ giảm ko còn được 100km, trong khi R-27ET và R-73M lại có thể bắn lên cao với max range 104km và 30km, muốn max range thì buộc F-22 phải bay song song, cùng trần bay với Su-30SM

    F-22 chỉ dám đi kèm các loại máy bay cũ rích, bà già thôi, đố mà dám đi kèm máy bay Gen 4

    [​IMG]

    Tóm lại là trò có link nói F-22 phát hiện Su-24, F-4 ở phạm vi >10km ko ? hay chỉ nói mò chứ ko có gì dẫn chứng
    Lần cập nhật cuối: 15/11/2016
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    F-22 được thiết kế để chiếm ưu thế trên không, nên khoang vũ khí bên trong của nó khá nông, chủ yếu để nhét tên lửa, chỉ mang được bom tối đa là 1000 pound.

    F-35 mặc dù được thiết kế đa năng, nhưng thiết kế chức năng mang bom lớn hơn bên trong thân, nên khoang vũ khí sâu hơn, có thể mang được bom 2000 pounds.

    Bom hạt nhân B-61 có thể nhét vừa khoang vũ khí trong của cả 2 loại

    [​IMG]

    [​IMG]
  5. TerenceTao

    TerenceTao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/06/2016
    Bài viết:
    316
    Đã được thích:
    33
    Hình dưới cùng là mô hình đồ chơi mà

    F-22 ko dựa vào RAM để giảm RCS
    F-22 ko có EOTS
    F-22 ko có HMDS, AIM-9X, AIM-120C7/D
    F-22 radar APG77 kém xa APG81, ko có khả năng jamming

    Như phân tích của ngộ ở trên, F-22 khó mà ăn được Su-30SM, đó là với máy bay Nga, còn đối với máy bay J-11D lại càng khó hơn, do các dòng J-11D, J-16, Su-35K đều thiết kế giảm RCS nhỏ hơn so với Su-27, F-15, FCR cũng mạnh hơn, IRST cũng vậy, tích hợp tên lửa thế hệ mới tầm siêu xa, độ cơ động thì dĩ nhiên máy bay Nga, TQ luôn vượt trội Mỹ. Mỹ ko có cơ hội dành chiến thắng cho dù là F-22
    Lần cập nhật cuối: 15/11/2016
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    [​IMG]
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
  8. TerenceTao

    TerenceTao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/06/2016
    Bài viết:
    316
    Đã được thích:
    33
    Tổng thống Donald Trump hủy mua tiêm kích F-35
    (Vũ khí) - Theo tuyên bố, khi chính thức nhậm chức Tổng thống Mỹ vào đầu năm 2017, ông Donald Trump không mua mới và hủy một số hợp đồng tiêm kích F-35.
    Kế hoạch loại bỏ F-35

    Lý do của tuyên bố trên theo lý giải của Tổng thống đắc cử Donald Trump là F-35 vì loại vũ khí này quá đắt tiền nhưng lại không mang lại hiệu quả chiến đấu như kỳ vọng.

    Máy bay F-35, sản phẩm Lockheed Martin là một chương trình vũ khí "tốn kém", dù ông này ủng hộ việc tăng chi tiêu quốc phòng.

    Khi còn trong giai đoạn vận động tranh cử, ông Trump khi trả lời phỏng vấn với chương trình radio Hugh Hewitt từng chỉ trích chi phí chế tạo chiếc F-35: "Nó không phải rất tốt. Tôi nghe nói rằng nhiều loại máy bay hiện có của chúng ta còn tốt hơn".

    Tới tháng 1/2017, tân Tổng thống Mỹ sẽ phải đối mặt với một số quyết định quan trọng về số phận của máy bay chiến đấu F-35 và những hệ thống vũ khí khác.

    Theo kế hoạch mua sắm của Mỹ trong năm tài chính 2018, nước này có thể sẽ mua 70 chiếc máy bay chiến đấu và mua thêm 80 chiếc vào năm 2019, trong khi chỉ mua 63 chiếc trong năm 2016.

    [​IMG]
    Tiêm kích F-35.
    Không dừng lại ở đó, Mỹ còn mua 450 máy bay chiến đấu các loại trong những năm tới nhằm tăng tổng số máy bay chiến đấu lên 2.443 chiếc, trong đó có 1.763 chiếc cho không quân.

    Nhà máy Fort Worth của Lockheed Martin đang phải trải qua giai đoạn nâng cấp trị giá 1,2 tỉ USD để gia tăng khả năng sản xuất máy bay chiến đấu cho quân đội Mỹ.

    Theo ông Donald Trump, bất kỳ một sự đình trệ nào trong kế hoạch mua máy bay F-35 cũng sẽ giúp chính quyền Mỹ dưới thời ông cầm quyền dễ tìm được nguồn tài chính cho kế hoạch gia tăng ngân sách cho quân đội.

    Ngoài ra, vị Tổng thống đắc cử này còn muốn đảo lộn kế hoạch giảm quân của quân đội Mỹ đến năm 2018.

    Cụ thể, ông Trump muốn tăng số lượng binh sĩ từ 475.000 hiện nay lên 540.000 quân vào năm 2018. Và nếu kế hoạch này được hiện thực hóa, nó sẽ tiêu tốn thêm khoảng 30 tỉ ngân sách quốc phòng mỗi năm.

    Chỉ dừng lại ở những tuyên bố

    Kế hoạch không mua mới và hủy một số hợp đồng với F-35 của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đang khiến không chỉ giới quân sự nước này bất ngờ. Họ cho rằng, bản kế hoạch gần như chỉ có thể dừng lại ở những tuyên bố của vị Tổng thống cá tính này bởi đến nay, Mỹ đang ở thế không thể dừng với chương trình F-35 do đã đốt quá nhiều tiền.

    Chiến đấu cơ F-35 hiện đã trải qua 10 năm bay thử nghiệm. Tuy nhiên, trong thời gian này, các chuyên gia đã phát hiện những thiếu sót nghiêm trọng trong máy bay mà cho đến nay vẫn chưa được loại bỏ.

    Theo phân tích của chuyên gia hàng không Pierre Spray của Tạp chí National Interest, trong thiết kế tổng thể, F-35 sẽ được bổ sung thêm mũ đặc biệt dành cho phi công: "Độ chính xác cao và việc phát nhanh chóng các hình ảnh trên màn hình trên mũ phi công F-35 là điều rất quan trọng".

    Nhưng quá trình thử nghiệm đã phát hiện một loạt vấn đề. Mũ bảo hiểm này có trọng lượng khá nặng và khi bật dù khỏi máy bay, phi công có thể bị gãy cổ. Trong cuộc trả lời kênh truyền hình Russia Today, Pierre Spray (người được coi là cha đẻ của F-16) đã nhận xét:

    "Tiêm kích đa năng F-35 được thiết kế, chế tạo dựa trên những lầm tưởng cơ bản. Không thể nào chế tạo một máy bay đa năng mà vẫn có thể đảm bảo hiệu quả trong môi trường tác chiến. Nếu như các bạn muốn F-35 có thể thực hiện được 3, 4 hoặc 5 nhiệm vụ khác nhau thì các bạn cần chấp nhận mất đi một số đặc tính kỹ thuật khác".

    Ngoài ra, trang Breaking Defense dẫn nguồn tin quân sự Mỹ còn chỉ ra điểm yếu tiếp theo của F-35 khiến dòng tiêm kích này không mạnh mẽ như nhà sản xuất công bố ban đầu khi nó không thể nhận diện chuẩn xác mối nguy hiểm.

    "Các cảm biến điện tử trên F-35 có nhiệm vụ phát hiện ra các mối đe dọa tiềm tàng như tên lửa, máy bay tấn công, đang thường xuyên đánh giá sai mức độ nguy hiểm của vật thể nó dò tìm được và từ đó cảnh báo sai cho phi công", Breaking Defense cho biết.

    Ngoài ra, nhà sản xuất Mỹ vẫn chưa thể trang bị được cho máy bay một cơ sở dữ liệu về những mối đe dọa vào phần mềm cài đặt tại trung tâm điều khiển. Theo Breaking Defense, cơ sở dữ liệu này trên thực tế là thông tin về các loại vũ khí có thể gây nguy hiểm cho máy bay và được tập hợp lại từ nhiều nguồn thông tin tình báo khác nhau.

    Các cảm biến của F-35 quá nhạy cảm và Mỹ sẽ chỉ kịp hoàn thành cơ sở dữ liệu trên cho tới khi chiếc máy bay đi vào hoạt động, Breaking Defense dẫn lời một số chuyên gia quốc phòng nhận định.

    Trước khi lỗi cực nguy hiểm này được phát hiện, danh tiếng và sức chiến đấu của phiên bản F-35B bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thiết kế khoang mang vũ khí bên trong quá nhỏ, do đó nó không thể mang đủ đơn vị bom thông minh như thiết kế ban đầu.

    Không chỉ dừng lại ở đó, F-35 còn được ghi nhận là không thể tác chiến trong môi trường có nhiệt độ cao và đặc biệt, dòng chiến đấu cơ này không có khả năng chống lại sấm sét...

    Dù còn tồn tại những điểm yếu chết người nhưng Fiscal Times cho hay, chương trình phát triển máy bay F-35 không có nguy cơ bị đình trệ vì Mỹ đã đầu tư vào đó hơn 1.000 tỷ USD và cho rằng con số đó "quá lớn để có thể dừng lại".
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/tong-thong-donald-trump-huy-mua-tiem-kich-f-35-3323251/

    @despair

    @vietduc_81
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Vâng, sấm thì không cần chống, còn sét thì F-35 chịu được hơn 700 lần mà không bị ảnh hưởng gì tới hoạt động.
    Thông tin thì cứ thông tin, nhưng nguồn "theo tuyên bố", với "dẫn lời 1 số chuyên gia quốc phòng" thì độ tin cậy cũng ở mức "chuyên gia Bát lộ quần".

    F-35 đã vượt qua tất cả các bài kiểm tra về khả năng hoạt động ở nhiệt độ trên 100 độ C và dưới 0 độ ( những bài kiểm tra thông thường của Mỹ )

    Thông tin về việc sét đánh là vào khoảng năm 2013 ( khi 3 phiên bản F-35 đều chưa được tuyên bố khả năng hoạt động bước đầu ) , người ta nói rằng F-35 chưa được phép thử nghiệm bay 25 dặm trong cơn giông. Năm nay là 2016. F35A/B đã sẵn sàng, F35C sắp sửa.
    Thằng cu con nhà tớ đẻ 2013, năm nay chạy khỏe, đùa nghịch ác liệt rồi, dù 2013 chỉ biết oe oe.

    Còn đây là tuyên bố bay trong cơn giông vô tư
    http://www.standard.net/Military/20...ning-should-now-have-no-problems-in-lightning

    [​IMG]

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 19/11/2016
  10. TerenceTao

    TerenceTao Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/06/2016
    Bài viết:
    316
    Đã được thích:
    33
    Ko cần biết, chỉ cần biết mới biên chế to mồm, nhưng đã nằm đất và cháy động cơ :))

    F-4 khi xưa cũng vượt qua đủ bài kiểm tra, nhưng khi đánh vs MiG-17 thì lại quên lắp cannon ban đầu đấy :)) năm 2014 hay 2013 gì đấy cũng có 1 vụ cháy động cơ F-35, 2016 vừa mới biên chế cũng lại cháy

    Tức là động cơ F-35 thực sự có vấn đề từ lúc thiết kế cho đến khi trang bị trên trăm chiếc F-35, giờ lại tốn thêm gần 1000 tỷ đô nữa để fix động cơ
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 21/11/2016

Chia sẻ trang này