1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    Hóng F-35 ném bom vỡ đầu S-300, cũng rất mong F-35 thực chiến để rửa đi vết nhục S-125 bắn rụng F-117 khiến cả dự án F-117 bị chết non

    Vâng F-35/22 ko phát ra phản xạ cũng như truyện ông vua cởi truồng, yếu tố doppler nó ko quan tâm tới RCS vì bản chất các vật thể vật lý đều phát ra RCS, bản thân con người cũng có RCS mặc dù bề ngoài phủ 1 lớp thịt

    https://www.semanticscholar.org/pap...-Cao/c9e750bcaf7bbefd8f68566a40627322604260ff

    F-22/35 là các máy bay thiết kế theo khí động học của máy bay cơ bản, nên nó ko thể nào giảm RCS tới mức nhỏ nhất như cánh dơi hoặc dĩa bay


    [​IMG][​IMG]

    Đã bảo đọc đi mà ko chịu đọc là sao ? bố Mỹ làm phi công nói đây này ngồi đó mà cãi cùn

    According to the article (that is often referenced by Indian media outlets to highlight the presumed Su-30 superiority on the American fighter jets) an anonymous USAF officer explained that in the case of a missed BVR missile (like the AA-12 Adder) shot by the Flanker, the Su30 could turn into the clutter notch of the F-15’s radar, where the Eagle’s Doppler was ineffective.
    As the AW&ST story explained in detail, this maneuver could be accomplished making a descending, right-angle turn to drop below the approaching F-15 while reducing the Su-30’s relative forward speed close to zero: even if this is a very old air combat tactic, the USAF officer said that the Sukhoi could perform effectively this maneuver thanks to its ability to reduce rapidly its speed and then quickly regain it.
    If the Flanker driver performed correctly the maneuver, the Su-30 was invisible to the F-15’s radar until the Eagle was inside the AA-11 Archer IR missile range, since the F-15’s Doppler radar relied on movements of its targets.

    https://theaviationist.com/2014/06/18/su-30-beat-f-15-everytime/

    Chừng nào Mỹ ko còn bọn EW như EA6B, EA18G thì lúc đó mới gọi là tàng hình nhá, cách tàng hình của Mỹ là chọc mù radar đối thủ rồi bảo là máy bay của bố tàng hình

    [​IMG]

    Đầu năm nay Mỹ cũng mới khoe AGM88 mới nâng cấp, nếu F-22/35 tàng hình thì cần quái gì nuôi cái đám EW SEAD này ? tất cả chúng sẽ trở thành đồ bỏ, lỗi thời tốn kém chi phí, tàng hình mà vẫn sản xuất bọn EW, SEAD, thế thì tàng hình làm cái đếch gì

    [​IMG]

    https://armadainternational.com/201...ng-legacy-agm-88-harm-systems-into-the-aargm/

    Israel tiến hành nâng cấp F-35 trang bị thêm ECM, với 1 lực lượng KQ luôn trực chiến thì điều này là cần thiết, bằng chứng cho thấy F-35 ko hề tàng hình

    While the U.S. military designed the F-35 to rely heavily on its stealth capabilities for survivability, Israel’s military has indicated that it places little faith in these systems in the face of ever advancing anti aircraft technologies fielded against it. Israel as a result insisted that its Air Force be allowed to modify its F-35A fighters with indigenous electronic warfare systems to enhance its survivability and complement its stealth capabilities, and though this request was initially refused the U.S. eventually acquiesced to the request of its ally. While Israel was not confident in the F-35’s performance, the country based its own variant, the F-35I, on the original F-35A and added its own sensors, countermeasures, and other electronic warfare systems alongside a ‘plug-and-play’ feature to allow ad***ional Israeli electronics to be installed later on. The Israeli Air Force is set to add external jamming pods, and new Israeli made short range air to air missiles and guided bombs to further customise the fighter. Israel is the only state which has developed a domestic variant of the F-35 in this way.

    http://militarywatchmagazine.com/article/70479

    Radar APG-77/81 đều có cái gọi là doppler, vậy theo rồ Mỹ thì 2 loại này ko thể phát hiện được J-20, Su-57 rồi nhĩ ? vì chúng cũng gọi là máy bay tàng hình đó

    Cuối cùng đã gọi là tàng hình thì dĩ nhiên ko có tham số nào để đối chiếu, vì tàng hình rồi cơ mà, vậy thì còn đem RCS ra khoe khoang khoác lác làm gì ?
    Lần cập nhật cuối: 26/09/2018
  2. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Hehe chắc Nikon cùng Canon nó chỉ bắt được J20 thôi.Nó mà lock thì thôi rồi,rõ mồn một khỏi thoát.
  3. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    Với cả 2 tham số radar và irst, Su-35S nạp tham số vào phần tử tên lửa R-77-1 và R-73 hoặc R-27ET dư sức bắn tan xác F-22 nếu có xung đột xảy ra, ngược lại F-22 chưa từng công bố ảnh màn hình radar F-22 phát hiện Su-35 mặc dù đã gặp 2 lần tại Syri và Alaska

    [​IMG]
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ngay cả người TQ muốn có hình ảnh J-20 lén lút bay thử nghiệm cũng toàn phải chơi radar Nikon Canon thôi bác ah
  5. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    Xem rồ Mỹ tung hứng spam nhảm để đánh lạc hướng độc giả mà thương hại thay cho chúng
  6. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    Su-30 đã chứng minh khả năng siêu cơ động (vd cobra) sẽ đánh bại hoàn toàn radar AESA, vào năm 2004, KQ Ấn Độ đã diễn tập với KQ Mỹ và khi đó F-15C được trang bị radar APG-63V2 vốn là radar AESA đầu tiên được chính thức đi vào hoạt động trên thế giới, thực tế radar AESA Mỹ chỉ có thể phát hiện được mục tiêu bay theo 1 lộ trình thẳng và ko có khả năng cơ động, còn nếu nó thể hiện được khả năng cơ động thì bó tay, hơn nữa nó cũng cho thấy rằng radar AESA Mỹ sản xuất ko hề nhảy tần số, vì nếu nhảy tần số được thì Su-30 đã ko biết đang bị radar APG63V2 phát hiện theo dõi để mà thể hiện độ cơ động vòng tránh radar tracking

    Đọc đi nhé các rồ Mỹ và độc giả

    AN/APG-63(V)2
    Raytheon designed and built the world’s first operational AESA fighter radar — the APG-63(V)2 for the F-15C, first fielded in 2000. The AN/APG-63(V)2 is a major radar upgrade for the U.S. Air Force F-15C aircraft. Retaining controls and displays nearly identical to those of its predecessor, the AN/APG-63(V)1, the new system adds an active electronically scanned array (AESA) radar to proven AN/APG-63(V)1 radar components. Ad***ion of AESA technology substantially increases pilot situational awareness, while enhancing reliability and maintainability.

    [​IMG]

    In “Su-30MK Beats F-15C ‘Every Time'” published in 2002 on AW&ST, David A. Fulghum and Douglas Barrie reported that the Su-30 used its maneuverability to beat the F-15 in several engagements conducted in a complex of 360-deg. simulation domes at Boeing’s St. Louis facilities.

    According to the article (that is often referenced by Indian media outlets to highlight the presumed Su-30 superiority on the American fighter jets) an anonymous USAF officer explained that in the case of a missed BVR missile (like the AA-12 Adder) shot by the Flanker, the Su-30 could turn into the clutter notch of the F-15’s radar, where the Eagle’s Doppler was ineffective.

    [​IMG]

    As the AW&ST story explained in detail, this maneuver could be accomplished making a descending, right-angle turn to drop below the approaching F-15 while reducing the Su-30’s relative forward speed close to zero: even if this is a very old air combat tactic, the USAF officer said that the Sukhoi could perform effectively this maneuver thanks to its ability to reduce rapidly its speed and then quickly regain it.

    [​IMG]

    If the Flanker driver performed correctly the maneuver, the Su-30 was invisible to the F-15’s radar until the Eagle was inside the AA-11 Archer IR missile range, since the F-15’s Doppler radar relied on movements of its targets.

    As pointed out by the USAF officer, this tactic “works in the simulator every time,” however, only few countries have pilots with the required skills to fly those scenarios.

    https://theaviationist.com/2014/06/18/su-30-beat-f-15-everytime/
    https://theaviationist.com/2014/05/02/cope-india-2004-results/
    https://www.globalsecurity.org/military/systems/aircraft/systems/an-apg-63.htm
    Lần cập nhật cuối: 26/09/2018
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
  8. viagraless

    viagraless Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/07/2004
    Bài viết:
    708
    Đã được thích:
    363
    bé tẽo như thế mà ăn 1 quả Bramos thì 20 con F35B coi như vô dụng
    rugi thích bài này.
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    20 con F35B sea control thì chả tàu bè nào yên ổn cả, hạm đội tàu khu trục của TQ từ Hoa Nam Hoa Đông đều bị đặt vào báo động đỏ.
  10. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    kkkk nói thế này rồ Mỹ chỉ có cứng họng =)) F35 tàng hình (theo chuẩn Mỹ) nhưng LHD thì ko :))

    vd USS Gerald R. Ford dù có mang 90 F-35, nhưng chỉ cần 1 tàu ngầm Type 039A bắn ngư lôi cũng đủ chìm nghỉm cả 90 F-35 cùng với >3000 thủy thủ, cho nên thứ F35C nên sợ là tàu ngầm, như loại Yu-6 của TQ với đầu đạn nặng gần 300kg và tốc độ 65 kt và phạm vi 45km thì ko 1 tàu sân bay nào sống nổi, các tàu ngầm diesiel, AIP Type 039/039A, Kilo đều rất yên tĩnh và chúng được dẫn bằng dây nên ko thể nào bị gây nhiễu

    http://www.bluebird-electric.net/submarines/torpedoes_anti_submarine_shipping_weapons_uuv.htm

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 28/09/2018

Chia sẻ trang này