1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Ấn độ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chipheovd, 30/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Thùng phuy ném xuống nước thì Campuchia cũng ném được
  2. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
  3. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Thứ phản phúc mất dạy bán rẻ bạn bè như Ấn thì Nga còn ko thèm bán đồ ngon là đúng rồi, TQ trước đây cũng từng có lúc bán bí mật quân sự cho Mỹ, nhưng đó là giai đoạn xung đột ý thức hệ, xung đột biên giới Trung-Xô, còn Ấn với Nga là đối tác, ko có xung đột gì, nhưng Ấn vẫn thường xuyên cho Mỹ tới nghiên cứu tìm điểm yếu của máy bay, xe tank, tàu ngầm của Nga bán hoặc cho Ấn độ thuê, đúng bản chất mất dạy bẩn thỉu của mọi Ấn

    Tại sao Nga ngừng đàm phán cung cấp S-400 cho Ấn Độ?

    (Vũ khí) - Những sai lầm trong chính sách quân sự mới của Ấn Độ đã khiến hợp đồng cung cấp hệ thống phòng không tiên tiến S-400 cho họ bị tạm ngừng.
    Các cuộc đàm phán về việc cung cấp hệ thống phòng không S-400 "Triumph" của Nga cho Ấn Độ đi vào ngõ cụt. Một trong những đại diện của Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã tuyên bố rằng, cả hai bên không thể đạt được các điều khoản về vấn đề đào tạo cũng như chuyển giao công nghệ sản xuất.

    [​IMG]
    "Hàng hót" S-400 của Nga sẽ không đến được tay người Ấn Độ?
    Tuy nhiên theo hãng tin Defense News của Mỹ, nguyên nhân khiến hợp đồng này không được ký kết là vấn đề tài chính, cụ thể giá mà phía Nga đưa ra quá cao. Nguồn tin này tiết lộ phía Nga yêu cầu Ấn Độ phải trả 5,5 tỷ USD cho 5 hệ thống S-400 trong khi đó phía Ấn Độ đưa ra giá không quá 4,5 tỷ USD.

    Nhớ lại rằng, từ năm 2015 Nga và Ấn Độ đã bắt đầu đàm phán về hợp đồng cung cấp hệ thống phòng không phòng thủ tên lửa S-400 và đến tháng 10/2016 các nhà lãnh đạo hai nước đã ký một thỏa thuận liên chính phủ về việc cung cấp hệ thống S-400 cho Ấn Độ.

    Trước đó Ấn Độ rất muốn có được hệ thống S-400 bởi vì vào tháng 12/2015 Bộ Quốc phòng nước này đã thông qua kế hoạch mua sắm chúng với tổng số tiền 4,5 tỷ USD. Tuy nhiên kế hoạch này cũng quy định rằng, ngân sách mua sắm những hệ thống này không được vượt quá 4,5 tỷ USD.

    Vào thời điểm này nhiều nhà chức trách đã tin rằng, Ấn Độ hoàn toàn có khả năng sở hữu S-400, tuy nhiên, do chế độ quan liêu, sự chậm trễ và thay thế các cán bộ nên cuối cùng họ không thể tiếp tục đàm phán với Nga.

    Theo một số chuyên gia phân tích có thể đây là một chiến lược đàm phán của Ấn Độ. Nếu không có được hệ thống S-400 của Nga, Ấn Độ cũng có thể nhập khẩu hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Hoa Kỳ và hệ thống phòng không THAAD, vì vậy có thể buộc Nga phải giảm giá bán hệ thống phòng thủ S-400.

    Nên nhớ rằng, chính sách quân sự mới của Ấn Độ ở khu vực Ấn Độ Dương là tăng cường hợp tác quân sự với Hoa Kỳ. Vì vậy họ có thể nhập khẩu dây chuyền sản xuất máy bay chống tàu ngầm Boeing P-8, máy bay vận tải quân sự Boeing C-17 và máy bay tiêm kích F-16.

    Việc mối quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ phát triển nhanh chóng đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng có thể trở thành yếu tố buộc Nga phải xem xét lại giá cả nếu muốn chiếm thị trường giàu tiềm năng này.

    Tuy nhiên vấn đề là Nga lại không làm như vậy. Sau khi hệ thống S-400 chứng minh được khả năng cũng như hiệu quả ở chiến trường Syria nó trở thành “hàng hót” mà nhiều quốc gia mong muốn sở hữu, ví dụ như Thổ Nhĩ Kỳ, Qatar, Ả-rập Xê-út, Algeria, thậm chí có cả Việt Nam.

    Chính vì vậy S-400 dường như sẽ không đủ cung cấp cho các nước. Trong trường hợp này Nga sẽ xem xét và bán cho một nước nào đó và tất nhiên với mức giá của họ đưa ra và cuối cùng các cuộc đàm phán với Ấn Độ coi như chấm dứt.

    Ngoài ra một nguyên nhân nữa khiến Nga lo ngại và dừng đàm phán với Ấn Độ vì lo ngại bị lộ bí mật quân sự. Trước đó vào tháng 11/2017 nguồn tin từ Kommersant tiết lộ rằng, Ấn Độ cho phép các đại diện của Hải quân Hoa Kỳ nghiên cứu tàu ngầm Nerpa của Nga.

    Hành động này của Ấn Độ đã bị các nhà chức trách Nga lên án và tuyên bố rằng hành động này của Ấn Độ sẽ ảnh hưởng đến hợp tác công nghiệp quốc phòng giữa hai nước.


    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/tai-sao-nga-ngung-dam-phan-cung-cap-s-400-cho-an-do-3353316/
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/02/2018, Bài cũ từ: 25/02/2018 ---
    Trong khi 1 tàu khu trục Trung Quốc tới Ấn Độ Dương phải kèm 3 tàu chở dầu mà vẫn đôi khi chịu trôi dạt cả tháng vì máy hỏng, thì tàu Ấn Độ có thể 1 mình thẳng tiến tới tận Thanh Đảo.
    Điều này khiến Tư lệnh Hải quân Trung Quốc phải ngạc nhiên và ông ta muốn làm điều kỳ lạ sau:
    ==========

    Các nguồn tin cho hay giới chức Trung Quốc rất quan tâm tới INS Shivalik và bất ngờ khi nó có thể một mình từ cảng Blair của Ấn Độ tới Thanh Đảo mà không cần tàu hộ tống nào.

    Đô Đốc Vũ Thắng Lợi, Tư lệnh hải quân Trung Quốc và cũng là một thành viên của Ủy ban quân ủy Trung Quốc, đã đề nghị được vào thăm Trung tâm thông tin chiến đấu (CIC) của tàu khu trục Ấn Độ INS Shivalik neo đậu tại Thanh Đảo. CIC là trung tâm chỉ huy của con tàu.

    Theo các nguồn tin, sĩ quan chỉ huy tàu, Đại tá Puruvir Das, đã từ chối đề nghị của ông Vũ, viện dẫn các quy định hoạt động của tàu.
  5. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Ờ nguồn tin nào bịa mà ngu vậy ? INS Shivalik là tàu khu trục (destroyer) à =)) đúng là bọn mọi ấn bịa đặt

    INS Shivalik (F47) is the lead ship of her class of stealth multi-role frigates

    https://en.wikipedia.org/wiki/INS_Shivalik
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Cách đây 4 năm ( 2014 ) Ấn Độ chỉ cần 1 lần phóng đã đưa tàu vũ trụ tới sao Hỏa, chưa kể chỉ tốn có hơn 70 triệu đô la.
    Điều này Trung Quốc chưa thể làm được ít nhất là trong thế kỷ 21
  7. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Thôi thôi cháu ơi, cháu có biết cm gì về KTQS Ấn đâu mà bi bô, cả đò Nhật, Mỹ cháu còn chả biết cm gì nữa là đòi hiểu biết đồ Ấn, frigate thì gọi là destroyer kiến thức căn bản còn đếch có mà bày đặt tỏ vẻ hiểu biết =)) ngậm mồm được rồi đó kkkk, cái nguồn VN nó ngu KTQS vậy mà cũng đem lấy dẫn chứng, tự vả mồm vì trích link lá cải

    http://ttvnol.com/threads/quan-doi-an-do.441841/page-167#post-43427256
  8. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Ũa sao nghe bọn rồ Mỹ ngu nói TQ bị thù ghét lắm, vậy mà TQ cũng có căn cứ quân sự, hợp tác hậu cần với các nước ở gần Ấn độ, còn Ấn độ nhiều bạn bè lắm, có cả bạn VN nữa vậy mà sao Ấn chả có căn cứ quân sự nào ở gần TQ cho cân bằng nhĩ ?

    Nhìn các hải cảng, căn cứ hải quân mà TQ hợp tác hậu cần với các nước thì thấy, TQ bao vậy Ấn độ chứ ko phải Ấn độ bao vây TQ như rồ Mỹ ngu bịa, té ra Ấn độ làm gì có ai làm bạn ngoài VN

    [​IMG]
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Trung Quốc nếu cần có thể sử dụng Cảng quốc tế Cam Ranh để sử dụng dịch vụ cho các chiến hạm của họ. Thực tế là họ đã dùng
    Lạc quan thì cứ tính cả vào danh sách cảng có thể ghé ...

    Ấn chả có căn cứ nào mà đi 1 lèo 1 tàu từ Ấn tới Thanh Đảo ko cần hỗ trợ, ko hiểu đi bằng cách nào?
  10. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.859
    Đã được thích:
    7.455
    Tớ nghỉ TQ nên đưa tàu khu trục đến gần Mavinas để bảo vệ các tàu cá. Cần thì chiếm quách lấy 1 đảo mà dùng dần :-D. Cứ chơi chiến thuật xua tàu CCG khổng lồ đi kèm tàu cá đi hàng tháng trời đến đổ bộ chiếm đảo, không nổ súng. Bọn tây sẽ được thưởng thức đặc sản cù nhầy Trung Hoa ngay. Sau đó đe bán JH-7 và tên lửa chống hạm cho Argentina... mà thoả hiệp...

    Argentina bắn tàu cá Trung Quốc đánh bắt phi pháp
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này