1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tản mạn nước Mỹ ( lượm lặt gần xa)

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi netwalker, 28/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Lịch sử công trình xây đắp hệ thống đường thủy và đường bộ của Hoa Kỳ - Phần 2.​
    Chẳng bao lâu sau khi hệ thống hỏa xa cho toàn quốc và các tàu điện xuất hiện giúp cho việc di chuyển của dân chúng trong thành phố được dễ dàng thì xe hơi bắt đầu được mọi người xử dụng. Nelson Jackson và người bạn đồng hành Sewall Crocker, được nhận vinh dự là hai người đầu tiên băng ngang nước Mỹ bằng xe hơi. Chuyến băng ngang nước Mỹ bằng xe hơi lần đầu tiên năm 1903 mất 63 ngày. Chuyến đi rất gian nan bởi lẽ ngày ấy đường sá cho xe hơi chạy được đâu có bao nhiêu.
    Nhưng không phải chỉ có thế, hai ông còn gặp khó khăn vì xe bị trục trặc giữa đường và thời tiết xấu. Nhưng cuối cùng họ đã chứng minh được rằng di chuyển đường trường bằng xe hơi băng ngang nước Mỹ là điều có thể thực hiện được. Và chuyến đi đã giúp ngành công nghệ xe hơi thu hút được sự chú ý của công chúng.
    Cho tới năm 1930 thì hơn một nửa các gia đình tại Hoa Kỳ sở hữu được một chiếc xe hơi. Đối vơiù nhiều người thì xe hơi là một nhu cầu chứ không chỉ là một món đồ chơi đắt giá nữa. Để đáp ứng với những thay đổi này, các nhà làm luật phải thông qua những luật lệ giao thông mới và tân trang đường xá. Và xe hơi lại cần phải có những dịch vụ đi kèm. Thế là các trạm xăng được mở ra, các cửa tiệm bán vỏ lốp xe và các nơi sửa xe xuất hiện.
    Nhiều ngườøi sử dụng xe hơi để di chuyển, để du lịch, và để di kiếm việc làm. Rồi hệ thống xa lộ được xây dựng và trở thành biểu tượng cho sự tự do và độc lập, người có xe không còn bị lệ thuộc vào những hệ thống di chuyển công cộng nữa. Họ có thể đi bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào mà họ muốn.
    Thế chiến thứ hai kết thúc năm 1945. Tan chiến tranh, những ngừơi lính trẻ được giải ngũ trở về và bắt đầu lập tổ ấm. Những cơ sở kinh doanh, các cửa hàng bắt đầu di dời ra đến ngoài rìa thành phố và các khu ngoại ô bắt đầu phát triển. Hầu hết những gia đình trong các cộng đồng ngoại ô này đều có xe hơi, xe đạp hay xe gắn máy để di chuyển. Xe buýt cũng trở thành một phương tiện di chuyển phổ thông.
    Nhiều khu trung tâm thành phố giờ đây bị xuống dốc về mặt kinh tế.do cư dân dọn ra ngoại ô sinh sống. Giới lãnh đạo các thành phố đã đối phó bằng các đề ra những dự án giao thông hỗ trợ cho công cuộc phát triển các khu vực trung tâm thành phố.
    Đến thập niên 1950 xe điện ngầm là một phương tiện di chuyển rất phổ thông. Cũng vào thời điểm này một số những người khá giả đã có thể sử dụng phương tiện đi lại tân kỳ nhất, là máy bay.
    Nhưng đối với hầu hết những người lái xe hơi, di chuyển đường trường vẫn còn là một trở ngại. Lúc đó chưa có hệ thống xa lộ xuyên bang. Vào năm 1956 Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua một đạo luật gọi là Xa Lộ Được Liên Bang Trợ Giúp. Các kỹ sư công chánh đã thiết kế một hệ thống đường sá dài 65 ngàn kilomét. Họ đã hoạch định thế nào để mỗi thành phố với 100 ngàn dân trở lên sẽ được nối với hệ thống đường giao thông này.
    Phần chính của mạng lưới xa lộ xuyên bang đã được hoàn tất vào khoảng năm 1990 và chính phủ đã phải tiêu tốn hơn 100 ngàn triệu Ðô la. Mạng lưới đường xa lộ xuyên bang đã giúp cho việc đi lại của dân chúng trên toàn quốc tiện lợi hơn, hàng hóa vận chuyển dễ dàng và nó cũng là nguyên nhân làm gia tăng ngành vận chuyển hàng hóa bằng loại xe tải container.
    Hệ thống giao thông của Hoa Kỳ đã bắt đầu bằng ngựa và thuyền, giờ đây bao gồm đủ mọi thứ từ máy bay, xe tải container cho đến xe lửa, xe hơi, xe gắn máy. Thế nhưng về một khía cạnh nào đó thì hệ thống giao thông của Hoa Kỳ lại trở thành nạn nhân của sự thành công của chính nó.
    Rất nhiều nơi đã gặp nạn kẹt xe khi ngày càng có thêm nhiều xe hơi chen chúc khắp các ngả đường. Và có rất nhiều người giờ đây không những chỉ lái xe du lịch mà còn lái loại xe thể thao đa dụng dềnh dàng và xe van cỡ nhỏ và các xe tải nhỏ.
    Đối với một số người khác thì loại xe lai sử dụng vừa xăng vừa điện là giải pháp tốt cho họ. Loại xe này tiết kiệm được xăng và giảm được ô nhiễm. Nhưng ô nhiễm không phải là quan ngại duy nhất trong vấn đề giao thông vận tải. Việc đi lại dễ dàng có nghĩa là các khu gia cư có thể lan rộng ra khắp nơi, như thế cảnh quan thiên nhiên hoang dã ngày càng bị mất dần đi.
    Thế nhưng ngày nọ qua ngày kia, người Mỹ vẫn phải nhờ cậy vào hệ thống giao thông của họ để đi lại và giúp vận hành một nền kinh tế to lớn vào bậc nhất thế giới.
    (VOA)
  2. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hoa Kỳ sẽ thiếu chuyên gia khoa học - kỹ thuật​

    Một ủy ban độc lập về khoa học của Hoa Kỳ vừa cho công bố một phúc trình báo động rằng Hoa Kỳ có thể bị mất ưu thế về khoa học - kỹ thuật trên thế giới, nếu không có những biện pháp cấp thời để chấn chỉnh những thiếu sót và khuyết điểm trong công tác đào tạo nhân tài trong lĩnh vực này.
    Theo thông lệ, phúc trình của Hội đồng Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ đã loan báo một tin vui trước. Đó là: Hoa Kỳ vẫn duy trì được ưu thế kỹ thuật đối với các nước khác trên thế giới. Hội đồng Khoa học Quốc gia là một tổ chức phi chính phủ được thành lập để cố vấn cho tổng thống và Quốc hội Hoa Kỳ về các vấn đề khoa học. Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn đầu thế giới về số kinh phí dành cho công tác nghiên cứu và phát triển. Theo hội đồng, kết quả là Hoa Kỳ biên soạn được một số tài liệu nghiên cứu lớn nhất thế giới, đề xuất được rất nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, và phát triển được nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao nhằm khai thác những sáng kiến này một cách có lợi cho nền kinh tế.
    Vậy thì vấn đề gì đã làm cho Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ phải lo lắng?
    Theo phúc trình vừa nêu, tình trạng sút giảm đáng lo ngại hiện nay trong số công dân Mỹ được đào tạo thành các khoa học gia và kỹ sư đang tạo ra một vấn đề mới và cấp thiết cho Hoa Kỳ.
    Ông Robert Richardson, một thành viên của hội đồng và phó chủ nhiệm về nghiên cứu tại Đại học Cornell, giải thích rằng vấn đề đó là Hoa Kỳ không đào tạo đủ các nhà khoa học. Ông nói tiếp:
    ?oTừ năm 1975, tỷ số dân của chúng ta trong lứa tuổi từ 18 đến 24 theo học các ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật tại các trường cao đẳng và đại học đã giảm từ hạng 3 xuống hạng thứ 17. Đó không phải là cách để cạnh tranh được với thế giới trong những thế hệ tới.?
    Một điều nghịch lý là Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng thành công về kinh tế của Hoa Kỳ là một yếu tố góp phần gây ra sự thiếu hụt các nhà khoa học, bởi vì sự thành công này làm gia tăng nhu cầu về chuyên viên kỹ thuật. Hội đồng tiên đoán rằng nếu xu thế này không bị ngăn chặn, thì số công dân Mỹ hội đủ điều kiện để làm những công việc có tính cách khoa học và kỹ thuật cũng chỉ nằm ở mức hiện nay là nhiều nhất.
    Theo truyền thống thì Hoa Kỳ vẫn dựa vào người nước ngoài để bù vào khoảng trống này. Trong năm 2000, các sinh viên nước ngoài nhận được khoảng 30 phần trăm số bằng thạc sĩ và 40 phần trăm số bằng tiến sĩ về khoa học và kỹ thuật của Hoa Kỳ. Nhưng Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng nguồn nhân tài ở nước ngoài này cũng đang giảm sút vì số thị thực do Hoa Kỳ cấp đã giảm mạnh sau khi diễn ra các cuộc tấn công khủng bố của Al-Qaida ngày 11 tháng 9 năm 2001, và cũng vì Liên bang Nga và các quốc gia đang phát triển ở châu Á đang lôi kéo khối nhân tài này ra khỏi Hoa Kỳ bằng cách gia tăng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Việc giảm bớt thị thực nhập cảnh cho sinh viên và chuyên viên khoa học ?" kỹ thuật nước ngoài vừa có nguyên nhân là các điều kiện kiểm soát an ninh gia tăng, vừa có nguyên nhân là số người xin thị thực sụt giảm. Số thị thực do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cấp cho sinh viên ngoại quốc giảm bớt 20 phần trăm trong năm 2001 so với năm 2000, và sang năm 2002 lại còn bị cắt bớt nhiều hơn nữa.
    Ông Arden Bement là quyền giám đốc của Quỹ Khoa học Quốc gia, một cơ quan Hoa Kỳ chuyên tài trợ cho các cho các công trình nghiên cứu phi y học. Ông Bement nói:
    ?oGiờ đây thế giới đang phát triển hiểu rõ rằng khoa học và công nghệ giúp thúc đẩy tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế. Các nước khác trên thế giới đang tăng cường đầu tư và chuyển từ một nền kinh tế dựa phần lớn vào xuất khẩu sang một nền kinh tế vừa đẩy mạnh xuất khẩu vừa đáp ứng được những nhu cầu của các thị trường nội địa nữa?.
    Kết quả là phần trước tác của Hoa Kỳ trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học--tuy vẫn còn lớn nhất thế giới--nhưng đã không tăng thêm từ năm 1992, và đây là một xu thế không thấy có tại các nước công nghiệp đã phát triển khác. Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng sự tăng trưởng trong lĩnh vực nghiên cứu tại các nước Đông Á và Đông Nam Á cho thấy rằng các nước này có khả năng cạnh tranh cao hơn về mặt kỹ thuật.
    Tại một cuộc họp báo được tổ chức tại thủ đô Washington để thảo luận về những phát hiện của Hội đồng Khoa học Quốc gia, Ông Robert Richardson, phó chủ nhiệm về nghiên cứu tại Đại học Cornell, đã bác bỏ ý kiến của một phóng viên cho rằng nguyên nhân của tình trạng khan hiếm các chuyên viên khoa học - kỹ thuật hiện nay có thể là vì cả nước Mỹ đã trở nên lười biếng. Theo ông, một nguyên nhân quan trọng là thiếu sự cổ vũ cho giới thanh thiếu niên Mỹ đến với khoa học. Ông cảnh báo:
    ?oNếu chúng ta không đầu tư đúng mức cho lực lượng lao động và công tác nghiên cứu khoa học, thì chúng ta sẽ bị bỏ lại đàng sau trong một đám bụi mù.?
    Phúc trình của Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng Hoa Kỳ ngay cả trong trường hợp Hoa Kỳ cho áp dụng ngay những biện pháp để thay đổi tình hình, thì sự khan hiếm chuyên viên khoa học - kỹ thuật cũng phải mất từ 10 đến 20 năm mới khắc phục được. Như thế là bởi vì các học sinh trung học ngày nay đang quyết định theo đuổi một nghề nghiệp tương lai trong lĩnh vực khoa học cũng phải chờ cho đến năm 2018 hay 2020 mới hoàn tất quá trình đào tạo. Thêm vào đó, nhiều người đang làm việc trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật hiện nay sẽ đến tuổi nghĩ 3 hưu trong vòng 20 năm tới, trong khi một con số sinh viên ít hơn đang chọn nghề khoa hộc-kỹ thuật để thay thế họ.
    Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ kêu gọi phải cải thiện hệ thống giáo dục ở mọi cấp để biến khoa học thành một ngành nghề hấp dẫn đối với sinh viên ngày nay. Phúc trình của Hội đồng kết luận rằng nếu không có hành động ngay tức khắc để chấn chỉnh hiện trạng, đến năm 2020 khả năng tái tạo của các định chế nghiên cứu và giáo dục của Hoa Kỳ có thể đã bị thương tổn và đã mất địa vị ưu việt đối với các khu vực khác trên thế giới.
    (Hiến Lê- VOA)
  3. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Hoa Kỳ sẽ thiếu chuyên gia khoa học - kỹ thuật​

    Một ủy ban độc lập về khoa học của Hoa Kỳ vừa cho công bố một phúc trình báo động rằng Hoa Kỳ có thể bị mất ưu thế về khoa học - kỹ thuật trên thế giới, nếu không có những biện pháp cấp thời để chấn chỉnh những thiếu sót và khuyết điểm trong công tác đào tạo nhân tài trong lĩnh vực này.
    Theo thông lệ, phúc trình của Hội đồng Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ đã loan báo một tin vui trước. Đó là: Hoa Kỳ vẫn duy trì được ưu thế kỹ thuật đối với các nước khác trên thế giới. Hội đồng Khoa học Quốc gia là một tổ chức phi chính phủ được thành lập để cố vấn cho tổng thống và Quốc hội Hoa Kỳ về các vấn đề khoa học. Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn đầu thế giới về số kinh phí dành cho công tác nghiên cứu và phát triển. Theo hội đồng, kết quả là Hoa Kỳ biên soạn được một số tài liệu nghiên cứu lớn nhất thế giới, đề xuất được rất nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, và phát triển được nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao nhằm khai thác những sáng kiến này một cách có lợi cho nền kinh tế.
    Vậy thì vấn đề gì đã làm cho Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ phải lo lắng?
    Theo phúc trình vừa nêu, tình trạng sút giảm đáng lo ngại hiện nay trong số công dân Mỹ được đào tạo thành các khoa học gia và kỹ sư đang tạo ra một vấn đề mới và cấp thiết cho Hoa Kỳ.
    Ông Robert Richardson, một thành viên của hội đồng và phó chủ nhiệm về nghiên cứu tại Đại học Cornell, giải thích rằng vấn đề đó là Hoa Kỳ không đào tạo đủ các nhà khoa học. Ông nói tiếp:
    ?oTừ năm 1975, tỷ số dân của chúng ta trong lứa tuổi từ 18 đến 24 theo học các ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật tại các trường cao đẳng và đại học đã giảm từ hạng 3 xuống hạng thứ 17. Đó không phải là cách để cạnh tranh được với thế giới trong những thế hệ tới.?
    Một điều nghịch lý là Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng thành công về kinh tế của Hoa Kỳ là một yếu tố góp phần gây ra sự thiếu hụt các nhà khoa học, bởi vì sự thành công này làm gia tăng nhu cầu về chuyên viên kỹ thuật. Hội đồng tiên đoán rằng nếu xu thế này không bị ngăn chặn, thì số công dân Mỹ hội đủ điều kiện để làm những công việc có tính cách khoa học và kỹ thuật cũng chỉ nằm ở mức hiện nay là nhiều nhất.
    Theo truyền thống thì Hoa Kỳ vẫn dựa vào người nước ngoài để bù vào khoảng trống này. Trong năm 2000, các sinh viên nước ngoài nhận được khoảng 30 phần trăm số bằng thạc sĩ và 40 phần trăm số bằng tiến sĩ về khoa học và kỹ thuật của Hoa Kỳ. Nhưng Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng nguồn nhân tài ở nước ngoài này cũng đang giảm sút vì số thị thực do Hoa Kỳ cấp đã giảm mạnh sau khi diễn ra các cuộc tấn công khủng bố của Al-Qaida ngày 11 tháng 9 năm 2001, và cũng vì Liên bang Nga và các quốc gia đang phát triển ở châu Á đang lôi kéo khối nhân tài này ra khỏi Hoa Kỳ bằng cách gia tăng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Việc giảm bớt thị thực nhập cảnh cho sinh viên và chuyên viên khoa học ?" kỹ thuật nước ngoài vừa có nguyên nhân là các điều kiện kiểm soát an ninh gia tăng, vừa có nguyên nhân là số người xin thị thực sụt giảm. Số thị thực do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cấp cho sinh viên ngoại quốc giảm bớt 20 phần trăm trong năm 2001 so với năm 2000, và sang năm 2002 lại còn bị cắt bớt nhiều hơn nữa.
    Ông Arden Bement là quyền giám đốc của Quỹ Khoa học Quốc gia, một cơ quan Hoa Kỳ chuyên tài trợ cho các cho các công trình nghiên cứu phi y học. Ông Bement nói:
    ?oGiờ đây thế giới đang phát triển hiểu rõ rằng khoa học và công nghệ giúp thúc đẩy tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế. Các nước khác trên thế giới đang tăng cường đầu tư và chuyển từ một nền kinh tế dựa phần lớn vào xuất khẩu sang một nền kinh tế vừa đẩy mạnh xuất khẩu vừa đáp ứng được những nhu cầu của các thị trường nội địa nữa?.
    Kết quả là phần trước tác của Hoa Kỳ trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học--tuy vẫn còn lớn nhất thế giới--nhưng đã không tăng thêm từ năm 1992, và đây là một xu thế không thấy có tại các nước công nghiệp đã phát triển khác. Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng sự tăng trưởng trong lĩnh vực nghiên cứu tại các nước Đông Á và Đông Nam Á cho thấy rằng các nước này có khả năng cạnh tranh cao hơn về mặt kỹ thuật.
    Tại một cuộc họp báo được tổ chức tại thủ đô Washington để thảo luận về những phát hiện của Hội đồng Khoa học Quốc gia, Ông Robert Richardson, phó chủ nhiệm về nghiên cứu tại Đại học Cornell, đã bác bỏ ý kiến của một phóng viên cho rằng nguyên nhân của tình trạng khan hiếm các chuyên viên khoa học - kỹ thuật hiện nay có thể là vì cả nước Mỹ đã trở nên lười biếng. Theo ông, một nguyên nhân quan trọng là thiếu sự cổ vũ cho giới thanh thiếu niên Mỹ đến với khoa học. Ông cảnh báo:
    ?oNếu chúng ta không đầu tư đúng mức cho lực lượng lao động và công tác nghiên cứu khoa học, thì chúng ta sẽ bị bỏ lại đàng sau trong một đám bụi mù.?
    Phúc trình của Hội đồng Khoa học Quốc gia nói rằng Hoa Kỳ ngay cả trong trường hợp Hoa Kỳ cho áp dụng ngay những biện pháp để thay đổi tình hình, thì sự khan hiếm chuyên viên khoa học - kỹ thuật cũng phải mất từ 10 đến 20 năm mới khắc phục được. Như thế là bởi vì các học sinh trung học ngày nay đang quyết định theo đuổi một nghề nghiệp tương lai trong lĩnh vực khoa học cũng phải chờ cho đến năm 2018 hay 2020 mới hoàn tất quá trình đào tạo. Thêm vào đó, nhiều người đang làm việc trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật hiện nay sẽ đến tuổi nghĩ 3 hưu trong vòng 20 năm tới, trong khi một con số sinh viên ít hơn đang chọn nghề khoa hộc-kỹ thuật để thay thế họ.
    Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ kêu gọi phải cải thiện hệ thống giáo dục ở mọi cấp để biến khoa học thành một ngành nghề hấp dẫn đối với sinh viên ngày nay. Phúc trình của Hội đồng kết luận rằng nếu không có hành động ngay tức khắc để chấn chỉnh hiện trạng, đến năm 2020 khả năng tái tạo của các định chế nghiên cứu và giáo dục của Hoa Kỳ có thể đã bị thương tổn và đã mất địa vị ưu việt đối với các khu vực khác trên thế giới.
    (Hiến Lê- VOA)
  4. Khikho007

    Khikho007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2004
    Bài viết:
    1.810
    Đã được thích:
    3
    Post thêm cái link cho biết xuất sứ của bài.
    http://www.washingtonpost.com/ac2/wp-dyn/A46236-2004Oct19?language=printer
    -----------------------------------------------------------------
    I found this article on Washington Post. Không biết kết quả ra sao:
    _________________________________________
    Correction to This Article
    An Oct. 20 article on a Vietnamese refugee stranded at Los Angeles International Airport inaccurately described the state of relations between the United States and Vietnam. Diplomatic relations were reestablished in 1995, though the two countries still do not have an agreement that would enable the United States to deport Vietnamese natives to their home country. The article also misspelled the name of the refugee''''s language, Jarai.
    ________________________________________________
    Homesick And Stalled At LAX
    Refugee Seeks Return To Tribe in Vietnam
    By Amy Argetsinger
    Washington Post Staff Writer
    Wednesday, October 20, 2004; Page A03
    LOS ANGELES, Oct. 19 -- The United States had been good to the three men, friends and coffee farmers from rural Vietnam who fled their country after a government crackdown on their Christian hill-dwelling tribe. In North Carolina, they had been given jobs, apartments, a start on a new life.
    But after a year, they told their sponsors, they felt a call from God to return -- to their families and to their church. And so they started the long journey home with more prayer than paperwork by retracing their steps back to the airport.
    This 47-year-old man, shown in profile to protect his identity, has been stranded at Los Angeles International Airport since Sept. 20, as he tries to find a way to return to his native Vietnam. (Mel Melcon -- Los Angeles Times)
    _____Free E-mail Newsletters_____
    ? Today''''s Headlines & Columnists
    See a Sample | Sign Up Now
    ? Breaking News Alerts
    See a Sample | Sign Up Now
    A month later, that is where the journey for one of them has stalled.
    Since Sept. 20, the homesick 47-year-old refugee -- a member of the Montagnard ethnic minority who speaks only an obscure tribal dialect, jurai -- has been stranded at Los Angeles International Airport, having lost, shortly after the group''''s arrival from Charlotte, the travel documents that would allow him to board any plane departing the United States.
    For weeks, he has whiled away the hours amid the bustle of the international terminal, sleeping on benches and surviving on the meals offered by perplexed but sympathetic airport workers. While allowing airport officials to try to assist him through the complex process of getting papers that will allow him to travel home, he has repeatedly declined offers of shelter outside the gates of LAX.
    "His thinking is, ''''If I leave the airport, then nobody will work on my problem,'''' " said Nancy Castles, public relations director for the city agency that runs the nation''''s third busiest airport. "He''''s very smart."
    Airport officials have declined to provide the man''''s name or allow his face to be photographed because of the danger he may face at home, where the Montagnards, who fought alongside U.S. Special Forces in the Vietnam War, have long faced religious persecution and land grabs from the communist government. The man''''s dialect has made it difficult for airport authorities to communicate with him; even Vietnamese speakers have trouble.
    The case has drawn comparisons to the recent Tom Hanks movie "The Terminal," itself based on the true story of an Iranian refugee who has lived at Paris''''s Charles de Gaulle Airport since 1988 in a murky standoff over his residency status. This one, though, is a unique tale of cross-cultural confusion and undaunted determination that has frustrated social service providers and immigrant advocates on two coasts. The three men were among a group of 900 Montagnards who were flown in 2002 from Cambodian refugee camps to North Carolina -- already home to 3,000 to 5,000 Montagnard immigrants, drawn there over the years by a supportive community of retired military and social service groups.
    All three found jobs -- the 47-year-old at a retail clothing distribution center -- and shared housing with other Montagnard immigrants -- most of them forced to leave wives and children behind in Vietnam.
    But in 2003, the three announced plans to return to Vietnam -- something that resettlement agency officials had never known to happen before. The choice quickly proved controversial. While resettlement officials helped them apply for the immigration paperwork necessary to return, the men became impatient. They quit their jobs, expecting to leave soon. But as their wait for documents dragged on, they fell out with their roommates, who grew tired of carrying more than their share of rent. They drifted around Charlotte, homeless. And they camped out for days at a time at the local airport, trying unsuccessfully to get passage back to Vietnam.
    "They only understood that they wanted to go back," said Cira Ponce, director of the refugee resettlement program for Catholic Social Services of the Charlotte Diocese. "They didn''''t necessarily understand the complexity of how that occurs. They thought they should just be able to get on a plane and get back."
    Somehow, they made it to LAX. Airport officials say they do not know what airline brought them from Charlotte. On Sept. 20, they tried to board a China Airlines flight to Ho Chi Minh City by way of Taipei -- they had bought tickets through Lufthansa -- but were denied passage because they lacked visas.
    After several days, airport workers started to notice these travelers who never seemed to leave -- "They could tell something''''s wrong here," said Castles -- and brought them to the attention of Travelers Aid, an airport-based social service organization.
    Castles said the men were sent first to a city shelter, then to a Vietnamese community assistance group several miles outside Los Angeles, where they stayed for a few days. Then, "boom, they just showed back up," she said.
    After another several days, two of the men apparently secured visas that would allow them to enter Cambodia. Castles said airport officials believe the men departed on a China Air flight on Oct. 8, in hopes of reaching their families from the neighboring country.
    But the 47-year-old man remained in the airport. At some point -- most likely during his trip to the shelter -- he had lost a package containing all of his money and documents, most importantly the papers proving his refugee status in the United States. Without it, "he basically has no country," Castles said. "Not a single airline will allow him to board."
    In an interview conducted with the help of a Vietnamese-speaking airport guide, the man said he was beaten by police and spent time in a Vietnamese jail for preaching Christianity and that his church was burned during a government crackdown. "I want to go back and be a farmer," he said, adding that he would agree not to preach if the government would just let him worship as he pleases. He said it has been four years since he has seen or been able to communicate with his wife or five children.
    In desperation, he offered to give himself up as an indigent to be deported to Vietnam -- a move that would have cost him his refugee status in the United States. Even that failed: Because the United States still has no relations with Vietnam, it cannot deport anyone there.
    On Monday, Castles learned that the man can apply for a new refugee permit but that it will take at least 90 days to process. To get the documents, though, he will need a mailing address. And so he has reluctantly agreed to move, possibly within a few days, to a temporary home in the Los Angeles shelter where he can receive those crucial papers in the mail.
    It may be the only thing that could persuade him to leave LAX. He said he has not decided.
    Gửi lúc 00:26, 09/11/04
    Được alleykat sửa chữa / chuyển vào 08:47 ngày 10/11/2004
  5. Khikho007

    Khikho007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2004
    Bài viết:
    1.810
    Đã được thích:
    3
    Post thêm cái link cho biết xuất sứ của bài.
    http://www.washingtonpost.com/ac2/wp-dyn/A46236-2004Oct19?language=printer
    -----------------------------------------------------------------
    I found this article on Washington Post. Không biết kết quả ra sao:
    _________________________________________
    Correction to This Article
    An Oct. 20 article on a Vietnamese refugee stranded at Los Angeles International Airport inaccurately described the state of relations between the United States and Vietnam. Diplomatic relations were reestablished in 1995, though the two countries still do not have an agreement that would enable the United States to deport Vietnamese natives to their home country. The article also misspelled the name of the refugee''''s language, Jarai.
    ________________________________________________
    Homesick And Stalled At LAX
    Refugee Seeks Return To Tribe in Vietnam
    By Amy Argetsinger
    Washington Post Staff Writer
    Wednesday, October 20, 2004; Page A03
    LOS ANGELES, Oct. 19 -- The United States had been good to the three men, friends and coffee farmers from rural Vietnam who fled their country after a government crackdown on their Christian hill-dwelling tribe. In North Carolina, they had been given jobs, apartments, a start on a new life.
    But after a year, they told their sponsors, they felt a call from God to return -- to their families and to their church. And so they started the long journey home with more prayer than paperwork by retracing their steps back to the airport.
    This 47-year-old man, shown in profile to protect his identity, has been stranded at Los Angeles International Airport since Sept. 20, as he tries to find a way to return to his native Vietnam. (Mel Melcon -- Los Angeles Times)
    _____Free E-mail Newsletters_____
    ? Today''''s Headlines & Columnists
    See a Sample | Sign Up Now
    ? Breaking News Alerts
    See a Sample | Sign Up Now
    A month later, that is where the journey for one of them has stalled.
    Since Sept. 20, the homesick 47-year-old refugee -- a member of the Montagnard ethnic minority who speaks only an obscure tribal dialect, jurai -- has been stranded at Los Angeles International Airport, having lost, shortly after the group''''s arrival from Charlotte, the travel documents that would allow him to board any plane departing the United States.
    For weeks, he has whiled away the hours amid the bustle of the international terminal, sleeping on benches and surviving on the meals offered by perplexed but sympathetic airport workers. While allowing airport officials to try to assist him through the complex process of getting papers that will allow him to travel home, he has repeatedly declined offers of shelter outside the gates of LAX.
    "His thinking is, ''''If I leave the airport, then nobody will work on my problem,'''' " said Nancy Castles, public relations director for the city agency that runs the nation''''s third busiest airport. "He''''s very smart."
    Airport officials have declined to provide the man''''s name or allow his face to be photographed because of the danger he may face at home, where the Montagnards, who fought alongside U.S. Special Forces in the Vietnam War, have long faced religious persecution and land grabs from the communist government. The man''''s dialect has made it difficult for airport authorities to communicate with him; even Vietnamese speakers have trouble.
    The case has drawn comparisons to the recent Tom Hanks movie "The Terminal," itself based on the true story of an Iranian refugee who has lived at Paris''''s Charles de Gaulle Airport since 1988 in a murky standoff over his residency status. This one, though, is a unique tale of cross-cultural confusion and undaunted determination that has frustrated social service providers and immigrant advocates on two coasts. The three men were among a group of 900 Montagnards who were flown in 2002 from Cambodian refugee camps to North Carolina -- already home to 3,000 to 5,000 Montagnard immigrants, drawn there over the years by a supportive community of retired military and social service groups.
    All three found jobs -- the 47-year-old at a retail clothing distribution center -- and shared housing with other Montagnard immigrants -- most of them forced to leave wives and children behind in Vietnam.
    But in 2003, the three announced plans to return to Vietnam -- something that resettlement agency officials had never known to happen before. The choice quickly proved controversial. While resettlement officials helped them apply for the immigration paperwork necessary to return, the men became impatient. They quit their jobs, expecting to leave soon. But as their wait for documents dragged on, they fell out with their roommates, who grew tired of carrying more than their share of rent. They drifted around Charlotte, homeless. And they camped out for days at a time at the local airport, trying unsuccessfully to get passage back to Vietnam.
    "They only understood that they wanted to go back," said Cira Ponce, director of the refugee resettlement program for Catholic Social Services of the Charlotte Diocese. "They didn''''t necessarily understand the complexity of how that occurs. They thought they should just be able to get on a plane and get back."
    Somehow, they made it to LAX. Airport officials say they do not know what airline brought them from Charlotte. On Sept. 20, they tried to board a China Airlines flight to Ho Chi Minh City by way of Taipei -- they had bought tickets through Lufthansa -- but were denied passage because they lacked visas.
    After several days, airport workers started to notice these travelers who never seemed to leave -- "They could tell something''''s wrong here," said Castles -- and brought them to the attention of Travelers Aid, an airport-based social service organization.
    Castles said the men were sent first to a city shelter, then to a Vietnamese community assistance group several miles outside Los Angeles, where they stayed for a few days. Then, "boom, they just showed back up," she said.
    After another several days, two of the men apparently secured visas that would allow them to enter Cambodia. Castles said airport officials believe the men departed on a China Air flight on Oct. 8, in hopes of reaching their families from the neighboring country.
    But the 47-year-old man remained in the airport. At some point -- most likely during his trip to the shelter -- he had lost a package containing all of his money and documents, most importantly the papers proving his refugee status in the United States. Without it, "he basically has no country," Castles said. "Not a single airline will allow him to board."
    In an interview conducted with the help of a Vietnamese-speaking airport guide, the man said he was beaten by police and spent time in a Vietnamese jail for preaching Christianity and that his church was burned during a government crackdown. "I want to go back and be a farmer," he said, adding that he would agree not to preach if the government would just let him worship as he pleases. He said it has been four years since he has seen or been able to communicate with his wife or five children.
    In desperation, he offered to give himself up as an indigent to be deported to Vietnam -- a move that would have cost him his refugee status in the United States. Even that failed: Because the United States still has no relations with Vietnam, it cannot deport anyone there.
    On Monday, Castles learned that the man can apply for a new refugee permit but that it will take at least 90 days to process. To get the documents, though, he will need a mailing address. And so he has reluctantly agreed to move, possibly within a few days, to a temporary home in the Los Angeles shelter where he can receive those crucial papers in the mail.
    It may be the only thing that could persuade him to leave LAX. He said he has not decided.
    Gửi lúc 00:26, 09/11/04
    Được alleykat sửa chữa / chuyển vào 08:47 ngày 10/11/2004
  6. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0

    ''Buôn người'' qua đất Mỹ
    Bọn ''''buôn người'''' ở Trung Quốc thường đối xử với những di dân theo kiểu "mèo vờn chuột". Thông thường, những người mới đến Mỹ sẽ bị nhốt cho đến khi trả hết tiền ''''lộ phí''''. Nếu họ không mang theo đủ tiền, gia đình của họ ở quê nhà phải trả thay hoặc họ bị phạt lãi đến 5%/tháng và người thân sẽ bị tra tấn.
    Theo Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), hiện nước này có khoảng 9-11 triệu lao động nhập cư trái phép đến từ khắp nơi trên thế giới. Thường người nhập cư được bọn môi giới đưa vào Mỹ bằng nhiều hình thức, từ du lịch, vượt biển hoặc bằng đường bộ qua biên giới Mỹ - Mexico.
    Khi đến Mỹ, nhiều người trong số họ phải chấp nhận cuộc sống ''''ẩn dật'''', làm việc chân tay, phải chấp nhận ''''giấu mặt'''' để "vào ca'''' từ nửa đêm đến 8 giờ sáng hôm sau. Chẳng hạn, họ có thể phải làm nhân viên dọn phòng của khách sạn, nhân viên quét dọn trong siêu thị hoặc nhân viên rửa chén bát trong nhà hàng. Với thu nhập ít ỏi, những công nhân này lại còn bị bọn môi giới cắt xén tiền lương hàng tháng, vì vậy phải mất nhiều năm làm việc trên đất Mỹ họ mới trả hết tiền nợ phí môi giới. Họ cũng không được các tổ chức môi giới mua bảo hiểm, đóng thuế và trả tiền làm ngoài giờ.
    Không chỉ diễn ra sôi động ở Mexico và châu Mỹ Latinh vốn cận kề với Mỹ, làn sóng đưa người sang Mỹ trái phép cũng đang tăng mạnh ở các châu lục xa xôi như châu Á và Đông Âu. Ở Trung Quốc, mỗi năm có khoảng 25.000 người vượt biển bất hợp pháp đến Mỹ từ tỉnh Phúc Kiến, mỗi người phải trả đến 60.000 USD cho bọn môi giới.
    Ở Đông Âu, các tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép thì núp bóng dưới dạng các đại lý du lịch, quảng cáo trên báo rằng sẽ thu xếp việc làm cho những người muốn tìm việc ở Mỹ bằng hình thức đi du lịch.
    Lợi nhuận béo bở là động lực chính thúc đẩy các tổ chức "buôn người'''' trên thế giới tăng cường hoạt động ở khắp nơi. Theo Forbes, mỗi năm các tổ chức này có thể kiếm được 7 tỷ USD. Có những tay ''''dẫn độ'''' chỉ cần mất hai ngày để đưa l5 người từ Mexico vượt biên trái phép vào Mỹ và bỏ túi 9.000 USD.
    Nhưng các đường dây "buôn người'''' này sẽ chẳng làm được điều gì nếu không có sự tiếp sức của các tổ chức môi giới lao động ở Mỹ, đa số là bất hợp pháp. Để đối phó với các nhà chức trách, bọn chúng câu kết với các đường dây đưa người ra nước ngoài trái phép ở các nước khác, vốn dĩ rất ''''cơ động'''', thoắt ẩn thoắt hiện. Thường chúng không có một văn phòng cố định mà chỉ cần một chiếc điện thoại di động là đã có thể trở thành ''''công ty môi giới lao động''''. Chúng cũng không làm việc nhiều trên giấy tờ, mọi "giao dịch" chủ yếu dùng tiền mặt.
    Ngoài ra, theo Doanh Nhân Sài Gòn việc chính quyền Liên bang Mỹ buông lỏng quản lý các tổ chức môi giới lao động cũng đã tạo điều kiện cho nạn buôn người phát triển mạnh. Trước sự kiện l l/9, giới chức trách Mỹ hầu như chẳng quan tâm đến điều này. Còn sau sự kiện này, họ chỉ tập trung lo chuyện chống khủng bố. Đó là chưa nói đến nạn tham nhũng trong hàng ngũ quan chức Mỹ.
    Theo Forbes, một đội kiểm tra an ninh ở cảng San Ysidro (San Diego, bang Los Angeles) đã từng kiếm được đến 1 triệu USD mỗi tháng nhờ việc đưa 1.000 người nhập cư bất hợp pháp vào nước Mỹ.
    (ST)

  7. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0

    ''Buôn người'' qua đất Mỹ
    Bọn ''''buôn người'''' ở Trung Quốc thường đối xử với những di dân theo kiểu "mèo vờn chuột". Thông thường, những người mới đến Mỹ sẽ bị nhốt cho đến khi trả hết tiền ''''lộ phí''''. Nếu họ không mang theo đủ tiền, gia đình của họ ở quê nhà phải trả thay hoặc họ bị phạt lãi đến 5%/tháng và người thân sẽ bị tra tấn.
    Theo Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), hiện nước này có khoảng 9-11 triệu lao động nhập cư trái phép đến từ khắp nơi trên thế giới. Thường người nhập cư được bọn môi giới đưa vào Mỹ bằng nhiều hình thức, từ du lịch, vượt biển hoặc bằng đường bộ qua biên giới Mỹ - Mexico.
    Khi đến Mỹ, nhiều người trong số họ phải chấp nhận cuộc sống ''''ẩn dật'''', làm việc chân tay, phải chấp nhận ''''giấu mặt'''' để "vào ca'''' từ nửa đêm đến 8 giờ sáng hôm sau. Chẳng hạn, họ có thể phải làm nhân viên dọn phòng của khách sạn, nhân viên quét dọn trong siêu thị hoặc nhân viên rửa chén bát trong nhà hàng. Với thu nhập ít ỏi, những công nhân này lại còn bị bọn môi giới cắt xén tiền lương hàng tháng, vì vậy phải mất nhiều năm làm việc trên đất Mỹ họ mới trả hết tiền nợ phí môi giới. Họ cũng không được các tổ chức môi giới mua bảo hiểm, đóng thuế và trả tiền làm ngoài giờ.
    Không chỉ diễn ra sôi động ở Mexico và châu Mỹ Latinh vốn cận kề với Mỹ, làn sóng đưa người sang Mỹ trái phép cũng đang tăng mạnh ở các châu lục xa xôi như châu Á và Đông Âu. Ở Trung Quốc, mỗi năm có khoảng 25.000 người vượt biển bất hợp pháp đến Mỹ từ tỉnh Phúc Kiến, mỗi người phải trả đến 60.000 USD cho bọn môi giới.
    Ở Đông Âu, các tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép thì núp bóng dưới dạng các đại lý du lịch, quảng cáo trên báo rằng sẽ thu xếp việc làm cho những người muốn tìm việc ở Mỹ bằng hình thức đi du lịch.
    Lợi nhuận béo bở là động lực chính thúc đẩy các tổ chức "buôn người'''' trên thế giới tăng cường hoạt động ở khắp nơi. Theo Forbes, mỗi năm các tổ chức này có thể kiếm được 7 tỷ USD. Có những tay ''''dẫn độ'''' chỉ cần mất hai ngày để đưa l5 người từ Mexico vượt biên trái phép vào Mỹ và bỏ túi 9.000 USD.
    Nhưng các đường dây "buôn người'''' này sẽ chẳng làm được điều gì nếu không có sự tiếp sức của các tổ chức môi giới lao động ở Mỹ, đa số là bất hợp pháp. Để đối phó với các nhà chức trách, bọn chúng câu kết với các đường dây đưa người ra nước ngoài trái phép ở các nước khác, vốn dĩ rất ''''cơ động'''', thoắt ẩn thoắt hiện. Thường chúng không có một văn phòng cố định mà chỉ cần một chiếc điện thoại di động là đã có thể trở thành ''''công ty môi giới lao động''''. Chúng cũng không làm việc nhiều trên giấy tờ, mọi "giao dịch" chủ yếu dùng tiền mặt.
    Ngoài ra, theo Doanh Nhân Sài Gòn việc chính quyền Liên bang Mỹ buông lỏng quản lý các tổ chức môi giới lao động cũng đã tạo điều kiện cho nạn buôn người phát triển mạnh. Trước sự kiện l l/9, giới chức trách Mỹ hầu như chẳng quan tâm đến điều này. Còn sau sự kiện này, họ chỉ tập trung lo chuyện chống khủng bố. Đó là chưa nói đến nạn tham nhũng trong hàng ngũ quan chức Mỹ.
    Theo Forbes, một đội kiểm tra an ninh ở cảng San Ysidro (San Diego, bang Los Angeles) đã từng kiếm được đến 1 triệu USD mỗi tháng nhờ việc đưa 1.000 người nhập cư bất hợp pháp vào nước Mỹ.
    (ST)

  8. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Nước và người Mỹ​
    Người Mỹ sử dụng hơn 400 tỷ gallon nước mỗi ngày (1 gallon xấp xỉ 3,8 lít), phần lớn là dành cho gia đình. Những số liệu sau do Viện bảo vệ môi trường Mỹ đưa ra:
    Một người Mỹ trung bình sử dụng 160 gallon nước mỗi ngày.
    2/3 lượng nước tại nhà được dùng trong phòng tắm, hầu hết dành cho toilet, mỗi lần giật cần tới 4-6 gallon.
    Một người trung bình dùng 2 gallon nước mỗi ngày để đánh răng.
    Một lần tắm vòi hoa sen trong 10 phút tốn 55 gallon nước.
    Nước tưới sân vườn chiếm ít nhất 50% lượng tiêu thụ nước của một hộ gia đình.
    Máy rửa bát tự động cần 9-12 gallon nước cho mỗi lần hoạt động, so với 20 gallon để rửa cùng số bát đĩa đó bằng tay.
    Nếu mỗi hộ gia đình ở Mỹ có một cái vòi rò rỉ mỗi giây một giọt, thì 928 triệu gallon nước sẽ bị chảy đi trong một ngày.
    Ngành công nghiệp cũng vậy, cần tới 39.000 gallon nước để sản xuất ra một chiếc xe hơi nội địa, và 300 triệu gallon để cung cấp giấy in cho các tờ báo Mỹ trong một ngày. Và lần tới khi bạn thưởng thức chiếc hamburger tại một quầy McDonald, thì hãy nhớ rằng cần 1 gallon nước để làm ra cái bánh này cho bạn.
    Mặc dù lượng nước không đổi, nhu cầu của nó vẫn ngày một tăng cao cùng với sự gia tăng dân số và hàng loạt hoạt động đi kèm. Nhưng, đừng mong đợi ai có thể sống mà không cần nước.
    Minh Thi (theo MSNBC)
  9. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Nước và người Mỹ​
    Người Mỹ sử dụng hơn 400 tỷ gallon nước mỗi ngày (1 gallon xấp xỉ 3,8 lít), phần lớn là dành cho gia đình. Những số liệu sau do Viện bảo vệ môi trường Mỹ đưa ra:
    Một người Mỹ trung bình sử dụng 160 gallon nước mỗi ngày.
    2/3 lượng nước tại nhà được dùng trong phòng tắm, hầu hết dành cho toilet, mỗi lần giật cần tới 4-6 gallon.
    Một người trung bình dùng 2 gallon nước mỗi ngày để đánh răng.
    Một lần tắm vòi hoa sen trong 10 phút tốn 55 gallon nước.
    Nước tưới sân vườn chiếm ít nhất 50% lượng tiêu thụ nước của một hộ gia đình.
    Máy rửa bát tự động cần 9-12 gallon nước cho mỗi lần hoạt động, so với 20 gallon để rửa cùng số bát đĩa đó bằng tay.
    Nếu mỗi hộ gia đình ở Mỹ có một cái vòi rò rỉ mỗi giây một giọt, thì 928 triệu gallon nước sẽ bị chảy đi trong một ngày.
    Ngành công nghiệp cũng vậy, cần tới 39.000 gallon nước để sản xuất ra một chiếc xe hơi nội địa, và 300 triệu gallon để cung cấp giấy in cho các tờ báo Mỹ trong một ngày. Và lần tới khi bạn thưởng thức chiếc hamburger tại một quầy McDonald, thì hãy nhớ rằng cần 1 gallon nước để làm ra cái bánh này cho bạn.
    Mặc dù lượng nước không đổi, nhu cầu của nó vẫn ngày một tăng cao cùng với sự gia tăng dân số và hàng loạt hoạt động đi kèm. Nhưng, đừng mong đợi ai có thể sống mà không cần nước.
    Minh Thi (theo MSNBC)
  10. gps

    gps Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    0
    Đặt tên danh nhân Việt Nam cho đường phố Mỹ
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=107273&ChannelID=2
    TT - Chính quyền thành phố Houston thuộc bang Texas của Mỹ vừa quyết định lấy tên của 18 danh nhân VN, trong đó có Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hai Bà Trưng và Trần Hưng Đạo, để đặt tên cho các con đường nằm trong khu người VN sinh sống. Đây là lần đầu tiên tên danh nhân VN được đặt tên cho đường phố tại Mỹ.
    Ông Trương Trọng Trác, chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Ngày Nay bằng tiếng Việt và là một trong những người VN đầu tiên đặt chân tới Houston cách đây 30 năm, tuyên bố rất hãnh diện trước sự kiện này. Một công viên mới mang tên "Công viên di sản Việt Nam" với biểu tượng trống đồng Ngọc Lũ cũng sẽ khánh thành tại Houston cuối năm nay.
    Hiện có hơn 100.000 người VN sinh sống ở Houston và các khu vực lân cận.


    TTXVN

    Tin trên dẫn nguồn từ TTXVN nhưng có lẽ không chính xác. Cách đây hơn 2 năm, tôi đã thấy một số con đường ở Houston được đặt tên Việt Nam. Hay là TTXVN cho rằng nhưng cái tên đó không phải là danh nhân ?

Chia sẻ trang này