1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thử cầm quân cái nhảy

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Small_Dragon_new, 08/02/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Small_Dragon_new

    Small_Dragon_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2001
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    1
    Bác huy phúc xem lại thế nào chứ Trung Quốc làm quái gì mà có tới 7 cái tàu sân bay to đùng thế. Thế giới hiện nay chỉ có khoảng 9 nước có tàu sân bay với số lượng khoảng 30 chiếc mà thôi. Theo tôi thì Trung Quốc cũng chẳng có tới 20.000 máy bay như bác nói đâu. Còn về thực lực Trung Quốc cũng không thể mạnh như bác nói. Các chuyên gia phương Tây luôn cho là Trung Quốc chỉ có khả năng tiến công hạn chế, khă năng tấn công bằng Don Fen nghe chừng chỉ có khoảng 20 quả có tầm bắn tới Mỹ chứ không kinh khủng như bác nói đâu. Hơn nữa loại đó không dùng cho Đài Loan vì nó là lực lượng hạt nhân chiến lược của Trung Quốc ( Đài Loan gần đại lục lắm à).


    Small Dragon
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác GPS: không tòan cầu thì chỏm cầu à.
    A, em nói quá đấy, nhưng mà theo hướng sự thật.
    Để nhân định nghiêm túc về một trận đánh, một chiến tranh, em nhắc lại vài ba câu của tổ tiên hai nước đó:
    "chiến tranh là việc tối quan trọng của quốc gia".
    "trước mặt bên phải có sông chằm, sau lưng bên trái có núi chặn".
    "tướng bên ngoài không cần theo lệnh vua".
    "quân cốt tinh không cốt nhiều".
    Chính ra, yếu tố con người là quan trọng nhất, nhưng và dữ liệu về yếu tố ni nối ra sợ mấy ổng đen đen cho mất mõm a. mà thưa các bác, mất mõm sợ lém, vì lòng chẳng dùng vào việc chi nữa.
    Còn về núi chằm, sông chặn, thì ĐLA là nước có công nghiệp điện tử (hàn mạch in, vi bán dẫn, máy tính, tự động hoá) cao bậc nhất thế giới a (70% mother boad, không phải của chỏm cầu+ một số lượng lớn ROBOT, máy CNC), TQ có nhiều mỏ, đông dân a, lại có nhiều lò cao nữa.
    Đề tài này em định nói từ lâu nhưng nói khó wá. Mà con người cũng như vũ khí có nhiều ngáo ộp wá. Việc này, lấy ví dụ trong biểu dương các anh hùng trong cuộc chiến tranh giành độc lập của nước Nam Cực thì nhiều lắm. À, gần đây, An ninh TG có bài nói về Stalin và vở kịch gì đó (bác nào scan hay gõ được lấy ra đây làm gươm đao nhé, theo em đó là trân đánh quyết định của WW2 đấy các bác à), nhưng điều đó không thể xảy ra với một nước TQ đang tiến công.
    Các bác cho tên từng loại vũ khí của hai bên nhé, em tìm tài liệu cho các bác. A, càn cái tầu khu trục ba thân đó, em định vói về nó trong bài về sự thay đổi cơ cấu chiến hạm.
    Còn đối với em, nếu cuộc chiến đó xảy ra, thì em đi ngủ, vì ĐLA sẽ đuổi được quân TQ sau khi chịu những thiệt hại nặng nề, không cần phải bàn.
    Trong một cuộc tập trận gần đây của TQ, một quan chức của quân đội cái nước ngáo ộp đó phát biểu: một quả tên lửa có thể tiêu diệt một tầu sân bay.
    30000-50000 tank các bác có bit giá thế nào không, cứ cho là người ngoài hành tinh cung cấp cho ngáo số đó, một là ngáo ném nó vào lửa, hai là (với 20000 xe):
    -Đầu tiên lấy 10000 xe:
    Một quân đoàn bộ binh cơ giới gồm 180-200 xe tank vậy khoảng 50 quân đoàn bộ binh cơ giới=50*9=450trung đoàn bộ binh=450*9 đại đội bộ binh=4050 đại đội bộ binh.
    +vậy cần 450*4 ( he he he, nếu là em, em *9) súng phòng không tự động 4km=1800 khẩu.
    +cần 3*50 tiểu đoàn 37mm cho 3*50=150 sư đoàn chủ lực.
    +một quân đoàn bộ binh cơ giới gồm 180-200 xe tank + 810 BMP vậy cần 40000 BMP.
    +một quân đoàn cần một lữ đoàn pháo vậy cần 50 lữ đoàn này=100-200 đại bác từ 130mm-200mm! =5000 khẩu (lấy rẻ, cần gì)
    +một quân đoàn cần một lữ đoàn pháo phản lực :cộng NT
    +một quân đoàn cần một lữ đoàn súng phòng không, được tăng cường ít nhất một tiểu đoàn tên lửa PK trong chiến đấu (vì lí do HITE, người ta không biên chế chúng vào bộ binh).
    He he he các thết bị hiện đại đó tốn đạn lắm nhé.
    Và để đổ bộ lên ĐLA 50 quân đoàn đó cần số đơn vị xe *3 cái tầu đổ bộ em nói đó. Nếu TQ thu được thắng lợi lớn khi dùng KQ, KQ of HQ, tên lửa hành trình từ đất liền, HQ thì họ chỉ cần 1/10 số yêu cầu (vì một nhúm quân đổ bộ cũng chẳng sợ ai, cứ đi nhiều chuyễn, đỡ tắc đường).
    -10000 xe còn lại: dự trữ cho một trận Cuôcscơ.
    Thế ngộ nhỡ, Hitle sống lại, được dân TQ bầu làm Tổng Thống, ông ta chuẩn bị được 50000 tank đó (125 quân đoàn) thì sao.
    Cuộc chiến eo biển gần giống Man vi nat về địa hình nhưng ngược lại về nhân sự.
    [​IMG]
    Con ngáo này lai căng giữa máy bay cánh ngược và MIG21(suy ra máy tính không có hay rất tồi, suy ra thiết bị diện tử khác), một động cơ ngoại (mua, nhưng suy ra không linh hoạt chút nào, nếu nó to thì là ném bom, nhỏ thì làm mồi cho máy bay đối phương, suy ra kỹ thuật cơ khí TQ rất tồi), nhưng em đang nói về tỉ lệ sức chiến/quảng cáo.
    Máy bay, kể cả TQ có mua được các thiết bị bay xịn, nhưng đắt hơn nhiều thiết bị phòng không (về công nhiệp HK, mặc dù nội công cao thâm nhưng nội lực thì 1-đang thử nghiệm dùng tầu VT cổ của LX, 2-các bác vào cái trang em pos đoan về GPS các bác thấy người ta trước đây 35 năm đã có toàn cầu, con TQ bi giờ mới có chỏm).
    Suy ra, các thiết bị điện tử TQ cực kỳ tồi tệ, trong bài Tầu Columbia, có bác nào hỏi về VK chống vệ tinh đó, ê, bác đến đây, việc đó không cần làm nữa.
    Em đã bảo là: tưởng ta hơn người là nguyên nhân gây ra chiến tranh. Nếu điều đó xảy ra thì người ĐLA sau các choáng váng ban đầu, y như là Israen vậy cố gắng cầm cự (tránh tối đa thiệt hại), lợi dụng chiến tranh để tiêu diệt ngáo ộp mang quân hàm ĐLA (như tên lữ trưởng của bác An Tây hai ngìn rưỡi đó), ĐLA tìm được điểm yếu trong yếu điểm của TQ, tìm được nguồn cung cấp vũ khí thích hợp với điều đó. Thế là hết 15 ngày cầm cự.
    Thế sao em bảo chỉ có 15 ngày, không phải 1.5 năm, ôi cha ôi, người ĐLA nằm trong hệ thống các nước mạnh nhất thế giới về vi điện tử, máy tính .v.v.v. Và em tin rằng cái thứ chống cái tìm được, có tổng khối lượng không nhiều và nằm trong phần điện tử.
    Thế các bác bảo ĐLA nhồi im đợi cái điểm yếu trong yếu điểm sẽ đến ấy sao, không, nhìn cơ cấu vũ khí của họ thì bít, không quân, phòng không của họ rất hiệu quả, đảm bảo kiểm soát eo biển, còn giả sử Hitle ở TQ, thì cũng đủ làm TQ không thể sử dụng được eo biển, sau khi kiểm soát.
    Thôi bi giờ chung ta cung cấp dữ liệu và bình luận về vũ khí của TQ và ĐLA thôi, chứ em không thích đánh nhau à.
  3. gps

    gps Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    0
    To huyphuc,
    Ngay trong bài bạn viết trên đây cũng nói lên rằng hệ Beidou này chỉ phủ sóng hoàn toàn lãnh thổ Trung Quốc mà thôi. Vả lại vệ tinh địa tĩnh thì chỉ bay vòng quanh xích đạo thôi, dẫu có phóng lên 100 cái cũng không thể nào phủ sóng hai vùng cực được. Đây cũng là một hạn chế của WAAS nếu bạn thu tín hiệu GPS ở Bắc hoặc Nam cực.
    Chỏm cầu hay không chắc bạn đã hiểu.
    GPS
    Lat 10o50.425'
    Lon 106o40.468'
    UTM 48
    683047 E
    1198838 N
  4. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    China đã chết tên "Paper Tiger" (Hổ giấy)!!!
  5. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Theo em biết chút chút về hàng của TQ mà không nói ra thì nó khá hơn được chất lượng của xe TQ một chút,ví dụ như xe tank Type 90 chạy được 1 tháng là vào bảo trì thay lung tung rồi còn động cơ máy bay thì bay chừng 200 giờ là phải bảo trì đại tu hoặc thay mới còn cái vụ động cơ Nga hỏng sau 300 giờ bay thì em không rỏ lắm chỉ biết lịch bảo trì của Nga là sau 100 giờ bay làm 1 lần tổng quát sau mổi lần cất cánh là bảo trì sơ bộ và hình như là cả nửa năm ,8 tháng mới thay mới động cơ 1 lần hay hơn nửa kìa ,còn TQ chỉ đạt được chắc 1/4 như thế và dỉ nhiên súng TQ bắn có bị cong nòng kẹt đạn hay hỏng hóc như xe của nó không thì bắn thử mới biết.

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cảm ơn bác Antey2500 đã góp ý.
    Thật ra, khẩu AK TQ sản xuất (Ngũ Liên), nếu xét cùng những vũ khí cùng thời thì nó bắn ổn định hơn.
    Như là khẩu Tự Lực chẳng hạn (Nam Cực sản xuất)
    Nhưng mà người ta cho nó wá nhiều cái thứ thép tốt của họ à, nên nó bắn tốt trong lúc thi bắn AK thôi. Chứ trong chiến đấu, đặc biệt là khi tấn công thì sức nặng đó được trừ vào cơ số đạn mang theo.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cảm ơn bác Antey2500 đã góp ý.
    Thực ra khẩu AK TQ (Ngũ Liên) so với vũ khí cùng thời thì bắn tốt hơn.
    Ví dụ so với Tự Lực (Nam Cực sản xuất).
    Nhưng mà để được như thế, nó rất nặng, nên chỉ tốt trong thi bắn AK thôi. Chứ trong chiến đấu thì sức nặng đó đổi lấy cơ số đạn chiến sĩ mang theo.
    (Hình như ở Nam Cực, khẩu đó còn tốt vì ít dùng)
  8. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Các bác lại theo lối mòn rồi, máy bay Mỹ can thiệp thì nó lấy ngay Đài Loan làm sân bay chứ đâu cần đem mấy cái tàu sân bay lại gần! Lực lượng ném bom chiến lược thì có thể bay một mạch từ đảo Guam hay ở tận Mỹ sang ném bom rồi về!
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác GPS: tiếng quê em a=chứ sao. Em email cho bác rùi nhưng cái server của mình treo, đấy bác thấy, em gửi một bài lên, sau đó không nhìn thấy chi, post bài thay thế lên, kết quả sau cả ngày treo hôm nay, thấy cả hai, như ma a. Xin lỗi bác a, sau em cẩn thận hơn. Ý câu nói của em là bi giờ đã có chỏm cầu. Thực mà nói, từ năm gì gì đó(35 năm rùi) LX đã xây dựng hệ thống dẫn đường hàng hải, sau đó(cuối những năm 70) tầu của họ tăng độ chính xác hệ thống dẫn đường trên các cảng quan trọng bằng laze. Khi kỹ thuật tiến bộ, họ sử dụng hệ thống định vị mà bác nói đó, rộng rãi hơn. Cái chỏm cầu đó chỉ cho tầu đánh cá thôi, chứ hai sao thì một là tên lửa, máy bay thẳng tiến, hai là độ chính xác rất kém khi di chuyển, đổi hướng nhanh (chắc chỉ được tầm 70-100m), thời gian lấy mãu lâu, có một điểm mù ở chính giữa hai sao (không mù hẳn mà thong manh).
    To bác Antey2500: em muốn nói cái báy bay đó không ổn định.
    Còn về đồ tầu thì khác, ý em bảo là đầu óc quân sự của họ bi giờ chán à, thà làm caí gì đó chứ cái ấy dùng việc chi.
    Tại sao a, em cũng lần đầu tiên nhìn thấy nó thôi. Ý thì ít mà khó trình bầy wá, các bác đừng chê em luộm thuộm nhé.
    Đại khái thế này: khi bay, máy bay cần một sự ổn định nhất định, các máy bay tự cân bằng đời đầu người ta làm cánh chữ V hay đặt cánh cao hơn trọng tâm để ổn định thăng bằng ngang. Người ta cũng làm đuôi đứng và đuôi ngang để tạo cân bằng hướng (như đuôi mũi tên đó, nếu báy bay bay sai hướng, sẽ xuất hiện một lực quay nó đúng chiều). Để ổn định thăng bằng dọc, thiết kế truyền thống là đuôi ngang được treo cao lên, vậy trọng tâm ở dưới => quán tính và hướng cánh, hướng đuôi ngang sẽ tác động lẫn nhau =>cân bằng dọc.
    Ngoài việc ổn định các máy bay, cần nhiều hơn cả là máy bay chiến đấu đối kháng (tiêm kích, tiêm-cường kích), còn cần đổi hướng nhanh.
    Thế khi đổi hướng xuất hiện cái gì? Bỏ qua động cơ đã.
    Khi đó máy bay bay không đúng hướng cần ổn định do quán tính, có ba quán tính: bay thẳng, xoáy theo trục dọc, xoáy theo mặt cân bằng (coi như mặt đất chẳng hạn, gọi là xoáy ngang). Các cánh, đuôi và thân máy bay bây giờ phải nhanh chóng tác dụng với không khí để dưa máy bay về hướng mới. Vì vậy, máy bay tự cân bằng đổi hướng chậm trong lúc bay nhanh. Với tốc độ cao, khi đổi hướng xuất hiện lực lớn tác động lên cánh và đuôi=>thiết kế khó.
    -quán tính bay thẳng: hình dáng máy bay đã phù hợp với bay thẳng => khi đổi hứơng, như bay ữơn chẳng hạn, lực tác động vào đuôi ngang làm máy bay gật gù như chim bồ câu. Bay ngiêng: không khí làm xất hiện cả hai xoáy. Thế là khi đổi hướng bay thằng nhanh trong tốc độ cao, máy bay xoáy tít theo các chiều=>nếu lái không tốt=>càng xoáy mạnh hơn=>đến lúc không ổn đinh được nữa=>rơi.
    -quán tính xoáy ngang: đây là nguyên nhân rơi của chiếc AN125 khổng lồ ở Iacútxcơ, khi kết thúc đổi hướng, phải làm máy bay bay thẳng trở lại nếu không nó sẽ xoáy càng ngày càng nhanh.
    -Quán tính xoáy dọc: đây là điều đau đầu nhất của các nhà bác học. Khi đổi hướng, máy bay liên tục bị tác động ở xoáy dọc các chiều # nhau. Đối với máy bay chiến đấu đối kháng, người ta phải đổi hướng máy bay ở nhiều tốc độ # nhau =>các lực này # nhau.Mà chỉ có thể thiết kế được máy bay có hình dáng cố định thôi, chứ máy bay có như kẻ huỷ diệt đâu.
    Ngoài ra, với máy bay tốc độ cao, xoáy cuộn không khí (sinh ra nhiều ở mũi khi bay thẳng, ở cánh khi đổi hướng càng phức tạp.
    Vì vậy, với máy bay bay nhanh và phải đổi hướng trong nhiều tốc độ khác nhau người ta phải tác động nhân tạo vào các quy luật khí động: thay đổi độ nghiêng vàdiện tích mỗi cánh, đuôi.
    Máy bay MIG21 có chế độ tự cân bằng cao. Người ta làm cánh rộng nhiều so với yêu cầu lực nâng, cánh hình mũi tên, sau trọng tâm, đuôi ngang đặt cao và xa trọng tâm, mang đuôi giảm tốc. Điều đó làm cánh chụi lực rất khoẻ, ít giảm tốc độ khi đổi hướng, nhưng chỉ cân bằng khi tốc độ khá cao, khi rơi vào tình trạng bay không đúng hướng trục dọc, nó nhanh chóng ổn định và không bị xoáy hay là xoáy kiểm soát được, điều này làm các nhà kỹ thuật phương Tây chê, nhưng thực tế ngược lại..
    Biết khai thác hiệu quả điều đó, các phi công Nam Cực đã chiến đấu kiểu bám thắt lưng giặc, hay đột ngột tấn công, khi bị nó bám đuôi (tư thế khai hoả hiệu quả), thì đối phương khó giãy ra (không thể lượn gấp bằng nó), mặc dù động cơ của nó thường thôi.
    Khi tăng tốc độ (Tornado 1) và cải tiến mũi (tăng góc nhìn phi công và RADA), tình trạng bay ưỡn hay cúi làm kiểu cánh và đuôi biến MIG21 thành một viên đạn vì xuất hiện một lực rất lớn hướng máy bay cứ bay thẳng, người ta trang bị cho nó cánh phụ ở mũi, đặc biệt ở các thế hệ sau, việc cân bằng được can thiệp bằng máy tính điện tử trên máy bay: việc bay của máy bay như con chim ROBOT. Cái máy tính của Tornado 1 bị nhiếu: chương trình máy bay này bị dừng hơn 10 năm.
    Cánh ngược được người Đức chế trong chiến tranh, Khi đổi hướng đứng, các máy bay tuốc bin rung bần bật và người ta đã tìm được cách khắc phục: cánh ngược, nhưng cách ấy lại đẻ ra khó khăn khác.
    Các bác có quan sát loài chim không, những con săn mồi như yến: cánh ngược, con cần lượn như cò: cánh ngang, con cần tăng tốc nhanh sẻ: cánh xuôi, con diều hâu thì khác, khi lượn (rình) cánh nó ngang, khi tấn công: cánh ngược.
    Nhghĩa là, cánh ngược làm mánh bay ổn định hơn khi đổi hướng đứng, nhưng phải thử nghiệm rất nhiều, mô phỏng bằng các máy tính khổng lồ và khi lái, nó cụp xoè được.
    Đấy là cân bằng khí động, còn động cơ, nếu nó chỉ có 1 roto thì nó rất lắc khi đổi hướng(các bác chọc tu con quay đang quay mà xem), để triệt tiêu điều này, người tan là hai hay nhiều động cơ. Một động cơ cũng có thể giảm lắc bằng nhiều roto trong 1 động cơ. Nhưng nhiều roto đặt yêu cầu kỹ thuật cao: tốc độ quay tương đối tăng vọt.
    Cái máy bay đó: nó dùng cánh của MIG21, mũi máy bay hiện đại và cải thiện khí động cái mũi này=cánh phụ trước=>nó không có con ROBOT em nói trên, hay là con ROBOT đó khù khờ lắm => người ta hi sinh tất cả đề đạt tốc độ, kệ cho nó thẳng tiến (a, bắt chước người Nhật đây, có khi càng tự động rời ra cũng nên).
    Quan trọng hơn, các bác quan sát cái đuôi. Cái chỗ người ta bảo là bí mật đó. Nó dùng phương pháp cánh phụ lâu đời của MIG21 để ổn định xoáy ngang=>tốc độ cất cánh lớn. Chỗ khác nhau giữa các máy bay hiện đại là việc sử dụng động cơ, người ta thay đổi cả góc trục động cơ, hay ít hơn là dòng khí thoát và trang bị chống thoát tia hồng ngoại, còn nó: đã khônng nạng lại cởi truồng(hi hi hi hi).
    Tóm lại, đó là mũi tên có người lái.
  10. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Tôi không bàn riêng và 1 chiếc máy bay mà bàn về cái cách làm ăn theo truyền thống hửu danh vô thực của người TQ xưa nay cơ.Các món đồ mà TQ làm hay được xếp vào hàng mả ,tôi còn nhớ cái thời đại nhảy vọt 1 năm sản lượng thép tăng gấp 3 nhà nhà luyện thép người người luyện thép nhưng mà là cái thứ thép đem làm roi mây quất thằng con 1 phát nó cười te toét còn cái cây thì .....

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)

Chia sẻ trang này