1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

WW II: Chiến Lược, Chiến Thuật, Chiến Cụ, Chiến Sỹ, Chiến Đấu và Chiến Thắng!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Viet_Youth, 10/05/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NgoiSaoDen

    NgoiSaoDen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0
    Mục tiêu chiến lược của ĐQX là tiêu diệt nước Pháp ở phía Tây và Liên Xô ở phía Đông, họ muốn nước Anh cầu hòa và Mỹ đứng ngoài cuộc chiến? Nếu họ chiến thắng Liên Xô, trở thành bá chủ châu Âu, chiếm các mỏ dầu ở Trung Đông, các tài nguyên bao la của Liên Xô...thì thiếu gì thời gian mà phát triển tàu sân bay, các loại mấy bay phản lực, ném bom tầm xa...
    Còn nếu họ thất bại thì còn gì nói...
  2. Naruto123

    Naruto123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    2.716
    Đã được thích:
    3
  3. cratos

    cratos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    489
    Đã được thích:
    1
    ôi nhanh thật, tớ vừa mới đi "giải tỏa nỗi buồn" đang định bụng song đại sự thì pót, ai dè có người pót trước roài [:D]
  4. deckelrand

    deckelrand Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    801
    Đã được thích:
    132

    Về nhà tìm đọc trước thế chiến I ở châu Âu đi, xem sản lượng công nghiệp, than, sắt...cùng với thành tựu khoa học như giải Nobel nước nào đứng đầu. So sánh cũng thiếu Iod. Mấy tập đoàn Lockheed, Raytheon & Boeing không phải cường quốc, nhưng nước nào sở hữu những tập đoàn như vậy chắn chắn là cường quốc. So sánh phải biết chủ thể mà so sánh chứ. Còn mấy bài post của bạn thì có gì mới ngoài cái bài ca "tớ thấy trên tivi, nhưng không có thời gian tìm số liệu" ?

    Rồi còn chưa chuẩn bị kịp đã gây chiến. Chuẩn bị kịp là trên bộ tăng phải ăn đứt Nga, trên biển HKMH phải dìm chết Anh, trên không máy bay Mĩ phải lép vế? Thằng bé 5 tuổi cũng biết cứ súng to, tàu lớn, máy bay nhiều là thắng. Tư duy của VY cũng vậy, chỉ dừng ở 5 tuổi, chứ lớn hơn thì sẽ phải tự hỏi đào đâu ra, từ đó sẽ thấy Đức bị bao vây kinh tế, hạn chế quân sự, bị đe dọa xóa sổ mà nghiên cứu phát triển được như vậy đã là kì tích rồi. Nó phát triển đủ các hạng mục VY bi bô nữa thì nó là dân tộc thần thánh theo đúng nghĩa đen.
  5. Naruto123

    Naruto123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    2.716
    Đã được thích:
    3
  6. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Hoa Kỳ là một Cường Quốc [hùng mạnh nhất thế giới hiện nay] NÊN đang có những tập đoàn này.

    Nếu mấy thằng này di tản qua Việt Nam làm ăn hết, thì VN vẫn không thể trở thành một "Cường Quốc" được. Caprice? Nói chuyện với @@@ tốn calo thật! ^:)^

    Có ai bắt Hitler phải tuyên chiến với Hoa Kỳ không?

    Từ năm 1936, Đức đã trở thành phú cường rồi, còn bao biện gì nữa.

    Nên đọc thêm tài liệu lịch sử để biết thêm về Hitler, những Học Thuyết/Tư Tưởng/Kế Hoạch/Hành Động [bịnh hoạn] của "thằng này", để hiểu tại sao ĐQX phải thua, tại sao người ta (thế giới Tây Phương) khinh nó như khinh một con chó...

    Ở đó mà còn bao biện, "nhiều người khâm phục Hitler..."

    @@@!!!
  7. NgoiSaoDen

    NgoiSaoDen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0
    Khủng hoảng kinh tế 1929-2933 đã làm kinh tế Đức khủng hoảng nặng nề + áp lực đền bù sau chiến tranh rất nặng mà phe liên minh áp cho Đức, phú cường hồi nào mà phú?
    Hitler không có tầm nhìn xa về biển là đúng, mà sử gia Anh - Mỹ nào khinh thường Hitler như chó vậy bạn kể xem? Hitler như chó mà còn bá chủ châu Âu vậy lãnh đạo các nước khác hồi đấy còn kém chó à?
  8. SSX109

    SSX109 Guest

    Câu trả lời: Die Kriegschuld-Luge
    Bịa đặt về tội lỗi chiến tranh nước Đức


    Jürgen Rieger www.juergen-rieger.de/beitraege/diekriegsschuldluege.html

    Một lần nữa chúng ta có một ngày tròn để xem xét: kỷ niệm lần thứ 70 cuộc xâm lược Ba Lan.

    Một lần nữa chúng ta được nghe rằng chúng ta phải nhìn nhận nó với sự "xấu hổ và tội lỗi."

    Chúng ta phải tuyên bố với giọng buồn nôn rằng "(chiến tranh)… không bao giờ bùng lên từ đất Đức nữa… " vv, vv

    Nhưng nào có gì khác có thể mong chờ từ chế độ như bị chiếm đóng của chúng ta.

    Xuất bản của Springer "World on Sunday" than vãn trong ấn phẩm ngày 30 tháng 8 năm 2009: "… Thật chán nản khi tại buổi lễ ấn tượng, hoành tráng và long trọng kỷ niệm sự kiện bắt đầu chiến tranh của Ba Lan diễn ra tại nơi nó đã bắt đầu, Westerplatte Danziger, không có nguyên thủ quốc gia phương Tây nào đến dự ngoại trừ Angela Merkel."

    Chúng ta được nghe một điều đến là tốt đẹp "… nếu phương Tây, qua sự có mặt ở Danzig, thấy được sự đau khổ lớn lao xảy ra ở cả Đông Âu và không chỉ ở Ba Lan."

    Trong các ấn phẩm khác là câu chuyện rằng Adolf Hitler vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 đã "châm ngòi Chiến tranh Thế giới II"; “gây ra đám cháy thế giới"; "bắt đầu chinh phục thế giới"; và những lời nói dối khác tương tự.

    Sự thật là chiến tranh Đức-Ba Lan bắt đầu vào ngày 01 tháng 9 năm 1939, và cuộc chiến tranh cục bộ này đã trở thành một cuộc chiến tranh châu Âu với việc Anh và Pháp tuyên bố chiến chống lại Đức Nazi hôm thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 1939.

    Chiến tranh châu Âu đã trở thành Chiến tranh Thế giới II vào ngày 12 tháng 9 năm 1941, khi Tổng thống Roosevelt chỉ thị cho hải quân Mỹ đánh chìm bất cứ tàu chiến nào của Đức bắt gặp.

    (Về nguyên cớ này, tư lệnh hải quân Mỹ nhận xét vắn tắt rằng Mỹ đã bước vào cuộc chiến, nhưng người dân Mỹ không hề biết nó đã được đưa ra.)

    Sự thật là Ba Lan, vốn đã lâu ở dưới sự cai trị của Nga, được tái lập là một nhà nước độc lập từ Đức và Áo năm 1916.

    Để cảm tạ cho hành động rộng lượng này, các đơn vị chính qui của quân đội Ba Lan tham gia cùng nhóm vũ trang Korfanty và bắt đầu xâm chiếm các khu vự thuần Đức tại Thượng Silesia và Tây Phổ.

    Để đối phó với việc người Đức giành chiến thắng trong cuộc bầu cử, ở mỗi khu vực bỏ phiếu, chúng mở đầu một triều đại khủ ngbố, và nhờ sự giúp đỡ của Pháp, Ba Lan đã được phép chiếm giữ các khu vực này của nước Đức.

    Theo cưỡng chế của hiệp ước Versailles, Ba Lan đã được trao cho một “hành lang” đến biển Baltic, cùng với các khu vực rộng lớn của Tây Phổ mà dân cư Đức sinh sống.

    Hành lang này hoàn toàn chia cắt Đông Phổ ra khỏi nước Đức, làm cho thương mại và giao thông liên lạc gặp khó khăn hoặc không thể.

    [​IMG]

    Trong thời gian Đồng Minh thảo hiệp ước hòa bình Versailles, Ttg Anh trong Thế chiến thứ nhất Lloyd George, vẽ khu vực này lên bản đồ và nói trước: "Đây là nơi chiến tranh thế giới tiếp theo sẽ bắt đầu!"

    Jürgen Rieger www.juergen-rieger.de/beitraege/diekriegsschuldluege.html

    Không giống các thủ lĩnh phương Tây, Hitler trên thực tế đã đánh giá được những nguy hiểm gây ra bởi Bolshevik Liên Xô.

    Ông ta nhận ra rằng Đức sẽ không thể chống Liên Xô mà không có một liên minh với Ba Lan.

    Vì lý do này, Hitler đã ký hiệp ước không xâm lược với Ba Lan năm 1934.

    Tổng thống Pilsudski Ba Lan đến lượt cũng thấy rằng Ba Lan không thể đồng thời gây thù địch chống lại hai nước láng giềng hùng mạnh của mình là Đức và Liên Xô.

    Ngoài việc chiếm giữ các khu vực của Đức, Ba Lan cũng đã chiếm đoạt Bạch Nga (Belarussia)và các một phần của Ukraina sau khi Đế quốc Nga bị suy yếu do chiến tranh thế giới thứ nhất.

    Biên giới phía đông hiện tại của Ba Lan, được Liên Xô thiết lập năm 1939, tương ứng với đường biên dân tộc.

    Với các cuộc chiến tranh xâm lược của mình, Ba Lan đã vượt qua giới tuyến này, biến Liên bang Xô viết thành kẻ thù của họ.

    Các dân tộc thiểu số Đức đã bị Ba Lan tước quyền công dân từ những năm 1920, và trong những năm 1930 trở thành mục tiêu bị khủ ngbố công khai, giết người và hiếp_dâm, đặc biệt là trong những tháng trước tháng 9 năm 1939.

    [​IMG]

    Theo hiệp ước không xâm lược, báo chí Đức đã không được phép viết về các tội ác của Ba Lan chống lại người Đức thiểu số, dẫn đến sự di cư của một triệu rưỡi người Đức.

    Một triệu người Đức khác vẫn còn ở lại trong các vùng Đức mà bị Ba Lan chiếm đóng.

    Một bài hát nổi tiếng về người Ba Lan có nguồn gốc trong số các đội quân chiến đấu bảo vệ quê hương ở Thượng Silesia đã được viết lại trong sách nhạc Nazi ám chỉ rằng cuộc đấu tranh này không phải là chống lại "Pjorunje" mà là "Bolsheviks."

    Hitler rất muốn dàn xếp với Ba Lan.

    Cho đến tháng 4 năm 1939, Nazi tiếp tục tuyên truyền đề cao và ca ngợi ông Tổng thống đã chết Pilsudski và Bộ trưởng Ngoại giao Beck trong số các "nhà lãnh đạo lớn của châu Âu."

    Trái với các thủ lĩnh Nazi khác, những người có họ hàng và bạn bè và đất đai trong vùng bị Ba Lan chiếm đóng, Hitler đã không nhất quyết đòi tái lập biên giới năm 1914.

    Thay vào đó, ông ta đề nghị trưng cầu dân ý theo yêu cầu giới hạn của Đức tại Tây Phổ và các vùng khác.

    Ông ta đề xuất rằng trong trường hợp trưng cầu ủng hộ Đức, thành phố và cảng Gdingen sẽ vẫn thuộc lãnh thổ Ba Lan, cùng với một con đường cao tốc lớn kéo dài từ Ba Lan qua Tây Phổ đến bến cảng.

    Trong trường hợp trưng cầu ủng hộ Ba Lan, Đức sẽ được phép xây dựng một con đường cao tốc Pomerania đến Đông Phổ.

    Ngoài ra Danzig, nơi có 98% người Đức và đặt dưới sự ủy nhiệm của Hội Quốc liên, sẽ được phép sát nhập vào Đức, chiểu theo nguyện vọng của đại đa số cư dân Danzig.

    Công khai và kín đáo, Hitler chỉ ra rằng đó sẽ là yêu cầu cuối cùng về lãnh thổ của Đức và họ sẽ không đảo ngược phán quyết tai ương của hiệp ước Versailles.

    Mặc dù đề nghị của ông ta rõ ràng là ôn hoà, Ba Lan đã đáp lại bằng sự ương bướng. Đỡ đầu cho sự ương bướng cứng đầu là Anh.

    Đã 300 năm Anh theo đuổi một chính sách "Cân bằng Quyền lực" tự liên minh với kẻ yếu hơn chống lại kẻ mạnh nhất.

    Chính sách này cho phép Anh để che đậy tham vọng thiết lập đế chế thế giới của Anh ở phía sau.

    Phù hợp với kế hoạch này, Anh năm 1935 ép Đức ký thoả thuận rằng hải quân Đức bị giới hạn qui mô hạm đội bằng 1/3 qui mô hạm đội Anh. (Một hành lang giới hạn để WWII xảy ra trên đất liền. Tại thời điểm đó sức mạnh quân sự Pháp đã lớn hơn Đức.)

    Hitler muốn đảm bảo với Anh rằng một cuộc chạy đua hải quân sẽ không xảy ra lần nữa - Kaiser Wilhelm đã khởi xướng một cuộc tranh giành như thế và nó đã dẫn đến việc Anh tuyên chiến năm 1914.

    Cho đến 1938, Đức đã trở nên mạnh hơn so với Pháp, và trong việc duy trì chính sách "Cân bằng Quyền lực", Anh một lần nữa đã theo đuổi chính sách chống Đức.

    Điều này dẫn đến việc chính phủ Anh phản đối Áo gia nhập Đức, mặc dù 99% dân số Áo đã bỏ phiếu cho sự thống nhất trong một cuộc trưng cầu ý kiến toàn dân.

    Anh chưa bao giờ công nhận quyền tự quyết của quốc gia khác, cho dù ở Ấn Độ, nơi những người đòi độc lập đã bị trói vào pháo Anh. Hoặc tại Ai-len, nơi hầu như toàn bộ dân số Ai-len đã bị huỷ diệt bởi họ không bao giờ chấp nhận sự thống trị của người Anh.


    Sẽ là sai lầm khi cho rằng quân đội Đức tiến vào Tiệp Khắc ngày 15 tháng 3 năm 1939 đã đưa đến sự thay đổi trong chính sách của Anh đối với Đức.

    Cần phải biết điều này về Tiệp Khắc: trong cái đất nước vụng về hấp tấp này, dân tộc thiểu số Tiệp Khắc cai trị 3 triệu người Đức cũng như người Slovak, Belarus, Ba Lan và Hungary.

    Tất cả các nhóm dân tộc bị cô lập này mong muốn tái nhập với dân tộc của họ, nhưng người Tiệp Khắc đã ngăn cấm họ đầy hung bạo.

    Lý do là theo sự cưỡng chế của hiệp ước Versailles, Pháp đã có thể theo đuổi một chính sách mở rộng ra các láng giềng Đức để có đội ngũ đồng minh hùng mạnh trong cuộc chiến chống lại nước Đức.

    Sau khi Áo gia nhập vào Đức, có vấn đề bất ổn của hàng triệu người Đức đang sống dưới ách cai trị Tiệp Khắc.

    Hitler đề xuất quyền tự quyết cho họ, nhưng Tiệp Khắc đáp lại bằng cách tăng cường đàn áp.

    Chúng đã làm tất cả mọi thứ để kích động Hitler, bao gồm cả lệnh tổng động viên Tiệp Khắc vào ngày 21 Tháng 5 năm 1938 để chống lại một cuộc tấn công được cho là sắp xảy ra bởi Đức, điều hoàn toàn giả tạo.

    Vì không có cuộc tấn công diễn ra, báo chí Tiệp Khắc cũng như Pháp và Anh hoan hỉ tuyên bố: biện pháp quân sự kiên quyết của chúng ta đã ‘ngăn chặn’ cuộc tấn công của Hitler, và làm Đức mất uy tín.

    Đại sứ Mỹ tại Paris khi đó rõ ràng nhận thấy tính hiếu chiến của cuộc tổng động viên Tiệp Khắc và mô tả nó trong báo cáo gửi cho Tổng thống Roosevelt như là một sự khiêu khích "cho một cuộc chiến tranh khác ở Âu Châu."

    Để đánh giá tình hình, chính phủ Anh đã cử Lord Runciman đến Sudetenland.

    Trong báo cáo của mình vào ngày 16 tháng 9 năm 1938 ông ta đã viết: "Tôi có cảm tình rất lớn với nguyên do của người Đức Sudeten.

    Rất khó chịu khi bị cai quản bởi dân tộc ngoại bang, và ấn tượng của tôi là luật lệ của Tiệp Khắc thi hành ở Sudetenland biểu thị sự thiếu linh hoạt và hiểu biết, lại có quá nhiều sự phân biệt đối xử và thiếu khoan dung trong sự vụ nhỏ mọn, sự không hài lòng trong dân chúng Đức này tất không thể tránh được dẫn đến sự phẫn nộ và nổi loạn.”

    Sau này chính phủ Anh đã đi đến chỗ thúc giục Tiệp Khắc tiến hành trưng cầu dân ý ở Sudetenland.

    Chính phủ Pháp, có hiệp ước giúp đỡ tương trợ với Tiệp Khắc, cũng đã làm việc tương tự, kể từ khi Pháp không chuẩn bị sẵn sàng để đi đến chiến tranh với Đức ở Sudetenland.

    Nhưng Tiệp Khắc từ chối đề nghị trưng cầu dân ý bởi vì điều đó sẽ tạo ra tiền lệ để các dân tộc khác cũng đòi trưng cầu dân ý.

    Tuy nhiên, Tiệp Khắc đã đồng ý từ bỏ Sudetenland mà không cần trưng cầu bởi vì vùng giáp Đức có hầu hết dân số là người Đức.

    Đó là cách "Hiệp định Munich" đi đến chỗ được ký kết.

    Nó kết quả không phải từ mối đe dọa và tống tiền của Hitler, mà là một thỏa hiệp của tất cả các bên cho phép người Đức Sudeten trở về với nước Đức ("Heim ins Reich").

    Điều quan trọng cần lưu ý là cả Anh và Đức đã đồng ý bảo đảm biên giới của Tiệp Khắc ngay sau khi các vấn đề khác của các dân tộc thiểu số được giải quyết.

    Không phải Hitler hay bất cứ ai khác, bảo đảm cho mọi biên giới quốc gia, khi Tiệp Khắc không thi hành hiệp định Munich và không bao giờ chịu giải quyết vấn đề dân tộc thiểu số.

    Tháng 3 năm 1939 cả Slovak và Belarus ở Tiệp Khắc tuyên bố độc lập, Ba Lan xâm lược Tiệp Khắc và chiếm đóng vùng Olsa, nơi có dân cư Ba Lan.

    Hungary làm cách tương tự, chiếm khu vực biên giới nơi có dân Hungary định cư.


    Kể từ đó Tiệp Khắc đã không còn tồn tại, Tổng thống Tiệp Khắc Hacha đã bay đến Berlin vào ngày 15 tháng 3 năm 1939 và đặt phần còn lại của đất nước ông ta dưới sự bảo vệ của Đức.

    Ông ta lo sợ rằng Ba Lan và Hungary sẽ theo gương Tiệp Khắc và phân chia nốt các vùng đất khác của Tiệp Khắc.

    Nước Đức sau đó thành lập chế độ bảo hộ cho Bohemia và Maeren, để điều hành chính quyền Tiệp Khắc trong tất cả các lĩnh vực ngoại trừ quân sự và ngoại giao.

    Hitler lo lắng về mối đe dọa cho các thành phố của Đức và các khu vực công nghiệp bởi các căn cứ không quân Tiệp Khắc.

    Bởi vì Tiệp Khắc cảm thấy bị phản bội bởi các thỏa thuận Sudeten và các nước phương Tây, Tiệp Khắc đã chấp nhận mối quan hệ chặt chẽ với Liên Xô, nước đang có 300 máy bay đóng trong các vùng trên đất Tiệp Khắc.

    Hitler, biết chiến tranh với Liên Xô là không thể tránh được, ông ta không thể cho phép biến các vùng đất Tiệp Khắc sân khấu chiến tranh và sân đậu của máy bay Liên Xô.

    Tổng thống Hacha thì vẫn còn tại vị và đã tham dự cuộc diễu hành ngày 20 tháng 4 năm 1939 như là một vị khách của nước Đức, ông ta đứng bên cạnh Hitler.

    Rất rõ ràng là Hitler đã không vi phạm các điều khoản hiệp ước Munich.

    Khi Ttg Anh Chamberlain bị chất vấn tại Hạ viện về việc quân đội Đức tiến vào Prague ngày 15 tháng 3 năm 1939, ông giải thích:

    "Theo quan điểm của chúng tôi, tình hình đã thay đổi đáng kể từ khi qhội Slovak tuyên bố độc lập.

    Điều này tạo ra kết quả là nhà nước có biên giới mà chúng ta dự định để đảm bảo đã bị sụp đổ từ bên trong và đã không còn tồn tại. Theo đó, tình hình mà ngài bộ trưởng các thuộc địa đáng kính đã mô tả, và thứ mà chúng ta luôn luôn cho là tạm thời, bây giờ đã không còn tồn tại."


    Tuy nhiên, chỉ hai ngày sau, đối lập hoàn toàn với những gì ông Ttg Anh Chamberlain giải trình ở Hạ viện. Chính ông ta lên án cuộc xâm lược "Đức" trong bài phát biểu ở Birmingham ngày 17 Tháng 3 năm 1939; và ngày 31 Tháng 3 năm 1939, Chamberlain đã ký một hiệp ước với chính phủ Ba Lan mà theo đó Anh hứa hẹn sẽ hỗ trợ và ủng hộ Ba Lan trong trường hợp có chiến tranh.

    Lời hứa này không chỉ khi Ba Lan bị tấn công, mà ngay cả khi Ba Lan bắt đầu cuộc chiến tranh - ví dụ giả vờ đòi quyền vùng Danzig.

    Cả hai điều đó mâu thuẫn với những lời lẽ và tinh thần viết trong thông điệp mà Chamberlain mang trong tay khi trở về từ Munich, mà ông ta kiêu ngạo vì nó và vì nó ông ta được đám đông dân chúng Anh vỗ tay tán thưởng nhiệt liệt khi tuyên bố "Thời kỳ Hòa bình đã đến.”

    Trong cái thông báo này Hitler và Chamberlain bày tỏ rằng tất cả các vấn đề liên quan đến lợi ích chung của họ sẽ được giải quyết trên cơ sở tham vấn ý kiến lẫn nhau.

    Vậy làm thế nào mà Anh khuyến khích và cổ vũ để Ba Lan để đi đến chiến tranh chống Đức?


    Sau ngày 15 Tháng Ba 1939, Roosevelt đã gây áp lực mạnh mẽ đối với chính phủ Anh để "cuối cùng phải gắng sức đối đầu" chống "độc tài phát xít" hoặc không ông ta sẽ áp dụng phương pháp ép buộc đối với Vương quốc Anh.

    Không thể xác định được chính xác những gì ông ra đã đe dọa thực hiện, khi thư từ trạo đổi của họ vẫn còn nằm ngoài giới hạn nghiên cứu của các nhà sử học.

    Bộ trưởng Hải quân Anh James Forrestal đã viết trong nhật ký của ông ta: Đại sứ Mỹ Joseph Kennedy nhận xét rằng Chamberlain đã bị thuyết phục rằng Mỹ và người Do Thái đã ép buộc nước Anh tham gia vào cuộc chiến. Tuy nhiên, đây chỉ là một phần của câu chuyện.

    Các nhà ngoại giao cấp cao chống Đức của Anh Vansittart và Đại sứ Rumania Tileda cũng đóng một vai trò quan trọng.

    Ngay sau khi quân Đức tiến vào lãnh thổ Tiệp Khắc, Tileda đã thông báo rằng trong quá trình đàm phán kinh tế Đức-Rumania, Đức đã đe dọa xâm lược Romania nếu không được phép khai thác dầu ở Rumania.

    Đây là một cáo buộc ngớ ngẩn khi Đức và Romania thậm chí chẳng có biên giới chung – 2 nước cách xa nhau 400 km.

    Nhưng người Anh tin điều đó, và báo chí tại London, Paris và New York reo rắc các bài báo dối trá viết về mối đe doạ tấn công Đức.

    Trong thực tế, Đức-đàm phán kinh tế với Rumania là hoàn toàn chân thành.

    Không ai đe dọa bất kỳ theo kiểu nào.

    Có thể là luận điệu lừa đảo của Tileda cáo buộc mối đe dọa Đức đã được lấy cảm hứng từ sự cần thiết của Rumania có được sự hỗ trợ nền kinh tế từ Anh, và ông ta đã tuyệt vọng cố gắng thuyết phục Anh cung cấp sự hỗ trợ này.

    Cũng có thể là Tileda đã bị kẻ chống Đức Vansittart đút lót. Vansittart là kẻ trung gian chắp nối hiểu biết giữa Tileda và Chamberlain.

    Ở mức độ nào đó, những lời cáo buộc bịa đặt này đã gây ra náo động lớn ở trung tâm tài chính London.

    London không có lợi ích kinh tế gì tại Ba Lan và Tiệp Khắc, nhưng giới kinh tài London có lợi ích ở Romania, nơi đó hầu hết các mỏ dầu đều thuộc sở hữu của cổ đông người Anh.

    Những cáo buộc này đã đẩy giới tài phiệt nước Anh đi đến chỗ chống Đức.

    Thậm chí quan trọng hơn là hoàn cảnh mà cả Chamberlain và phe thân Đức đã có phân giải, như tiểu sử của Chamberlain chỉ ra một cách chính xác.

    Ông ta nhận ra một cách đơn giản là chiến tranh chống Đức không thể thắng trong năm 1939.

    Quân đội chính quy của Anh Quốc là tương đối nhỏ - vừa mới đưa vào chế độ quân dịch cưỡng bức, và lực lượng không quân của Anh nhỏ bé hơn so với Luftwaffe.

    Nhưng Hitler cũng hiểu rõ, Chamberlain đang chơi lá bài chờ thời để Anh thế chỗ Đức làm kẻ đứng đầu quyền lực trên lục địa châu Âu, khi Đức vốn đã tăng cường rất nhiều các chương trình vũ khí, và quân đội được huấn luyện và trang bị đầy đủ.

    Cái mà Chamberlain thực sự hy vọng là các biến động chính trị ở Đức để lấy cớ tuyên chiến.

    Ông ta đã quá ngây thơ cả tin bởi vô số đối thủ của Hitler, bao gồm cả đại sứ Đức Kordt ở London, mục sư Goerdeler, người đứng đầu tình báo quân sự Đức Canaris, chánh thư ký nhà nước Weizsäcker (nhân vật số 2 sau ngoại trưởng của nước Đức) và Tham mưu trưởng quân đội, tướng Beck đã gia nhập phe đối lập và tiếp xúc với chính phủ Anh.


    Ban đầu, theo nguyên tắc phổ quát "quốc gia của ta đúng hay sai," Anh đã giả định rằng tiếp xúc với phe đối lập của Đức là một trò làm cho Đức có những hành động bột phát.

    Trên cơ sở có những báo cáo rất chi tiết và chính xác về Đức mà phe đối lập cung cấp, Anh bây giờ cho là nắm được tình hình Đức một cách trung thực và đúng đắn.

    Ví dụ, Hitler đã ngạc nhiên khi bỗng có tổng động viên ở các Hạm đội Anh, đào hầm trú ẩn chống tấn công đường không, trang bị mặt nạ phòng độc ở London mùa hè năm 1939.

    Điều đó đến như là hành động đáp trả những báo cáo của phe đối lập khi cho rằng Hitler đã lập âm mưu tấn công bất ngờ nước Anh với hơn một nghìn máy bay ném bom.

    Nhà báo Anh John Colvin, người thu thập tin tức, có quan hệ thân cận với tình báo Anh và đã gặp gỡ với phe đối lập kể cả các nhân vật có chức vụ cao cấp.

    Các nhân vật này nói với ông Colvin rằng hiệp định giải quyết khủng hoảng Sudeten đã từ chối trao cho họ khả năng thay thế Hitler và chế độ Nazi đang trỗi dậy.

    Họ đề nghị Anh áp dụng những biện pháp cứng rắn hơn nhiều để chống Đức, bao gồm cả tuyên chiến. Họ tin rằng điều này sẽ làm cho Hitler bị ghét bỏ tại Đức và rằng các tướng tá sẽ có thể lật đổ ông.

    Ngày 29 Tháng 3 năm 1939, trước khi ký hiệp ước Anh-Ba Lan, Colvin đã gặp Chamberlain theo sự xúi giục của Churchill. Ông ta nói với Colvin rằng có một cơ hội tốt cho các tướng Đức, Beck và von Witzleben, H. von Bismarck và von Kleist-Schmenzien để nổi dậy và kết liễu Hitler.

    Chamberlain khi đó hỏi liệu có ảnh hưởng đến những người này không nếu Anh trao cho Ba Lan một đảm bảo và Colvin trả lời: "Có, nó sẽ giúp họ."


    Jürgen Rieger www.juergen-rieger.de/beitraege/diekriegsschuldluege.html

    Kẻ bảo lãnh tiếp theo.


    Churchill, là kẻ Do Thái đã nói rằng cuộc đời của ông ta có nghĩa vụ lãnh đạo cuộc chiến tranh 30 năm khác chống nước Đức, đã nhận xét vui vẻ khi ông ta gặp Colvin lần nữa sau chiến tranh: "Tớ là kẻ đã trao chiến tranh cho chúng ta!"

    Nhật ký Chamberlain cũng cung cấp bằng chứng cho thấy phe đối lập Đức đóng vai trò quyết định trong việc Anh tuyên bố chiến tranh với Đức.

    Ngày 03 tháng 9 năm 1939 Chamberlain viết rằng ông ta không tin Anh có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh và hy vọng có các biến động tại Đức để thay thế chiến tranh.

    Với giọng điệu lo lắng, ông ta viết thư cho người chị em ngày 10 Tháng 9 năm 1939: "Cái mà tôi hy vọng không phải là chiến thắng quân sự, mà là sự sụp đổ của mặt trận bên trong nước Đức."

    Kể từ khi Anh ký hiệp ước ngày 31 tháng 3 năm 1939 bảo đảm cho Ba Lan có được sự ủng hộ hoàn toàn trong các vấn đề đối với Đức, Ba Lan tăng cường khủ ngbố đàn áp các dân tộc thiểu số Đức.

    Việc bắt cóc người Đức đã trở thành phổ biến, nói tiếng Đức ở nơi công cộng bị cấm, hiệp hội báo chí Đức bị đàn áp, lãnh sự Đức tại Krakow bị ám sát, vv

    Có thích đáng hay không khi Ba Lan hoặc Đức tấn công trạm phát thanh Gleiwitz; bất cứ ai đọc Sách trắng chiến tranh Đức-Ba Lan sẽ tìm thấy vô số vụ giết chóc và hành hung không nguyên cớ không lý do, do Ba Lan tiến hành trong những tuần và tháng trước ngày 1 Tháng 9 năm 1939.

    Ví dụ, những người Đức cố gắng chạy trốn khỏi Ba Lan đã bị giết chết và máy bay thương mại Đức bay giữa Pomerania và Đông Phổ bị bắn bằng pháo phòng không Ba Lan. Khiêu khích như vậy chỉ có thể cố ý.

    Tháng 6 năm 1939, kẻ kế nhiệm Pilsudski, Nguyên soái Rydz Smigly huyênh hoang tuyên bố trước các sĩ quan quân đội: "Ba Lan muốn chiến tranh với Đức và Đức sẽ không thể tránh được chiến tranh ngay cả khi rất muốn để tránh nó." Ông ta đang hình dung cưỡi ngựa trắng dẫn đầu đoàn quân chiến thắng Ba Lan trong khúc Khải Hoàn diễu hành qua Cổng Brandenburg.

    [​IMG]

    Thật buồn ở cái xứ Ba Lan ngu tối, mà thế giới chỉ biết đến với nghề cọ toilet và làm đĩ. Nhân 70 năm sự kiện, ông tổng thống khoai tây Lech Kaczynski vẫn nói thế này: Ba Lan đã giành thắng lợi đẩy lui cuộc tấn công của Hitler và đánh gục những kẻ xâm lược nếu Hồng quân không can thiệp.

    http://www.moscowtopnews.com/?area=postView&id=1498


    Jürgen Rieger www.juergen-rieger.de/beitraege/diekriegsschuldluege.html

    Tình báo Đức đã thành công trong việc phá vỡ mật mã Ba Lan, vì vậy mà Đức biết rằng Warsaw đã chỉ thị cho đại sứ Ba Lan Lipski để dưới mọi hoàn cảnh không can thiệp hay đưa ra nhượng bộ với Đức.

    Ngoài ra, phe đối lập Đức thông báo cho Roosevelt rằng Đức đã lập kế hoạch tấn công Ba Lan. Họ cũng thông báo với Đại sứ Ba Lan, chính phủ Ba Lan và chính phủ Pháp, nhưng chẳng ai buồn lo lắng.

    Người ta tin tưởng rằng, trong trường hợp chiến tranh họ có thể tấn công sâu vào nước Đức bởi vì rối loạn trong nước sẽ phá vỡ nước Đức.

    Do đó, Mỹ, Anh, Pháp và Ba Lan tất cả tin cậy vào lời hứa của phe đối lập Đức để thực hiện một cuộc nổi dậy nếu Hitler xâm chiếm Ba Lan và các nước phương Tây tuyên chiến với Đức.

    Điều này là đáng ngạc nhiên trong khi có một thực tế là, một vài cuộc thăm dò kín đáo cho thấy 90% dân chúng Đức ủng hộ Hitler.

    Kẻ thù của Đức cũng như phe phái đối lập hẳn phải biết chẳng có dân chúng Đức nào ủng hộ.

    Mặc đã biết rõ điều đó, chúng tiếp tục thúc giục Ba Lan và Anh lao vào chiến tranh.

    Ngay cả ngày ngày 20 Tháng 7 năm 1944, bất chấp những tổn thất nặng Đức vẫn chống cự trong chiến tranh, các thành viên phe đối lập vẫn không có đủ tự tin để bộc lộ mình là đối thủ của Hitler.

    Thay vào đó, họ chuẩn bị một bài phát biểu để dùng sau cái chết của Hitler mà dự đoán rằng SS sẽ thực hiện cuộc nổi dậy chiếm quyền lực nước Đức.

    Chưa hết, đám phản bội ẻo lả như thế lại được tán tụng bởi hệ thống tuyên truyền hiện tại như những "anh hùng!"

    Thực tế là Chamberlain, biết những tham vọng của Ba Lan, Pháp và Mỹ về chiến tranh, đã chìa tay ra với chính sách hiểu chiến của Ba Lan và đã không đốc thúc Ba Lan chấp nhận các yêu cầu ôn hoà của Đức. Điều đó chỉ có thể giải thích bằng một thực tế là ông ta cũng muốn có cuộc chiến tranh Đức-Ba lan xảy ra ngày 1 Tháng 9 năm 1939.

    Một dấu hiệu của điều này là thực tế ở Anh, ấn bản buổi tối của tờ báo DAILY MAIL ngày 31 tháng 8 năm 1939 đã bị tịch thu.

    Ấn bản này đã kể câu chuyện thật về đề nghị của Đức về hành lang Ba Lan cũng như phản ứng của Ba Lan. Tờ báo đã bị ép buộc phải phát hành một phiên bản buổi tối khác.

    Bộ trưởng hải quân Anh Cooper, người ủng hộ chiến tranh, đã rất dao động khi nghiên cứu đề nghị của Đức, mà theo đó ông ta coi là vừa phải và hợp lý. Ông đã gọi điện thoại cho tờ Daily Telegraph và yêu cầu trình bày đề nghị hiện tại của Đức dưới góc độ bất lợi nhất có thể. Đại sứ Anh đến Berlin cũng đã làm mọi thứ mà ông ta có thể để giữ đề nghị ôn hoà này của Đức trong vòng bí mật càng lâu càng tốt.

    Đôi khi các phương tiện truyền thông lại thừa nhận rằng Hitler đã không lên kế hoạch chiến tranh thế giới vào ngày 01 tháng 9 năm 1939. Nhiều nhân chứng báo cáo rằng ông ta bị chấn động bởi tờ đơn Anh và Pháp tuyên chiến. Tuy nhiên, khi đề cập đến việc này, nó lại được đi kèm với những gợi ý rằng ông ta đã "đánh bạc" như đã làm trước kia, và lần này sự đặt cược của ông ta đã không được thanh toán.

    Để đáp lại điều đó cần phải nói rằng, Hitler đánh giá chính xác tình cảm dân chúng tại Anh và Pháp. Rất nhiều người Pháp chẳng mặn mà gì với viễn cảnh "chết cho Danzig" - "Mourir pour Danzig" là cụm từ trên môi mọi người. Cái mà Hitler đã không nghi ngờ, là những người Đức theo truyền thống một khi đã tổ chức tuyên thệ sẽ là thiêng liêng. Những nhân vật có ảnh hưởng trong quân đội, bộ trưởng ngoại giao và tuyên truyền đã âm mưu thông đồng với kẻ thù để “thay đổi chế độ.” Có lẽ những cá nhân này tin tưởng vào tuyên truyền của kẻ thù rằng mục đích của chúng là thay thế Hitler chứ không tiêu diệt nước Đức.


    Jürgen Rieger www.juergen-rieger.de/beitraege/diekriegsschuldluege.html

    Đối với Chiến tranh Xô-Đức, có thể không nghi ngờ gì, theo như tiết lộ của điệp viên bí mật Suvorov Nga, những gì Đức nghi ngờ vào năm 1941 là có thật:

    Đức đã làm gián đoạn cuộc tấn công của Nga ở chỗ, như chúng ta biết ngày nay, nó đã được lên kế hoạch để bắt đầu vào ngày 6 tháng 7 năm 1941. Điều đó giải thích lý do tại sao hàng triệu lính Xô viết đã nhanh chóng bị bao vây và bị bắt làm tù binh - họ được coi là vội vàng, từ vị trí trú ẩn xông đến biên giới ngay trước cuộc tấn công.

    Điều đó cũng giải thích tại sao một số lượng lớn đạn pháo và kho dự trữ đạn dược đã thu được tại biên giới cũng như hàng triệu đôi giày da, bản đồ chi tiết các mục tiêu của Hồng quân tại Đức vv.

    Khi các phương tiện truyền thông nói bậy về “cuộc tấn công bất ngờ vào Liên Xô không nghi ngờ gì vào năm 1941," nó chỉ là một sự nói dối khổng lồ.

    Khởi động được cuộc chiến tranh Anh-Đức vào tháng 9 năm 1939 là mong muốn cháy bỏng của Roosevelt. Ông ta đã vi phạm các nguyên tắc đối với các quốc gia trung lập vô số lần.

    Đầu năm 1939 ông ta đã thực sự cho theo dõi các tàu buôn Đức bằng tàu chiến Mỹ, sau đó báo cho tàu Anh đánh chìm chúng. Ông cũng tịch thu tài sản của Đức, cung cấp cho người Anh phương tiện chiến tranh và tín dụng, cho "mượn" 40 tàu khu trục và bảo vệ các đoàn tàu Anh bằng tàu chiến Mỹ.

    Hitler, đã xác định không khiêu khích Mỹ, để đáp lại sự không khiêu khích. Ông ta thậm chí đã cấm các tàu ngầm Đức bảo vệ chính mình bằng cách tấn công ngư lôi vào tàu khu trục Mỹ, ông ta nhớ lý do của Washington để tham gia vào Chiến tranh Thế giới I năm 1917.

    Thậm chí ngay cả trong toà án Nuremberg, nước Mỹ đạo đức giả và hám lợi đã chẳng dám tuyên bố Đức phạm tội ác gây ra "cuộc chiến tranh thế giới ghê gớm" chống lại họ, vì họ đã thực sự tham gia vào chiến tranh 3 tháng sau khi Nhật Bản tuyệt vọng vì bị cấm vận tấn công hạm đội Mỹ tại Châu Cảng tháng 12 năm 1941.

    Trên đây là sự thật đơn giản trần trụi.


    Chừng nào thanh thiếu niên Đức còn đến trường học, họ còn được truyền bá những dối trá bịa đặt và tẩy não chống lại chính Tổ quốc của họ.

    Sau 65 năm tẩy não như vậy, các giáo viên hoặc là không thể hiểu biết tốt hơn hoặc khác là họ buộc phải dạy những thứ ngu xuẩn.

    Các phương tiện truyền thông Đức nói cùng một điệu và các chính trị gia Đức không bao giờ ngừng quì lạy vì “tội lỗi vô tận” của người Đức gây ra cái chết cho 60 triệu nạn nhân chiến tranh thế giới thứ II.

    Người Đức đã trả tiền cống nạp vô số tỉ cho nước ngoài để, dẫn lời Merkel: chúng ta không bao giờ được phép "chia rẽ nước Đức."

    Người Đức đã buộc phải từ bỏ đồng D-mark và từ bỏ chủ quyền cho NATO và Liên minh châu Âu. Khi mà các nhà dân tộc Đức, kiên trì đòi hỏi trường học Đức chấp nhận học lịch sử có thật, đó không phải là "nhìn ngược" như một số kẻ miêu tả họ là "dân tộc chủ nghĩa hiện đại" tưởng.

    Trong thực tế, nó có hiệu quả rất lớn về chính trị.

    Nếu người Đức không thể thành công trong việc làm cho thanh thiếu niên Đức tự hào và tự tin một lần nữa, họ sẽ không thể nào chống cự được đòi hỏi ngày càng lớn của nước ngoài, cướp bóc quĩ an sinh xã hội Đức và phung phí tiền của người Đức vào những ngân hàng quốc tế.

    Họ sẽ tiếp tục không thể chống lại sự vận động hành lang cướp bóc của nước ngoài và những tổ chức ký sinh.

    Nhiệm vụ quan trọng nhất ngày nay là phổ biến sự thật.

    Chỉ có quan điểm giả tạo của Zionist về lịch sử WWII là được phép ở Đức.

    [​IMG]

    Winston Churchill: “Lịch sử do kẻ thắng viết.”
    François-Marie Arouet-Voltaire: “Lịch sử là sự bịa đặt được số đông đồng thuận.”
  9. TomCatF14

    TomCatF14 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    88
    đọc xong bài của SSX thấy rõ nguyên hình......pro Đức Quốc Xa=))=))=))=))=))=))
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    đọc xong bài của SSX thấy rõ nguyên hình......pro Đức Quốc Xa=))=))=))=))=))=))
  10. Viet_Youth

    Viet_Youth Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2006
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    Điều này thì đa số đều đồng ý. Nếu Đức QX biết hợp tác với Nhật để tính xong Liên Xô, sau đó chuẩn bị xây dựng lực lượng [cho đầy đủ], rồi hẵng xoay sang tuyên chiến với Hoa Kỳ & Đồng Minh...

    Tuy nhiên Hitler đã "bắt tay" với L để xâm lược Ba Lan [tức là tuyên chiến với Anh & Pháp], sau đó lại tự ra thông cáo tuyên chiến với Hoa Kỳ... thì rõ ràng mấu chốt sự thất bại nằm ở Hitler, chứ không phải tại hoàn cảnh bắt ép Đức phải làm như vậy.

Chia sẻ trang này