1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến sự Libya, Diễn biến, kết quả và hệ luỵ (Phần 2) THÔNG BÁO MỚI TRANG 119

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi unvietnamien, 21/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. soofar

    soofar Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/09/2008
    Bài viết:
    429
    Đã được thích:
    32
    Nghẹo vàng cũng thiếu gì da đen,toàn là vui chơi ra sản phẩm của mấy thằng Mỹ đen hơn 30 năm trước.Oh,Lính mỹ cũng toàn da đen,sheat!
  2. hgbinh

    hgbinh Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2011
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    1
    a, vậy thì F-22 với F-35 là đồ dỏm, chậc, có dám đem ra oánh Libya đâu, cái nước nhỏ xíu phòng không như con cầy=))
  3. To_lai__nd

    To_lai__nd Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/10/2010
    Bài viết:
    1.207
    Đã được thích:
    0
    Các bạn nghẹo vàng đâu hết rồi, không tiếp tục ca ngợi liên quân chánh nghĩa sáng ngời à? =))
  4. 3quexola

    3quexola Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2011
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Bám càng trực thăng di tản chiến lược hết rồi bạn ơi
  5. Ika

    Ika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2011
    Bài viết:
    403
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    hình như loại này nhà ta cũng có phải ko các bác
  6. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    Kiểu như Stinger chứ đâu, VN làm gì có :-?? cơ mà cũng hơi hướng Sa 7 !!!

    [​IMG]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    haizzzz :P trong cuộc chiến này ko ai là chính nghĩa cả, bọn diều hâu thiểu số NATO và Gà fi đều như nhau , chỉ những ai ủng hộ nghị quyết LHQ vùng cấm bay mới là chính nghĩa >:D
    em tưởng ngoẹ chỉ dùng cho mấy ông pro vnch thôi mà !!!! Còn lính Mỹ da đen là điều hiển nhiên, bác ko biết lịch sử Mỹ à !!!

    hì bác làm khó em quá, nêu em bảo ko xứng mang ra dùng thì bác lại áp dụng cho tụi Nga chứ gì ;))
  7. SeaWolfTG

    SeaWolfTG Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/05/2003
    Bài viết:
    1.309
    Đã được thích:
    2.027
    http://i830.photobucket.com/albums/zz229/tybeo13101991/SA-7Grail03.jpg
    SA - 7 Igla thì được VN tự sản xuất rùi.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    :)>-
  8. soofar

    soofar Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/09/2008
    Bài viết:
    429
    Đã được thích:
    32
    Lịch sử Mỹ ?Ý Rambo là chế độ nô lệ người da đen vốn xuất xứ từ Châu Phi?Hà hà,lịch sử Mỹ thì thuộc thế,thế mà quên mất Lybia nằm ở Châu Phi nhỉ,lại không cho phép Lybian được quyền có màu da đen nhỉ,phải là quân đánh thuê mới có da đen nhỉ?!Mà thôi, thẩm du tinh thần mãi không chán hả bạn,Mỹ hay Nga cũng thế thôi,sao không cùng trả cái box này về cái giá trị học thuật vốn dĩ của nó?Múa may thế chưa chán àh bạn?[r2)]
  9. To_lai__nd

    To_lai__nd Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/10/2010
    Bài viết:
    1.207
    Đã được thích:
    0
    Mẽo da đen hiển nhiên thế Phi da đen là bất bình thường à, vãi nhà bạn =))
  10. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    Đội quân bí mật của ông Gadhafi


    Lính đánh thuê là lực lượng vũ trang "không chính thống" được chính phủ của tổng thống Lybia Gadhafi sử dụng để đối chọi với lực lượng nổi dậy trong cuộc xung đột.

    Châu Phi đầy rẫy lính đánh thuê thất nghiệp
    Theo kênh truyền hình Al Jazeera, nhiều quảng cáo tìm kiếm lính đánh thuê với mức lương 2.000 USD đã được ghi nhận tại Guinea và Nigeria. Lính đánh thuê nước ngoài được trả tiền bằng kim cương đã làm cuộc nội chiến đẫm máu tại Sierra Leone kéo dài nhiều năm.

    Theo các chuyên gia, những thông tin này rất đa dạng và khó xác định. Tuy nhiên, nếu thực sự, nhà cầm quyền Libya muốn kiếm lính đánh thuê thì tây Phi là một “khu chợ lớn” hấp dẫn.

    Những cuộc xung đột gần đây tai Guinea, Sierra Leone, Liberia và Bờ Biển Ngà đã tạo ra một thế hệ những cựu chiến binh thất nghiệp. Những người này sẵn sàng tham gia mọi cuộc chiến khi được trả một mức giá hợp lý.


    [​IMG]
    Lính đánh thuê "rất sẵn có" tại tây Phi.
    Trong một cuộc phỏng vấn với đài ABC News, một bác sĩ giấu tên tại thành phố Benghazi nói rằng những cảnh sát ủng hộ người biểu tình đã bắt được vài lính đánh thuê nước ngoài. Những lính đánh thuê này không thể nói tiếng Anh hay tiếng Arab. “Chúng chỉ biết một điều: giết chết những người trước mặt. Chỉ đơn giản vậy thôi. Chúng giết người như những kẻ máu lạnh vậy”, bác sĩ nói với đài ABC News qua điện thoại.

    “Chính phủ đã đưa những đoàn quân đặc biệt từ nước ngoài tới Libya. Họ đem lính từ các nước châu Phi tới và bố trí chúng ở Benghazi, Tripoli”, vị bác sĩ cho biết thêm. Theo người bác sĩ, những lính đánh thuê này chỉ biết nói tiếng Pháp và phân biệt với dân thường bằng cách đội mũ màu vàng. Một số đoạn băng hình được đăng tải trên trang web chia sẻ hình ảnh YouTube quay cảnh người địa phương đánh một số đàn ông da sẫm màu. Những người này bị bắt và bị cho rằng đã nổ súng giết hại dân thường.

    “Chúng đang tràn tới đây. Chúng tôi thấy những máy bay vận tải chở họ. Tiền của chúng tôi…tiền của người Libya đang được trả cho lính đánh thuê nước ngoài để giết chính người dân Libya. Đó là điều đang diễn ra”, người giấu tên trả lời phỏng vấn.

    [​IMG]
    Người dân bắt và đánh một người được cho là lính đánh thuê tới từ Chad.
    Ngay cả đại sứ Libya tại Ấn Độ cũng khẳng định những báo cáo này với đài Reuters. “Lính đánh thuê tới từ châu Phi, nói tiếng Pháp và một số ngôn ngữ khác”, ông Ali al-Essawi trả lời Reuters. Ông Ali al-Essawi cho biết nhận được thông tin trên từ các nguồn trong nước.

    Việc một số quân nhân Libya đào ngũ và quay sang ủng hộ người biểu tình vì họ không muốn là kẻ có nợ máu với dân tộc. “Bởi vì họ là người Libya và họ không thể đứng nhìn những lính đánh thuê nước ngoài giết hại người dân. Vì vậy họ đã quay sang ủng hộ người biểu tình”, ông Ali al-Essawi cho biết.

    Có nhiều điều khác biệt giữa lính đánh thuê tại Libya và lính đánh thuê cung cấp từ các công ty tư nhân hoạt động tại Iraq và Afghanistan như Blackwater, DynCorp, Triple Canopy... Nhân viên của những công ty tư nhân này tuân thủ theo luật lệ của các nước mà họ hoạt động. Trong khi đó, lính đánh thuê từ tây Phi là những cựu binh từ các cuộc nội chiến và không cần tuân thủ bất cứ luật lệ nào cả. Hệ lụy từ việc sử dụng lính đánh thuê nước ngoài

    [​IMG]
    Những thanh niên Tuareg trở về từ Libya có thể sẽ lại gây ra những bất ổn mới cho Mali và Niger.

    Theo những quan chức Mali, chính phủ của ông Gadhafi đã thuê hàng trăm người Tuareg. Những người này bao gồm cả quân nổi dậy ở Mali và Niger.

    “Chúng tôi rất lo lắng trên mọi khía cạnh. Những thanh niên này đang dồn tới Libya với số lượng lớn. Điều này rất nguy hiểm, cho ông Gadhafi thành công hay thất bại. Những thanh niên này sẽ làm cả khu vực bất ổn khi họ trở về”, Abdou Salam Ag Assalat – người đứng đầu tổ chức vùng Kidal nói.

    Theo ông Assalat, một mạng lưới lớn đã được lập lên để tổ chức cho lính đánh thuê tới Libya. Chính quyền địa phương đang nỗ lực thuyết phục và ngăn chặn những cựu chiến binh tới Libya. Tuy nhiên, điều này là rất khó khăn khi “tiền và vũ khí” đang đợi họ tại Libya.

    “Gadhafi biết cách làm dàn mỏng lực lượng của chúng tôi. Ông ta biết cần tìm ai. Có vẻ như đã có những chuyến bay thẳng mang người từ Chad tới. Nhiều người khác đi bằng đường bộ tới miền nam Libya. Điều đó làm tôi vô cùng lo lắng vì kết thúc cuộc chiến ở Libya, những thanh niên đó sẽ lại quay trở lại với tiền và vũ khí, và làm mất ổn định vùng Sahel”, ông Assalat nói.

    Theo ông Assalat, nhiều thủ lĩnh của người Tuareg đã có mặt tại Libya. Người Tuareg đã gây rối loạn tại Niger và Mali. Tình hình mới chỉ lắng dịu từ năm 2009 khi người họ đồng ý ngừng bắn. Tuy nhiên, tình hình sẽ nhanh chóng xấu đi khi các cựu binh Tuareg quay lại từ Libya với tiền và vũ khí.

    Một vài thông tin về tổ chức quân đội Libya

    Ở Libya, quân đội được chia theo bộ lạc để đảm bảo không thể trở thành một lực lượng thật sự. Quân đội Libya hiện nay chỉ mang tính biểu tượng với không đầy 40.000 người, vũ khí trang bị lạc hậu và không nhận được sự huấn luyện đầy đủ. Quyền lực của ông Gaddafi dựa chủ yếu vào lực lượng an ninh do em rể Abdullah Senussi quản lý.

    Còn căn cứ theo số liệu của Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế Mỹ, công bố năm 2009, lục quân Libya có khoảng 50.000 người, trong đó lính nghĩa vụ và quân tình nguyện chiếm một nửa.

    Lực lượng này được phân bố rải rác tại 15 khu vực quân sự trên toàn đất nước. Bao gồm: 10 sư đoàn tăng, 10 sư đoàn bộ binh cơ giới hóa, 18 sư đoàn bộ binh thông thường, 2 sư đoàn pháo binh và 6 sư đoàn bộ đội đặc nhiệm.

    Các loại vũ khí bao gồm: 2.025 xe tăng và xe bọc thép các loại, 2.421 khẩu pháo các loại. Quy mô của lực lượng Không quân của Libya chỉ sau Lục quân, tổng số nhân lực của không quân khoảng 22.000 người, vũ khí trang bị bao gồm 150 máy bay chiến đấu, 270 máy bay ném bom/tấn công, 60 máy bay hỗ trợ, 90 trực thăng và 13 sân bay quân sự.

    Từ những năm 1980, do sự trừng phạt của quốc tế, sức mạnh không quân Libya bị suy giảm đáng kể nhưng Gaddafi vẫn kiểm soát chặt chẽ lực lượng này.

    Trong các lực lượng kể trên, mạnh nhất là sư đoàn 32 do con trai của Gaddafi, Khamis nắm quyền. Ngoài ra còn có Ủy ban Cách mạng do Hannibal, con trai Gaddafi cầm quyền và lực lượng bán vũ trang “Dân quân Nhân dân” gồm toàn những người thân tín nhất của vị tổng thống này.

    Các tài liệu lịch sử cho thấy, Gaddafi đã liên tiếp thành lập 2 lực lượng quân sự cho riêng mình bao gồm: Quân đoàn Arab Hồi giáo và Quân đoàn Pan Arab.
    [​IMG]
    Lực lượng quân đội tại Libya chỉ là mang tính "biểu tượng".​
    Một lực lượng bí mật được ông Gaddafi tuyển chọn từ những nước có quan hệ với Libya bao gồm Mali, Niger, Chad, Sudan và những người Hồi giáo Bosnia. Lực lượng này gọi là Lê dương Hồi giáo thuộc Ủy ban Cách mạng Libya.

    Ban đầu nhằm bảo vệ thế giới Hồi giáo trước nguy cơ từ bên ngoài sau đó bảo vệ trực tiếp cho tổng thống. Các binh sĩ chịu sự chỉ đạo của Đại tá Gaddafi và hoàn toàn trung thành với chế độ mà họ phụ thuộc. Hiện nay, lực lượng này được dùng để chống lại chính người dân Libya.Ông Gaddafi đã dựa vào chính sách "chia để trị" trong suốt 40 năm. Trong khoảng 10 năm đầu cai trị, ông lên án mạnh mẽ cái gọi là bản sắc bộ lạc và điều này được đa số dân chúng ủng hộ. Tuy nhiên, khi uy tín giảm sút và mâu thuẫn với Phong trào Các sĩ quan Tự do Thống nhất, Gaddafi ngày càng dựa vào “bản sắc bộ lạc” để củng cố quyền lực.

    Quân đội Libya giống như một “liên hiệp bộ lạc chiến đấu”. Phía tây Libya gồm 3 bộ lạc: Tripolitania, Qadhadhfa (bộ lạc xuất thân của Gaddafi), Maghraha. Phía đông có bộ lạc Cyrenaica, đây cũng là bộ lạc đầu tiên tại Libya phát động các cuộc bạo loạn. Khu vực tây nam có bộ lạc Fezzan, những người ở đây có thái độ trung lập với các cuộc bạo loạn tại Libya. Do đó các máy bay cứu trợ của các nước thường tập kết tại Sabha, Fezzan.

    Ông Gaddafi đã tiến hành chính sách bảo trợ có sự lựa chọn đối với các bộ lạc tại Libya nhằm tăng cường sự kiểm soát đối với quân đội.


    [​IMG]
    Bản đồ phân bố cư dân Libya theo sắc tộc.
    Các bộ lạc chính ở Libya:

    Arab: Người Arab chiếm đa số ở Libya phần nhiều theo Hồi giáo Sunni.
    Berbers: Là cư dân bản xứ của Libya. Họ thuộc nhóm bộ lạc Hamitic. Những người này theo giáo phái Kharijii.
    Tuareg: Những người sống du mục trong sa mạc Sahara và các ốc đảo Ghadames và Ghat.
    Tebo: Là nhóm du mục và bán du mục sống ở sườn phía nam núi Harouj và đông Fezzan, gần biên giới Ai Cập.

    Libya là một xã hội bộ lạc, nên tin tức lan truyền rất nhanh. Tuy nhiên, những người biểu tình không thể sử dụng truyền thông xã hội như một công cụ để tổ chức, nên họ khó có thể tập hợp công chúng một cách đông đảo như các nước láng giềng.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này