1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Sự thật về mức độ tàng hình của F-22 và F-35

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tenlatuan, 06/10/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    nói lảm nhảm gì thế chủ đề phân tích lập luận đừng thể hiện mức độ vô học ở đây bạn nhé
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Đôi lời với độc giả, độc giả hẳn sẽ thấy có nhiều thông tin về F35, nhưng phần lớn độc giả ko biết, đa số là các tài liệu giả (fake/fasle document) tức chứa 20% thông tin thật và thêm 80% thông tin giả, vd việc ĐL có quan tâm F35 là có, nhưng ko mua, hoặc F35 từng quảng cáo có radar AESA dùng thay cho jamming pod, nhưng rút cục vẫn phải sử dụng máy bay jammer chuyên dụng là EA18G để bảo vệ

    Chính bọn Mỹ có có hẳn 1 bộ luật quy định với các tài liệu giả là ntn

    The elements of false official statement under Article 107, UCMJ are:

    (1) That the accused signed a certain official document or made a certain official statement;

    (2) That the document or statement was false in certain particulars;

    (3) That the accused knew it to be false at the time of signing it or making it; and,

    (4) That the false document or statement was made with the intent to deceive.

    Discussion

    https://www.mcmilitarylaw.com/false-official-statement.html

    Tài liệu giả/giả tài liệu quảng cáo radar APG81 của F35 có khả năng jammer như các ECM pod, hoặc kháng nhiễu, bọn phương tây chúng hay có 1 chiêu quảng cáo láo đó là tung ra tài liệu giả, nhăm đánh lạc hướng dư luận hoặc độc giả phổ thông, nếu ko chịu khó tìm hiểu, theo dõi thông tin sẽ bị chúng lừa như những con chó

    The EW system employs a range of dedicated antennas and shares the AESA antenna for tasks such as electronic support measures or signals collection and analysis. The F-35's high-gain, electronically steered radar array provides jamming support under the control of the EW system. Because the AESA array provides very directional radio frequency (RF) output, the JSF could target a very small area and selectively jam it, which enhances survivability by reducing electronic emissions.

    https://www.aviationtoday.com/2006/04/01/f-35-electronic-warfare-suite-more-than-self-protection/

    A major advantage of AESA radars is their resistance to jamming. Tra***ional radars are vulnerable to jamming as jammers determine the frequency of the radar and then broadcast a signal at the same frequency to confuse the radar receiver. As AESA radars can easily change their frequencies with every pulse, this technique is no longer effective.

    https://www.monch.com/mpg/news/c5i/176-advantages-of-aesa-radar-technology.html

    Quảng cáo đồ họa 3D của Mỹ về khả năng của radar APG81, nhưng tất cả chỉ là giả tạo, ko hề có thực - 1 tài liệu giả công phu nhất là các video quảng cáo 3D



    Điều giả tạo nữa là tầm phát hiện của APG81, thực tế tầm phát hiện APG81 chỉ có 150km, bởi nó theo kích thước máy bay, F35 ko lớn = F22/15 nên dĩ nhiên đường kính, kích thước radar cũng nhỏ hơn, công suất nhỏ hơn, do đó ko thể có chuyện first look first kill như Mỹ quảng cáo bịa được

    Performance
    Max Detection Range: 150 kilometer (81 nautical mile)

    http://www.deagel.com/Sensor-Systems/ANAPG-81_a001381001.aspx

    Cho tới tận bây giờ chưa có 1 bằng chứng nào cho thấy radar APG81 của F35 có các chức năng như gây nhiêũ radar đối thủ hoặc chống nhiễu được cả, thậm chí khả năng nhảy tần số cũng vẫn là dấu ? khi chưa bao giờ được chứng thực ở bất kì cuộc diễn tập nào, 1 máy bay giả tạo mọi thứ kể cả sự ra đời của nó (F35 vốn là thiết kế của Yak-141)

    How The F-35 Joint Strike Fighter May Have Benefited from Soviet Technology

    https://taskandpurpose.com/f-35-yak-141-freestyle-vtol-jet/

    Tiếp theo nữa là mức độ tàng hình của F35, rồ Mỹ luôn khoe F22 tàng hình hơn F35, nhưng thực tế tất cả tài liệu về cái gọi là thông số RCS là bịa đặt, bởi vì chính tướng Mỹ đã nói F22 tàng hình kém hơn F35, đọc page 1 của chủ đề này để hiểu
    --- Gộp bài viết: 02/12/2018, Bài cũ từ: 02/12/2018 ---
    Tạm kết luận F-35 là 1 máy bay giả toàn bộ

    Giả cả xuất thân, vốn là bản sao chép cục mịch từ Yak-141
    Giả thông số kĩ thuật về radar
    Giả thông số kĩ thuật về tính tàng hình (kèm F22)
    Giả các thông tin về lỗi và hệ thống AI (ALIS) bảo trì
  3. anhday71

    anhday71 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    596
    Đã được thích:
    118
    Ko chỉ có báo chí của bọn tư bổn fake/fasle , báo chí VN cũng cứ liên tục bốc thơm chúng nó (bọn tư bổn) như vnexpress, soha, news.zing, infonet ... làm mình cứ tưởng bọn tư bổn nó khủng lắm @ @.
    Nên giờ chỉ còn biết tin tưởng vào chú ốc thôi ^__^.
    kuyomukotoho thích bài này.
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Đọc báo phải dựa theo cái đầu, báo Tây nói ăn shjt được chẳng lẽ chú cũng ăn ? vì nhà báo mạng VN vốn ngu ngoại ngữ, chỉ biết mỗi tiếng Anh, nên hay dịch lại báo giả tài liệu của Tây,

    Bằng chứng rõ nhất là chủ đề này, F-22 ko hề tàng hình hơn F-35 mà ngược lại F-35 tàng hình hơn F-22 (theo chính lời của chỉ huy không quân Mỹ), nhưng media lá cải vẫn tiếp tục bịa đặt cái lý thuyết ngu si đó, F-22 có RCS giả là 0,0001m2 trong khi F-35 có RCS giả là 0,001m2, nhưng thực tế F-35 được chính mồm tướng tá, phi công kỳ cựu quân đội Mỹ xác nhận tàng hình hơn F-22, nên dĩ nhiên cái thông số 0,0001m2 là láo, vì 0,0001m2 thì dĩ nhiên F22 phải tàng hình tốt hơn F35

    Cái truyền thuyết RCS F22 = 0,0001m2 được truyền từ những năm 2006 thì phải, update liên tục cho tới 2014, F22 từ những năm 2006-2014 vẫn là máy bay tàng hình hơn cả F35. Cho tới khi bị bóc phốt bởi chính tướng không quân Mỹ buộc miệng nói ra bí mật

    http://ttvnol.com/threads/su-that-ve-muc-do-tang-hinh-cua-f-22-va-f-35.15279371/

    Phương Tây là cái nôi của nói láo, bịa đặt, media lá cải thì chuyện này ko có gì là lạ. VN chúng ta cũng từng là nạn nhân của phương tây, vd sự kiện bịa đặt HQNDVN gây hấn ở Vịnh Bắc Bộ, rồi sau CTVN thì Mỹ cấm vận VN vì lý do VNDCCH bắt giữ trái phép phi công, lính Mỹ trong CTVN nhưng chưa hề trao trả (mà chẳng biết để làm gì), hoặc chất độc da cam VN là do VN tự gây ra do thức ăn viện trợ của LX, TQ XHCN - bịa đặt tới mức cực kì mất dạy và mất nhân tính, nhưng bọn chó Mỹ và Mỹ trắng vẫn tin, ko phải do các cty hóa chất Mỹ và quân đội Mỹ, VN làm nghĩa vụ quốc tế chống Khơ Me Đỏ thì Phương Tây tăng cấm vận, nói VN xâm lược Campuchia....Hiện tại thì PT vẫn luôn bịa đặt về nhân quyền, tự do ngôn luận ở VN trong khi bọn rồ Mỹ người VN ở trên này thì tự do ngôn luận hơn cả ở Mỹ thích chửi ai là chửi, thích bịa đặt là bịa đặt, ngay cả các 4rum quốc tế, tiếng anh, Mỹ nếu tranh luận mà bịa đặt, ko dẫn chứng thì bị ban cả IP luôn ko bao giờ cho lập nick nữa, tính ra bọn PT là mất tự do dân chủ nhất thì mới đúng
    Lần cập nhật cuối: 02/12/2018
    DLV47, Oplottenlatuan thích bài này.
  5. anhday71

    anhday71 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    596
    Đã được thích:
    118

    Ko cần nói nhiều, báo nào bốc thơm tàu là báo xịn, báo nào cá chê tàu là báo đểu ^__^.
    DLV47 thích bài này.
  6. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    Đúng bởi đã là tây lông = nói láo số 1 thế giới rồi, tự biên tự diễn để đạt mục đích, chỉ có thằng Mỹ

    - vũ khí hủy diệt hàng loạt Iraq
    - sự kiện vịnh bắc bộ
    - Trận Trân Châu Cảng
    - Mỹ đánh thắng phe Trục
    - Mỹ đặt chân lên mặt trăng
    - F22
    - 11/9
  7. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    Sau mỗi chuyến bay, F-35 phải phủ lại sơn tàng hình

    (Vũ khí) - Trang Defense Aerospace dẫn tuyên bố của nhà sản xuất thừa nhận, cứ sau mỗi chuyến bay, F-35 đều phải phủ lại lớp sơn tàng hình.

    Thông tin này được đại diện của nhà sản xuất máy bay chiến đấu Jeff Bibion cho biết khi trả lời thắc của giới quân sự nước này về tình huống có thể khiến F-35 mất tính năng tàng hình trước radar đối phương.

    Cụ thể, tình huống trên diễn ra do việc mài mòn lớp phủ đặc biệt có tác dụng hút tín hiệu radar, cho nên trên màn hình quan sát của các hệ thống phòng không, máy bay tiêm kích tàng hình hiện rõ mồn một, không khác gì chiếc Boeing-747.

    [​IMG]
    Tiêm kích F-35.
    Còn một tình huống khác khiến các phi công Mỹ lo lắng không kém: lớp phủ này rất chóng bị hao mòn, nó chỉ "sống" trong vòng một chuyến bay, sau đó cần làm mới. Thừa nhận này cho thấy, có thể đây chính là nguyên nhân khiến chi phí cho mỗi chuyến bay của F-35 bị đội lên mức khủng khiếp dù chỉ là bay huấn luyện.

    Theo số liệu thống kê của Không quân Mỹ mà trang Defense Aerospace có được cho biết, để bay trong một giờ, loại máy bay đa năng tàng hình F-35 tiêu tốn hết 24.000 USD, gấp nhiều lần so với các loại tiêm kích thế hệ 4 hiện có của Không quân Mỹ và cao hơn F-22 khoảng 4.000 USD.

    Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là số liệu cuối cùng về chi phí bay của F-35. Con số chính xác hơn sẽ được Lầu Năm Góc công bố trong thời gian tới. Và dù bị coi là kẻ đốt tiền trong mỗi chuyến bay nhưng chi phí đắt đỏ vẫn khiến Mỹ hài lòng bởi những khả năng đặc biệt của tiêm kích này sở hữu.

    Trong đó có những bài bay siêu cơ động không kém gì chiến đấu cơ Su-35 trong khi lại hơn hẳn ở khả năng tàng hình. Điều đặc biệt là F-35 còn có khả năng khai hỏa trong tư thế đang bay ngửa - điều chưa từng có đối với cả tiêm kích Nga.

    Một vị đại diên Không quân Mỹ cho biết: "Chúng tôi cũng không mong muốn phi công phải thường xuyên phóng tên lửa ở tư thế này, nó chỉ được sử dụng ở những trường hợp đặc biệt. Chính vì vậy, việc rèn luyện là điều rất cần thiết".

    Trong khi đó, viên phi công thực hiện thử nghiệm James Shepherd chia sẻ: "Chúng tôi muốn cung cấp cho những đơn vị đặt hàng những chiếc F-35 có khả năng tác chiến hoàn hảo nhất. Điều này giúp chúng tôi đảm bảo được cam kết sẽ cung cấp dòng tiêm kích thế hệ 5 hiện đại nhất thế giới".

    "Những cú ra đòn kiểu bay ngửa rất cần thiết cho máy bay khi chúng buộc phải thực hiện những động tác bay khó mà người Nga gọi là "rắn hổ mang" hoặc xoay tròn khi phải đối đầu với kẻ thù. Nó rất hữu ích chứ không phải chỉ là những động tác biểu diễn gây thích thú như máy bay Nga", James Shepherd cho biết thêm.

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/sau-moi-chuyen-bay-f-35-phai-phu-lai-son-tang-hinh-3370889/

    Vậy là sau mỗi chuyến bay RCS 0.25m2 của F35 thành 20m2 nếu ko phủ lớp RAM à. Như vậy chi phí nó còn dội lên khủng khiếp nữa sau mỗi lần bay phải cạo lớp sơn cũ để sơn lớp mới lên, tốn thêm cả thời gian bảo dưỡng

    Còn nữa mỗi một lớp sơn dầy 50-100 micron. 100 lớp sơn dầy 5-10mm. Kết luận bay 100 chuyến thì bề dầy lớp sơn là khá dầy, tăng trọng lượng của máy bay, giảm tốc độ, độ cơ động và mang vác vũ khí, trong thực tế không thể sơn dầy đến 5-10 mm được. Chưa kể lớp sơn này dễ bị bong tróc bởi môi trường, thời tiết, tốc độ cao khi hoạt động trên độ cao lớn cũng ảnh hưởng nặng nề tới mức độ bong tróc của lớp sơn RAM

    Máy bay cũng chỉ là 1 chiếc máy, được người sử dụng phục vụ mục đích, đằng này người mua F35 lại phải phục vụ lại chính nó, tiền bảo dưỡng sau 1h bay F35 là >24.000 USD, chưa tính tiền mua thùng sơn RAM và tiền công nhân cạy sơn cũ phết sơn mới

    Trong chiến tranh cường độ cao, tần suất bay dày đặc thì phi đội F35 bay được vài phút cỡ chục km là bị lộ rõ trước màn hình radar cổ đại như S125 từng bắn rụng F117 rồi bởi phạm vi xa, tốc độ cao sơn nhanh chóng bị bong ra, đến lúc đó có huy động 1 bầy rồ Mỹ tại VN qua Mỹ sơn miễn phí ko ăn ko uống cũng ko kịp :))

    Vậy mà hồi trước bọn rồ Mỹ chém gió như đúng rồi, bảo là sơn phủ F35 dính cứng suốt đời, sơn 1 lần là mãi mãi, tương thích với mọi điều kiện khí hậu, thời tiết, ko bong tróc 1 miếng nào, ko những ko tróc mà còn rơi hẳn 1 mảng to tướng, rồ Mỹ chỉ toàn bịa đặt chém gió thôi các độc giả à , sự thật dần dần nó lộ ra như RCS F35, rồi ALIS vậy đó

    [​IMG]

    Và rơi tan xác

    [​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 12/12/2018
  8. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    RCS của F-35 thực tế = B747 (khoảng 20m2)

    Nga dễ hạ khi F-35 có RCS bằng chiếc Boeing-747

    (Vũ khí) - Theo trang Aviationist, nếu Mỹ không chăm chỉ phủ lại lớp sơn tàng hình sau mỗi chuyến bay, chỉ số RCS của F-35 sẽ tương đương với chiếc Boeing-747.
    Nguồn tin này cho biết, do tình trạng mài mòn lớp phủ đặc biệt có tác dụng hút tín hiệu radar sau mỗi chuyến bay, nên trên màn hình quan sát của các hệ thống phòng không, chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ hiện rõ mồn một, không khác gì máy bay chở khách Boeing-747.

    Để khắc phục tình trạng này, không còn cách nào khác là lực lượng vận hành phải đều đặn phủ lại lớp sơn tàng hình sau mỗi chuyến bay dù đó chỉ là bay huấn luyện hay bay thử nghiệm.

    [​IMG]
    Tiêm kích F-35.
    Thông tin này rõ ràng khiến khách hàng của F-35 không hề mong muốn bởi theo thông báo của nhà sản xuất, tiết diện phản xạ radar (RCS) của chiến đấu cơ tàng hình F-35 chỉ là 0,001 m2.

    Tuy nhiên, mọi thứ chở nên vô nghĩa khi chỉ số này bị so sánh với chiếc Boeing-747 nếu lực lượng sử dụng không chăm chỉ phủ lại sơn tàng hình - loại vật liệu cực đắt đỏ. Thực tế phũ phàng với F-35 khiến mọi sự tự tin trước đây của Mỹ về khả năng đối đầu với phòng không Nga gần như đã bị phá sản.

    Mỹ cho rằng, hệ thống phòng không của Nga được trang bị rất mạnh. Moscow tiếp tục đầu tư mạnh cho hoạt động phát triển các hệ thống phòng mạnh hơn, thực tế chúng có khả năng phòng thủ gần ở không phận Nga và tạo ra giống như cái gọi là "mái vòm sắt". Tuy nhiên, đến thời điểm này chúng vẫn chưa hoàn hảo.

    Ông Mike Coffman, chuyên gia phân tích quân sự về các lực lượng vũ trang Nga của CIA cho biết, hệ thống phòng không tiên tiến S-300, S-400 được thiết kế để phát hiện và theo dõi máy bay tàng hình cấp độ cao F-22 và F-35. Tuy nhiên để làm được điều này không phải dễ.

    Radar HF để phát hiện sớm mục tiêu cho phép hoạt động ở vùng sóng siêu ngắn (trong dải băng tần đến mét, Deximet và cm) có thể phát hiện và theo dõi tất cả những chiếc máy bay tiêm kích tàng hình hiện nay.

    Tuy nhiên, các hệ thống Radar không bảo đảm được việc điều khiển hỏa lực. "Nga đã đặt vào hệ thống radar cảnh báo sớm ở tần số cao, tuy nhiên cho dù các nhà thiết kế Nga cung cấp những hình ảnh thực tế trong không gian nhưng để tiến hành hỏa lực nhằm tiêu diệt những chiếc máy bay bay thấp có thể hay không?", ông Coffman đưa ra nghi vấn.

    Ông nói tiếp, tất nhiên Nga có thể làm được. Đối với Nga, các giải pháp giải quyết vấn đề về phát triển hệ thống tên lửa phòng không chống máy bay của đối phương sẽ là một ưu tiên hàng đầu. Nga đã đầu tư đáng kể trong công việc nâng cấp, cải thiện các hệ thống phòng không.

    Và Kremlin luôn coi lực lượng không quân của chúng ta là mối đe dọa nguy hiểm. Chắc chắn điện Nga sẽ nỗ lực hết mình để đạt được mục tiêu của họ - phát hiện ra máy bay tàng hình và tiêu diệt chúng bằng hệ thống phòng không của mình.

    Cho tới nay có vẻ cả Nga vẫn chưa giải quyết được vấn đề này. Công nghệ tàng hình ngày càng trở nên phổ biến và sẽ được phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới, chúng trở một ưu điểm tuyệt đối hiệu quả cho máy bay tiêm kích.

    Cuối cùng có thể khẳng định rằng Moscow sẽ tìm được giải pháp cho vấn đề phát hiện và tiêu diệt máy bay tàng hình, còn bao giờ chúng xuất hiện vẫn là một dấu hỏi, ông Mike Coffman nhấn mạnh.

    Tuy nhiên, tuyên bố của ông này và giới quân sự Mỹ đã không mang nhiều ý nghĩa bởi chỉ số RCS của F-35 bị cho là tương đương với chiếc Boeing-747. Và như vậy, đối phó với F-35, Nga không cần dùng đến S-300 hay S-400.


    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/nga-de-ha-khi-f-35-co-rcs-bang-chiec-boeing-747-3370945/
    --- Gộp bài viết: 13/12/2018, Bài cũ từ: 13/12/2018 ---
    Nguồn gốc:

    http://www.defense-aerospace.com/ar...coating-wearing-off-faster-than-expected.html
  9. DLV47

    DLV47 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    30
    Đang đấu với Su-57, F-35 xin đình chiến về sơn tàng hình
    (Bình luận quân sự) - Tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ cứ sau vài giờ bay lại cần sơn lại lớp sơn tàng hình chống radar rồi mới tiếp tục hoạt động được.

    Tuy nhiên, ngoài việc cứ sau vài giờ bay lại phải sơn lại một lần, một vấn đề đau đầu khác với Mỹ và các đồng mình là: Không chỉ tốn kém về mặt tiền bạc, mà thời gian sơn lại lớp phủ tàng hình cũng không phải là nhanh, khiến Mỹ không thể xoay xở kịp trong tình huống khẩn cấp thời chiến.

    Hiện nay, cả nước Mỹ chỉ có vài cơ sở đủ khả năng sơn lại lớp phủ tàng hình này; trong đó có nhà máy của tập đoàn Lockheed Martin ở Fort Worth - Texas. Nhà máy này được bảo vệ nghiêm ngặt, bởi nó có dây chuyền sơn tối tân để phủ lên những chiếc F-35 lớp “áo khoác tàng hình”.

    Được biết, dây chuyền sơn của máy bay chiến đấu F-35 hoàn toàn không có sự can thiệp trực tiếp của con người.

    Khi một chiếc F-35 lắp ráp xong hoặc vừa hoàn thành một chuyến bay, nó được kéo vào một căn phòng gọi là Tổ hợp Hoàn thiện Máy bay (AFF) - một nhà xưởng khổng lồ không có cửa sổ, rộng gần 21.000 m2.

    Bên trong AFF là ba robot điều khiển bằng laser, được lập trình để phun Vật liệu Chống Radar (RAM) lên vỏ ngoài máy bay, giúp nó giảm tiết diện phản hồi radar. Còn đuôi và một số bộ phận khác, được phun sơn riêng tại phòng gọi là Hệ thống Hoàn thiện Tổ hợp Tự động.

    [​IMG]
    Nhà máy của Lockheed Martin chỉ có thể sơn hoàn thiện 7 chiếc F-35 mỗi tháng

    Nhờ lớp sơn này mà máy bay trở nên tàng hình trước radar của đối phương. Tuy nhiên, thời gian để thực hiện công đoạn này rất lâu, bởi nó phải làm từng phần riêng rẽ.

    Theo báo cáo của Hiệp hội Kỹ sư Quốc tế (SAE) có trụ sở ở Mỹ, năm 2008, trong lần đầu tiên hoàn thiện kỹ thuật và phun sơn tàng hình cho một chiếc F-35B, nhà sản xuất đã phải cần tới 3 ngày để phủ một lớp sơn đầu tiên cho một chiếc F-35B dù nó chỉ dài 15,4m với sải cánh 10,7m.

    Hiện nay, phòng sơn AFF ở Texas chỉ có thể sơn hoàn thiện cho 7 chiếc F-35 một tháng. Hãng Lockheed Martin đang nghiên cứu hoàn thiện công nghệ để nâng công suất lên 17 chiếc một tháng vào năm 2020.

    F-35 được Mỹ ca ngợi là mẫu tiêm kích tấn công tàng hình một chỗ ngồi thế hệ thứ 5 tiên tiến nhất trên thế giới, cung cấp cho các đồng minh phương tiện chiến đấu không thể tuyệt vời hơn, vượt trội so với các chiến đấu cơ đồng hạng của Nga và Trung Quốc như PAK FA Su-57 và J-20/J-31.

    Viên phi công thực hiện thử nghiệm James Shepherd chia sẻ: "Chúng tôi muốn cung cấp cho những nước đặt hàng những chiếc F-35 có khả năng tác chiến hoàn hảo nhất. Điều này giúp chúng tôi đảm bảo được cam kết sẽ cung cấp cho các đồng minh dòng tiêm kích thế hệ 5 hiện đại nhất thế giới".

    Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự đã chế giễu rằng, ngoài hàng chục lỗi kỹ thuật khác cần sửa chữa, khắc phục; nếu phải thực hiện chuyến bay dài xâm nhập sâu vào lãnh thổ đối phương hoặc vấp phải các đợt không chiến liên miên với Su-35, Su-57 Nga hay J-50 Trung Quốc, có lẽ F-35 Mỹ phải xin đối thủ cho đình chiến để thay phiên nhau về nhà tút tát lại sơn tàng hình rồi lại ra đánh nhau tiếp!

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/bin...-dinh-chien-ve-son-tang-hinh-3370897/?paged=2
  10. 091090098

    091090098 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/02/2005
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    6
    Viết bài phân tích dài lê thê nhưng tiền đề dựa trên "chúng ta đều nghe nói" . Cái chỉ nghe nói có sai lầm hay chính xác ko ai kiểm chứng được. Nói là sai cũng được, mà nói là đúng cũng ko ai kiểm chứng. Nói chung là vô thưởng vô phạt.

    Mỹ có hàng nghìn máy bay chiến đấu đang hoạt động, các máy bay gây nhiễu của họ đã phục vụ rất lâu cho các thể loại máy bay ko tàng hình này nhiều thập kỷ và còn kéo dài hàng chục năm nữa.
    Các máy bay Mỹ ở tiền tuyến, ví dụ trên các tàu đổ bộ và tàu sân bay, toàn bộ đều chưa tàng hình. Vài chục năm nữa vẫn còn các máy bay được xếp hạng rõ ràng là ko tàng hình.
    Do đó Mỹ ko loại bỏ máy bay gây nhiễu là điều bình thường trẻ con cũng biết.

    Từ việc sử dụng máy bay gây nhiễu kết luận F22/35 là ko tàng hình là ko thuyết phục.
    Chuyển sang tuyên bố tiếp theo

    Công bố của Canada về RCS của F-35 ? Canada có máy bay F-35 ko? KO có nhỉ ? Vậy số liệu dựa vào đâu ? vào thông tin Lockheed Martin cung cấp ah ? Chuyển sang thông tin LM
    Ngoài ra có người nói, phương Tây có chính sách đưa tin sai lệch.
    Từ 2 cái trên, tạm kết luận "công bố đó thiếu độ tin cậy". Nên đưa vào làm trò hề thôi ah.

    F-35 tàng hình hơn F-22 ? từ con số sai về RCS F35 0.5m2 và RCS F35 nhỏ hơn RCS F22,
    để kết luận F-22 có RCS còn lớn hơn 0.5m2 ??

    Thứ nhất RCS của F-35 = 0.5m2 theo Canada là ko có căn cứ vì Canada ko có F 35,
    do đó thông số của Lockheed Martin sẽ đáng tin cậy hơn, mà LM thì tuyên bố RCS F 35 0.0001 m2 rất là nhỏ.
    Rất có thể do chính sách truyền thông sai lệch nên thông tin này ko chính xác. Có thể nó nhỏ hơn hay lớn hơn thì sao?

    Nên cứ tạm xem RCS F35 nằm trong khoảng 0.5m2 < RCS F22 < RCS F35
    RCS F-22 công bố chỉ có 0.00001 m2 cũng có thể công bố sai lệch nốt ... nên kết luận
    bạn nói trên nhìn nhận thực tế F-22 / F -35 vẫn tàng hình - hay Low Observable
    RCS < 0.5m2 rõ ràng là Low Observable, khả năng phát hiện chúng bằng radar rõ ràng khó khăn hơn so với tất cả các máy bay tiêm kích khác

    Nhân tiện "tuyên bố tàng hình là không thể phát hiện" là sai trên mọi phương diện,
    1 chú ninja biết náu mình sử dụng mọi biện pháp vẫn có thể bị phát hiện mặc dù khó phát hiện hơn người bình thường chứ ko phải chú ta biến thành "vô hình"

Chia sẻ trang này