1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các ứng cử viên thay thế mig-21 và su-22m4 nhà ta

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi hinado, 05/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BoyPio

    BoyPio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2011
    Bài viết:
    449
    Đã được thích:
    0
    ha ha.......... mắc cười quá đi thôi............ đây là so sanh trên chương trình giả lập đánh trận con ah..................... ha ha............... tao chẳng hiểu........ mày đưa F15 F16 vào bắn rới máy bay Su, mig, để làm gì............ máy bay Mĩ xịn àh..............ha ha.......... nhưng mà mắc lắm con ạh..... vn ko có tiền, con thông cảm........... con có ngon thì kêu thằng Mĩ hạ giá thành xuống đi thì vn còn suy nghĩ lại...................
  2. start123456

    start123456 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    879
    Đã được thích:
    199
    Đề nghị troll các loại lượn đi cho nước nó trong. Đây là một chủ đề nghiêm túc. Khi đánh giá về máy bay:
    1. Có phù hợp với điều kiện kinh tế/ chính trị/sở hạ tầng VN không?
    2. Máy bay có phù hợp với mục đích sử dụng không?
    3. VN có mua được không? (có bị cấm vận không)

    Theo như loài "tec" đề cử F15/F16 thì đúng là không có não, hoặc não toàn cát sa mạc:
    1/ Mỹ cấm vận vũ khí VN
    2/ Cơ sở vật VN không phù hợp, phải thay đổi cả hệ thống
    3/ F15 quá đắt đỏ
    4/ F16 rada kém, điều kiện tác chiến độc lập không đạt.
    ....
  3. Dr.baron

    Dr.baron Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/02/2011
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    2
    mấy ống nói đi đâu vậy đang hỏi là khi tập trận tính thắng thua như thế nào mà
  4. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    Mỹ đã gỡ bỏ lệnh rồi

    F15 đắt khỏi lo nếu VN đã có ý Mỹ rất sẵn lòng ;)) cơ sở vật chất cũng vậy Thái Indo Philip Malay làm được thì nhà ta cũng làm được

    F16 rada kém thịt được MIG-29 tối tân, trong phi vụ ở Serbia chiếc F-16 của Hà Lan đi đơn chạm mặt MIG 29 cũng đơn solo F trên cơ ;))

    Chẳng lẽ bây giờ lại lấy SU 27/30 nhà ta đấu J-11 J-15 SU 27 SU 30 nữa à khựa nó biết tỏng hết rồi còn gì, ko thể trông cậy vào hàng Nga mãi được vì khựa nó biết đến con ốc trong máy tay tàu chiến xe tank đó trước cả nhà ta, cách khắc chế cũng có sẵn rồi, nói chung khí tài gây sự bất ngờ ta thua toàn diên,chẳng phải đánh bại bọn polpot có phần ko nhỏ của UH-1 F-5 A37 đó sao
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Quan hệ quân sự VN và Hoa Kỳ


    [​IMG]Hoa Kỳ và Việt Nam sắp có hợp tác về huấn luyện phi công


    Quan hệ quân sự Mỹ Việt, nổi bật với các tuyên bố về hợp tác không quân nêu ra tuần này, vừa nằm trong bối cảnh thay đổi chiến lược an ninh châu Á của Hoa Kỳ và các đồng minh, vừa có các nét riêng của quan hệ Washington với Hà Nội.
    An ninh châu Á
    Tin từ giới quân sự châu Á cho hay cuối tuần này, Ấn Độ sẽ chính thức cho hạ thủy tàu ngầm nguyên tử đầu tiên, đánh dấu thành công bước đầu của chiến lược đại dương mà Dehli theo đuổi và được Hoa Kỳ ủng hộ.
    Các nhà bình luận Ấn Độ trước đó đã nêu ra quan điểm rằng quân đội nước này cần tìm hiểu cách giành thế chủ động ở Nam Á trong khi Trung Quốc xây dựng một phòng tuyến 'chuỗi ngọc trai' xung quanh tiểu lục địa.
    Ngay sau chuyến thăm đến Ấn Độ, Ngoại trưởng Clinton đến dự hội nghị Phuket và tuyên bố Hoa Kỳ 'trở lại Asean'.
    Với một Indonesia thành công sau bầu cử dân chủ và có một tổng thống uy tín và Thái Lan dưới quyền một thủ tướng trẻ và tham vọng, Hoa Kỳ cùng đồng minh truyền thống như Nhật Bản có thể yên tâm và tự tin thúc đẩy quan hệ nhiều mặt để tác động hơn nữa đến Việt Nam.
    Cùng thời gian, các nguồn tin từ Nhật Bản cho hay kể cả khi có một tân chính phủ do đảng Dân chủ nắm quyền từ cuối tháng 8 này, chiến lược thắt chặt quan hệ, kể cả về an ninh vùng, với Asean sẽ tiếp tục nằm cao trong nghị trình của Tokyo.
    Trong tuần này, một quan chức hải quân Nhật Bản không muốn nêu tên cũng cho BBC hay về 'mối quan tâm đặc biệt' của Nhật đối với Việt Nam, sau các chuyến thăm của chiến hạm Nhật Yamayuki, Matsuyuki và Hamayuki năm 2008.
    Theo quan chức này, Nhật Bản đang xây dựng quan hệ quân sự với Việt Nam để nâng dần lên cấp độ gắn bó như họ đã có với Philippines và Singapore.
    Nhật cũng thay đổi luật cho phép các tập đoàn như Mitsubishi bán vũ khí và linh kiện quân sự ra nước ngoài.
    Chiến lược an ninh chung của Hoa Kỳ và các đồng minh Bắc Á và cả Đông Nam Á không nằm ngoài mục tiêu giữ một Việt Nam ổn định.
    Hoa Kỳ cũng tiếp cận Việt Nam từ góc độ toàn cầu: chia sẻ các mục tiêu hiển nhiên của Mỹ như chống khủng bố, chống vận chuyển ma túy..vv... để dần dần chuyển đến đến mục tiêu cụ thể hơn từ góc độ vùng: đảm bảo an ninh biển và phòng ngừa các động thái của Trung Quốc.
    Tiệm tiến trong lịch sử
    Nhưng quan hệ quân sự của Hoa Kỳ với Việt Nam còn có tính riêng tư và luôn là đề tài tranh luận không ít cảm tính trong nội bộ chính giới và truyền thông Mỹ vì di sản cuộc chiến trong thập niên 1970 của thế kỷ 20.
    Nhiều nhân vật cao cấp của Mỹ có dính líu đến quá khứ chiến tranh tại Việt Nam như cựu phi công John McCain, nay là một thượng nghị sĩ có uy quyền.
    [​IMG]Chuyến thăm của ông Rumsfeld tháng 6/2006 mở ra các hợp tác cụ thể giữa quân lực Hoa Kỳ và Việt Nam


    Họ thường vận động cho quan hệ sâu nặng hơn về quân sự với Việt Nam nhưng cũng lên tiếng cho chủ đề nhân đạo và nhân quyền.
    Về mặt thời gian, quan hệ này được đánh dấu bằng chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng William Cohen tháng 6/2000, và chuyến thăm đáp lễ của Tướng Phạm Văn Trà tháng 11/2003.
    Nhưng quan trọng nhất vẫn là chuyến thăm của Thủ tướng Phan Văn Khải hồi 2005, mở màn cho các văn bản chính thức về hợp tác nhiều mặt với Hoa Kỳ, trong đó có trao đổi thông tin tình báo và quốc phòng.
    Chuyến đi đó đã tạo đà cho chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Donald Rumsfeld sang Việt Nam hồi 2006.
    Bằng chuyến thăm này, hai bên đã chính thức đóng lại hồ sơ đầy nước mắt với dư luận Mỹ về MIA, những binh sĩ Mỹ bị coi là 'mất tích' tại chiến trường Đông Dương
    Báo Los Angeles Times tháng 6/2006 nói theo các quan chức Ngũ Giác Đài phát biểu sau chuyến thăm của Bộ trưởng Donald Rumsfeld, lần đầu tiên Việt Nam đã đồng ý để Hoa Kỳ dùng máy thám thính dưới mặt nước ngoài bờ biển Việt Nam.
    Ngay sau đó, vào tháng 12/2006, Tổng thống Bush ký sắc lệnh bỏ cấm vận với việc bán các quân dụng không sát thương cho Việt Nam.
    Các chuyến thăm của chiến hạm Mỹ vào các cảng Việt Nam, ban đầu chỉ ở phía Nam, sau ra đến Đà Nẵng và cả Hải Phòng, trở thành thường xuyên hơn.
    Về phía Hoa Kỳ, các tài liệu quân sự và tình báo Mỹ xác định việc tăng cường quân hệ với Việt Nam sẽ giúp cho việc tăng thêm ổn định tại khu vực mà Mỹ cho rằng có nhiều nguy cơ bùng nổ bất ổn (nguyên văn-fraught with potential powder kegs of instability).
    Hợp tác không quân hai bên công bố tuần này đã đẩy quan hệ lên một bước mới.
    Quyết định đồng ý huấn luyện phi công cho Việt Nam chắc chắn sẽ dẫn đến chỗ Hoa Kỳ bán hoặc trợ giúp về phương tiện, kể cả phi cơ chiến đấu.
    Quân sự cũng nói về nhân quyền
    Hoa Kỳ mong những người bị (Việt Nam) bắt sẽ không bị xử với tội khủng bố khi họ chỉ bày tỏ ý kiến một cách hòa bình
    Trợ lý ngoại trưởng Stephen Mull hồi 2007


    Dưới sức ép của một số Dân biểu Hạ viện, Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ cũng làm một việc hiếm khi làm là đưa cả đối thoại về nhân quyền vào bàn thảo với các sĩ quan quân đội Nhân dân Việt Nam, ít ra là theo lời một quan chức Ngũ Giác Đài cùng ông Rumsfeld đến Hà Nội hồi 2006.

    Nhưng về mặt nào đó, giới quân sự hai bên cũng dễ dàng nói chuyện kể cả về nhân quyền vì các vụ bắt giữ bất đồng chính kiến hoặc các công dân Mỹ gốc Việt bị cáo buộc có hoạt động chống đối đều do phía công an Việt Nam thực hiện.
    Khác với cách làm ở Trung Á hay Trung Đông, Hoa Kỳ cũng không quá dễ dàng tin vào cáo buộc 'khủng bố' mà Việt Nam đưa ra với một số Việt Kiều từ Mỹ.
    Hoa Kỳ luôn nhấn mạnh những người bị bắt 'sẽ không bị xử với tội khủng bố khi họ chỉ bày tỏ ý kiến một cách hòa bình'.
    Phát biểu đó của trợ lý ngoại trưởng phụ trách chính trị quân sự vụ Stephen Mull hồi Việt Nam bắt ông Nguyễn Quốc Quân của đảng Việt Tân năm 2007 phản ánh rõ quan điểm của Hoa Kỳ.
    Kể từ đó, có vẻ như Việt Nam giảm bớt việc dùng những cáo buộc 'khủng bố' đối với các nhóm hoạt động đối lập.
    Dù không coi việc Việt Nam bắt giữ công dân của mình hay công dân Mỹ có hoạt động bất đồng chính kiến với Hà Nội là một cản trở cho quan hệ quân sự, Hoa Kỳ cũng không bỏ qua các chủ đề dân chủ và nhân quyền trong việc xây dựng quan hệ lâu dài với Việt Nam.
    Nói như ông Robert Zoellick hồi 2005 thì ngay cả việc ủng hộ cho Việt Nam vào WTO cũng được đặt trên mong muốn của Washington rằng Việt Nam 'có một số tiến bộ tốt' (some good progress) về cải tổ kinh tế và 'đối thoại mạnh mẽ' nhằm thục đẩy cho một Việt Nam có nhiều tự do hơn, gồm cả tự do tôn giáo.
    Kể từ đó đến nay, đường lối của Mỹ vẫn không thay đổi dù cách thực hiện cuộc đối thoại có thể khác nhau.
  5. BoyPio

    BoyPio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2011
    Bài viết:
    449
    Đã được thích:
    0
    ha ha thì thế đó các bác................. hùng mạnh thì làm đếch gì,cái cần ở đây là khả năng tác chiến................ và phù hợp với điều kiện kinh tế................................. còn khi tập trận..... thì cũng giống như 1 cuộc không chiến binh thường nhưng khác là cách máy bay ko mang theo vũ khí............. họ đánh giá theo độ linh hoạt của máy bay, khả năng áp chế đối phương trên ko..................... ngoài ra còn có tập trận ảo..... 1 cuộc không chiến đc thực hiện trên môi trường ảo, các thông số của máy bay sẽ đc nhập vào và qua đó mày tính sẽ tự phân tích và xử lí.............. cái tập trận ảo này thì nghe có ko chính xác nhưng thật sự mà nói nếu so sánh 1 cách kĩ càng thì cũng có 1 phần là đúng .......................
  6. dem_den

    dem_den Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2006
    Bài viết:
    258
    Đã được thích:
    0
    Gớm F đang lởm hơn Su, giờ lại mua F về cho SU nó thịt chắc. Phi công Vịt chả có nhiều giờ bay như Kựa mà còn dùng đồ lởm hơn cả đồ tàu dùng thì để làm cái gì. Đến F35 mới còn đang chưa biết có chiếm hẳn ưu thế so với Su 30-35 ko, huống hồ F16. Đã thế giá Su lại tương đương với rẻ hơn, vậy tại sao phải mua đồ đắt hơn với chất lượng kỳ vọng chưa chắc đã bằng nhỉ.
  7. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    tôi hỏi bác ngoài việc diệt mấy chiếc MIG-21 cùi ở tận phi châu thì họ SU 27 trở đi có chiến tich gì chưa, sau khi Liên Xô tan rã bán tháo công nghệ ra nước ngoài bán cả danh dự quốc gia cho tàu khựa bây giờ đến cả MIG-1.44 cũng thành J-20, kẻ thù của không quân nhà ta hiện nay là SU 27/30 J-10/11/15/20

    Và có chắc bọn Nga ko tháo vài đồ khi chuyển giao hàng cho ta ko !

    từ sau vn war không lực Mỹ cải tiến rất nhiều chương trình SU/T-10 cũng chính là nhằm đối đầu lại với F-15 chứ đâu ;)) sau hàng thập kỉ mà F-15 vẫn còn hùng dũng thống lãnh bầu trời đấy còn MIG-29 SU-27 và hậu duệ cải lên cải suống rớt lên rớt suống lận đận đã thế bán hết cho thằng thẩm du J

    tóm tắt : máy bay địch J-10/11/15/20 MIG-21/J-6 SU 27/30 và có thể sắp tới túng quẫn quá Nga bán nốt SU 35 or MIG 35 cho khựa
  8. shinsaber

    shinsaber Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2009
    Bài viết:
    1.644
    Đã được thích:
    483
    Thế F các họ ngoài chiến công đi bắt nạt trẻ con ra thì có cái gì hay ho?
    Đề nghị ko phát biểu liều nếu như không muốn bị treo nick, mod maseo ghét cái bệnh này lắm đấy
  9. mokurapov

    mokurapov Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2011
    Bài viết:
    1.174
    Đã được thích:
    550
    Nếu muốn chiến tích lẩy lừng thì cái này nè
    [​IMG]

    Mấy chiếc F22 chả có chiến tích gì nên đem vứt đi cho rồi=))=))=))=))=))=))
  10. BoyPio

    BoyPio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2011
    Bài viết:
    449
    Đã được thích:
    0
    cái thứ nhất cần bàn tới đây................ liệu Mĩ có sẳn sàng đào tạo Vn hết mình ko................... tham vọng của nó ở ĐNA vẩn còn.............để khắc chế đc trung quốc, Mĩ sẳn sàng hi sinh Vn làm con cờ thí mạng cho nó.................. vì nếu VN bị trung quốc diệt thì Mĩ sẽ có cớ lao vào... đánh trung quốc và chiếm cả VN......................cái thứ 2 Vn nó ko ngu để Mĩ nó nắm rõ về Vũ khí mà Vn có trong tay......... F15 vào Vn,thì coi như Mĩ nắm đc gáy vn, nó ko cung cấp máy bay thì vn làm đc nó.....nó sẽ khống chế về mặt công nghệ, vũ khí........... nếu Mĩ mún đánh vn thì đó là 1 điều quá dể dàng vì thông số kĩ thuật, khả năng chiến đấu của F15 ko thằng nào rõ bằng Mĩ............... ko quân việt nam sẽ có nguy cơ bị đánh bại...................việc thay Mig 21 và su 22 bằng các su 27 và su 30 là hoàn toàn hợp lí, vì trên thực tế Su 27 và F 15 ít khi đụng mặt.......... và tính năng của su 27 quá tốt khiến Mĩ cũng phải mua Su 27 về và nghiên cứu................ su 30 của Vn là phiên bản su 27 nâng cấp tấn công biển và cả bộ........... hoàn toàn phù hợp với vn...................... thì việc gì VN phải mua F

Chia sẻ trang này