1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Căng Thẳng Libya Và Tình Hình Chiến Sự

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Lie, 03/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. SSX100

    SSX100 Guest

    Cướp kho đạn ở Al-Katib
    [​IMG]

    Đám nổi loạn/cướp có vũ trang này được phương Tây gọi là "Thường dân vô tội"
    [​IMG]

    [​IMG]

    Vũ khí cướp ở Benghazi
    [​IMG]

    Obama bắt tay hữu hảo ở G8 Italia 2009
    [​IMG]
  2. BoyPio

    BoyPio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2011
    Bài viết:
    449
    Đã được thích:
    0
    nhìn những khẩu súng họ có trong tay đi, nếu Mĩ hoặc phương tây can thiệp vào........... họ sẽ phải trả giá đắt
  3. quangiao

    quangiao Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    2.374
    Bọn ALXX thấy tình hình ôộn xộn, chúng định nhảy vào cướp dầu, nhưng xem ra có vẻ khó lắm, lính Mỹ tại I-rắc và Áp hiện nay không dám ra khỏi doanh trại, chuyện này chắc Mỹ sẽ phải cân nhắc.

    Chúng ta còn nhớ Hai-ti cách đây ko lâu bị động đất, Mỹ đã mang 10 ngàn quân vào để hôi của và cướp nước Hai-ti, máy bay cứu trợ của Pháp đã bị lính Mỹ xua đuổi, ko cho hạ cánh xuống Hai-ti

    Người VN ta nếu có đầu óc thì phải tỉnh táo chuyện này, khi nào nhà nước suy yếu thì tất sẽ có ngoại xâm nhảy vào hôi của và ăn cướp. Lịch sử VN có nhiều trường hợp như vậy rồi, hồi thế kỷ 15 cũng vậy, Hồ QUý Ly cướp ngôi nhà Trần, dân không phục và ngoại xâm nhảy vào.

    1954 cũng vậy, có bọn tay sai Pháp tự xưng cuốc da, chống lại nhà nước, thế là Mỹ nhảy vào cướp miền Nam của ta.
  4. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    ssx nên đặt là sxx thì hơn :)) có cả trẻ em mà cũng phán xanh rờn là cướp bó tay chấm .......etc =))

    Ủng hộ nhân dân Lybia dành độc lập, đập tan gông xiềng độc tài, thế là sau hơn 41 năm Lybia đã thực sự tự do cha con nhà thằng Gadifi đó sắp phải trả giá đắt rồi

    Nhìn đây nhìn đây >:)

    Tại Rumani, chế độ cộng sản sụp đổ đã 20 năm nhưng niềm vui không trọn vẹn



    [​IMG]

    Nicolae Ceausescu tên độc tài tàn ác chết ko được nhắm mắt

    [​IMG]
    Rumani là nước duy nhất tại Đông Âu mà cuộc nổi dậy năm 1989 đã khiến cho hơn 1.000 người thiệt mạng và hơn 3.000 người bị thương, trong các cuộc xung đột giữa những người nổi dậy và quân đội cảnh sát. Thông tín viên Hoàng Nguyễn tường thuật.

    Tổng thống Traian Băsescu tái đắc cử, đã kêu gọi người dân Bucarest vinh danh những nạn nhân của biến cố tháng 12-1989 và gọi họ là “những anh hùng đã đã hy sinh cho tự do”.

    Thành phố Timişoara, được coi là nơi khởi đầu cuộc cách mạng 1989 với sự kiện hàng trăm ngàn người đã xuống đường để phản đối việc chính quayền định dùng vũ lực cưỡng bức một mục sư Tin lành đối lập gốc Hungary – ông Tőkés László - phải rời thành phố, năm nay cũng có những kỷ niệm lớn.

    Ông Tőkés László, hiện là nghị sĩ ******** Châu Âu của Romania, đã được nhận huy chương Ngôi sao Rumani (Steaua Romaniei), phần thưởng cao quý nhất của nước này, cho vai trò lớn lao trong biến cố 1989.

    Có thể nói chính quyền Rumani đã làm tất cả để khẳng định tính “chính thống” của họ, thông qua việc tôn vinh sự kiện 1989, như một cuộc cách mạng xuất phát từ nhân dân và thể hiện ý nguyện người dân Rumani khi ấy.

    Cho dù, 20 năm trôi qua, một bộ phận rất lớn ở Rumani đã cho rằng, cuộc nổi dậy của người dân xứ này đã bị lợi dụng và các chính phủ từ thời đó tới giờ đã làm tất cả để phủ lên 1989 một tấm màn che giấu sự thật, cho lợi ích của riêng họ.

    Thủ phạm của những vụ thảm sát vẫn không bị trừng phạt

    Trong khi đó, thủ phạm của những vụ thảm sát diễn ra sau khi Mặt trận Cứu quốc đã giành được quyền lực ở Rumani – 942 người bị thiệt mạng và 2.245 người bị thương, tức là gấp nhiều lần còn số những nạn nhân của thời gian khi Nicolae Ceauşescu còn tại vị - vẫn chưa hề bị trừng phạt.

    Khoảng thời gian kéo dài chừng 1 tuần từ ngày 22-12-1989 (tức là khi nhà độc tài đã bị bắt) và đi kèm những đụng độ đẫm máu - trước kia vẫn được chính quyền mới cho là thời gian mà cuộc khởi nghĩa phải đương đầu với những lực lượng thân Ceauşescu (giới mật vụ chính trị và quân ********) - đến nay được nhiều nghiên cứu xem như lúc mà các phe phái tranh giành và thu xếp quyền lực của thời hậu Ceauşescu.

    Rất nhiều chi tiết mù mờ của những ngày này không được làm sáng tỏ. Bộ máy tư pháp Rumani không hề có hiệu quả, vì những quan chức hàng đầu trước kia – trong số đó có những sĩ quan quân đội - đều qua đời trong hoàn cảnh bí ẩn.

    Câu hỏi “cách mạng hay đảo chính?”, “ý nguyện của người dân hay âm mưu của một số cá nhân, bè ****?” thực ra đã được đặt ra ngay từ mốc 1989 và tới giờ, sau 20 năm, vẫn còn rất mang tính thời sự với câu trả lời không hề thống nhất.

    Rất nhiều giả thuyết đã được đưa ra để lý giải một thực tế rằng sau hai thập niên, lại vẫn những nhân vật cựu cộng sản đã nắm giữ những cương vị quan trọng nhất trong bộ máy nhà nước và chính quyền Rumani.

    Vài chục ngàn hồ sơ liên quan tới những tên tuổi chính yếu trên chính trường Rumani tiếp tục không được giải mật, và có lẽ sẽ không bao giờ được bạch hóa, theo một nhà phân tích chính trị nổi tiếng, ông Cornel Nistorescu. Bởi lẽ, theo lời ông, “không thể lmà điều đó khi vẫn luôn là họ đang nắm trong tay nhà nước, họ có mặt trong các chính ****, trong các tổ chức phi chính phủ, trong truyền thông và đời sống kinh tế”.

    Nhà bình luận này đã tỏ ra bi quan khi nhận xét rằng, xã hội Rumani đã bị nhiễm trùng và bại hoại, và “trong 10 nội các gần đây nhất, không thể tìm ra nổi 3 thành viên có thể coi là trong sạch”.

    Một trong những giả thuyết có thể chấp nhận được cho rằng, biến cố 1989 khởi đầu bằng cuộc nổi dậy của người dân Timişoara và lan ra cả nước, nhưng sau đó đã bị lợi dụng để trở thành một cuộc đảo chính, được điều khiển bởi những kẻ thù trong và ngoài **** của Ceauşescu, với sự thông đồng của cơ quan mật vụ chính trị và quân đội, cùng những yếu nhân của các lực lượng này.

    Điểm mới của “ván bài Rumani” là cuộc đảo chính – và sự chuyển giao quyền lực - đã được thực hiện với những công cụ của một cuộc khởi nghĩa nhân dân và các chủ nhân mới của quyền lực luôn bám vào đó để chứng tỏ sự “chính thống” của mình.

    Sau biến cố 1989, chính quyền mới về tay những thành viên “hạng hai” của **** Cộng sản Rumani trước kia, trong đó có thủ lĩnh Ion Iliescu, từng là đồng minh của Ceauşescu trước khi bị thất sủng vào đầu thập niên 80 thế kỷ trước.

    Nhiều **** phái dân chủ và truyền thống được hình thành sau cuộc chính biến, lập tức bị giới elit mới kiểm soát và chỉ đạo chặt chẽ. Những cuộc bầu cử phi dân chủ và có nhiều mớ ám được tổ chức mà kết quả chỉ là duy trì bộ máy quyền lực cũng những nhân vật cựu cộng sản.

    Sự hoạt động của đài phát thanh và truyền hình bị quản lý chặt chẽ, giới truyền thông bị lũng đoạn và sử dụng để tung những tin thất thiệt nhằm hạ nhục các địch thủ chính trị mới. Những thủ đoạn cũ được lặp lại, như trong các sự kiện tháng Giêng 1990: Iliescu đã không ngần ngại khi huy động thợ mỏ và cảnh sát về thủ đô Bucarest để uy hiếp giới sinh viên và trí thức, những người lên tiếng phản đối việc cuộc cách mạng 1989 bị chính quyền phản bội và sử dụng để xóa sổ các địch thủ chính trị của họ.

    Trong ba nhiệm kỳ tổng thống của mình, Ion Iliescu cũng đã dùng quân đội và chủ nghĩa quốc gia cực đoan như những con bài chính yếu, khiến biến cố 1989 tại Rumani trở thành một “điểm lạ” trong những biến chuyển dân chủ khu vực Đông Trung Âu, nơi những yếu tố của một thứ CNCS nhà nước của thời kỳ hậu Ceauşescu có thể thấy rõ ràng ở đây.

    Một số người dân Rumani vẫn hồi niệm về quá khứ

    Trong một khung cảnh như vậy, không phải là quá lạ lẫm nếu một bộ phận rất đáng kể trong cư dân Rumani cảm thấy hồi nhớ quá khứ: bởi lẽ, đối với một số giai tầng, lãnh tụ Nicolae Ceauşescu và thể chế của ông đồng nghĩa với biểu tượng của ********, áp bức và đói nghèo, nhưng đối với không ít người lại là sự đảm bảo và ổn định tương đối về mặt xã hội.

    Bên thềm kỷ niệm 20 năm sự kiện 1989, khi đời sống của cư dân không những không được cải thiện, mà còn tệ hại hơn bao giờ hết, nhiều cuộc trưng cầu cho thấy, đa số dân Rumani coi Ceauşescu “công nhiều hơn tội”, và cho rằng thời đại của ông thực ra cũng không tệ!

    Thú vị là ngay cả giới thanh niên không hề có trải nghiệm dưới thời cộng sản, cũng cho biết họ có cảm tình với Ceauşescu. Thậm chí, theo điều tra năm 2007 của Quỹ Soros (chi nhánh ở Rumani), một phần tư cư dân xứ này còn coi ông là chính khách Rumani vĩ đại nhất tính đến nay.

    Không chỉ Ceauşescu và con cái họ, vì cái tên của cha mẹ, cũng thường xuyên được các chính **** nhỏ đề nghị gia nhập ****, như một chiêu thức quảng cáo. Thậm chí, một đồng sự gần gũi của Ceauşescu, tướng Stefan Gusa, cựu tổng tham mưu trưởng quân đội Rumani kiêm thứ trưởng Quốc phòng, người từng hạ lệnh bắn vào đoàn ********* tại Timişoara, cũng được chính quyền địa phương đề xuất… dựng tượng.

    Tuy nhiên, dường như hoài niệm về thời Ceauşescu không đồng nghĩa với việc cư dân nước này muốn quay trở lại thời đó. Nếu họ có đến viếng cung điện được xây dựng vô cùng xa hoa và tốn kém của Ceauşescu, hay “hành hương” về thành phố nhỏ nơi ông chào đời, hoặc tới thăm mộ phần của vợ chồng ông tại nghĩa trang Bucarest, thì điều này có thể do hiếu kỳ hoặc nhu cầu tìm hiểu lịch sử, hơn là bởi ý muốn đi ngược thời gian về xứ sở Rumani khốn khổ những thập niên 70-80 thế kỷ trước.
  5. GT13E1

    GT13E1 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/01/2011
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    0
    Có 67 người đang vào chủ đề này, trong đó có 11 thành viên
    GT13E1, HungSon12C7, John_Rambo, Rains2009, goldsmart, RUSANCA, gaume1, taisaolainhuvay, o0okevilo0o, leproVN, CoolDragon,
    -------
    Hot thật! Nhưng vẫn chưa thấy ai mở topic " tiềm lực quân sự Lybia" nhỉ :D
  6. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    điên ^:)^
  7. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    quân sự libi thì nhìn thành trì đế chế Liên Xô là ra thôi vì là chư hầu mà Thành viên Hồigiáo Xã hội chủ nghĩa Libya , tank T tàu bay M (có mirage france) có thằng đại tá vô danh gà fi tự dưng nhảy ra đảo chính rồi tuyên bố đời là cha già dân tộc chẳng khác gì xíttalin và kim jông ỉn
  8. SSX100

    SSX100 Guest

    Trong cái đám gọi là "thường dân vô tội" ấy rất hổ lốn, nhiều thành phần phe phái. Có bọn là dân nghèo nổi loạn, các sắc tộc thiểu số, dân di cư từ châu Phi đến Libya kiếm ăn, có bọn xưng là Al Qaeda, bọn khác được tây chống lưng là Mặt trận dân tộc Salvation.

    Đặc biệt là đám teen Lybia rất đông, từ thời mở Gadhafi mở cửa sau 2003 học Tây và đua đòi theo tây, tập tọe râ n ch ủ nhơn quèn này nọ. Đám này được mấy cái Human Right do đám Do Thái đỡ đầu cung cấp đầy đủ liên lạc Internet vệ tinh nên Gadhafi đã chẳng buồn cắt Internet mà bị chính nước ngoài cắt. Đám teen này chuyên ngồi chế tin rác thả lên các mạng xã hội kiểu FB với Twiter để kích động nổi loạn.

    Libya có GDP thuộc loại cao ở châu Phi, chỉ số phát triển con người HDI thứ 53 cũng nhất châu Phi, đó là chỉ số của Tây luôn. Một là nói Gadhafi độc tài là thiếu cơ sở nếu độc thì đã không để cho những đám kia làm loạn dễ thế, hai là xét đến các nước khác rất đáng để suy nghĩ. Có khi phải làm các biện pháp mạnh như cấm tiệt đám teen đi Mỹ du học, sang đó là bị nhồi sọ thành heo hết, ví dụ thì đầy. Ưu tiên cho chúng đi Bắc Âu, Úc, New Zealand cho nó lành. Theo được biết, đã có đám này về Vịt giữ một số chức vụ trong bộ máy và một số phương tiện truyền thông nhà vịt nên cám bã nó mới nhiều đến thế.


  9. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    sxx bây giờ lại về phe thiểu số à =)) cả Nga-tào khựa nó cũng biểu quyết kia kìa thằng độc tài tận vong rồi, bên này có vài ngươi gốc việt hăng máu lên cãi cho cái thể chế sắp tử ẹo đến nơi :))

    hiện nay du học sinh chính là thế hệ sẽ ngồi lên đầu bọn học trong nước để lãnh đạo đấy :)) học rộng tài cao biết nhiều còn đòi gì nữa
  10. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
    Gadafi hiện ko đủ lực hay ko dám thẳng tay nhỉ?. Libya quân sự hơi bị mạnh. Năm 7x còn áp cả "vĩ tuyến chết" ko cho tàu Mẽo đi vào cơ mà
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này