1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    nó gọi là denial mode đấy, thuyết phục bức vách còn hơn
  2. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Đến là hài với mấy con bò, ảnh của F-16, link dẫn chứng cũng F-16, còn cãi cố là F-22 =)) http://www.salimbeti.com/aviation/images/images/f16jhmcs.jpg

    Vừa ngu tiếng anh, vừa ko biết F-16, F-22 nó ra sao, khoang lái cũng đếch biết nó ntn mà rống lên
    --- Gộp bài viết: 29/04/2016, Bài cũ từ: 29/04/2016 ---
    [​IMG]

    [​IMG]
  3. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    hahah =))

    Báo động xuất kích, 5/6 máy bay F-35 lập tức... chôn chân tại chỗ

    Trong cuộc diễn tập triển khai gần đây, duy nhất 1 trong 6 chiếc F-35A của Không quân Mỹ có thể cất cánh khi nhận được lệnh báo động.
    “Gã khổng lồ” F-35 có thể bị quật ngã trước khi kịp về hưu
    Kết quả đáng thất vọng

    Sau 15 năm phát triển và tiêu tốn hàng tỷ USD đầu tư, sự cố phần mềm tiếp tục cản trở hoạt động của các tiêm kích tàng hình thế hệ năm F-35 Lightning II.

    Theo tờ Flight Global, gần đây, Không quân Mỹ đã tổ chức một cuộc diễn tập triển khai các máy bay F-35A tới căn cứ không quân Mountain Home ở Idaho.

    Tuy nhiên, kết quả thật đáng thất vọng: Duy nhất 1 chiếc trong số 6 chiếc F-35A có thể cất cánh khi nhận được lệnh báo động.

    Trong bản điều trần trình lên Quốc hội Mỹ hôm 26/5, kíp thử nghiệm vũ khí hàng đầu của Lầu Năm Góc tiết lộ rằng:

    "Trong đợt triển khai tới căn cứ Mountain Home, Không quân Mỹ đã thử tiến hành quy trình báo động xuất kích 2 lần, trong đó các chiến đấu cơ đa nhiệm F-35A được kiểm tra trước chuyến bay và chuẩn bị cho đợt xuất kích nhanh.

    Thế nhưng, chỉ 1 trong 6 chiếc máy bay đủ khả năng hoàn thành quy trình báo động xuất kích và cất cánh thành công".

    "Quá trình khởi động đã phát sinh các vấn đề đòi hỏi máy bay phải tắt máy và khởi động lại (một hiện tượng do phần mềm và các hệ thống chưa hoàn thiện), khiến các đợt báo động xuất kích không thể hoàn tất".

    Chỉ 1 chiếc F-35 duy nhất có thể cất cánh khi nhận lệnh xuất kích.

    Cuộc diễn tập được tiến hành trong tháng Hai vừa qua để chuẩn bị cho đợt triển khai thử nghiệm đầu tiên của Phi đội máy bay chiến đấu số 34 tại căn cứ không quân Hill, Utah.

    Đây là một phần trong kế hoạch của Mỹ hướng tới mục tiêu tuyên bố khả năng hoạt động ban đầu (IOC) của F-35 với phần mềm Block 3i trong khoảng tháng 8 - tháng 12 năm nay.

    Muôn thưở là lỗi phần mềm

    Cuộc diễn tập vừa qua là một trong nhiều thất bại do "phần mềm chưa hoàn thiện" trên 179 máy bay mà tập đoàn Lockheed đã chuyển giao cho Lầu Năm Góc và các khách hàng quốc tế khi chưa thể xác nhận mức độ ổn định trong thiết kế thông qua các thử nghiệm.

    Một thất bại điển hình khác cũng được Giám đốc phụ trách thử nghiệm và đánh giá hoạt động của Bộ Quốc phòng Mỹ - J Michael Gilmore tiết lộ gần đây.

    Theo đó, 2 trong số 4 máy bay trang bị phần mềm Block 3F (phiên bản cũ) đã phải bỏ dở nhiệm vụ tác chiến điện tử do phần mềm không ổn định trong quá trình khởi động.

    Ngoài ra, khi máy bay hoạt động trong môi trường điện từ phức tạp trên thực tế, các vấn đề về hệ thống điện tử hàng không khiến khả năng phát hiện và kết hợp của máy bay suy giảm. Vấn đề trở nên trầm trọng hơn khi F-35 bay theo đội hình.

    Cuộc diễn tập vừa qua là một trong nhiều thất bại do "phần mềm chưa hoàn thiện" trên F-35.

    Trục trặc phần mềm tiếp tục trở thành vấn đề nan giải trên các máy bay F-35B Block 2B của Thủy quân lục chiến Mỹ, mặc dù phiên bản này được cho là "ổn định nhất".

    Ông Gilmore cho biết, nếu tham chiến, F-35B sẽ cần hỗ trợ để tránh được các mối đe dọa, bám bắt mục tiêu và điều khiển các loại vũ khí.

    Các máy bay với phần mềm Block 2B chỉ mang được 2 quả bom và 2 tên lửa không-đối-không trong thân nhưng cũng đang gặp khó khăn do những thiếu sót trong khả năng "kết hợp, tác chiến điện tử và triển khai vũ khí".

    Điều này dẫn tới tình trạng máy bay không phát hiện được rõ ràng các mối đe dọa và bị hạn chế khả năng phản ứng trước chúng.

    Để khắc phục, cần có các thiết bị hỗ trợ bên ngoài nhằm cung cấp tọa độ chính xác cho máy bay tấn công.

    Vấn đề phần mềm cũng xảy ra trên các máy bay Block 3i với bộ xử lý được cải tiến.

    Hôm 25/3 năm nay, Văn phòng chương trình F-35 đã bắt đầu thử nghiệm phiên bản phần mềm Block 3iR6.21.

    Gilmore cho biết, trong 30 chuyến bay đầu tiên (tổng cộng 76 giờ bay), F-35 cần tới 27 chu kỳ năng lượng để vận hành tất cả các hệ thống trong quá trình khởi động và cất cánh.

    Lỗi phần mềm đang đặt tất cả những chiếc F-35 đã được sản xuất trước nguy cơ đắp chiếu.

    Tình trạng tăng đột biến các trục trặc phần mềm xảy ra khi chương trình F-35 chuyển từ mã hóa song song, đồng thời nhiều khối phần mềm sang cơ chế tuần tự.

    Trung tướng Christopher Bogdan - Giám đốc chương trình F-35 tin rằng điều đó sẽ giúp tăng đáng kể hiệu quả của quá trình cải tiến.

    Ông Bogdan cho biết, phiên bản sửa lỗi mới nhất của Block 3i đã chứng tỏ độ ổn định.

    Nhưng ngay cả nếu các trục trặc phần mềm đã được khắc phục hợp lý thì vẫn còn có nguy cơ kế hoạch tuyên bố khả năng IOC đối với phiên bản F-35A bị trì hoãn, do Hệ thống Thông tin Hậu cần Tự động (ALIS), được Lầu Năm Góc ví như "bộ não" của F-35, cũng đang có vấn đề.

    Đây là một hệ thống phức hợp lớn, được thiết kế để theo dõi “sức khỏe” của máy bay.

    Khi vận hành, ALIS sẽ kết nối vào từng máy bay và thẩm định từng bộ phận của F-35 để đánh giá mức độ chính xác và ổn định của chúng, lấy đó làm cơ sở để tiến hành hoạt động bảo trì.

    Theo Văn phòng Kiểm toán Chính phủ Mỹ (GAO), Bộ Quốc phòng Mỹ hiện không có kế hoạch nào đảm bảo rằng hệ thống phần mềm trên sẽ hoạt động trơn tru và đúng thời hạn để F-35 có thể được sản xuất hàng loạt.

    Trong khi đó, đây là yêu cầu chung đối với mọi chương trình vũ khí để bảo đảm rằng các thiết bị này hoạt động ổn định và có hệ thống hỗ trợ hậu cần đáng tin cậy.

    Nếu không giải quyết được những trục trặc về phần mềm trên thì toàn bộ các siêu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 này sẽ bị "đắp chiếu". Để giải quyết được các vấn đề kỹ thuật phát sinh này, GAO ước tính Mỹ sẽ cần đầu tư thêm 20-100 tỷ USD.
    http://soha.vn/bao-dong-xuat-kich-5-6-may-bay-f-35-lap-tuc-chon-chan-tai-cho-20160428132832115.htm
    Bat_Lo_Quan thích bài này.
  4. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Bánh nhục =))

    Quảng cáo page: https://www.facebook.com/Tiềm-Lực-Quân-Sự-Trung-Quốc-971605416264190/
    Lần cập nhật cuối: 29/04/2016
    Madarin thích bài này.
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    AN/ASQ-239 “Barracuda”. While most aircraft carry crutch Electronic Warfare(EW) systems, the F-35’s was designed from the outset for integration, able to operate not just with other components within the aircraft such as the APG-81, it can operate with other F-35’s over MADL to perform EW operations together. The AN/ASQ-239 is an evolution of the F-22’s AN/ALR-94 which is described as the most complex and costly avionics piece on the F-22, the Barracuda has twice the reliability and is a quarter the cost of the ALR-94, as well as being able to reduce the 30 sensors on the F-22 to 10 sensors, it has demonstrated the ability to detect and jam the F-22’s radar. It’s able to precisely geo-locate emission locations hundreds of kilometers away, further then it’s radar can see and from there the APG-81 can be slaved to that data track and then detect and track the object with a very narrow beam, increasing power and detection on target while decreasing detection by other aircraft. At close range or against targets using Jammers it is capable of narrowband interleaved search and track(NBILST) against aircraft which provides precise range and velocity that can then be used by a missile without need of the APG-81, allowing 360 degree targeting of aircraft. The Barracuda can refer to it’s data-banks of known emissions and identify the source vehicle or store it for future classification. Other features are false target generation and range-gate stealing, offensive EW is possible, a towed RF decoy is also a part of the package as is MJU-68/B Flares, the counter measure dispenser’s can be seen from behind. The F-35 will also feature “cyber attack” capability.
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    [​IMG]
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    This Is The Most Important Technology On the F-35
    January 19, 2016 By Patrick Tucker

    Cognitive EW, today in its infancy, may one day help justify the Joint Strike Fighter’s enormous cost.

    • Technology
    The F-35 Joint Strike Fighter, the most expensive weapons program ever, won’t justify its price tag by outmaneuvering other jets (it can’t), flying particularly fast, or even by carrying munitions in a stealthy bomb bay. Instead, the U.S. military is banking on an emerging technology called cognitive electronic warfare to give the jet an almost-living ability to sniff out new hard-to-detect air defenses and invent ways to foil them on the fly.

    Subscribe
    Receive daily email updates:
    Subscribe to Defense One Today.

    Be the first to receive updates.

    Author
    [​IMG]
    Patrick Tucker is technology e***or for Defense One. He’s also the author of The Naked Future: What Happens in a World That Anticipates Your Every Move? (Current, 2014). Previously, Tucker was deputy e***or for The Futurist for nine years. Tucker has written about emerging technology in Slate, The ... Full Bio

    While the specifics of the jet’s electronic warfare, or EW, package remain opaque, scientists, program watchers and military leaders close to the program say it will be key to the jet’s evolution and its survival against the future’s most advanced airplane-killing technology. In short, cognitive EW is the most important feature on the world’s most sophisticated warplane.

    “There are small elements of cognitive EW right now on the F-35, but what we are really looking toward is the future,” Lee Venturino, president and CEO of First Principles, a company that is analyzing the F-35 for the Pentagon, said at a recent Association of Old Crows event in Washington, D.C.“Think of it as a stair-stepper approach. The first step is probably along the ESM [electronic support measures] side. How do I just identify the signals I’ve never seen before?”

    To understand what cognitive warfare is, you have to know what it isn’t. EW makes use of the invisible waves of energy that propagate through free space from the movement of electrons, the electromagnetic spectrum. Conventional radar systems generally use fixed waveforms, making them easy to spot, learn about, and develop tactics against. But newer digitally programmable radars can generate never-before-seen waveforms, making them harder to defeat.

    A concern that U.S. EW was falling behind the challenges of today’s world prompted a 2013 Defense Science Board study that recommended that the military develop agile and adaptive electronic warfare systems that could detect and counter tricky new sensors.

    “In the past, what would happen is you’d send out your EA-18,” the military’s top-of-the-line EW aircraft, Deputy Defense Secretary Bob Work said last month in an event at the Center for New American Security. “It would find a new waveform. There was no way for us to do anything about it. The pilot would come back, they would talk about it, they’d replicate it, they’d emulate it. It would go into the ‘gonculator,’ goncu-goncu-goncu-gonculatoring, and then you would have something, and then maybe some time down the road, you would have a response.”

    That process is far too slow to be effective against digitally programmable radars. “The software [to defeat new waveforms] may take on the order of months or years, but the effectiveness needs to programed within hours or seconds. If it’s an interaction with a radar and a jammer, for example, sometime it’s a microsecond,” said Robert Stein, who co-chaired the Defense Science Board study.

    Read “interaction” in that context to mean the critical moment when an adversary, perhaps a single lowly radar operator, detects a U.S. military aircraft on a covert operation. That moment of detection is the sort of world-changing event that happens, literally, in the blink of an eye.

    Just before the study came out, the Defense Advanced Research Projects Agency, or DARPA, established the Adaptive Radar Countermeasures program to “enable U.S. airborne EW systems to automatically generate effective countermeasures against new, unknown and adaptive radars in real-time in the field.”

    The goal: EW software that can perceive new waveforms and attacks as quickly and as clearly as a living being can hear leaves rustle or see a predator crouching in the distance, then respond creatively to the threat: can I outrun that? Can I fight it? Should I do anything at all? It’s a problem of artificial intelligence: creating a living intelligence in code.

    Applying the Brain Algorithm to EW Warfare
    There could be no cognitive electromagnetic warfare without cognitive radar, a concept fathered by electronics researcher Simon Haykin in his prescient 2006 paper “Cognitive Radar: A Way Of the Future.”

    Cognition is an act we attribute to living things, defined in the Oxford Dictionary as “knowing, perceiving, or conceiving as an act.” Haykin suggests that echo-location, which allows bats with nut-sized brains to detect, identify, and engage targets, is a type of cognition built on deep information processing. “How then does the bat perform all these remarkable tasks? The answer to this fundamental question lies in the fact that soon after birth, the bat uses its innate hard-wired brain to build up rules of behavior through what we usually refer to as experience, hence the remarkable ability of the bat for echo-location.”

    Haykin proposed that it’s becoming feasible to build a bat-like computer, thanks to radars and phased-array antennas that allow rapid scanning of waveforms and ever-shrinking, ever-more powerful computers.

    At the root of this cognitive processing is Bayes’s theorem:

    P (A | X) = p ( X | A ) p ( A ) p ( X )
    P in the theorem means probability. A is the answer and X is a con***ion that will influence the probability. Thomas Bayes published the theorem in 1764, but it’s only in recent decades that it’s gained real popularity among statisticians, computer scientists, and machine learning experts. Bayesian algorithms don’t necessarily provide the most accurate answer the first time you use it. But as new information and data become available, you run the formula over and over again to get answers in which you can have more and more confidence.

    The advent of the Network Age, with its massive amounts of continually streaming data, has made Bayesian analysis more useful than some more tra***ional types of statistical analysis, especially for helping machines to learn. The human brain, too, learns both imperfectly but continually on the basis of streaming stimuli, as opposed to outputting a single value after crunching a big package of information.

    Applied to radar, Haykin imagined a Bayesian algorithm working like this:

    “For a given search area, radar returns are collected over a certain period of time. 2) For each range-azimuth resolution cell in the search space, the probability that the cell contains a target is computed. 3) With the evolution of target probability distribution resulting from the recursive computation of step 2 over time, target tracks are detected, and corresponding hard decisions on possible targets are subsequently made.”

    Haykin’s paper helped spark the Defense Department’s interest in cognitive EW and machine learning. BAE Systems and Raytheon are among the defense contractors that have emerged as key players. Today, Bayesian statistical methods are at the core of virtually every effort to apply machine learning to EW.

    “I would say, generally, Bayesian algorithms are a core to machine learning and we certainly apply them across a wide range of domains that we operate in,” said Josh Niedzwiecki, who directs BAE’s sensor processing and exploitation group.

    BAE provides the F-35’s EW package.

    Niedzwiecki’s 200-person group includes PhDs from top universities with backgrounds in machine learning, physics, statistical signal processing, and computational neuroscience among other fields, all working to apply machine learning algorithms to radar energy, video image processing, acoustic signal processing, and more. “They understand how the brain works, how we learn,” Niedzwiecki says of the group. Bayesian statistical methods are the foundation of all of that.

    But machine learning algorithms can’t learn without data, lots of it. While Facebook can access records from a billion-plus users, getting data from adversaries about the unique waveforms that they’re experimenting with is a more challenging task. The military can’t just ask China to opt-in to an information-sharing agreement.

    Generally, the best information is gathered on real-world missions, but this has its limitations. “There are certain tactical scenarios where that becomes very difficult because my mission might preclude me from hanging around for very long. I might be in a platform or in a mission scenario where I have to get in and get out,” says Niedzwiecki. “The way you take advantage of that is to learn over time. So I’m recording this data, I’m building my model, and given the data that I’m seeing and the hypothesis I’m testing during that mission, I’m seeing something about how to change the model to be more accurate next time. I want to take that data and use that for the current mission and the next mission. Those are some of the things that are starting to be thought about.”

    Adversary EW is advancing far faster than U.S. military acquisition programs can keep up. That’s why the Pentagon wants cognitive systems that can evolve on their own.
    For the United States, EW dominance will be a matter not just of designing more exquisite sensors or writing smarter algorithms. It will require the disciplined execution of data collection processes — something that has to happen military-wide every time a radar operator encounters a new waveform, but doesn’t, the Defense Science Board study found. “In those places where we do have recorders, operators tend to turn them off. Because sometimes they create issues with the equipment with which they’re embedded,” said Stein. But, he continued, “last night, in some conflict, some place, unexpected things happened. What are we going to do about it? We better have the tapes, the digits, that recorded what went on last night. Let’s peel it apart. Let’s see why what happened, happened. We tend not to do that.”

    When F-35 pilots have to slip past the programmable radars of the future, their success is going to depend on a lot of data collection that happens off the plane.

    The EW Arms Race
    For a peek at the future of plane-killing technology that the F-35 may go up against, look at the Nebo-M, Russia’s premiere programmable radar system. The Nebo-M consists of three radars on separate trucks: a VHF that does the wide scanning and higher frequency UHF and X-Band that do the more precise triangulation. The system fuses the data from these three data streams to draw a bead on even stealthy aircraft.

    “The radar is designed to automatically detect and track airborne targets such as ballistic missiles, stealth aircraft, or drones, as well as hypersonic targets. In the circular scan mode the complex is able to track up to 200 aerodynamic targets at a distance and at altitudes of up to 600 kilometers. In sector scan mode, Nebo-M can track to 20 ballistic targets at ranges of up to 1,800 kilometers and at an altitude of up to 1,200 kilometers,” Russian-State media outlet RT claimed back in February. The Russian military planners in October to extend radar coverage across the entirety of Russia by 2020, according to RT.


    If the United States, Russia, or China were ever stumble into a hot war, the F-35 and air defense systems like the Nebo-M would likely face off against one another. It’s yet more indication that EW, like cyber, is emerging as the next great arms race. But unlike previous arms competitions, adversary EW is advancing far faster than U.S. military acquisition programs can keep up. That explains, in part, why the Pentagon is interested in cognitive systems that can adapt and evolve on their own.

    “Right now, we know that these machines are going to be able, through learning machines … to figure out how to take care of that waveform in the mission while it’s happening,” Work said at CNAS. The subject of his talk was the Third Offset Strategy, the Pentagon’s $13 billion moonshot program to re-secure its technological advantage. The fact that cognitive EW made its way into the speech says a lot about its importance to the Pentagon’s plans.

    The F-35 is supposed to reach initial operating capability, or IOC, with the Air Force next year. It may be deployed soon after. “When you’re at CENTCOM, you don’t request a specific jet, you request the capability,” Maj. Gen. Jeffrey Harrigian, director of the Air Force’s F-35 Integration Office, said at the Air Force Association’s Air and Space Conference, as reported by Air Force Times. “When we declare IOC, the F-35 will be on the list of capabilities that will be available.” That means the jet could go to war against ISIS or the Taliban by this time next year.

    The Joint Strike Fighter program, on track to cost $400 billion according to an April 2015 Government Accountability Office report, may never quite justify its enormous price tag. But if the F-35 can truly learn and adapt to its electromagnetic environment, evolving in lifelike response to changing circumstances, it could live up to some of the many promises that its backers have made on its behalf, waging war in the EW space as intelligently as living soldiers fight on the ground.

    “It’s certainly architected to do that,” said Stein. “The skeletal framework is there to be able to do that … I’ll let you know five years from now if it really was exploited.”[​IMG]
  8. s.o.g

    s.o.g Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2011
    Bài viết:
    1.029
    Đã được thích:
    128
    1 Rồ Mỹ nhưng ko biết tiếng anh cho rằng F-35 có ECM, AN/ASQ-239 ko phải là ECM nó là EW chức năng thay thế cho RWR chủ yếu để cảnh báo bị nhắm bởi radar đối thủ

    The AN/ASQ-239 Barracuda is an Integrated Defensive Avionics Suite developed for the F-35 Lightning II. It is based on the F-22 Raptor’s AN/ALR-94 suite. The AN/ASQ-239 is many times more sensitive than previous generations of RWR and can precisely geo-locate the direction of the threat. Thus, it can provide targeting information for a AGM-88 HARM.

    http://wiki.scramble.nl/index.php/BAE_Systems_AN/ASQ-239

    Phương pháp phòng thủ chủ động duy nhất của F-35 là dùng ALE-70 hoặc flares

    Tương tự FA18
    [​IMG]

    What the JSF does have is an EA function in the radar and an expendable radar decoy—BAE Systems’ ALE-70—which may be free-flying or towed, most likely the former. Both are last-***ch measures that would be used to disrupt a missile engagement, not to prevent tracking.

    http://aviationweek.com/defense/opinion-jamming-needed-against-agile-radar-threat

    My interview with Mark Hender, Managing Director of Chemring, Australia, provided a good sense of their preparation for the deployment of an F-35 fleet, and their ability to provide flares to that fleet. The company is part of the Chemring global group, with the plant in the United States being the first source for F-35 MJU-68/B and MJU-69/B flares and the plant in Australia in process to become the second source for F-35 MJU-68/B flares.

    http://www.sldinfo.com/chemring-aus...nd-source-supplier-for-f-35-flare-production/

    Vấn đề đặt ra là khi kéo mồi bầy chỉ đánh lừa được tên lửa bắn từ đăng sau, chủ yếu là SAM dưới mặt đất, còn đối với mục tiêu phía trước thì thua, ngoài ra chỉ lừa được 1 quả tên lửa.

    Còn với Flares, với các loại tên lửa thê hệ mới như R-74, PL-10 đa màu, bắn mọi góc, triệt tiêu khả năng đánh lừa của flares
    --- Gộp bài viết: 04/05/2016, Bài cũ từ: 04/05/2016 ---


    Dựa theo ảnh quảng cáo này, thì tất cả hệ thống liên quan tới AN/ASQ-239 đều ghi chú là warning, chỉ mang chức năng cảnh báo chứ ko hề có chức năng jamming/jammer

    Tôi ko giỏi tiếng anh, nhưng ko tới nỗi ngu để phân biệt warning và jamming khác nhau thế nào

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 04/05/2016
    imagic2 thích bài này.
  9. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Không hiểu tại sao? hàng lỗi, hàng ko đảm bảo chất lượng mà cứ sản xuất ra không kịp để bán. Các nước đồng minh đang đợi để được mua khoảng 2500 chiếc, SAO DẠI THẾ

    Lầu Năm Góc quyết định tăng cường thêm 13 chiến đấu cơ F-35
    Bộ Quốc phòng Mỹ vừa trao cho nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin bản hợp đồng trị giá 1,3 tỉ USD để chế tạo trước 13 chiến đấu cơ F-35, nhằm bổ sung cho lô F-35 thứ 11 đã được đặt mua.

    [​IMG]

    Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ năm F-35

    Theo đó, hợp đồng kể trên sẽ bao gồm 6 chiến đấu cơ F-35B cho lực lượng lính thủy đánh bộ, 3 chiếc 35A cho không quân và 4 chiếc F-35C cho hải quân. Hợp đồng được dự kiến hoàn tất vào tháng 12/2019.

    Trong tổng số 13 chiếc F-35 mua bổ sung, Lầu Năm Góc đã yêu cầu thêm 2 chiếc so với kế hoạch mua sắm trong năm tài khóa 2016, và Quốc hội Mỹ đã bổ sung thêm 11 chiếc F-35 trong dự luật ngân sách năm 2016.

    Mặc dù vậy, Lockheed Martin được cho là cần phải chờ để hoàn tất đàm phán đối với lô F-35 thứ 9 và thứ 10, có tổng trị giá khoảng 16 tỉ USD.

    Gần đây, giám đốc chương trình F-35, Trung tướng Christopher Bogdan cho biết, ông hi vọng sẽ hoàn tất đàm phán hợp đồng thứ 9 với Lockheed Martin vào cuối tháng 3/2016 và hợp đồng thứ 10 sau đó vài tháng. Nhưng đến nay, các cuộc đàm phán về cả hai hợp đồng này vẫn chưa đi tới hồi kết.

    Được biết, Không quân Mỹ muốn mua 44 chiếc F-35 trong năm tài khóa 2016, 48 chiếc trong năm 2017 và 60 chiếc/năm trong các năm từ 2018 đến 2020.
  10. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Israel giỏi thế mà thấy F-35 thèm dỏ dãi.

Chia sẻ trang này