1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ngungungu

    ngungungu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/12/2015
    Bài viết:
    130
    Đã được thích:
    74
    Đang trong một mạch hội thoại có nhất thiết phải viết lặp lại đầy đủ 197... Không nhỉ?!!! Không đủ trí tuệ để lĩnh hội ngữ pháp Việt nam à!
    Nếu mày được dung dưỡng bởi xyz nào đó thì đành phải blacklist với cái loại vô văn hoá như mày vậy.
  2. vankong_quang

    vankong_quang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/03/2015
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    145
    Thở ra là thối, thế 71 thì là 2071 hay 1871 hả? Dốt ngữ pháp kiểu cờ vàng Cali à? Ko nói ra ko ai chửi cả.

    Tốt nhất là ngậm miệng lại đừng xả rác ra diễn đàn nữa. Cám ơn
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    thằng giả Khựa nói dai thành ra nói dại nói nhảm rồi.
    Khựa nhái Mig, rồi Mỹ lại học từ Mig-nhái, nhảm đến mức này rồi hay sao?

    hay lại bắc cầu sang Liên Xô bê quà tặng F5E ( bay lần đầu cuối 1972 ) từ Việt Nam về năm 1975 nghiên cứu, cải tiến.
    Ngay UH-1 cũng được Liên Xô khen và học hỏi ứng dụng lên trực thăng Nga rất nhiều.

  4. alo_cho_anh1

    alo_cho_anh1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2015
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    132
    Hôm vtv1 có clip tàu mẽo vs 4 tàu con iran. Cụ nào có cho lên hộ cái
  5. synergy

    synergy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/10/2015
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    901
    Cao thủ
  6. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.882
    Đã được thích:
    17.405
    xứ mỹ tự ro đòm nhau kinh we
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Nói Trung Quốc dạy Mỹ cách đối phó với những máy bay của mình là khờ hết biết.

    Cứ cho là Trung Quốc hơn Mỹ đi, nhưng không một nước nào hướng dẫn nước khác cách đối phó với vũ khí của mình cả.

    Mje cái thằng Tàu toàn Tào Tháo làm sao nó giao sinh mệnh cho Mỹ được, cu ơi !!!
  8. s.o.g

    s.o.g Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2011
    Bài viết:
    1.029
    Đã được thích:
    128
    TQ đóng góp cho kĩ thuật hàng không hơi bị lớn đấy

    Đầu tiên là chiến tranh hàng không tương đối hiện đại giữa KQCHTQ (thực ra gồm cả Quốc Dân và Cộng Sản hợp lại) vs Nhật những năm giữa 1930-1945, nhờ học hỏi cách đánh các máy bay nhanh nhẹn như Zero, Ki mà KQ Đồng Minh mới lật ngược thế cờ những giai đoạn đầu cuộc chiến (nhờ 1 số Zero bị bắn rơi ở lục địa TQ, mà Mỹ mới hoàn thiện được F4U, F6F để trị), sau Trân Châu Cảng, khi đó TQ sử dụng I-16 và P-40 từ LX và Mỹ (những máy bay này đều kém hoặc tầm tầm Zero A6M hoặc Ki-15 của Nhật tới tận đầu năm 1941), thậm chí năm 1938, TQ lần đầu tiên ném bom chính quốc Nhật bằng B-10. Trong Trận Vũ Hán cũng năm 1938, KQTQ còn bắn rơi gần 30 máy bay Nhật, trong khi tổn thất rất nhỏ, cũng nhờ trận này mà LX biết được điểm yếu của máy bay Nhật trước I-15/16 viện trợ cho TQ, đồng thời áp dụng cách đối kháng của TQ, để đánh bại KQ Nhật trong trận Khankhin gol, sau đó họ cũng tiến hành cải tiến các dòng máy bay nhanh nhẹn như Yak-3, La-7 để phục vụ mặt trận phía Đông cũng như trận đánh Mãn Châu sau này. Chính nhờ TQ mà Lx, Đồng Minh khám phá ra, mặc dù Zero là máy bay không chiến nhanh nhẹn số 1 khi đó, nhưng chỉ ở độ cao tầm 4km, trong khi nếu trên 5km thì nó sẽ rất yếu do khung thân nhẹ, cũng như súng trang bị bắn rất chậm, thân máy bay dễ dàng bị bục khi ăn vài phát đạn so với máy bay nặng của Âu Mỹ (về sau Mỹ học hỏi kinh nghiệm của TQ khi độ thân các máy bay viện trợ bằng hợp kim, Mỹ sản xuất ra P-47 được xem là sát thủ các máy bay Nhật)

    [​IMG]
    [​IMG]

    Nội chiến Quốc Cộng, phi công CSTQ ko đóng vai trò gì nhiều, vì lúc ấy QDĐ tịch thu lại nhiều máy bay, tuy nhiên phần lớn ko có trình độ đánh đất, hỗ trợ bộ binh tốt, nên ko thay đổi được cục diện, vả lại phần lớn phi công có tính kỉ luật, trình độ đều về phe Cách Mạng. Trong vài cuộc đụng độ sau đó ở eo biển Đài Loan, đều bất phân thắng bại. Tuy nhiên 1 lần J-4 bắn hạ F-86 mang AIM-9 còn nguyên vẹn, nhờ món quà đó mà LX gấp rút giải được bài toán AAM IR, thay đổi cục diện cán cân không chiến giữ khối XHCN vs phe TBCN

    [​IMG]

    Tới CT Triều Tiên, TQ cũng đi đầu KQ khối XHCN, có kinh nghiệm đối phó máy bay phản lực phe tư bản trước cả LX. Nhờ những cuộc không chiến tích cực của TQ, mà LX mới bắt đầu đưa phi công vào tham chiến, dưới sự giúp đỡ của LX, nhờ đó mà LX dần hoàn thiện MiG-17 và sau đó là MiG-19, LX ban đầu lo sợ chiến tranh toàn diện với Mỹ, nên chưa dám tung phi công, vì phi công LX lúc đó cũng chưa có nhiều kinh nghiệm so với bề dày của phi công TQ

    Ace Zhang Jihui có tới 4 chiến thắng bắn hạ và tiêu diệt 4 Ace của Mỹ (các phi công LX, XHCN lúc ấy còn ko dám tin), ảnh dưới là các máy bay J-4/MiG-15 chuẩn bị xuất kích
    [​IMG]
    [​IMG]

    Tới CTVN, vai trò của TQ lúc này là rất to lớn, TQ dạy cho KQNDVN toàn bộ cách đánh máy bay Mỹ, VN còn có 2 trung đoàn Không Quân trang bị máy bay J-5/6 ( Trung đoàn không quân tiêm kích 921 và trung đoàn tiêm kích 925). Nhờ món quà AIM9 (K13) và bài học ở TQ, mà các MiG VN thực sự gây nên nỗi kinh hoàng cho KQ Mỹ.

    Do tổn thất quá lớn, Mỹ phải gấp rút tiến hành chiến dịch Top Gun, cũng may cho Mỹ là khi đó TQ xét lại vai vế trong khối XHCN với LX, do xung đột về ý thức hệ, tư tưởng khác nhau 1 thời điểm, TQ quay sang ủng hộ Mỹ, khi đó Mỹ như vớ được đồng minh khổng lồ, mừng ra mặt. Sau khi đặt nền móng vào những năm 1969-1971, TQ cử nhiều chuyên gia, phi công và cả máy bay J-7 hiện đại nhất khi ấy sang Mỹ, để dạy Mỹ cách đánh nhau với máy bay của khối XHCN, vì KQTQ khi ấy có trình độ, giờ bay, tư duy và chiến thuật đứng top trong khối XHCN, giáo án, giáo trình bay đều theo nguyên tắc trung của khối XHCN và quan trọng còn là người thầy của VN.

    Cũng nhờ TQ mà Mỹ dẹp bỏ dòng F-1xx, bắt đầu với dòng F-teen, viên gạch đầu ko ai khác là F-16 (nhái J-7B chứ ko phải MiG-21F13 hoặc Ye-8 như nhiều người nghĩ), sau đó là F-15A (nhái MiG-25 về sau mới cải thiện khả năng dogfight bằng phiên bản F-15C). 2 dòng F-14 và FA18 thì tự nghĩ ra, nên nó mới lởm khởm như hiện nay, 1 dòng thì đã chết, 1 dòng ko bán được cho ai ngoài Úc

    [​IMG]
    [​IMG]

    J-7 & F-16

    [​IMG]
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 27/08/2016
  9. ngungungu

    ngungungu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/12/2015
    Bài viết:
    130
    Đã được thích:
    74
    S.o.g cho xin tài liệu về phi công và máy bay j7 trung quoo trong chương trình topgun của không quân hải quân mỹ giai đoạn 1969-1973 đc ko?
  10. s.o.g

    s.o.g Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2011
    Bài viết:
    1.029
    Đã được thích:
    128
    Tài liệu pilot TQ đào tạo cho KQ Mỹ từ 1969-1980 thì ko có đâu, vì lúc đó TQ vẫn công khai ủng hộ VN, Mỹ vẫn ủng hộ ĐL, các chư hầu ở Châu Á công khai, nếu công bố thì lộ tẩy đi đêm, mà TQ và Mỹ đi đêm bắt đầu từ những năm 1970 cơ, thầy dùng chứng cứ suy luận để suy ra, dựa theo những dữ liệu lịch sử được công khai

    The United States Navy Fighter Weapons School was established on March 3, 1969, at Marine Corps Air Station Miramar , California.

    At that time, the predominant enemy aircraft were the Russian-built transonic MiG-17 'Fresco' and the supersonic MiG-21 'Fishbed' .
    https://en.wikipedia.org/wiki/United_States_Navy_Strike_Fighter_Tactics_Instructor_program

    Thầy hỏi chú em, MiG 17/21 ở đâu ra lắm mà Mỹ có được ? trong khi năm 1965 Mỹ chỉ có đúng 1 chiếc MiG-21 của Do Thái chuyển giao khi ăn cắp của Iraq, ngoài việc mua của TQ, lúc đó nguồn MiG-17/21 duy nhất mà Mỹ có thể tậu được là Ai Cập, nhưng Ai Cập lúc đó đang chống Do Thái và Mỹ, tới 1973 vẫn còn chiến tranh với Do Thái. Còn TQ thì có chiến tranh với LX năm 1969, sau đó xét lại và quay sang làm bạn với Mỹ.

    Ai Cập tới năm 1979 mới bắt đầu chơi và làm chư hầu cho Mỹ, còn trước đó vẫn là đệ LX

    Following the peace treaty with Israel, between 1979 and 2003, the US has provided Egypt with about $19 billion in military aid, making Egypt the second largest non-NATO recipient of US military aid after Israel.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Egypt–United_States_relations

    F-16 rất giống khí động học với MiG-21MF, mà J-7I cũng chính là phiên bản MiG-21MF, tuy nhiên J-7I thu gọn cửa hút khí, còn F-16A/B thì tối ưu hóa cửa hút khí dưới cổ và phần mũi thiết kế giảm RCS, thiết kế lại ống xả hiện đại giảm tín hiệu IR hơn MiG-21MF, F-16A/B cũng vậy

    chú em cứ trình bày cách thức Mỹ vận hành, nắm được điểm mạnh ,điểm yếu của khí động học máy bay, tốt ở độ cao, trần bay nào, kém ở động tác nhào lộn, g-force bao nhiêu, pháo, tên lửa, hệ thống ngắm, quang học hoặc điện tử của MiG-21/23 thì hiểu, nếu ko có nguồn cung, ko có pilot kinh nghiệm thì Mỹ phải trả giá đắt với chính sinh mạng pilot giả làm quân đỏ

    Còn pilot ko có pilot TQ nào sang Mỹ dạy cả, cái thầy nói là pilot Mỹ sang TQ học, vì chính quyền TQ lúc đó sợ pilot TQ sẽ đào ngũ, chỉ có chuyển giao máy bay cho phía Mỹ, còn pilot Mỹ thì phải sang TQ học cách đánh máy bay MiG
    Lần cập nhật cuối: 29/08/2016
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này