1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vinasat

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi apachai2223n10208e, 17/04/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuongcalo

    cuongcalo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/08/2005
    Bài viết:
    1.243
    Đã được thích:
    22
    Bạn không trả lời được thì cũng đừng nhai lại câu hỏi của người khác!
  2. newinvestor2

    newinvestor2 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2011
    Bài viết:
    365
    Đã được thích:
    12
    Bạn không biết cuong7vu là thằng nào ah [:D]
  3. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    Mình không nói mua vệ tinh là ngu bạn ạ, mình không nói mua nhà là ngu, mua ô tô là ngu, chẳng ai nói thế cả bạn ạ. Mình nói như thế này là ngu, thuê cái nhà ở mặt đường Hà Nội thì bỏ đi, lên Lai Châu mua cái nhà bé hơn, đắt hơn, và ở trong xó không ai buồn đến, đó không phải là ngu bạn ạ, mà những thằng chi tiền cho vụ đó đổi lấy bệnh tâm thần tự sướng mới là chủ đề mình nói.

    Bạn muốn đi lắp chảo thì có lẽ bạn nên bỏ qua những Video hướng dẫn lắp chảo ngu hơn bò của cả K+ lẫn VTC. Bạn có thể theo kinh nghiệm của mình ở đây. Chúc bạn an toàn ít gãy chân vỡ đầu =)).


    Cường bẩy Vú làm thế hoàn toàn là hợp pháp hợp lệ vì cả cường 7 vú và A Pa Chải đều là Huy Phúc 1981 nb. Bạn mới vào còn nhà quê quá.=))
    Thêm cho bạn câu mới nha, thế Vinasat-1 hỏng phải không ?


    ==============================


    Chúng ta đã nói xong phần thông tin của Vinasat. Hai vệ tinh Vinasat ngồi cùng một chỗ, coi như một vệ tinh. Thật ra ở chỗ đó có 3 vệ tinh, đó là Jsat5A Nhật Bản. Công thêm cách đó 2 độ, 134E là vệ tinh Apstar-6 của Trung Quốc. Khoảng 2 độ thì các bộ vệ tinh Âu Mỹ đều có những ăng ten phân giải được để coi là hai vệ tinh khác nhau, điều đó cũng có thể được Vinasat ứng dụng nếu như K+ và VTC không quá cạn tầu ráo máng, ăn dầy ăn tất liếm hết đất xung quanh. Nhờ ưu thế sóng khỏe, sóng khỏe do chỉ còn 8 trong số 12 TP Ku hoạt động với vùng phủ sóng rất hẹp được thiết kế ngu xuẩn, nên Vinasat sóng khỏe xấp xỉ bằng Thaicom-5. Nhưng, nhờ thế các hãng trên phát triển tính tham như lợn mua về các chảo nhỏ xíu cho khách hàng, các bạn dễ thấy chảo K+ nó bé thế nào, chảo đó không thể phân biệt các vệ tinh cách nhau 2 độ và như thế cùng chỗ đó có 4 vệ tinh, câu chuyện này chúng ta nói sau.

    2 Vinasat tính đến năm 2010 giá 1 tỷ USD, trong đó Vinasat-2 giá 350m lúc đó. Chúng ta đã nói đến chuyện, khi Vinasat-1 chưa bắn lên thì chúng ta đã ở trong vùng phủ sóng của một vệ tinh vùng đốm đang ế chỏng là Thaicom-4. NHững phần của vệ tinh này được bán như gói 3,3 Gbps Malaysia mua năm 2010 có bằng thông gấp 5,5 lần Ku của Vinasat-1 (khi nó hoạt động đầy đủ 12 TP Ku như thiết kế), một gói tương tự bên Úc có nhiều vệ tinh tham gia nhưng cũng ở mức giá 100m. Cái gói 3,3 Gbps Malaysia trích từ Thaicom-4 ấy được gọi là vệ tinh Measat-5, chúng ta đã biết truyền hình/liên lạc vệ tinh của chúng ta đã ở trọ nhiều nơi, trong đó có Measat-2 tiền nhiệm nay đã hết tuổi thọ.

    (http://ttvnol.com/gdqp/p-21306200#post21306200
    Năm 2010, Malaysia mua 1 gói từ Thaicom-4, một rộng và một số đốm với giới hạn băng thông 3,3 Gbps, những vùng này tạo thành một mạng con với giới hạn trên. Như thế, cái gói mua đó gấp 5,5 lần Ku của con Vinasat-1. Bạn có biết gói thầu này gọi là gì không, một phần Thaicom-4 đó được gọi là Meast-5. Vệ tinh này vẫn ký đều các món thầu.
    )

    Bán lẻ thì Thaicom-4 bán gói 30 đô Úc (gần ngang đô Mỹ) 5Mbps một tháng, 15 năm là 180 tháng nhân lên là 5400 đô úc/Mỹ trong thời gian hoạt động của Vinasat. Vinasat-1 có 18 TP nếu như không kể hỏng với vùng phủ sóng rất đểu, mỗi TP 40-50 Mbps là 900Mbps coi như 1 Gbps. Như vậy, Thaicom-4 bán lẻ từng mẩu 5 Mbps thì Vinasat-1 có giá 972000, chín trăm bẩy mươi hai ngàn, đô la Úc. Đó là giá trị thực của Vinasat theo cách khai thác Thaicom-5. Tuy nhiên, cách này người ta ít dùng vì đoạn trên mình chưa nói đến giá mua modem cũng như các rắc rối khác của liên lạc vệ tinh. Cách thông dụng là người ta dùng chảo vệ tinh đấu nối vào mạng khu vực cũng như đường cáp trục.

    Hai Vinasat có 42 TP 36 Hz nếu như chúng không hỏng như người ta nói về Vinasat-1, nếu như mỗi TP tải được 50 Mbps thì ra 2,1 Gbps. Chúng ta đã mua 2,1 Gbps đó giá 1 tỷ USD, một gói to hơn, gói chính của Thaicom-4 giá 100m là bên Úc. Cái Measat-5 tức 7% Thaicom-4 trên giá vài chục m USD và to gấp rưỡi 2 Vinasat cộng lại với nhau.

    =))=))=))

    Tại sao Thaicom-4 lại rẻ như vậy. À, vì nó là vệ tinh số switch còn Vinasat là vệ tinh tương tự relay. Nhiều bạn như bạn nòa trên sẽ cỡn, nó đang phát hình số đấy thây ? à, cái dây cáp truyền đi truyền hình âm thanh số nhưng không ai gọi dây cáp là linh kiện số, là máy số cả. Relay làm việc như cái loa công cộng của làng, ai muốn truyền tin cho ai thì lên đó đọc, muốn giữ bí mật thông tin thì mã hóa văn bản lại chỉ cho người có mã mở, chỉ có 1 kênh duy nhất trên 1 TP ở 1 thời điểm. Switch là cái tổng đài, nó đấu mạch, chuyển mạch, tiếng Anh là switch, để nhgiều đôi cùng buôn với nhau ở cùng 1 thời điểm. So hai loại vệ tinh này thì như so cái máy đàm thoại 2w ngày xưa có ống tổ hợp với cái điện thoại di động ngày nay.

    Cả hai vệ tinh đầu do Mỹ sản xuất, phóng lên, vận hành,. Mỹ giao cho khách một căn cứ để điều khiển phần đài truyền tinh-truyền hình ở Nhổn, còn phần xe vũ trụ, space craft hay space bus thì xin lỗi, con Vịt nào đã được làm điều đó giơ tay. Nhắc lại là, vệ tinh bao gồm 2 phần, phần xe vũ trị space bus chở trên thùng hàng của nó cái hàng hóa payload, hàng hóa đó là các đài thu phát được điều khiển ở Nhổn. Space bus của Mỹ được Mỹ điều khiển, của Tầu do Tầu điều khiển, Nga làm vệ tinh thì Nga điều khiển, Âu làm vệ tinh thì Âu điều khiển.




    Như thế, chúng ta đã loại trừ được việc dùng các Vinasat vào liên lạc. Bây giờ, chúng ta nói đến chức năng truyền hình.
    Như đã nói trên, vệ tinh relay như hai cái Vinasat là cái loa làng, dùng làm liên lạc cũng được và dùng làm truyền hình cũng được, ngày xưa chúng là chủ lực trong liên lạc vệ tinh, nhưng ngày nay chỉ dùng liên lạc cho Siberia và sa mạc, Vinasat không có nhiệm vụ nào ở Đài Nguyên và Sa Mạc. Vậy, chức năng chuyên nghiệp của Vinasat là truyền hình. Những nhu cầu liên lạc đang được nhồi lên Vinasat có giá như trên.

    Trước tiên, chúng ta xem về giá cả và thời cuộc.


    phân tích giá trị của vùng phủ sóng Vinasat, kế hoạch kinh doanh.


    Vinasat-1 có 2 chùm beam và tương ứng là 2 vùng phủ sóng, 1 C1 Ku, đều cố định, bản đồ cường độ bức xạ của Vinasat-1 ở đây (bấm vào mỗi cái bản đồ ấy cho to). Vào trang gốc để xem vùng phủ sóng của các vệ tinh khác.

    So sánh với các vệ tinh của Thái Lan gần ta và nhóm các nước bắt đầu có vệ tinh cùng đợt với ta về cả hai mặt kinh doanh và phục vụ.

    Ở các nước khác, vệ tinh quốc gia là công cụ đắc lực để truyền hình phục vụ kiều dân xa xứ. Ví dụ, Thaicom-5 phủ sóng 6/7 dân số thế giới, gần hết châu Âu, gần hết châu Phi, toàn bộ châu Á, châu Úc trừ Newzealand (chùm Global C, link Thaicom-5 và vệ tinh tiền nhiệm Thaicom-4), những vùng này là những vùng đông kiều dân Thái Lan. Còn vùng phủ sóng băng C của Vinasat thì đã nói rồi, nó cho Gấu Trắng Bắc Cực xem TV trong khi không phủ sóng hết châu Á. Vùng đông người Việt, vùng người Việt Kiều lắm tiền nhất và góp tiền về nước nhiều nhất... là Châu Âu thì không có sóng Vinasat. Cạ của Thaicom-5 là Thaicom-4 dùng cho liên lạc phủ sóng khắp Á, Úc... đủ cho dân Thái Lan ở những vùng này gọi điện về nước bằng giá điện thoại trong nước, cũng như truy nhập internet bằng giá ADSL ở Vịt, sóng truyền hình cũng có thể truyền qua 87 chùm đốm spotbeam của Thaicom-4 hay 7 vùng phủ sóng rộng của nó, nhưng điều này là không cần lắm vì người ta có thể dùng internet TV qua Thaicom-4 rồi. Có Newzealand thì Vinasat phủ sóng mà Thaicom-5 thì không, nhưng ở đó đã có Thaicom-4. Nếu so sánh chi tiết, thì thị hồn thị túy thị dân nhà Vịt ở Đài Hàn Nhật đông như kiến nhưng chỉ có thể dùng chảo C, điều không thể với các thị dân, tức là những người hầu, đơn giản vì thị dân nghèo không mua được chỗ đặt chảo C to tướng, còn dùng Thaicom-4 thì các chảo Ku dễ kiễm chỗ đặt. Kết hợp cả hai vệ tinh, thì nhược quốc vệ tinh Thái Lan phủ sóng toàn bộ Á Úc, gần hết châu Âu và gần hết châu Phi, chưa kể các kênh của họ thê chỗ trên các vệ tinh khác. Các vệ tinh của Nigieria, Kazakhstan, Venezuela, Bolivia, Lào, Camphuchia (Lào Cam sắp phóng, còn các nước kia đã phóng)... đều có những vị trí tốt và kế hoạch kinh doanh hoàn hảo, mua vệ tinh rẻ và bán đầu-thẻ rẻ, chỗ nào cũng dễ kiếm đầu-thẻ.... và họ rất nhanh lấy tiền lãi mua thêm vệ tinh như Kazakhstan. Các vệ tinh thiết kế riêng cho họ có những hỏng hóc ở Nigieria và Kazakhstan, nhưng những vệ tinh ưu việt đều có vết hèm là cái đầu tiên thường hỏng , kể cả Thaicom-3 thủy tổ của các Spacebus 3000-4000 bán chạy nhất thế giới hiện nay cũng xệ cánh khi triển khai, nhưng tất cả các vệ tinh đó đều có phương án dự phòng (thuê kênh chỗ khác) và được đền đẹp nhanh chóng. Những điều đó khác xa cường quốc vệ tinh Việt Nam dùng vệ tinh rúc háng từ chuyến bay lên vũ trụ, cho đến rúc háng 2 vệ tinh khác ở chỗ trú chân, 6 C hỏng 2 và 12 Ku bỏ 4, số còn lại phát dặt dẹo.

    Kế hoạch kinh doanh hoàn hảo của các vệ tinh trên (ngoài việc chúng rẻ, có phương án dự phòng và nếu hỏng được đền đẹp) ?. Chúng ta dễ dàng quan sát trên bản đồ phủ sóng của chúng. Kazsat-2 nối tiếp Kazsat-1 là vệ tinh nhỏ siêu rẻ, nhưng sóng Ku phủ khắp châu Âu. NigComSat-1R bán những dịch vụ đến các vùng xa nước họ như vùng xung quanh Pakistan, Bắc Phi ven Địa Trung Hải, Nam Phi, vùng toàn cầu của họ dùng Ka và phủ sóng khắp Ấn Độ Dương, Trung Á, nửa Đông châu Phi và Ấn Độ thuận tiện cho tầu bè, tất cả các dịch vụ bán này đều là Ku và Ka. Venezuela (Simón Bolívar at 78.0°W) phủ sóng Ku cho Cu Ba, Bolivia, Arghentina (lãnh thổ các nước đó và các vùng xung quanh). Các vệ tinh đó đều có nhiều chùm Ku Ka, có thể có chùm lái được. Còn Vinasat-1 đắt giá của cường quốc vệ tinh Việt Nam chỉ có duy nhất 12 chùm Ku cố định có vùng phủ sóng bé tí tẹo, chùm beam Ku duy nhất ấy có 12 TP, chỉ phát trên phân cực H , cổ lỗ nhất 36 MHz, khoảng cách các sóng mang hơn 40 MHz và hiện nay đã bỏ 4 còn 8, số còn lại phát dặt dẹo, ấy là nói Vinasat đứng bên các Thaicom-4/5 chứ không ngạo nghễ giúp Cu Ba trêo Mỹ như Venezuela, hay đảm bảo thông tin cho các nước bạn hàng nhà Tầu ở châu Phi, Pakistan... như là NigComSat. Vậy thì Vinasat cạnh tranh thế nào ngoài việc tự biến thành công cụ chuyên nghiệp của giun sán giòi bọ.

    Cùng lứa với Nigieria, Kazakhstan, Venezuela, Bolivia, Lào, Camphuchia... là vệ tinh Việt Nam. Pakistan có vệ tinh trước nhưng đó là dùng thử và có thể là bị lừa, họ mua cái vệ tinh hỏng ắc quy và đến nay cũng coi như cùng lứa với ta. Các nước như Indonexia là những nước đầu tiên trên thế giới ứng dụng vệ tinh liên lạc địa tĩnh một cách thực tế, Thài Lan và Malaysia, Phillipne đã có nhiều đời vệ tinh... Thế nhưng, Việt Nam mới là cường quốc vệ tinh. Venezuela không nghèo như những nước còn lại trong nhóm này, nhưng họ đã dùng các vệ tinh chung của châu Mỹ từ lâu chứ không phải họ không biết dùng vệ tinh, gần đây họ mua vệ tinh chỉ để quảng cáo chọc tức Mỹ , nhắc lại là Venezuela rất giầu dầu lửa và là một nước kinh tế thuộc hàng khá giả. Những nước khác trong nhóm này đều là những nước rất nghèo, Việt Nam có mức sống thực thuộc hàng thấp nhất trong số đó, còn Lào thì mức sống không tệ lắm nhưng quá ít dân, dân số chỉ bằng Hà Nội, chưa bằng Sài Gòn. Lào cũng chẳng lo lắm về vấn đề vệ tinh, vì trước nay họ vẫn dùng Thaicom-4/5 cho liên lạc và truyền hình. Lào và Cam mua vệ tinh chỉ do Việt Nam có Vinasat đặt họ vào chỗ bí, không thể mãi mãi đi thuê vệ tinh ngoài anh em đồng chí, mà cũng không thể ngửi được giun sán giòi bọ Vinasat. Trừ Việt Nam, các nước trong nhóm đều tìm được các hợp đồng thích hợp, đó là các vệ tinh rất được việc mà rẻ. Kazakhstan được Nga thiết kế cho loại vệ tinh riêng đơn giản rẻ tiền, trong khi coi Kazsat-1 là một thử nghiệm của lứa vệ tinh này thì Nga đã dành sẵn phương án dự phòng là các chỗ cho Kazakhstan thuê kênh khi vệ tinh hỏng. Kazsat-1 hỏng thật sau 2 năm vận hành, nhưng Kazsat-2 và Kazsat-3 đã lên và sẵn sàng lên quỹ đạo. NigComsat-1 của Nigieria cũng hỏng sau một thời gian vận hành, và được Tầu gánh trách nhiệm tương tự. Việc các NigComsat-1 và 1R (cái thay thế) vận hành đã cho phép Nigieria phủ sóng điện thoại di động/internet... khắp các vùng sa mạc mênh mông trong nước cũng như hàng xóm, Nó kìa Nokia liền ra một bản đối ứng với nước nghèo này, 2 sim 2 sóng pin chờ 27 ngày, giá hơn 400k vnđ, đã bán ở Nigieria nhưng chưa đến Việt Nam, bao giờ máy này đến Việt Nam thì các bạn nhớ đến vệ tinh Tầu Khựa NigComSat-1 và NigComSat-1R. Việc này đối với Viettel nhà ta không có gì lạ đâu ạ, nó tưng bừng viễn chinh Lào Cam Phi Mỹ.... và riêng Lào thì nó phát triển bằng Thaicom-4 đấy ạ, mỗi cái BTS giữa rừng chỉ cần chi vài triệu vnđ tiền đường truyền hàng tháng. Lào vì bệnh giun sán giòi bọ của đồng minh mà phải nghiến răng mua cái Laosat-1, giá của vệ tinh này không cạnh tranh, nhưng đó là Tầu Khựa cho vay toàn bộ chờ thu tiền khai thác, Lào chả mất gì. Cũng như Nó Kìa Nokia, Thẩm Quyến nhà Tầu cũng ra cái đầu thu vệ tinh $35 (giá cuối 2011), nhỏ bằng cái TVbox, ăn điện adaptor, bớt khe cắm thẻ chỉ dùng thẻ chia sẻ qua internet, giữ lại các chức năng HD, USB, Linux...


    Kế hoạch kinh doanh của các vệ tinh cùng lứa Nigieria, Kazakhstan, Venezuela, Pakistan, Bolivia, Lào, Camphuchia, Belarusia.

    Trong các vệ tinh trên, thì chúng ta xem tham số từng bác. DFH-4 và Yakhta là hai loại vệ tinh của Tầu Khựa và Nga. Trong đó, DFH-4 là vệ tinh Tầu nhái theo châu Âu, bắt đầu từ việc Tầu với Arab cùng Thái Lan đặt hàng, và châu Âu thỏa mãn đơn đặt hàng đó bằng thiết kế Spacebus 3000A như con Thaicom-3/5. Thiết kế này sáu đó phát triển thành dòng vệ tinh danh tiếng Spacebus 3000/4000 bán chạy nhất thế giới, vệ tinh Nga Tầu ngày nay thường mua đồ hay nhái theo các kỹ thuật của dòng này. Người Tầu có rất nhiều trong các hãng Âu Mỹ, và do đó vừa nhái Tầu vừa ăn cắp được nhiều kỹ thuật. Thập niên 199x Nga suy yếu, Âu Mỹ bành trướng thị trường và thêm tính chất khác là Âu vượt mặt Mỹ, ví như cái Vinasat-1/2 A2100A kém xa con Spacebus 3000A Thaicom-5 thiết kế cùng thời điểm. Ngu xuẩn nhục nhã đến hài hước nhất là Vinasat-2 rúc háng con đời sau hiện đại của nó trong cùng một tên lửa, vệ tinh JCSat 13 loại A2100AXS. Chúng ta đã biết, Thaicom-5 lúc phóng lên 2006 lạc hậu như vậy vì nó là vệ tinh bán ế cho Ấn Độ, Ấn đặt hàng xong rồi bùng và mục đích của họ là tiếp cận kỹ thuật, cách bùng của Ấn cũng rất khéo, họ đòi vệ tinh này phải có nhiều chất đẩy để đi ... du lịch, tức là nhảy vị trí, điều ày làm vệ tinh nhỡ cỡ, riêng một chuyến bay cũng không ổn mà rúc háng cũng không xong, hai bên chia thay với giá phải chăng, và Thailan mua lại. Thaicom-3 như các vệ tinh tiên phong cho chủng loại ưu việc khác, bị một cái hèm của bầu trời là các vệ tinh này đều trục trặc, lúc nó lên 1997 đã xệ cánh thiếu nồn và đến năm 2006 thì nguồn sụt giảm đến mức bỏ. Kazsat-1, vệ tinh đầu tiên của loại Yakhta và NigComSat-1 DFH-4 cũng thế. DFH-4 là kiểu vệ tinh khá lớn, nặng hơn 5 tấn với công suất nguồn 10,5kw, giá khoảng $300m.

    Thật niên 199x cũng với các sự kiện trên là việc áp dụng kiểu vệ tinh không dùng điều hòa khí nén do Đức khởi xướng 197x. Đức dùng kỹ thuật cân bằng 3 chiều như Liên Xô, cùng kỹ thuật này đưa ra loại vệ tinh ưu việt, sự áp dụng này dựa trên các mạch bán dẫn mới và cách lắp hàn chúng làm sao để chúng chạy được trong dải nhiệt độ khắc nghiệt. Mỹ tụt hậu vì các loại vệ tinh họ theo đuổi đều chết, trong đó loại dùng nhiều nhất là vệ tinh ổn định xoáy mà các hàng ế vẫn nhồi nhét trong tk1. 199x mang tính cách mạng này làm vệ tinh Nga suy yếu lúc đó tụt 1 thế hệ. Sau đó Nga mua các vệ tinh châu Âu, nhái lại theo họ, cũng như hiện nay các vệ tinh Nga xuất khẩu và đa phần vệ tinh dân sự dùng truyền hình nội địa đều ký tay ba, ví như Amos-3 và Telkom3 hay Kazsat-1/2... đó là Nga làm phần xe vũ trụ của vệ tinh, tên lửa ẩy, còn Thales đại diện cho châu Âu làm phần đài thu phát (phần hàng hóa của xe vũ trụ, payload). Máy móc của xe vũ trụ thì Nga vẫn tốt nhất thế giới , các Âu Mỹ vẫn nhập máy thành phẩm hoặc nhái kỹ thuật của họ trên các vệ tinh mới.

    2 kiểu vệ tinh này là 2 kiểu đặc biệt được các nước nghèo mới bắt đầu dùng vệ tinh mua và kinh doanh rất thành công. Chúng không phải là mẫu được thiết kế cách đây 16 năm như A2100A Vinasat-1/2 mà đều mới thiết kế. Cỡ khối lượng của chúng hợp với đều kiện tên lửa ngày nay đã khác rất nhiều 16 năm trước đây, mà tên lửa là phần lớn giá trị của vệ tinh, nên chúng rất rẻ. Máy điện thoại, máy tính, TV 16 năm hiện đại thế nào thì đủ biết, nên các vệ tinh trên đều có giá trị thực/tiền mua gấp nhiều lần Vinasat-1/2, ít nhất là 2 lần và nhiều là 5 lần. Ví dụ, Kazsat-1 100m$ 2006 có giá trị sử dụng (chưa tính vị trí, mới tính cấu tạo) lớn hơn 2 Vinasat cộng lại. Ngoài ra, các vệ tinh kể trên còn ực kỳ ưu việt những khả năng kinh doanh trước mắt và lâu dài nữa.
    Cấu tạo và giá bán DFH-4 Bus là vệ tinh Tầu Khựa

    Thực chất DFH-4 Bus là vệ tinh Tầu Khựa nhái theo dòng vệ tinh châu Âu bắt đầu từ Spacebus-3000A mà Tầu cùng Thái Lan đặt hàng, từ đó những phiên bản mới hơn của dòng này lần lượt được Tầu học theo. Kiểu vệ tinh này có công suất nguồn 10,5kw, nặng nhỉnh hơn 5 tấn, tuổi thọ thông thường 15 năm, thường mang khoảng 30 TP trong đó có đủ X, C, Ku, và có nhiều Ka hiện đại nhất. So sánh với Vinasat-1/2 nặng 2,6 tấn công suất nguồn hơn 3kw trong đó công suất đến đài phát chỉ chưa đến 2kw, vinasat-1 được quảng cáo có 18tp nhưng nó chưa từng hoạt động 5 TP trong số đó và nay bỏ 6, Vinasat-2 có 24 TP. So với công suất nguồn đó thì đủ biết, nếu hoạt động đủ 24TP này thì vùng phủ sóng Ku rất hẹp. Thêm nữa, vệ tinh kiểu Tầu Khựa này cho phép chạy các TP hiện đại như Ku 72MHz và Ka, tuy rằng nó bố trí cả những băng tần S, L, C.... và Ku 36 MHz vì đó là tương thích với các trạm liên lạc đời cũ hay thế hệ đầu thu truyền hình phổ biến.

    Cũng cần nhắc lại là, giá trị và cân nặng của cái vệ tinh chủ yếu là xung quanh cái máy phát điện của nó nhân với khả năng tải của TP. Cấu hình cân nặng của Vinasat-1/2 ngang với Spacebus 3000A như Thaicom-3/5 , là cấu hình phục vụ tên lửa cổ như Ariane-4 hay Atlas-4, đến nay chỉ còn những cái hàng ế kiểu như bị Ấn Độ bùng hay là sơ cua bảo hiểm cho đơn đặt hàng Tầu Khựa... và lên vũ trụ bằng phương pháp rúc háng. Phải 3 cái Vinasat-1/2 mới có được cái máy phát điện tương đương một cái vệ tinh Tầu Khựa DFH-4 và như thế, mỗi cái DFH-4 Tầu Khựa trị giá thực bằng 3 cái Vinasat-1/2.

    Vinasat-1 chỉ có cấu hình chùm tối thiểu, 2 chùm, 1 C và 1 Ku đều cố định. Còn các DFH-4 đều có nhiều chùm, có cả các bước sóng tương thích đời cũ băng L và hiện đại nhất hiện nay là Ka. Vinasat chưa có kế hoạch dùng Ka.

    Giá loại vệ tinh này như Laosat-1 ký 25/2 năm 2010 là 300m cùng với bên bán cho vay toàn bộ thu tiền khai thác trả nợ, LàoSat-1 sẽ phóng đầu năm 2013, hay vệ tinh Túpac Katari 1 của Bolivia đã ký nhưng chưa phóng (bản tin này có phí, đọc bản sao trên các 4r). 2 vệ tinh của Nigieria cũng vậy, Campuchia đang chọn hàng. Vinasat-1 giá lúc ký $300m tương đương 400-600m ngày nay. Vinasat-2 giá 350m $ năm 2011.

    So với hệ DFH-4, chúng ta dễ thấy hệ này to hơn 2 lần so với 1 Vinasat
    Nigieria có vệ tinh NIGCOMSAT-1R, 4 C-band, 14 Ku-band, 8 Ka-band, 2 L-band. Vệ tinh này phóng lên 19.12.2011 thay thế bác tiền nhiệm phóng lên tháng 5 năm 2007 và hỏng tháng 11 năm 2008.

    Paistan đã nói bên phần vệ tinh, họ mua cái vệ tinh siêu cổ kiểu Mỹ đã hỏng ắc quy. Palapa C1 dùng loại vệ tinh HS kiểu Mỹ bắn lên 1996, hỏng ắc quy và bán lại cho Pakistan với tên Paksat-1. Chúng ta đã nói đến loại vệ tinh kiểu Mỹ này rồi, còn năm đó là lúc Thaicom-3 sắp lên. 11-08-2011 Pak được Tầu bắn lên vệ tinh Paksat-1R thay thế. Vệ tinh này có 18 C và 12 Ku. Chuyện thay thế này không khác gì các Brasilsat B 1/2/3/4, Thaicom-1/2... và sau này là đường đi tất yếu của Vinasat-1/2.

    Vệ tinh Venezuela mang tên "Simon Bolivar 1", bắn ngày 29.10.2008, kiểu xe vũ trụ DFH-4 Bus, nặng 5049 kg, công suất nguồn 10,5kw 14 C-band, 12 Ku-band and 2 Ka-band .

    Túpac Katari 1 của Bolivia chưa lên chính xác cấu hình nhưng có 30 TP. Vệ tinh dự định lên 2013.

    Bạn Lào cũng có gần 30TP, trong đó có Ku và Ka để phục vụ liên lạc và nhóm Ka này tuy nhỏ nhưng sẽ hiệu quả hơn các chùm đốm Spotbeam mà bạn đang dùng của Thaicom-4. Lào là nước thưa dân nên liên lạc vệ tinh rất có giá trị. Cấu hình TP của bạn lào


    Cấu tạo và giá bán Yakhta. Kazsat-1 2006

    Ngoài các DHF-4 trên, thì một loạih vệ tinh mới coóng được Nga bán là Yakhta. Kazsat-1 2006 là cái đầu tiên loại này. Vệ tinh này rất nhỏ, nó chỉ hơn 1 tấn để dùng tên lửa rẻ tiền Proton, trị giá năm 2006 là 100$. Kazsat-1 không may mắn chết sau 2 năm hoặt động, nhưng những người thừa kế Liên Xô cũ đã chuẩn bị đúng đắn cho việc này nên công việc kinh doanh vẫn phát triển. Năm 2011, Kazsat-2 lên thay, người ta lên lại cấu hình cho kiểu Yakhta, Kazsat -2 nặng hơn 1300kg, mang 16 TP Ku thêm 4 TP dự phòng để thay thế hỏng hoặc phát cùng thành 20TP nếu như chấp nhận được sóng yếu chút. Xin thưa, cái Kazsat 1/2/3 đều sử dụng các TP Ku 72MHz, do đó 12 TP của Kazsat-2 ngang 32 TP Ku của Vinasat -1/2 (tất cả đều dùng 36MHz), và do đó cái vệ tinh siêu rẻ 100m đó có giá trị thực ngang 2,5 lần con Vinasat-1 giá 300m cùng thời điểm. Như đã nói trên, giá trị thực của vệ tinh là tổng công suất nguồn cấp cho đài nhân với khả năng tải của các TP, nên khả năng tải của các TP tăng gấp đôi thì vệ tinh vẫn có công suất nguồn đó nhưng tăng gấp đôi giá trị thực. Tuy rằng, ở châu Á dùng đầu thu xử lý được 72 MHz giá cao hơn chút, nhưng tất nhiên nhỉnh thêm đó không đáng kể so với giá bán đầu lởm giá trên trời của VTC và K+. Kazsat kiếm tiền bộn vì Kazkhstan là nước sa mạc cần truyền hình và liên lạc vệ tinh, nhưng lại không to quá để đến mức cần một vệ tinh to thông thường dùng cho nhiều nước. Bên châu Âu thì việc dùng các TP 72MHz đã gần như là tiêu chuẩn, riêng các vệ tinh quan trọng như vệ tinh liên lạc quân sự-vũ trụ Nga thì dùng các TP 144 (thường gọi là 150) từ lâu rồi. Việc dùng TP72MHz là không phải nghĩ cho liên lạc, nhưng đẩy giá đầu thu lên chút, điều đó không quá quan trọng và cái đẩy lên đó không đáng kể so với việc buôn đầu thu lởm bán giá trên trời của VTC và K+.

    Tham khảo cấu tạo và giá bán Ekspress-1000N, Telkom-3 Indonexia

    Công việc kinh doanh thuận lợi và Kazsat-3 đã lên lịch, có điều, vệ tinh này không còn là một vệ tinh nhỏ siêu rẻ, mà là một vệ tinh khá mạnh. Loại Ekspress-1000N này cung cấp cho phần đài truyền hình không nhỏ hơn 5,5 kw, Kazsat-3 có 28 TP. Về phần quảng cáo, Nga thường đưa ra con số hữu dụng là công suất cho đài thu phát không nhỏ hơn ABC kw, một số nhà cung cấp khác đưa ra con số tổng công suất nguồn hoặc là công suất cấp cho đài tối đa, ví dụ Vinasat-1 có công suất tổng 3,3 nhưng công suất cho đài thu phát 1,7. Mình thường nói giá trị thực của vệ tinh là khả năng mang của các TP nhân với công suất nguồn, nhưng đúng ra là công suất dành cho đài thu phát. Công suất đó gấp 3 lần công suất của Viasat-1 và gấp rưỡi tổng công suất hai Vinasat-1/2. Khi dùng toàn các TP 72MHz thì 28 TP đó tương đương 56 TP của Vinasat và giá trị thực của vệ tinh sẽ gấp 2,5 lần 36 TP của các Vinasat-1/2 (Vinasat-1 đã bỏ 6 TP còn 12). Về giá, loại vệ tinh này ký Telkom-3 Indonexia giá $200m năm 2010.

    Ekspress-1000N cũng là vệ tinh mà Nga giành cả tên lửa lẫn vệ tinh Israel từ các công ty Châu Âu và chính quốc Israel, vệ tinh Amos-5 có 18 C và 16 Ku, phóng lên 2011. Loại Ekspress-1000N này cũng là cái Telkom-3 của Indonexia Nga giành lại thị trường từ các nhà sản xuất Mỹ, Tekom-1 1999 là vệ tinh cùng loại với Vinasat-1/2, Telkom-1 lỗi pin mặt trời. Telkom-2 2005 dùng xe vũ trụ Star-2 Bus. Telkom-3 có công suất dành cho đài phát như trên, gấp 3 lần Vinasat-1, có 42TP gấp hơn 2 lần Vinasat-1 ban đầu và 3 lần Vinasat-1 hiện tại, gấp 2 lần Vinasat-2, và Telkom-1 rất nhẹ 1600kg, giá thành vệ tinh chủ yếu là tên lửa do đó nhẹ là rẻ, Telkom-3 rẻ băng 1/2 đến 1/3 Vinasat-1, bằng 1/2-2/3 Vinasat-2. Tuy vậy, nối tiếp nhiệm vụ của Telkom-2 nên Telkom-3 không mang toàn bộ là các TP hiện đại, nó có 32 C và 10 Ku, cộng cả dự phòng là 49 TP, như đã nói, cvác TP này vẫn có thể phát cùng nếu chấp nhận chia sẻ công suất yếu đi chút, chỉ một phần nhỏ trong các TP đó là 76MHz hiện đại, còn lại để tương thích các máy mặt đất.

    Những kiểu như Kazsat-3 và Telkom-3 với Amos-5 ở mục này không bàn đến mà chỉ đem ra so sánh, ở đây chỉ nói đến những loại vệ tinh mới dành cho những nước nhỏ nghèo bắt đầu dùng vệ tinh. Có thể coi Ekspress-1000N là vệ tinh rẻ, Nga cũng chào bán các vệ tinh đăt đỏ hơn. Nhưng những vệ tinh như Tầu Khựa và Kazsat-1/2 là những vệ tinh vừa có tính chất rẻ, vừa có tính chất dành cho những nước mới biết dùng vệ tinh.

    Tại sao lại như thế ? ví dụ, loại vệ tinh như Ekspress-1000N rẻ, nhẹ, rẻ vì nhẹ chúng ta nói rồi, nhưng giá trị thực của nó lớn ngang ngửa các vệ tinh hệ lớn "hạng nặng" như Spacebus 3000/4000 của Châu Âu hay DFH-4 nhà Tầu Khựa, nguồn cấp cho đài phát không nhỏ hơn 5,5kw nếu tính theo tỷ lệ Vinasat-1/2 là tương đương hơn 10kw tổng nguồn, Ekspress-1000N tùy cấu hình phóng mà nặng từ 1,6 đến 1,8 tấn. DFH-4 nhà Tầu 10,5kw tổng ngồn nặng hơn 5 tấn, Spacebus 3000/4000C class của châu Âu hơn 5 tấn có thể đạt tổng nguồn tối đa 15,8kw , B class hơn 3 tấn 8,7kw. Mỗi chuyến Proton chở được 2 vệ tinh loại này lên như AMOS-5 đi cùng Luch 5A. Với giá trị đó, đơn đặt hàng của Ekspress-1000N bao giờ cũng chật và chỉ những hãng thỏa mãn hai điểm sau mới có chỗ. Một là không lệ thuộc các ông lớn Mỹ và có tiền trả để không phải nhờ ông Tầu Khựa ứng vốn. Hai là phải là những nhà kinh doanh sành sỏi. Thêm một nửa điểm nữa là người Nga chỉ cộng tác khi họ thấy chiến lược lâu dài sáng sủa, ví như cái Amos-5 không hay lắm nhưng nó dẫn Nga đến cái chỗ mà Amos-3 đang ngự. Tầu khựa cũng vậy, họ có thể ứng luôn xiền, chủ nhà chỉ cần lao động hùng hục mà bán dịch vụ, nhưng họ cũng chỉ cộng tác với những kế hoạch kinh doanh sáng sủa, trước mắt trù phú mà tương lai lắm cơ hội.

    tham khảo thêm Spacebus-3000/4000, Star One C1 C2, Brasilsat B1/2/3/4.

    Lớp vệ tinh châu Âu này có nhiều biến thể nằm trong 2 lớp Class B và Class C. Đã biết rằng các vệ tinh này bắt đầu bằng việc Thailand đặt hàng cái Thaicom-3 thay thế cho hai cái rác vũ trụ kiểu Mỹ Thaicom-1 và Thaicom-2, hai cái rác vũ trụ ấy là vệ tinh ổn định xoáy. Các biến thể này có khối lượng nằm trong khoảng 3,3 tấn đến 5,5 tấn. Công suất nguồn tối đa của Class B là 8,7kw , Class C là 15,8 kw, nhưng trong thực tế công suất nguồn thường được thiết kế thay đổi giảm đi. Khối lượng vệ tinh được thiết kế theo chuyến bay sao cho hợp lý nhất vì phần lớn giá trị của vệ tinh là chuyến bay.

    Ở đây ví dụ các Star One C1 C2 của Brasil. Như đã nói, Brasil sớm dùng vệ tinh nhưng đến nửa sau 199x họ mua các Brasilsat B là quá lạc hậu, điều đó cũng như Thaicom-1/2 cùng thời và Vinasat-1/2 ngày nay Brasilsat B1/2/3/4 lên trời lần lượt 1994/1995/1998/2000. Các Brasilsat B nhanh chóng được một công ty mới Star One mua lại lấy chỗ à họ thay thế bằng các Star One C1 C2 lên trời 2007 2008. Các Star One C1 C2 là đời Spacebus-3000B3. Đời vệ tinh này nằm trong nhóm Spacebus 3000/4000, đặc điểm riêng của Spacebus-3000B3 là dùng khá nhiều thành phần mua từ Mỹ để nhét miệng chó lợn, tiện cho các vụ thay đổi như thế này.

    Vệ tinh nặng 4,1 tấn.
    28 C-band, 16 Ku-band, and 1 X-band
    Giá C2 là $150 (C2 đi cùng chuyến Vinasat-1)
    Vệ tinh có công suất nguồn 8,7kw và công suất cấp tối đa cho đài 6,5kw.

    Các vệ tinh này được điều hành bởi các công ty chi vốn taị Brasil và Bolivia. Có thể dễ nhận ra
    C1 phủ sóng C toàn Nam Mỹ và thêm các đảo Caribe trong đó có Cuba và Maiami, có 2 chùm beam Ku, một cho Bolivia và Arghentina , một Brasil
    C2 Có 3 chùm. C phủ Nam Mỹ nhưng không dính Caribe. 1Ku Brasil và 1 Ku Mexico.

    Nhân đây chúng ta có thể xem cái Brasilsat B1/2/3/4 nó thế nào. Công suất nguồn của nó 800w đến tối đa kịch trần 2000w. Vệ tinh ổn định xoáy hình trụ kiểu Mỹ có nhược điểm lớn nhất là như thế, trong khi nó không hao chất đẩy để cân bằng như vệ tinh ổn định 3 chiều kiểu Liên Xô nên tuổi thọ thường là cao. Cùng một lớp pin mặt trời các Brasilsat B1/2/3/4 1800w còn Thaicom 3/5 là hơn 5 kw. Đấy là các Brasilsat B1/2/3/4 dã được triển khai tự động, các vệ tinh kiểu Mỹ ban đầu còn chơi bài triển khai thủ công bởi phi công tầu con thoi trên quỹ đạo, mang 80 tấn lên đó để triển khai 5 tấn vệ tinh. Brasilsat B1/2/3/4 nặng hơn 1700kg bằng Ekspress-1000N. Công suất phát mỗi TP của các Brasilsat B1/2/3/4 là bao nhiêu, dạ, 13w, mười ba oát. Chúng ta đã tham khảo các công suất phát yêu yếu ngày nay là 130w mỗi TP và 200w mỗi TP được coi là khỏe. Không sao, cũng như Vinasat ngày nay, toàn dân tiêu thụ các dịch vụ mua chảo to ủng hộ những nhà sản xuất vệ tinh bên Mỹ. Công nghiệp vũ trụ cả vệ tinh và tên lửa không phá sản mới là toàn cầu hóa tính Mỹ.

    Nhân đây chúng ta thêm chút. Star One C1 C2 còn có tên khác là Simon Bolivar F1 F2. Cái tên lữa là tên do Bolivia đặt, Simon Bolivar là anh hùng giải phóng chung của nhiều nước Nam Mỹ. Bên Brasil hay gọi theo tên công ty là Star One vì ông Simon Bolivar không có nhiều công lao với Brasil-nước duy nhất nói tiếng Bồ Đào Nha ở Nam Mỹ. Vệ tinh Venezuela mua của Tầu Khựa đã nói tên, cùng lấy tên đó. Ở đây, chúng ta nói đến một điều nữa. Đó là câu chuyện bất hủ, Vinasat-1 lên vũ trụ ngày 18.04.2008 bằng cách rúc háng chính con Star One C2. Hay, đồ dọn rác lên vũ trụ cùng với rác vũ trụ mới.
    Star One giá rẻ bằng một nửa vinasat (150/300),
    số TP Star One là 45 bằng 2,5 lần Vinasat-1 ban đầu có 12 Ku và 6 C
    Công suất nguồn Star One C2 là 8,7 và Vinasat là 3,3.
    Như thế, cùng một thời điểm, đi cùng 1 chuyến bay, Star One C2 có số TP và công suất nguồn đều lớn hơn gấp đôi cả hai con Vinasat-1/2 cộng lại với nhau, trong khi đó giá bằng nửa Vinasat-1 và bằng 1/3-1/4 giá mua hai con Vinasat cộng lại với nhau.

    Brassil, Venezuela đều đã đi qua thời khủng hoảng toàn diện dưới ách giun sán giòi bọ bán nước, lạm phát phi mã, dân chúng cùng khổ, tư bản phá sản, bọn lột da dân chúng không còn cách gì để tồn tại ngoài bám chặt dân bọn hút máu ngoại bang. Ba vệ tinh Star One và Venezuela thực hiện một cuộc dọn rác như thế, cùng mang tên Simon Bolivar, cùng với những xáo động chính trị cũng như câu chuyện Thaicom. Ngày nay Brasil đã trở thành 1 trong số 5 cường quốc mới nổi, còn bác Chà Vẹt của Venezuela tưng bừng chửi Mỹ thế nào thì chúng ta vẫn xem. Chúng ta cũng đã thấy cách mà Bolivia dùng để bắt đầu mua vệ tinh, ban đầu họ chung một phần nhỏ vốn với một kẻ đã lãnh đủ việc giao cho giun sán giòi bọ mua vệ tinh, và sau đó có ngay vệ tinh Tậu Khựa.
    Bây giờ xem đến vùng phủ sóng từng ông

    Đây là vệ tinh Venezuela. Vệ tinh này có 4 chùm mà trang này gọi là C, Ku Bắc, Ku nam, L/S/Ka. Dễ thấy L/S/Ka là chùm dành riêng cho chính quốc với các khả năng tương thích đời cũ (nước này trước vẫn dùng các vệ tinh kiểu Mỹ trong kinh độ khu vực, các vệ tinh siêu cổ kiểu Brasilsat B ổn định xoáy), và phát triển đời hiện đại nhất là băng Ka. C là vùng phủ sóng riộng cho truyền hình cũng như liên lạc xa, đến hết Nam Mỹ, các đảo và cả các trạm Nam Cực. Ku Bắc là cùng Cu Ba chọc tức Mỹ và có thể coi như dành riêng cho Cu Ba kết nối với thế giới. Nói thêm là, trong 2011, Cu Ba và Venezuela lại mua châu Âu một đường cáp quang và đường này nối từ Cu Ba đến mạch Nam Mỹ qua Venezuela. Như vậy, cái chùm Ku Bắc này là độc quyền của vệ tinh Simon Bolivar 1, đến bố Mỹ cũng chảng dám cạnh tranh. Vùng Ku Nam là phục vụ Bolivia, Arghentina và xung quanh, trong đó bác Bolivia cũng đang cãi cọ vì bị Mèo chèn ép. Cũng như vùng bắc, Ku là dải sóng hiện đang phổ biến nhất, đầu thu truyền hình và đầu thu phát internet đều dễ kiếm và rẻ. Như thế, một mặt là chính trị, một mặt là kinh doanh, Venezuela có thế độc quyền quý giá để giành quyền cùng cấp dịch vụ , xuất khẩu và đảm bảo an ninh cho đồng minh.

    Còn đây là Nigomsat-1R. Ối trời ơi, Vinasat có 2 chùm cố định, còn con này có mỗi 9 chùm. Chúng ta có thể thấy, ngoài các chùm liên lạc và truyền hình cho chính quốc và lân cận, vệ tinh này xuất khẩu đi xa nhiều thứ. Ecowas 2 Ku là chùm dành cho nhóm nước Đông Nam châu Phi gồm cả Nam Phi, Asia Ku là chùm dành cho Pakistan và lân cận. Euorpe Ka là dành cho một vùng ở châu Âu gồm Ý Pháp Đức Anh quan hệ nhiều-nhiều kiều dân, Ka là chùm thuận tiện cho liên lạc và các kiều dân ở đây buôn lê về nhà với giá điện thoại trong nước. South Africa Ka cho 2 nước Tây Nam châu Phi nằm gọn trong lãnh thổ Nam Phi là Lexotho và Soazilen. L1 và L5 là 2 vùng rộng chủ yếu dành cho hàng hải. Chúng ta biết, ở châu Phi Tầu Khựa đang bành trường thế lực, thế là cái Nigcomsat-1R ấy cứ độc quyền đi theo chân nhà buôn Tầu Khựa.

    Trong số các vệ tinh Tầu kể trên thì Pakssat-1R có vùng phủ sóng khiêm tốn, nhưng cũng có C phủ hầu khắp Hồi Giáo. Kế hoạc kinh doanh của vệ tinh này chỉ là đánh đổ cái vệ tinh siêu cổ lỗ Paksat-1. Paksat-1 là nguồn yếu !!! đương nhiên, toàn dân Pakistan móc tiền ra mua chảo to về mà cống nạp cho các ông chủ Mỹ. Đến giờ cạnh tranh thì với giá 240k cái đầu xem FreeTV, 400k là cái đầu ấy có cả ăng ten lẫn LNB, k ấy là kvnđ theo giá HN SG, bằng có 1/10 riêng cái chảo xem vệ tinh Mỹ. Chính vì điều này mà Paksat được các hãng thuê phát toàn DVB1.

    Còn Kazsat-1/2 thì khác. Vệ tinh siêu nhỏ siêu rẻ chỉ cần 16TP cho cả hai chức năng liên lạc và truyền hình. Nó phủ sóng hết Đông ÂU và Liên Xô cũ là nơi đông kiều dân sinh sống, ưu tiên mật độ công suất ở chính quốc và một vùng đồng minh. Nó có 2 chùm gần như trùng nhau về diện tích, nhưng một chùm dồn mật độ công suất vào chính quốc đủ để dùng cỡ như chảo tầu 55 phân, một vùng yếu hơn để cho kiều dân ở xa , những người sẵn sang chi nhiều hơn. Nước này cũng toàn sa mạc và liên lạc vệ tinh rất có giá.

    Kế hoạch buôn bất động sản của các vệ tinh cùng lứa.

    Điều đáng chú ý là việc buôn bất động sản trên vũ trụ, chúng ta đã nói đến giun sán giòi bọ bịa ra câu chuyện hoang đường về nước Tông Gà để cho chúng ta có một cái xó xỉnh không ai thèm đến. Thực chất, vị trí của Vinasat-1/2 chỉ thích hợp với Đông Á, Úc, Newzealand... và những Tầu Khựa Nhật Bản Úc đều đã có cả rừng vệ tinh, cũng như không ai muốn dây với kiểu giun sán giòi bọ. Chính vì thế, trong cái xó đó, chúng ta vẫn phải rúc háng các vệ tinh Jsat5A Nhật Bản và ApStar-6 Trung Quốc, gọi là rúc háng chúng vì chúng được quyền phát các sóng tốt như Ku dải cao dùng LNB 11300, hay sóng của chúng phủ những vùng đắt giá là Tầu, bán đảo Triều Tiên, Đài và Nhật, còn chúng ta phủ sóng cho Cá Biển. Băng C của chúng ta không ai thèm xem đã nói trên. Ở đây cũng không nói đến Kazsat-1/2 vì vị trí của nó không có gì hay ho, như đã nói, kế hoạch kinh doanh của Kazsat-1/2 là một cái sa mạc cần vệ tinh nhưng lại không quá to để cần một vệ tinh thông thường, và cái kế hoạch đó được đảm bảo bằng giá siêu rẻ 100m của vệ tinh Ku siêu nhỏ. Tất nhiên, giá siêu rẻ đó cổ rồi, trong khủng hoảng lạm phát thì Ekspress-1000N 200m năm 2010 thật ra cũng cùng giá với Kazsat-1 100m năm 2006, lúc này tên lửa Nga-Tầu đã đè chết Âu Mỹ, Nga sản xuất nhiều nên giá thành giảm đi.

    Ở đây chúng ta xem các vệ tinh Tầu Khựa của Venezuela, Nigieria, Pakistan thì thấy đủ. Từ vị trí của các vệ tinh này nhìn được các vùng lắm tiền, đó là vệ tinh Nigieria có thể phủ sóng châu Âu và vệ tinh Venezuela có thể nhìn xuống Bắc Mỹ, Vệ tinh Pak nhìn được châu Âu. Từ vị trí của các vệ tinh này nhìn được các vùng sa mạc rất cần vệ tinh, Nigieria và Pakistan nhìn được toàn bộ châu Phi và hầu hết vùng sa mạc châu Á, Venezuela nhìn thấy hết sa mạch châu Mỹ. Đó là các vị trí rất đắc địa. Tuy vậy, như chúng ta đã biết, ví như từ vị trí của Nigieria và Pakistan tì từ lâu các nước khác như châu Âu, Nga đã có những vệ tinh khai thác thị trường đất nhà, và do đó các vệ tinh này rất khó mua được sóng đến các vùng đã được khai thác. Tuy vậy, những vùng mới nổi Tầu Khựa đang bành trướng thế lực là châu Phi, Trung Á, Nam Mỹ thì thả cửa. Đã thế, ví như ở Bắc Mỹ đó, Mỹ còn nhường vệ tinh Venezuela đảm nhiệm liên lạc với Cu Ba và bác này chẳng tội tình gì mà không xời sạch các đảo Caribe, Viettel cũng đã đưa những quân đoàn viễn chinh đầu tiên tới vùng này, và chắc chắn là hãng này không chê vệ tinh Tầu Khựa.

    Đã ví dụ về việc các ông ty Hồng Công thâu tóm các vị trí đặc địa như thế nào, ví như ABS-1 gần với Thaicom-5, ABS-3 có Nam Mỹ, Phi , Âu. Gần ABS-3 thì Israel có AMOS-3. Dòng Amos đã bị Nga tóm hầu hết thị trường chế tạo, chỉ còn phần đài thu phát ký tay ba với Thales châu Âu như đã nói nói, nhưng Amos-5 có vị trí không tốt lắm, nó chỉ thiên về Âu, Phi, Trung Á và Ấn, và như thế, khi Amos-3 hết tuổi thì Nga phóng vệ tinh thay thế vào đó. Đây là cái vụ mà Nga mua giúp quân sự Israel 10 cái UAV giá 5mx10=50m, được các chó dại liệt não tưng bừng sung sướng hét toáng ông Nga nhập khẩu vũ khí kìa, để có cái hợp đồng này, Nga đã phải làm nhiều việc vì vệ tinh Amos cũ do các công ty Israel làm, Nga phải chế tạo công ăn việc làm khác cho họ cũng như bịa ra khoản "phí dịch vụ điều khiển" trả cho đài chỉ huy vệ tinh ở Israel để người Do Thái tện rửa tiền, do đó tổng giá vệ tinh đội lên chút, số đội lên chiếm 1/3 tổng giá là cái phí điều khiển kia. Telkom-3 nối tiếp Telkom-2 có thể ngó đến toàn bộ vùng Siberi đang được Nga đẩy mạnh phát triển mà vẫn khó khăn về liên lạc.

    Như thế, đó là những bàn đạp quý giá mà vệ tinh Tầu Khựa có được. Trước mắt, chúng thu tiền ào ào vì chúng thu tiền các vùng sa mạc mới nổi, sa mạc bao giờ cũng cần vệ tinh, và mới nổi nên các Âu Mỹ trước đây không ngó đến và nay thì sức đâu mà ngó. Từ các vị trí đó, chỉ cần một sóng nào đó phá sản bán thân là có sẵn vệ tinh mua liền, để dần dần Tầu Khưạ thâu tóm các thị trường lắm tiền Bắc Mỹ với châu Âu. Để làm điều đó, Tầu Khựa sẵn sàng làm đủ kiểu kể cả ứng trước toàn bộ chờ thu tiền vận hành, không trừ những đút lót lật đổ. Người Nga thì đi con dường khác, những cũng tương tự.

    Vinasat-1/2 cũng nhìn đến một vùng nhiều tiền nho nhỏ là Nhật Bản, một cái sa mạc Úc và một cái sa mạc Tầu.... nhưng các thị trường Ấn Độ, Nhật Bản, Úc.... đã nhiều thằng xí sóng rồi. Như đã nói, chỗ đó và Vinasat rúc háng chúng kia kìa. Cái vị trí của Vinasat-1/2 chỉ có thể hoạnh phát nếu như 2 vệ tinh này xâm lăng Nhật, Tầu, Thaicom-4 và các vệ tinh Úc, biến những vệ tinh đang cưỡi ầu cưỡi cổ Vinasat-1/2 thành những kẻ rúc háng nó. Điều đó hoàn toàn có thể thành công nếu như ơn huệ thấm đẫm của đảng và chính phủ phủ sóng dân Tầu Hàn Nhật Úc... để họ mua 2-3 triệu USD một cái modem thay cho Thaicom-4 và mua 3,5m vnđ đầu thu DVB1. K+ đã từng tuyên người Thái phải trèo lên Thaicom-5 mà quay ăng ten cơ mà, đảng ta hùng mạnh lắm.


    Kế hoạch kinh doanh của vệ tinh Lào và Vinasat


    Kế hoạch kinh doanh của Vinasat thì không cần bàn nhiều nữa. Đầu thu không bằng các đầu $35-$40 nhưng bán giá 3,5t. Cước 280 ngán/tháng bằng giá người ta thuê gói 1 ngàn kênh có đủ thể thao HD. Thậm chí còn lục đống DVB1 đang huỷ ra bán giá trên trời, giá 1,5m-3,5m vnđ đắt gấp 2-5 lần Openbox hiện đại nhất. Kế hoạch kinh doanh đó gồm những chiêu như độc quyền truyền hình paysunday đến mức cấm 2/3 các gia đình thành phố xem paysunday châu Âu. Kế hoạch kinh doanh là căn bệnh tâm thần "cường quốc vệ tinh Việt Nam".

    Tóm tắt, kế hạch kinh doanh của Vinasat-1 là dùng sức mạnh của đảng để lột da giống Vịt trả cho các nhà thầu bên Mỹ và những kẻ ký mua Vinasat bên Vịt. Sức mạnh của đảng được huy động từ khả năng tuyên truyền, khả năng vốn tiền và khả năng độc quyền luật pháp. Chưa kể, ví như cái AVG ra đời rất vất vả vì đảng độc quyền trong lĩnh vực truyền hình cấm mọi công cụ trái ý cái kế hoạch lột xướng của đảng.


    Riêng về Lào, mua một cái vệ tinh to gấp 3 Vinasat-1 là điều mà Lào phải cố, họ không cần cố nhiều lắm vì Tầu Khựa ứng trước. Tại sao Tầu Khựa đầu tư ?. Lào cũng cần liên lạc vệ tinh vì cũng là nước thưa dân, nhưng Thaicom-4 và Thaicom-5 còn rộng chán. Chúng ta đã biết chuyện tiếng Lào và Thái Lan giống nhau nghe được nhau, như thế, mỗi người xem truyền hình Lào đều có thể xem truyền hình Thái Lan cùng chung một thiết bị với 80 kênh miễn phí, nhiều kênh miến phí đó là HD, thiết bị dễ mua và tổng là 200 kênh. Riêng C của Thaicom-5 phủ 6/7 dân số thế giới. Bỏ một cái vệ tinh như thế sang Vinasat giun sán giòi bọ là điều hài hước nhưng Lào với ta là đồng minh không thể thế được, Lào mới bí.

    Vinasat-1/2 bắt bí Lào và đến lúc này thì Lào xử lý khâu bí như thế. Tầu Khựa đầu tư vào cái gì ? vào việc cũ chứ cái gì, đó là các vệ tinh kiểu Mỹ Paksat-1, BrasilSat B, Thaicom-1/2... Những vệ tinh siêu cổ nhồi nhét bằng công nghệ đút lót, ra đời để thanh lý hàng cũ vào những cái ổ thối nhất trên thế giới. Đó là kế hoạch kinh doanh hoàn hảo của Laosat-1. Láoat-1 dựa vào hai chiều hướng tất yếu và là những bài kinh doanh kinh điển chứ chẳng có gì là mới mẻ bí hiểm. Một là, xu thế dọn rác như Thaicom-1/2 và các vệ tinh tương tự mà rác ở đây là Vinasat-1/2, hai là mua rẻ cái bất động sản ở thế cưỡi dầu cưỡi cổ Vinasat.

    Đứng bên cạnh một rừng vệ tinh đang còn trống và sắp phóng lên đó, giá dịch vụ siêu rẻ đó, kế hoạch kinh doanh duy nhất của các Vinasat là độc quyền bán dịch vụ giá trên trời để lột xác toàn dân cung cho các nhà sản xuất Vinasat bên Mỹ và đầu thu bên xẻng. Cái Vinasat-1 giá 300m lúc ký tương đương 400-600m 2011, còn cái Laosat-1 giá 300m năm 2010, Vinasat-2 giá 350m. Cái Laosat-1 có giá trị thực gấp 3 lần Vinasat-1 theo thiết kế. Thực chất, nếu như không tính nguồn mà tính số TP, thì Vinasat-1 chỉ còn 8 Ku và 4 C à 12 TP, Laosat có 28 TP chưa kể đó là các TP Ka hiện đại. Vinasat-2 lên cộng lại vẫn chưa đủ ngồn bằng Laosat-1 và đến bao giờ thì chảo internet qua Vinasat có giá ngang ADSL ở Hà Nội Sài Gòn như Thaicom-4. Cộng lại, đến nay 2 Vinasat đã đắt gấp 2-3 lần cái Laosat-1 mà vẫn chỉ bằng 2/3 giá trị thực.

    Kể về số TP thì 2 Vinasat có 12+24=36 cái, hơn Laosat-1 chỉ có 28 cái, nhưng giá trị cơ bản nhất của vệ tinh là công suất nguồn. Không sao, cắt đầu tư đường cáp là được, chính quốc nhà Vịt, kể cả các thành phố, chạy internet bằng vệ tinh Vinasat là có tiền liền. Á, thế thì Laosat-1 ăn cám ? Ối trời, lại có mùi tự sướng. Các bạn thấy không gian tràn ngập phim Tầu Khựa chưa, bên Thaicom-5 cũng có những phim ấy, nhưng cũng những giọng ấy ***g tiếng Thái... người tầu từ lâu đã làm dân tự sướng nghiện phim của họ và họ nghiện ***g tiếng với gõ phụ đề cái ngôn ngữ của các dân tự sướng. Truyền hình ngày nay mỗi kênh có thể có cả rừng phụ đề và tiếng thuyết minh, bấm điều khiển đầu thu tự chọn. Về internet thì chưa cần đến Laosat-1, Thaicom-4 đã có giá bằng ADSL Hà Nội / Sài Gòn. Theo các tiến trình hiệp định thì việc mở thẻ thành toán quốc tế là bắt buộc, cứ ngồi nhà trả tiền luôn qua cái chảo, đỡ phải suốt ngày kiện VDC. Chống buôn lậu hàng Tầu ? cười was. Với cái đà này thì 3G 4G nhà Vịt cứ chĩa chảo lên Laosat-1 với Thaicom-4 tuốt tuột. Thật ra thì 28 TP của Laosat-1 giá trị hơn 36 TP của Vinasat về băng thông, vì một phần trong đó là dành cho truyền hình và liên lạc với máy cũ vẫn 36MHz và bé hơn, nhưng một phần trong đó là các Ka/Ku 72MHz cho những máy liên lạc mới triển khai cùng vệ tinh.

    Các bạn đã biết, Lào ít dân, dân thuần ít việc... chẳng có cái việc gì mà phát đến 28 TP truyền hình tương đương 28x30 bằng gần 1 ngàn kênh SD. Đến nhộn nhạo như cái Hà Thành, bằng dân số Lào cũng chỉ có 1-2 kênh. Đến lắm mồm như dân Thái Lan cũng chỉ có 200 kênh kể cả giáo dục. Mạng điện thoại di động cho mấy triệu người Lào cũng chỉ cần vài TP là đủ. Họ mua 28 TP phát sóng công suất khỏe làm cái gì ngoài việc xâm lược nhà Vịt. Xâm lược ? không, chính xác là giải phóng Vịt khỏi 2 cái Vinasat, để dân Vịt được mua đầu 240k vnđ như dân Lào. Hài vãi.

    Điều khốn nạn là, người Việt Nam đã quyen dùng các dịch vụ vệ tinh như Thaicom-4/5, kể cả dùng cá nhân xem bóng đá thẻ True rẻ đẹp, hay dùng internet bằng chảo cá nhân, cho đến các cuộc viễn chinh của Viettel. Cho đến nay, gạ mãi thì cũng chỉ có một dúm dân chúng dùng Vinasat. Đặc biệt một dúm đó lại là các quán cafe, vì ở nhà bị cấm xem paysunday, chính K+ cấm, nên các quán đông nghịt, và thế là người ta .... chung nhau cả xã cả làng cả phố mua 1 cái K+ tha hồ kinh doanh.

    Đấy là chửa nói, Vinasat-1 đã hỏng dở thì Vinasat-2 thọ được mấy.
  4. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Hèm ai chả phải mất tiền ngu. Cn hoá hiện đại hoá thì phải bóc lột nhân dân, à quên, là tập trung sức dân để tích tụ vốn mới làm đc chứ. Vns này do dân đóng thuế mua, dân đóng thuế nuôi một phần, phần còn lại do dân móc hầu bao ra mua K+ để bọn nó trả tiền nuôi vns chạy, dân mua dân xài thôi. Tạo thị trường nguyên thuỷ nó vậy. Đợi đến khi nhà nhà xài chảo thì mấy hệ viba mặt đất cho làm backup, chả tiết kiệm khối tiền thuế nuôi bọn truyền hình ăn hại nhân dân hơn hay sao. Ngư dân ngoài biển cũng có nhu cầu xem cướp giết hiếp từ đất liền chứ, chả quá đúng với chủ trương bảo vệ hải quyền bằng truyền thông tuyên truyền, lính đảo xem super sunday cũng đỡ nhớ nhà yên tâm công tác, lúc đó nước ta bỗng có một nền chủ quyền ko gian và thị trường vệ tinh phát triển phục vụ cho nhu cầu xem đá banh và cướp giết hiếp của quần chúng. Tất nhiên, ta phát triển khâu thương mại, như truyền thống từ ngành quần áo cho đến chế tạo, tức là mua đồ tàu về tăng giá gấp 3 rồi bán phục vụ nhân dân, thường mua đồ đểu. Theo tôi thì rõ ràng chúng ta đang đi đúng hướng theo quy luật phát triển.
  5. en_bac

    en_bac Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/01/2011
    Bài viết:
    908
    Đã được thích:
    2
    Tôi hỏi các bạn có biết tại sao phải mua không. Đây là vệ tinh địa tĩnh các ông thần ngồi phán ạ. Mà vị trí của vệ tinh địa tĩnh trên quỹ đạo có giới hạn thôi, các nước mạnh nó phóng nó đăng ký liên tục. VN nhanh chân nhanh tay đăng ký được 9 vị trí nhưng nếu không phóng thì thời hạn giữ chỗ chỉ có 7 năm thôi các bợn ạ. Hết hạn không phóng nó lấy mất. Lúc có tiền muốn phóng chẳng còn chỗ mà đặt. Lúc đó nó bắt thuê giá nhiêu chẳng được. CÁi đầu ngắn hạn đã không hiểu gì lại thích phê với cả phán. Hay là để tôi cho mọt bài viết thế nào là vệ tinh địa tĩnh và vị trí nào để vệ tinh được gọi là địa tĩnh nhé
  6. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Ơ hèm, thì có ai phê phán chuyện đi mua nhà đâu. Có chăng chỉ giở thói đàn bà ra tiếc chỗ thuê nhà đẹp mà ăn vạ chuyện mua đất trong khu CN.

    Bà con hiểu chuyện chiến lược cấp tốc xí chỗ trên vũ trụ cho bắt kịp với Nigeria hay Kenya gì đó mà.
    Nhưng ai đó từng vẽ bánh ra là VN sẽ tự chủ hay phát triển j đó CN vệ tinh vũ trụ tên lửa hầm bà lằng j đó, nên bà con họa theo cho có đào có kép thôi. Sat mà giao vào bọn hãm tài của VNPT thì mong ở đó mà tự chủ, cái tập đoàn vãi đạn toàn đem tiền đi "đầu tư" chứ tự chủ công nghệ cái dek j. Đợt này chắc mua của Lốc hít tiếp thôi, xài tiền nhà nước thì cứ tiện là mua, mặc cả lắm làm j hỏng nhiệm vụ chính trị và chiến lược của quốc gia.
  7. en_bac

    en_bac Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/01/2011
    Bài viết:
    908
    Đã được thích:
    2
    Cái quan trọng mà nói ở đây là không phóng thì không còn chỗ mà phóng. Đợi đến lúc làm được thì hả chỗ đâu mà đặt vệ tinh khác thì vô tư chứ địa tĩnh thì có hạn thôi. GIờ còn có 4 chỗ là còn hạn không phóng nhanh hết hạn thì thằng khác nó phóng lúc đó hả thuê nhá. Đây không phải là bắt kịp hay xí chỗ mà là đăng ký rồi 7 năm không phóng thì hết thằng khác nó phóng ngay trên đầu mình á. Rồi tiền đây anh cho thuê không hả thì lượn tao cứ để không thế trêu nhau chơi
  8. TrymAiToThe

    TrymAiToThe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/11/2010
    Bài viết:
    295
    Đã được thích:
    0
    Tồng chí thử lập một cái tập đoàn khác làm ăn hiệu quả hơn xem nào ? Môm to thế :-*
    Lâu lâu mới gặp hịch này, mà những hai bài >:D<
  9. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Ối hahaha, thách người ta làm ăn hiệu quả hơn Vnpt á? Đúng là thách chị Dậu ăn khoai. Tôi chả cần lập cái tập đoàn mịe nào cả, tôi đem đập vụn cái Vnpt ra rồi cho chết sach khoảng phân nửa cty con là đảm bảo cực hiệu quả luôn :D

    Cong chuyện phóng vệ tinh thì mọi người đều nhất trí chủ trương xí chỗ rồi còn gì. 5 năm trc người ta chê VN tụt hậu và ko có chiến lược về ko gian, nên những bước trên là những bước cực kỳ đúng đắn để lấp liếm thiếu sót trên và đao to búa lớn khẳng định chủ quyền ko gian. Đầu còn lo là phóng lên tiền đâu mà nuôi nó, may tự dưng có cái thằng Pháp muốn liên doanh làm truyền hình, thế là điều kiện bắt nó chọn thuê vns để có tiền mỡ nó rán nó, thế là thẳng K+ ra đời nó thuê phần lớn băng thông để lấn sân các thằng tv vệ tinh nội địa khác, đẩy chúng nó đi thuê Measat hay asiasat... Vân vân và vân vân... H có thêm vns2 chắc để cho bọn tv khác nó cạnh tranh, chắc cho Sctv nó thuê để chiếu phim chưởng và cướp giết hiếp để cạnh tranh với đá banh độc quyền K+. Nói chung ta có thể thấy đây là một vụ dàn xếp rất siêu của lãnh đạo nhà ta, như thường lệ. Nhưng chớ nên hy vọng vào những cái gọi là công nghệ kt hay những giá tri siêu lợi nhuận phi thường j ở đây để tạo ra Apple hay ora lj đó.

    Ta là bỏ tiền ngu như bao lần khác thôi.
  10. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Thế VNPT bây giờ nó không hiệu quả à? Hịch gia
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này