1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Trước khi đi sâu vào ~ công trình nghiên cứu (tài liệu tư tưỡng/tư duy qua "Binh thư Tôn Tử, trước tác của Vương Phu Chi & Mao Trạch Đông) đc tiết lộ trên đây của học giả này đã hé lộ phần nào của 1 V/Đ VHLS khá nan giãi sau đây là:
    tại sao Mô hình CT trong các QG Đông Phương theo nho giáo như TQ lại k0 theo lối Tây phương mà là toàn trị và thích hợp với CNXH Mác_Lê trong đó có VN đc trình bày như trong đoạn clip sau đây :

    QĐ của GS.TS Trần Ngọc Vương giải mã vềTrung Quốc :Tại sao mô hình toàn trị kéo dài?


    Giới thiệu vềGS.TS Trần Ngọc Vương:
    - GS.TS Trần Ngọc Vương - người có hơn 40 năm nghiên cứu về Trung Quốc, cũng là nhà khoa học xã hội Việt Nam duy nhất dạy sau Đại học ở Đại học Bắc Kinh giải mã những giằng xé Nho gia - Pháp gia trong việc tạo dựng và duy trì mô hình toàn trị của Trung Quốc, từ xưa đến nay

    Tham khảo:
    http://ttvnol.com/threads/tai-sao-c...-tai-dong-phuong.306758/page-18#post-47386960
    Lần cập nhật cuối: 23/07/2022
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Về Phép BC (Biện Chứng hay Nhị Biện pháp) của KD, hay Dịch Lý, có NG cho đó à Lý học Đông Phương.
    Ng Viết đã trình bày trong 2 trang sau đây:

    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...ly-hoc-hien-dai.1412925/page-18#post-43868436
    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...ly-hoc-hien-dai.1412925/page-18#post-43941736

  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    & Để khỏi quá xa đà vào ~ V/Đ về lý luận vào câu chuyện "con gà và quả trứng" vào các Phép BC (Biện Chứng pháp Fương Tây mà ~ đại biểu nổi trội là Hegel (duy tâm), Marx-Engels (duy vật) & K. Popper (TG phản biện tiêu biểu))

    Nếu So & Đối Sánh Phép BC (Biện/NHỊ Biện Chứng) của KD Vs Phép BC (Biện Chứng pháp Fương Tây): Duy tâm của Hegel & Phép DVBC (Duy vật Biện Chứng pháp) & DUY VẬT LS của Marx & Engels :
    Chúng ta sẽ có 1 mô hình súc tích & rút gọn sau đây :
    [​IMG]

    Theo đây chu1ng ta thấy rỏ nét tính phi đối xứng của 2 Fương Thức BC:
    mô hình BC duy tâm của Hegel (biểu tượng nó là Âm đại diện Tiềm Thức hay Vô Thức)
    và BC duy vật của Marx-Engel (biểu tượng nó là DƯƠNG đại diện cho Ý Thức)
    Lần cập nhật cuối: 04/08/2022
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    ~ gì đã trình bày sẽ lần lượt đc tóm lượtc theo 1 mô hình súc tích & rút gọn sau đây:
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 08/08/2022
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Do 1 Lý do k0 rõ Ảnh bị xóa (tạm post lại như sau):
    [​IMG]
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Tản mạn về ~ QĐ của GS.TS Trần Ngọc Vương giải mã vềTQ & Tại sao mô hình toàn trị kéo dài?
    Trong phần trình bày theo clip này GS.TS Trần Ngọc Vương có bàn về Phương thức S/X của TQ theo góc nhìn của CN Mác Lê mà Mác k0 đề cập.


    Ng viết có khái quát qua Phương thức S/X này theo dòng link post sau đây:

    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...ly-hoc-hien-dai.1412925/page-18#post-43752699
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Ngoài ra Phương thức S/X và Phép BC /Nhị Biện của Ng TQ cũng đã đc khái quát qua theo dòng link post >Những V/Đ bí ẩn thuộc Tâm Lý sau:

    http://ttvnol.com/threads/nhung-v-d...iai-thich-duoc-no.211894/page-9#post-42884892

  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Trước khi tiến xa hơn khám phá ~ V/Đ đã trình bày; chúng ta hãy điễm lại 1 số thuật ngữ cổ đại lẩn hiện đại (~X(lại phải HẠI ĐIỆN nửa) và rất mới trong ~ bài post vừa qua. Các bác có thể nêu lên 1 số ví dụ thuật ngữ cụ thể nhé !!!:drm:bz:bz:drm1
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    ~ thuật ngữ cổ đại lẩn hiện đại NÀY đc dùng rãi rác trong hàng vạn hoặc hàng triệu trang Web hay sách nói về KD.
    Tuy nhiên trong số này có rất ít & hiếm tài liệu nói lên ` các luận hay triết thuyết tiếp cận giữa KD và Tâm lý.
    1 trong ~ TG VN nởi bật nói lên V/Đ này là học giả Nguễn Hiến Lê. Ông đã đề cập 1 số nhà TLH & học giả phương tây đã có ~ tiếp cân sâu sắc với KD & tư tưởng của Ng TQ trong đó có C. G. Jung; Leibniz Wilhem & Baynes V.V,,,
    ~ TG này đả có ~ đóng góp quan trọng & khai màu cho việc NC này.
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    46
    Lăn tăn về ~ thuật ngữ cổ đại lẩn hiện đại (&~X(lại phải HẠI ĐIỆN nửa) trong các tài liệu nói lên ` các luận hay triết thuyết tiếp cận giữa KD và môn Tâm lý.
    1 V/Đ nãy sinh trong các tài liệu này là việc đối sánh cac thuật ngữ cổ đại Hán việt lẫn Hán Nôm & Hiện đại & ~ tài liệu của các TG Phương Tây đã dày ci6ng NC về V/Đ này ( vì Ngành Tâm lý học xuát phát từ Phương Tây).
    1 số VD đã đc nêu ra Và trình bày trong các bài viết trước đâY:

    Cụ thể như từ KN Synchronicity: đc dịch là Hiện tượng Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_Đồng phương tương tính_DPTT (Consilient/Synchronous: KN Đồng Hợp giữa TLH phân tích Jung & KD)
    Là 1 hiện tượng có những sự kiện đồng thời xảy ra có vẻ liên quan rõ rệt với nhau, nhưng lại không thể phát hiện có mối liên hệ nhân quả nào.

    Synchronicity: The simultaneous occurrence of events that appear significantly related but have no discernible causal connection.
    Tram khảo:
    Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại | Page 21 | Trái tim Việt Nam Online (ttvnol.com)
    V.v & V.V....
    Lần cập nhật cuối: 20/10/2022

Chia sẻ trang này