1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 3)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi mig1000, 08/12/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. namboruong

    namboruong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/08/2010
    Bài viết:
    611
    Đã được thích:
    265
    Nếu bạn nhìn kĩ lá cờ thì sẽ thấy có 1 cái que nằm ngang giữ cho lá cờ ko rũ xuống. Với lại trong quá trình vận chuyển, cắm cờ... thì lá cờ bị nhăn lại, do trong lực mặt trăng thấp nên ko làm cho lá cờ rũ thẳng xuống được.
    Hai yếu tố trên cộng lại tạo nên cảm tưởng lá cờ đang bay.
  2. 3quexola

    3quexola Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2011
    Bài viết:
    100
    Đã được thích:
    0
    Kỳ án Mỹ đưa người lên Mặt trăng (8)
    Liên Xô biết sự thực nhưng im lặng?
    Cập nhật lúc 24/05/2011 06:30:00 AM (GMT+7)
    Việc Mỹ 6 lần chính thức đặt chân lên Mặt trăng là một chuyện “kỳ lạ” và nhiều người cho là chuyện bịa đặt, thậm chí báo Pravda của Nga gọi đây là “vụ lừa bịp thế kỷ”. Thế nhưng vì quyền lợi kinh tế và muốn dùng như một con bài để gây sức ép với Mỹ những khi cần nên Liên Xô đã không nói ra.

    TIN LIÊN QUAN
    Đá Mặt trăng của Mỹ thực ra là gỗ?
    Tên lửa Mỹ không đưa người lên Mặt trăng?

    Mỹ không thể lên Mặt trăng an toàn?

    Thêm bằng chứng Mỹ chưa từng lên Mặt trăng

    Người Mỹ có lên Mặt trăng thật không?



    Qua một loạt bài viết trên KM.ru đã được trích giới thiệu trong các kỳ trước, rõ ràng, chuyện động trời Mỹ đưa người lên Mặt trăng ,tuy việc dàn dựng hết sức khôn khéo, kín kẽ nhưng vẫn có nhiều sơ hở. Chẳng lẽ, đối thủ của Mỹ là Liên Xô (cũ) - người hiểu hơn ai hết những khó khăn phải vượt qua để lên được Mặt trăng và thực lực “đồng nghiệp” của mình đến đâu - lại chẳng một chút nghi ngờ gì hay sao?

    Theo lẽ thông thường người ta chờ đợi kẻ cạnh tranh chủ yếu trong cuộc chạy đua lên Mặt trăng (tức Liên Xô) phải xét nét từng chi tiết nhỏ nhất và phân tích hết sức kỹ lưỡng mọi khía cạnh đúng, sai mới quyết định chấp nhận thành tích này của đối thủ. Bây giờ mới lật lại là quá muộn màng vì đây là một “nghi án” xày ra đã quá lâu, không nhân chứng vật chứng, và cũng chẳng ai hiểu được thực tế nó đã diễn ra như thế nào. Thế nhưng cái bóng của sự nghi ngờ luôn luôn lởn vởn, ám ảnh mọi người.

    [​IMG]
    Аlexay Leonovv đi ra khoảng kông gian vũ trụ.

    Năm tháng trôi qua. Rồi những thập kỷ cũng trôi qua. Những mối nghi ngờ, thắc mắc và cho là chuyện bịa đặt đã được viết cả thành sách và nhiều câu hỏi được đặt ra song cho đến tận ngày hôm nay, xã hội vẫn chưa hề nhận được những câu trả lời thuyết phục. Sự im lặng vẫn bao trùm.

    Nhiều người đã chán nản, muốn buông xuôi, cho qua, không bới móc lại làm gì cho mất thời giờ. Chỉ còn lại điều cuối cùng, đó là “vì sao” và “để làm gì” mà Liên Xô chưa bao giờ chính thức lên tiếng.

    Thực ra, chương trình Mặt trăng của Mỹ chẳng hiểu sao lại trùng với thời điểm kết thúc cuộc chiến tranh lạnh, ngòi nổ đang được tháo, quan hệ với Mỹ và thế giới phương Tây đã ấm lên, Liên Xô thể hiện sự hoà hoãn, thay đổi khá nhiều trong chính sách đối ngoại. Để thực hiện chính sách ấy, họ phải nhân nhượng rất nhiều điều với thế giới phương Tây.

    Những lý do để các nhà lãnh đạo thời đó theo đuổi có thể là như sau:

    Trước hết, việc chạy đua vào vũ trụ, chủ yếu là Chương trình Mặt trăng quá tốn kém. Nếu từ bỏ chương trình này họ sẽ tiết kiệm cho nền kinh tế đất nước hàng tỷ rúp không thật cần thiết trong khi ngân sách đang gặp khó khăn. Sau các chuyến bay của những con tàu không người lái và đưa lên Mặt trăng những thiết bị tự động, họ thấy trên đó chẳng có gì đặc biệt, và nếu có đi chăng nữa thì cũng chưa sử dụng được vào việc gì trước mắt.

    Lúc này, lệnh cấm vận đối với Liên Xô vừa được dỡ bỏ, dầu mỏ của Liên Xô đã được chuyển đến các nước Tây Âu và Liên Xô đang cố gắng tìm cách thâm nhập vào thị trường khí đốt, là thị trường mà cho đến tận ngày nay vẫn tiếp tục duy trì một cách thuận lợi. Liên Xô lại vừa đạt được một hiệp định với Mỹ là nước này sẽ cung cấp cho Liên Xô lượng lớn ngũ cốc với giá thấp hơn giá trung bình của thế giới và ở điểm này, người Mỹ đã chịu thiệt thòi.

    Nhà nghiên cứu lịch sử cuộc chạy đua lên Mặt trăng của Mỹ là R. René đã viết: “Về vấn đề này có nhiều câu hỏi đã và sẽ được đặt ra đều có thể được trả lời một cách logic: Nếu quả thật chúng tôi không bay lên Mặt trăng thì tại sao Liên Xô không vạch trần việc giả mạo này? Hoặc họ không phát hiện?

    Tôi có một vài lý giải về điều này. Trong khi quân đội Mỹ đang tham chiến ở Việt Nam và những nước khác ở Đông Nam Á, chúng ta lại bán hàng chục triệu tấn ngũ cốc cho Liên Xô với giá “siêu rẻ”. Ngày 8 /7/1972, chính phủ Mỹ đã gây sốc cho toàn thế giới, khi tuyên bố bán cho Liên Xô 1/4 toàn bộ vụ thu hoạch với giá cố định 1,63 đôla một bushel (1bushel = 36,4 lít, đơn vị đo ngũ cốc), như vậy Liên Xô đã mua rẻ hơn giá thị trường 10 đến 20%. Các bạn hãy đoán xem, ai phải chịu thiệt thòi về sự chênh lệch ấy? Rõ ràng là những người dân đóng thuế của chúng ta. Giá bánh mì và thịt ở Mỹ bỗng tăng vọt lên, phản ảnh sự thiếu hụt ngũ cốc tại Mỹ. Chúng ta đã trả giá cho việc bay lên Mặt trăng bằng những đồng kôpếch. Song thị trường chứng khoán của chúng ta tăng trưởng. Uy tín của Mỹ lên cao. Trong trường hợp này, đúng là “mục tiêu biện minh cho phương tiện”.

    [​IMG]
    Năm 1961,N.S. Khrusev gặp J, Kennedy.

    Người ta còn kể đến việc các công ty phương Tây đã xây dựng cho Liên Xô các nhà mày hoá chất để đối lấy thành phẩm của chúng, có nghĩa là Liên Xô đã nhận được những xí nghiệp hiện đại, mà không phải đầu tư lấy một kôpếch. Với sự tham gia tích cực của Mỹ, Liên Xô đã xây dựng nhà máy ô tô khổng lồ “KamA3” và nhiều thứ khác nữa. Những lợi ích kinh tế đó lên tới hàng chục tỉ đôla mỗi năm.

    Trước đó Liên Xô đã phải bỏ ra 5 tỷ đôla trong 10 năm để chi cho tên lửa Mặt trăng “N-1”.Theo quan điểm kinh tế thuần tuý, việc từ bỏ Chương trình Mặt trăng cùng với tên lửa “N-1” đã được hoàn vốn, nếu xét về lợi ích kinh tế thì tương đương.

    Sự đối đầu về quân sự, chiến tranh lạnh và mối đe doạ thường xuyên của thảm họa hạt nhân đã đi vào quá khứ. Hiệp định thượng đỉnh về giải trừ vũ khí Helsinki nâm 1975 đã khẳng tịnh đính giữ nguyên các đường biên giới đã vạch ra ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Dường như bước vào thời kỳ Hoà bình vĩnh viễn giữa Đông và Tây.

    Ngoài ra, chấp nhận im lặng trong vụ lừa bịp của Chương trình Mặt trăng của Mỹ, các nhà lãnh đạo Liên Xô còn có thể gây sức ép lên đối thủ chinh trị của mình bằng mối de dọa tiết lộ “vụ lừa bịp thế kỷ” bất cứ lúc nào.

    Chính sự thành công quá lớn trong quan hệ đối ngoại của Liên Xô lúc đó cũng bị giời bình luận quốc tề coi là một sự “bất thường”, song thực ra có nguyên nhân của nó: khi hai cường quốc vũ trụ đã thoả thuận ngầm được với nhau… Dường như bên cạnh đó, Mỹ cũng nắm một bí mật khác để không chế Liên Xô, đổi lấy sự im lặng về vụ lên Mặt trăng của Mỹ- phải chăng đó là sự thật về cái chết của Stalin.

    Tuấn Hà (Theo KM.ru)
  3. SSX109

    SSX109 Guest

    Hôm rồi đọc báo thấy thế này:

    NASA chứng minh Einstein đúng
    10/05/2011 07:23:29
    - Sau nửa thế kỷ nghiên cứu với kinh phí lên tới 700 triệu đô la, mới đây, các nhà khoa học thuộc dự án Gravity Probe B của NASA đã có đủ bằng chứng để khẳng định không - thời gian bị uốn cong và uốn quanh hành tinh của chúng ta khi nó quay.

    Đây là điều đã được Einstein đưa ra trong lý thuyết tương đối rộng của ông. Theo đó, quả táo rơi xuống mặt đất không phải vì nó bị tác động của trọng lực, mà vì nó phản ứng với độ cong của không gian - thời gian gần bề mặt Trái Đất.

    Tương tự, Mặt Trời uốn cong vũ trụ nên Trái Đất có thể quay quanh nó.


    Bỏ qua cái đoạn màu xanh giành cho Fan Anhxtanh đầu đất. Lần giở lại xem quả vệ tinh Probe-B chứng minh thế nào mới ra nhiều cái chết cười.

    Theo wiki (mọi ăn cám đều khoái wiki) thôi đành lấy số liệu của cái lò nấu cám này để các liệt não khỏi cãi.

    Hiệu ứng "đường trắc địa" theo tương đối tổng quát Anhxtanh vĩ đại (trong trường hợp này) là -6.606,1 mas/năm

    Hiệu ứng "kéo hệ qui chiếu) theo tương đối tổng quát Anhxtanh vĩ đại (trong trường hợp này) là -39,2 mas/năm

    Tất nhiên đã là NASA và Stanford thì cực kỳ, sai số chẳng đáng bao nhiêu.

    Cần phải nói lại là, Anhxtanh vĩ đại tuyên 2 hiệu ứng hấp dẫn tương ứng ở trên là hiệu ứng bẻ cong không gian và hiệu ứng xoắn không gian do hấp dẫn và đối tượng hấp dẫn quay (như trái đất).

    Cái đơn vị đo là mili giây cung/năm tức là 1/360/1000 độ góc/năm. Tương ứng 1.835E-6 độ/năm và 11E-6 độ/năm; Cái hình vẽ Stanford dưới này ghi sai số đầu đấy.

    Vệ tinh càng bay lâu thì số đo càng lớn và giờ đủ lớn + chính xác nên NASA cùng Stanford công bố cho bàn dân thiên hạ Anhxtanh và mình thật vĩ đại.

    Vệ tinh thì không cong cũng chẳng xoắn mà không gian theo nhà vĩ đại bị cong với xoắn.

    Nhưng ơ kìa, hình như quả đất 4 tỷ năm tuổi.

    Trong 4 tỷ năm đó, không gian tự nó bị "hấp" làm cong với xoắn tương ứng đến 7340 vòng và 43600 vòng;

    Vậy làm sao có vệ tinh nào bay với quay đủ bằng ấy vòng để thoát ra quĩ đạo. Hay cần thêm một cái thuyết có tên Ành-xờ-tành nói rằng cong với xoắn lại thẳng ra để thế giới này trở lại bình thường.

    Hỏi làm sao thế giới này toàn lợn!!!

    [​IMG]
  4. GT13E1

    GT13E1 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/01/2011
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    0
    Vâng! thế giới toàn lợn, chỉ có tập đoàn lừa bịp là không phải lợn
    Học hành không đến nơi đến chốn nên giờ chọn cách làm " người đốt đền" cho nó nổi tiếng àh?

    Nếu cậu tài năng như thế để có thể chê Einstein đầu đất và sửa được toàn bộ sách giáo khoa trên thế giới thì cậu nên làm hẳn một công trình nghiên cứu đàng hoàng , biết đâu trở thành người Việt đầu tiên được giải Nobel

    Còn cứ chui rúc trong này chửi đổng, thò mặt sang các forum học thuật thì bị vạch mặt ném đá không kịp chạy thì cuối cùng cũng chỉ là loại " nhược phu" thôi
  5. f22raptor2

    f22raptor2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2008
    Bài viết:
    627
    Đã được thích:
    0
    Vào đây đọc thấy có người chửi Enstein =) Có bài nghiên cứu nào đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài chưa thế ?
  6. John_Rambo

    John_Rambo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2011
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    1
    Mình thì chưa đọc hết và kĩ, nhưng mà đứa nào chửi ông Anh xờ Tanh thì đứa đó còn hơn cả Nga ngố
  7. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    bác này hơi qua khích rồi ,anhxtanh là thiên tài,không thể nói thế được
  8. Enemy_of_people

    Enemy_of_people Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/05/2011
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi, sao nước mẹ Đại Nga ko thể lên mặt trăng được vậy ạ ?
  9. SSX109

    SSX109 Guest

    Nào đám ăn cám tụ tập vào đây nào.

    Chẳng có tý bằng chứng nào là không thời gian bị quả đất xoắn 43600 vòng. Bởi nhiều thế thì chẳng ai phóng nổi một quả vệ tinh nào cả.
    Việc này ví như quả bóng quay tít trên mặt nước. Nghe thô thiển nhưng học thuyết vĩ đại toàn phải ví dụ thô thiển như thế để đám ăn cám hiểu.
    Thế nên nước hãm quả bóng lại đến một lúc nào đó nó sẽ phải ngừng quay. Thế quả đất đã ngừng quay chửa? Hay cách nay X năm nó quay X*24h/vòng hả các ăn cám?

    Anhxtanh là thiên tài ... ăn cắp. Mình đã từng nói Anhxtanh là thằng ăn cắp. Các Mác cũng là thằng ăn cắp tương tự Anhxtanh. Không tin hả? Các liệt não đưa bất cứ cái gì "của" Anhxtanh hay Mác ra đây. Mình giúp chỉ ra nó ăn cắp ở đâu, của ai luôn.




    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Biên niên sử cuộc đời trộm cắp Anhxtanh

    1700: Newton tiên đoán ánh sáng bị mặt trời bẻ cong, Anhxtanh đã mượn một số thứ trong dự đoán năm 1911 mà quên không trích dẫn Newton. Một dạng cầm nhầm còn hơn bỏ xót, khá thịnh hành ở xứ cạc cạc.

    1801: Johann Soldner, nhà thiên văn người Đức công bố các dự đoán và tính toán của ông về việc ánh sáng bị bẻ cong bởi hấp dẫn khi đi gần các thiên thể lớn. 114 năm sau, Anhxtanh thuổng phát biểu của ông viết thành phát kiến vĩ đại của ông ta, công bố năm 1915. Cũng quên không đề tên Johann Soldner.

    1827: 78 năm trước khi Anhxtanh được vinh danh nhờ giời ơi đất hỡi? chuyển động Brown trong chất lỏng. Robert Brown người Scotland đã giải thích thế nào là chuyển động Brown.

    1878: James Maxwell ở Scotland công bố thuyết tương đối đặc biệt (còn gọi là thuyết tương đối hẹp/chật) trên Encyclopedia Britannica và Anhxtanh thuổng năm 1905 và viết như đúng rồi của ông ta mà không hề nhắc đến Maxwell.

    1879: Ngày 14-3, có một ngôi sao Hô-li-út sáng loè trên bầu trời rồi sà xuống máng cỏ. Anhxtanh ra đời tại Württemberg Đức.

    1887: Michelson-Morley, các nhà vật lý thực nghiệm đưa ra giả thiết rằng không hề có ether, Anhxtanh lại ăn cắp ý kiến này viết tên mình vào như người phát kiến đầu tiên và giấu tiệt tên 2 ông Michelson-Morley đi.

    1988: Heinrich Hertz xuất bản bài viết về hiệu ứng quang điện. Sau đó nhiều năm bị Anhxtanh ăn cắp và thật hài hước, giải Nobel quang điện được trao cho tên ăn cắp.

    1889: George Fitzgerald viết bài từ Ireland công bố ý tưởng thuyết tương đối. Sau này, tự nhiên tất cả những gì tương đối là của Anhxtanh tất.

    1890: Ludwig Boltzmann người Áo và Josiah Gibbs Mỹ phát triển hằng số Boltzmann.

    1892: Hendrik Lorentz công bố phép biến đổi Lorentz.

    1895: Tuổi 16, Anhxtanh thi trượt vào trường kỹ thuật ở Zurich.

    1896: Tuổi 17, Anhxtanh rời trung học, vào trường Polytechnic ở Zurich.

    1898: Paul Gerber công bố phương trình chính xác chuyển động của sao Thuỷ trên tờ Annalen der Physik Đức(tương tự Science of Mechanics),tờ này Anhxtanh đã đọc và học. 17 năm sau, năm 1915 Anhxtanh ăn trộm phương trình và viết thành chuyển động cực cận của sao Thuỷ? trên cùng một tạp chí mà không hề nêu tên Gerber, khi bị phát hiện, ông ta thỏ thẻ bảo không hay biết gì Gerber và chỉ chịu thú nhận ăn cắp dưới áp lực buộc tội năm 1920.

    1898: Poincare-Pháp viết về thuyết tương đối và không hề dính dáng gì đến Anhxtanh. Anhxtanh sau đó cóp nhặt thành của ông ta và công bố lại năm 1905 và lờ Poincare đi.

    1900: Max Planck và Wilhelm Wien Đức phát triển thuyết lượng tử. Anhxtanh ăn cắp viết lại thành lượng tử ánh sáng năm 1905 mà chẳng hề đề cập đến Planck hay Wien.

    1901: Tuổi 22, sau 5 năm ở trường Polytechnic, Anhxtanh tốt nghiệp với điểm số thấp nhất lớp, trở thành công dân Thuỵ sĩ và làm thủ thư tại văn phòng đăng ký phát minh sáng chế Zurich.

    1902: Anhxtanh loạn luân với cháu gái 13 tuổi và sinh Lieserl. Người con này bị mắc chứng down.

    1903: Olinto de Pretto nước Ý công bố phương trình E=mc^2 trên tờ Atte,một tạp chí khoa học mà Anhxtanh đọc. 1904, tạp chí Royal Science Institute of Veneto đăng lại bài của de Pretto. Sau đó Anhxtanh tuyên bố phương trình là của ông ta. Không hề đề cập đến Pretto và cũng chẳng biết chứng minh phương trình của mình như thế nào. http://ttvnol.com/vatly/1219982

    1904: Anhxtanh sinh con Hans Albert, người chủ yếu được cho là giữ tiền quyên góp cho tạp chí Mechanics Reviews trong 20 năm.

    1904: Friedrich Hasenohrl-Đức, cùng nêu tên J.J. Thomson-Anh và W. Kaufmann-Thuỵ điển, công bố phương trình E=mc^2 trên cùng một tạp chí mà sau đó Anhxtanh cũng viết E=mc^2 vào năm sau như là của ông ta năm 1905, và không hề đề cập đến bất cứ ai trong 3 người đã công bố phương trình năm 1904.

    1905: Philipp Eduard Anton von Lenard - người dạy vợ Anhxtanh, nhận giải Nobel về khám phá hiệu ứng quang điện. Anhxtanh thuổng nguyên công trình của von Lenard công bố cùng năm. Tất nhiên kẻ cắp chẳng hề nhắc đến tên Lenard.

    1905: Tuổi 26 và vẫn làm ở văn phòng cấp bằng phát minh sáng chế. Anhxtanh công bố nghiên cứu về lý thuyết vật lý,cơ chế lượng tử trên tờ Annalen der Physik. Tất cả là sao chép-ăn cắp-cóp nhặt. Được phong là đốc tờ vật lý của trường ĐH Zurich. Bắt đầu lộ rõ là người của tổ chức Zionist rất chi là yêu hoà bình. Trong các thư từ trao đổi với các giới có đề tên vợ đứng đầu làm người ta nghi ngờ vợ đã làm toán cho ông ta.


    1907: J. Precht nói Anhxtanh lố bịch bóp méo logic có lẽ sẽ chứng minh khả năng thử nghiệm thuyết này bằng cách sử dụng cơ thể mà năng lượng của nó chứa ở dạng biến đổi mức độ cao (như muối của radium), thử nghiệm như thế nằm ở phía bên kia của lĩnh vực có khả năng thử nghiệm.?

    1909: Tuổi 30, 4 năm sau khi nhận học vị đốc tờ, bậc kỳ tài này vẫn làm thủ thư ở văn phòng cấp bằng sáng chế. Thế giới DT đang thu xếp để đôn lên hàng giáo sư ĐH Zurich.

    1910: Đẻ đứa con tâm thần thứ 2, đứa con này chết ở viện điều dưỡng năm 1965.

    1915: Ngày 20-11, David Hilbert trình bày tài liệu ở Berlincùng Marcel
    Grossmann, phương trình chính xác như những gì Anhxtanh ăn cắp và công bố 5 ngày sau đó. 2 tuần sau người ta biết Anhxtanh đã copy phương trình của Hilbert chứ Hilbert không hề copy của Anhxtanh như Zionist bơm thổi. Herbert Dingle bác bỏ thuyết tương đối hẹp năm 1972.

    1915: Ngày 25-11, Anhxtanh công bố thuyết tương đối tổng quát dựa trên toán học của Marcel Grossmann và Berhard Riemann, đầu tiên như là dựa trên hình học phi Euclide, đó là cơ sở của toàn bộ toán học dùng để mô tả thuyết tương đối.

    1919: Ngày 7-11, bắt đầu chiến dịch đánh lạc hướng của dân DT ở tờ London Times, bơm thổi tâng bốc Anhxtanh thành bậc thiên tài?.

    1921: Lần đầu đến Mỹ theo sự bảo trợ của Zionist.

    1922: Nhận giải Nobel Prize về hiệu ứng quang điện.

    1932: Ngày 9-12, Anhxtanh bị từ chối cấp thị thực vào Mỹ bởi liên hệ với CS?.

    1955: Ngày 18-4, gã dơ dáy DT chết.

    1972: Herbert Dingle bác bỏ thuyết tương đối hẹp.

    1993: Peter Beckman viết rằng thuyết tương đối hẹp sẽ bị trảm.

    1995: Hệ thống định vị toàn cầu làm việc tốt khi bỏ qua thuyết Anhxtanh.

    1998: Ngày 21-12, Tom Van Flandern công bố trên Lá thư Vật lý vận tốc lan truyền sóng hấp dẫn phải lớn hơn sóng ánh sáng 20 tỷ lần, điều đó bác bỏ thuyết Anhxtanh.

    1999: Time Magazine đặt tên ăp cắp Anhxtanh lên trang bìa với dòng tít người của thế kỷ?. Anhxtanh không phải người Mỹ và người Mỹ cũng chẳng xem Anhxtanh là 1 trong 100 nhân vật kiệt suất của TK20.

    Đọc đến đây rồi thì các nick nhớ cho cái Time Magazine, chả có nhà vật lý đứng đắn nào bầu cái này cả.

    2000: Anedio Ranfagni chứng minh "thuyết Anhxtanh" về vận tốc ánh sáng không thay đổi là SAI!

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Biên niên giám sai lầm/thất bại của Einstein

    Nhà vĩ đại 7 lần không thể chứng minh nổi chính phương trình mà mình "phát minh" ra.

    nguồn: sách Einstein's mistakes the human failings of genius của Hans C. Ohanian

    1. 1905 Sai lầm trong phép đồng bộ hoá thời gian mà thuyết tương đối hẹp dựa trên đó, tạo ra nghịch lý đồng hồ, twin (triple) clock, twin paradox.

    2. 1905 Thất bại trong việc xem xét thử nghiệm Michelson-Morley

    3. 1905 Thất bại trong việc chuyển đổi khối lượng hạt có tốc độ cao

    4. 1905 Thất bại kép trong việc sử dụng toán học và vật lý học tính toán độ nhớt chất lỏng mà từ đó Anhxtanh suy luận ra kích thước phân tử

    5. 1905 Thất bại trong việc tìm các mối liên hệ giữa bức xạ nhiệt và lượng tử ánh sáng

    6. 1905 Thất bại lần 1 chứng minh E = mc2

    7. 1906 Thất bại lần 2, 3, 4 chứng minh E = mc2


    8. 1907 Thất bại trong việc đồng bộ hoá đồng hồ có gia tốc

    9. 1907 Thất bại trong nguyên lý cân bằng hấp dẫn và gia tốc

    10. 1911 Thất bại trong việc tính toán lần 1 sự bẻ cong ánh sáng bởi hấp dẫn

    11. 1913 Thất bại trong nỗ lực giới thiệu thuyết tương đối tổng quát

    12. 1914 Thất bại lần thứ 5 chứng minh E = mc2

    13. 1915 Thất bại trong thử nghiệm Einstein-de Haas (còn gọi là hiệu ứng Richardson)

    14. 1915 Thất bại trong việc vài lần giới thiệu thuyết tương đối

    15. 1916 Thất bại trong việc giải thích nguyên lý Mach

    16. 1917 Thất bại trong việc giới thiệu hằng số vũ trụ học (biggest blunder?)

    17. 1919 Thất bại trong 2 nỗ lực thay đổi/sửa chữa thuyết tương đối rộng

    18. 1925 Thất bại và càng sai lầm trong nỗ lực đề ra thuyết thống nhất (unified theory)

    19. 1927 Thất bại trong việc bàn cãi với Bohr về tính mất/không ổn định lượng tử

    20. 1933 Thất bại trong việc giải thích nguyên lý cơ học lượng tử (chúa chơi trò may rủi?)

    21. 1934 Thất bại lần thứ 6 chứng minh E = mc2

    22. 1939 Thất bại trong việc giải thích kỳ dị Schwarzschild và sự sụp đổ hấp dẫn (lỗ đen)

    23. 1946 Thất bại lần thứ 7 chứng minh E = mc2
  10. GiaosuGug

    GiaosuGug Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    tàu chở hàng tự động ATV2 của châu ÂU đã bắt đầu chở hàng lên ISS, tàu này có đặc điểm 50% là ciông nghệ Đức.

    Khi Ares của Nâsa vẫn chưa thấy đâu mà Đức đã ủn châu Âu bay phơi phới, chứng tỏ bản vẽ gốc tàu dùng một lần Mỹ cóc có, nhuuuuục[:P]

Chia sẻ trang này